Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 6 - Trường Tiểu Học Lộc Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 16 Tieát PCCT: 16. Ngày soạn: 27/12/2009 Ngaøy daïy: 29/12/2009 Baøi 14: ÑÒNH. LUAÄT VEÀ COÂNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: -Phát biểu được định luật về công dưới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. -Vận dụng được định luật để giải các BT về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. 2. Kó naêng: Quan sát TN để rút ra mối liên hệ giữa các yếu tố: lực tác dụng và quãng đường vật dịch chuyển để xây dựng được định luật về công. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. II. CHUAÅN BÒ: 1. Cả lớp: Bảng phụ bảng 14.1 2. Mỗi nhóm HS: 1 thước đo, 1 giá đỡ, 1 ròng rọc, 1 quả nặng, 1 lực kế, 1 dây kéo. III. PHÖÔNG PHAÙP: Phương pháp: Vấn đáp, thí nghiệm, diễn giảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút) HS: * Chỉ có công cơ học khi nào? +Trả lời theo bài học. Viết biểu thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. +BT 13.4: * Laøm BT 13.4- SBT-18 Quãng đường xe đi được: F 360000 s   600m A 600 Vaän toác cuûa xe laø: s 600 v   120 m/phuùt t 5 Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) -Tổ chức tình huống học tập: Ở lớp 6 -Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn các em đã được học các loại máy cơ bẩy. Chúng cho ta lợi về lực hoặc đơn giản nào? Máy cơ đó giúp ta có thay đổi hướng tác dụng lực giúp ta lợi như thế nào? nâng vật lên được dễ dàng Maùy cô ñôn giaûn giuùp ta naâng vaät lên có lợi về lực nhưng công của lực nâng vật lên có lợi hay không? Hoạt động 3: TN nghiên cứu để đi đến định luật về công (15 phút) -Yêu cầu HS nghiên cứu TN ở SGK. -Đọc TN ở SGK. I. Thí nghieäm. 1 -Hãy trình bày tóm tắc các bước tiến C1: F2  F1 -2-3 HS trình bày tóm tắc các bước haønh TN. 2 C2: s2  2s1 -Laøm TN maãu. tieán haønh TN. -Ñöa baûng phuï baûng 14.1 vaø cuøng C3: A 2  A1 -Tieán haønh TN theo nhoùm vaø ghi HS tieán haønh TN. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Néi dung ghi b¶ng -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để kết quả vào bảng 14.1. -Thảo luận nhóm và trả lời C1, C2, trả lời C1, C2, C3. -Do coù ma saùt neân A2 > A1. Boû qua C3. C4: (1) lực (2) đường đi ma sát và trọng lượng của ròng rọc -Trả lời C4. thì A2 = A1 (3) coâng Hoạt động 4: Phát biểu định luật về công (10 phút) -Thông báo: Nếu ta tiến hành TN với -Chú ý lắng nghe. II. Ñònh luaät veà coâng. caùc maùy cô ñôn giaûn khaùc thì cuõng có kết quả tương tự. -Vaäy em naøo coù theå phaùt bieåu ñònh Khoâng moät maùy cô ñôn giaûn luaät veà coâng? -Phát biểu định luật về công theo nào cho ta lợi về công. Được -Uoán naén laïi caâu phaùt bieåu cuûa HS. SGK. lợi bao nhiêu lần về lực thì -Cụm từ “và ngược lại” trong định -Ghi vở. thiệt bấy nhiêu lần về đường đi luaät coù nghóa nhö theá naøo? và ngược lại. -Làm TN về đòn bẩy cho HS quan -Được lợi bao nhiêu lần về đường saùt. đi thì thiệt bấy nhiêu lần về lực. -Quan sát TN về đòn bẩy. