Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.23 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Môn học:Ngữ văn 9</b></i>



<b>Ng ời thực hiện</b>

:

<b>Nguyễn Thị Chiến.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1. Hàm ý là phần thông báo:</b></i>


A. Trái ng ợc với nghĩa t ờng minh.


B. Cïng mét néi dung víi nghÜa t êng minh.


<b>Trả lời các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái tr ớc </b>
<b>câu trả lời đúng nhất.</b>


C. Không đ ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nh ng có
thể suy ra từ những từ ngữ ấy.


D. đ ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.


<i><b>3. Khi nµo ng êi ta dïng hµm ý ?</b></i>


A. Khi không muốn nói thẳng.
B. Muốn ng ời nghe kh«ng hiĨu.


C. Kh«ng biÕt râ ý.


D. Mn chÊm døt cc thoại.


<i><b>2. Trong lời nói hàng ngày:</b></i>


A. Tt c cỏc cõu đều có hàm ý.
B. Khơng có câu nào có hàm ý.



C. Có câu có, có câu không có hàm ý.
D. Hàm ý đ ợc nhiều ng ời dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TiÕt 128</b>

<b>:</b>



<b>NghÜa t êng minh vµ hµm ý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ChÞ DËu võa nãi võa mÕu:


- Thơi u không ăn, để phần cho con. <b>Con </b>
<b>chỉ đ ợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi</b>. U không
muốn tranh ăn của con. Con cứ ăn thật no,
khơng phải nh ờng nhịn cho u.


C¸i TÝ ch a hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó
xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:


- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?


Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu
ngó con bằng cách xót xa:


<b>- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn §oµi.</b>


Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống nh sét
đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và ồ
lên khóc:


- U bán con thật đấy ? Con van u, con


lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con
đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với
em con. <sub>(Ngụ Tt T, </sub><i><sub>Tt ốn</sub></i><sub>)</sub>


<b>Câu 1: Bữa sau con không đ ợc ăn ở </b>
<b>nhà nữa. U phải bán con.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*Để sử dụng hàm ý cần hai điều kiÖn:</b>



<b>-Ng êi nãi(ng êi viÕt) cã ý thức đ a hàm </b>


<b>ý vào c©u nãi.</b>



<b>-Ng ời nghe (ng ời đọc) có năng lực giải </b>


<b>đốn hàm ý.</b>



<b>*Chó ý khi dïng hµm ý:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MÈu chun vui</b>


<b>MÈu chun vui</b>



<b> 1.NHÇM</b>


Một anh sờ lên cổ áo, thấy con rận, Sợ ng ời ta c ời
vội vàng hất nó xuống đất núi:


- T ởng là con rận, hoá ra không phải.


Cú ng ời cúi xuống đất cố tình tìm đ ợc con rận nhặt
lên:



- T ởng là không phải, hoá ra con rận.


(Truyện c ời dân gian Việt Nam)


<b>Mình </b>
<b>không ở </b>
<b>bẩn làm </b>


<b>gì có </b>
<b>rận!</b>


<b>T ởng là </b>
<b>không </b>
<b>bẩn, thế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Lun tËp:</b>


<b>Bµi tËp 1: (sgk </b>–<b> 91) Ng ời nói, ng ời nghe </b>
<b>những câu in đậm d ới đây là ai ? Xác </b>


<b>nh hm ý ca mỗi câu ấy. Theo em, ng </b>
<b>ời nghe có hiểu hàm ý của ng ời nói </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Ng êi nãi</b> <b> Ng êi nghe</b> <b> Hµm ý</b> <b>Chi tiết. </b>
<b>a)Anh thanh niên</b> <b>Ông họa sĩ và cô gái </b> <b>Mời bác và cô vào </b>


<b>nhà uống n ớc</b>


<b>Ông theo liền anh thanh </b>
<b>niên vµo trong nhµ vµ </b>



<b>ngåi xuèng ghÕ</b>


“ ”


<b>b) Anh TÊn</b> <b>Chị hàngđậu</b> <b>Chúng tôi không </b>
<b>thể cho đ ợc</b>


<b>Tht là càng giàu có </b>
<b>càng khơng dám rời </b>
<b>một đồng xu . Càng </b>”


<b>không dám rời đồng </b>
<b>xu lại càng giu cú.</b>


<b>Hoạn Th hồn lạc </b>
<b>phách xiêu</b>


<b>Khấu đầu d ới tr ờng </b>
<b>liệu điều kêu ca.</b>
<b>1. mát mẻ , giƠu </b>“ ” “


<b>cỵt : qun q nh </b>”


<b>tiểu th cũng có lúc </b>
<b>phải đến tr ớc Hoa </b>
<b>nô này .</b>


<b>2.Hãy chuẩn bị </b>
<b>nhận sự báo ốn </b>


<b>thích đáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bµi tËp 2: (sgk </b>