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố (11 phút) -Yêu cầu HS đọc và trả lời C5. -Làm việc cá nhân và trả lời C5. III. Vaän duïng. Công của lực kéo thùng hàng ở mặt -Chú ý lắng nghe GV hướng dẫn C5: a) Trường hợp thứ nhất lực phẳng nghiêng bằng công của lực để làm câu c keùo nhoû hôn 2 laàn. keùo thuøng haøng theo phöông thaúng b) Coâng baèng nhau. đứng. -Làm việc cá nhân và trả lời C6. c) A = F.s = 500.1 = 500J 1 420 -Yêu cầu HS đọc và trả lời C6. C6: a) F  P   210N Khi người công nhân kéo thì lực kéo 2 2 l = 2h = 8m và trọng lượng của vật như thế nào? A = F.l = 210.8 = 1680J 8 -Yeâu caàu HS laøm caâu b baèng caùch  h   4m 2 khaùc. -Đọc mục “có thể em chưa biết” b) A = P.h = 420.4 = 1680J -Hướng dẫn HS tính hiệu suất: và chú ý nghe GV hướng dẫn. A H  1 .100 % A2 Hoạt động 6: Dặn dò (1 phút) -Hoïc baøi. Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi -Làm BT 14.114.7 SBTtrang 19-20 nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện. -Đọc mục “có thể em chưa biết”. Taân Tieán, ngaøy 28 thaùng 12 naêm 2009 KYÙ DUYEÄT. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trả lời bài tập: 14.1. Choïn E. 14.2. Trọng lượng của người và xe là: P = 60.10 = 600N Công để thắng lực ma sát là: A1 = Fms.l = 20.40 = 800J Công để đưa người và xe lên cao 5m là: A2 = P.h = 600.5 = 3000J Công của người sinh ra là: A = A1 + A2 = 800 + 3000 = 38000J A 14.3. Quả cầu A tác dụng lên đầu A một lực PA, quả cầu B tác dụng lên đầu B một lực PB. Đòn bẩy ở trạng thái cân bằng với A 3 2 OA   PA  PB 2 3 Nhö vaäy quaû caàu B naëng hôn quaû caàu A, PA do đó quả cầu A là rỗng.. O. B. B. PB. 14.4. Kéo một vật lên cao nhờ một ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi. Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Công do người công nhân thực hiện là: A = F.s = 160.14 = 2240J 14.5*. P Cách 1: Gọi trọng lượng của vật là P. Lực căng của sợi dây thứ nhất 8 P P P là . Lực căng của sợi dây thứ hai là . Lực căng của sợi dây thứ ba sẽ là . 2 4 8 P P 4 Vậy lực kéo do lò xo chỉ bằng . Vật có khối lượng 2kg thì trọng lượng P = P 8 8 20N P 20 Do đó lực kế chỉ  2,5N. 2 8 Như vậy ta được lợi 8 lần về lực (chỉ cần dùng lực kéo nhỏ hơn 8 lần so với khi kéo trực tiếp) thì phải thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là muốn vật đi lên 2cm, tay ta phải kéo dây một đoạn dài hơn 8 lần, tức là kéo dây một đoạn dài 18cm. Cách 2: Muốn cho vật đi lên 2cm thì đầu dây thứ nhất phải đi lên 4cm, đầu dây thứ hai phải đi lên 8cm và đầu dây thứ ba phải đi lên 16cm. Vậy tay ta P phải kéo lực kế đi 16cm. Như vậy đã thiệt về đường đi 8 lần thì được lợi về lực 1 8 lần. Thế nghĩa là lực kéo chỉ bằng trọng lượng của vật A. 8 20  2,5N. Vậy lực kéo chỉ là 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 14.6*. -Bố trí một ròng rọc cố địn và hai ròng rọc động như hình bên sẽ được lợi về lực bốn lần. P 4. P 4 P 2. P. -Bố trí ba ròng rọc cố định và ba ròng động thành hệ thống như hình bên để nâng vật nặng sẽ được lợi 6 lần về lực.. P 6. P 6. P 6. P 6. P. Boå sung: ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ------. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×