<b> tr91)</b>



<i><b>? Hàm ý của câu in đậm d ới đây là gì ? Vì sao em bé không nói </b></i>
<i><b>thẳng đ ợc mà phải sử dụng hàm ý ? Việc sử dụng hàm ý có thành </b></i>
<i><b>công không ? Vì sao ?</b></i>


Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:


- Cơm sôi rồi, chắt n ớc giùm cái ! Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng më ® êng cho nã:


- Cháu phải gọi “Ba chắt n ớc giùm con”, phải nói nh vậy.
Nó nh khơng để ý đến câu nói của tơi, nú li kờu lờn:


- <b>Cơm sôi rồi, nhÃo bây giờ !</b>


Anh S¸u vÉn ngåi im […]


(Ngun Quang S¸ng,<b> </b><i><b>ChiÕc l ợc ngà</b></i><b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Luyện tập:</b>



<b>Bài tập 3: (sgk </b>

<b> tr91)</b>

HÃy điền vào l ợt lời của B trong


đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối.



<b>A</b>

<i><b>: Mai về quê với mình đi !</b></i>



<b>B</b>

<i><b>: /</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>/</b></i>




<i><b>A. Đành vậy.</b></i>



<b>Ví dụ:</b>



<b>A</b>

<i><b>: Mai về quê với mình đi !</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>.</b>



<b>II. Luyện tập:</b>



<b>Bài tập 4: (sgk </b>

<b> tr91)</b>



<b>Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh hy vọng với con </b>


<b>đ ờng trong các câu sau:</b>


<b>Tụi nghĩ bụng: Đã gọi là</b> <b>hy vọng</b> <b>thì khơng thể nói đâu </b>
<b>là thực đâu là h cũng giống nh những</b> <b>con đ ờng</b> <b>trên mặt đất; </b>
<b>kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đ ờng. Ng i ta i mói thỡ </b>
<b>thnh ng thụi.</b>


<b>(Lỗ Tấn, </b><i><b>Cố h ơng</b></i><b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Luyện tập:</b>



<b>Bài tập 5: (sgk </b>

<b> tr91</b>



<b>Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối </b>


<b>trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những ng ời </b>



<b>ở trên mây và sóng ( trong bài Mây và sóng của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Mây và sóng.</b>



<b>MĐ ¬i, trên mây có ng ời gọi con:</b>


<b>Bn t chi t khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ </b>
<b>chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.</b>”


<b>Con hỏi: Nh ng làm thế nào mình lên đó đ ợc?</b>“ ”


<b>Họ đáp: Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đ a tay lên trời, </b>“


<b>cËu sẽ đ ợc nhấc bổng lên tận tầng mây .</b>


<b>M mình đang đợi ở nhà -con bảo - Làm thế nào có thể </b>” “


<b>rời mẹ mà đến đ ợc?</b>”


<b>ThÕ là họ mỉm c ời bay đi.</b>


<b>Nh ng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.</b>
<b>Con là mây và mẹ sẽ là trăng.</b>


<b>Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời </b>


<b>xanh thẳm</b> <b>(Ta-go)</b>


<b>Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mäc :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1- Khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu hỏi sau:</b>
<b>Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào ?</b>
<b>A. Ng ời nói (ng ời viết) có trình độ văn hố cao.</b>
<b>B. Ng ời nghe (ng ời đọc) có trình độ văn hố cao.</b>


<b>C. Ng ời nói (ng ời viết) có ý thức đ a hàm ý vào câu còn ng ời nghe (ng ời </b>
<b>đọc) phải có năng lực giải đốn hàm ý.</b>


<b>D. Ng êi nãi (ng êi viÕt) ph¶i sư dơng phÐp tu tõ.</b>


<b>2. Nèi cét A (c©u) víi cét B cho phï hợp</b>


<b>A</b>
<b>1. Tôi làm bài rồi.</b>


<b>2. Bây giờ bạn mới làm bµi </b>
<b>sao.</b>


<b>3. Lan ơi ! Đã m ời hai giờ ri </b>
<b>y !</b>


<b>B</b>


<b>a. Câu có sử dụng hàm ý.</b>
<b>b. Câu cã nghÜa t êng minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*§Ĩ sư dơng hàm ý cần hai điều kiện</b>:


-Ng i núi(ng i vit) có ý thức đ a hàm ý vào câu nói.
-Ng ời nghe (ng ời đọc) có năng lực giải đốn hm ý.



<b>*Chú ý khi dùng hàm ý:</b>


-Đối t ợng tiếp nhận hàm ý.
-Ngữ cảnh sử dụng hàm ý.


<b>*Sử dụng hàm ý có tác dụng: </b>


<b>-Trong giao tiếp:</b>


+ Đảm bảo lịch sù, tÕ nhÞ .


+ Dễ dàng chối bỏ yêu cầu nào đó khi cần vì khơng trực tiếp
nói ra điều đó mà do ng ời nghe tự suy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Sơ đồ kiến thức bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sơ đồ kiến thức bài học</b>



§iỊu kiƯn sư dơng hµm ý



Ng ời nghe


(ng ời đọc)


Ng ời nói



(ng êi viÕt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×