Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giáo án công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.82 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Kế hoạch môn công nghệ 9</b></i>


<i><b>Mô Đun</b></i> <i><b>Lắp đặt mạng điện trong nhà</b></i>


M

c
Đ
í
c
h


1.1 <i><b>Về kiến thức:</b></i>


 Biết được, vị trí một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện.
 Biết qui tắc an toàn khi lắp đặt mạch điện.


 Biết công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong lắp đặt mạng điện
trong nhà.


 Biết được một số kí hiệu qui ước thông thường trong sơ đồ điện: khái niện sơ đồ
nguyên lý; sơ đồ lắp đặt điện nhà.


 Hiểu qui trình và những u cầu kí thuật cơ bản của cơng việc lắp đặt mạng điện
trong nhà.


<i><b>Về kó naêng:</b></i>


 Sử dụng được một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kĩ thuật.
 Nối được dây dẫn đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.


 Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản trong nhà.


 Lắp đặt được một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kỹ
thuật và qui trình.


1.2 <i><b>Về thái độ:</b></i>


Làm việc đúng qui trình, khoa học, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường .
u thích hứng thú với cơng việc


<i><b>Tiết</b></i> <i><b>Bài</b></i> <i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Tuần</b></i>


<i>1</i> 1 Giới thiệu nghê điện dân dụng 1


<i>2;3</i> 2 Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 2,3


<i>4;5</i> 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng ñieän 4,5


<i>6;7;8</i> 4 <i><b>Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện </b></i> 6,7,8


<i>9;10</i> 5 Thực hành: Nối dây dẫn điện 9,10


<i>11</i> Kiểm tra : Thực hành nối dây dẫn điện 11


<i>12;13;14;15</i> 6 <i><b>Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (1</b>T</i> lí thuyết +3<i>T</i> thực
hành)


12,13,14,
15


<i>16;</i> 7 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 16



<i>17</i> Ôn tập 17


<i>18</i> Kiểm tra Học kì I 18


<i>20,21</i> 7 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 20,21


<i>22;23;24</i> 8 <i><b>Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc đơn điều khiển 2 đèn</b></i> 22,23,24
<i>25;26</i> 9 <i><b>Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc kép điều khiển 1 đèn</b></i> 25,26
<i>27</i> <i><b>Kiểm tra Thực hành: Lắp mạch điện 2 công tắc kép điều khiển 1</b></i>


đèn 27


<i>28;29;30</i> 10 <i><b>Thực hành: Lắp mạch điện 1 công tắc kép điều khiển 2 đèn</b></i> 28,29,30


<i>31</i> 11 Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà 31


<i>32;33</i> 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà 32,33


<i>34</i> Ôn tập Ôn tập và tổng kết 34


<i>35</i> Kiểm tra HK II 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tieát 1:</i>


Bài 1.

<b>GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG</b>



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>
I. <b>MỤC TIÊU</b> :


 HS biết vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.


 Có một số thơng tin cơ bản về điện dân dụng.


 Biết một số biện pháp an toàn trong lao động đối với nghề điện dân dụng, có định hướng sau này
về nghề nghiệp.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


 Tranh vẽ về nghề điện dân dụng.
 Bản mô tả về nghề điện dân dụng.


 HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về điện.
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động GV : Hoạt động HS : Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b> <i>Tìm hiểu vai trị vị</i>
<i>trí nghề điện dân dụng. </i>


Nếu cuộc sống hiện nay mà
không có điện thì sẽ như thế
nào?


Và có điện mà khơng có thiết bị
hoặc khơng biết sử dụng thì sao?


HS làm việc theo nhóm. đọc


SGK phần I I. <b>điện dân dụng đối với sảnVị trí, vai trò của nghề</b>
<b>xuất và đời sống.</b>



 Cuộc sống hiện tại và sau
này khơng thể thiếu vai trị
của người thợ điện. người thợ
điện có mặt hầu hết ở mọi
nơi.


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu đặc điểm
<i>của nghề điện dân dụng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Theo các em đối tượng của
nghề điện dân dụng là gì?


<b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu nội dung
<i>lao động của nghề điện dân</i>
dụng.


Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành
bảng với các từ đã cho.


<b>Hoạt động 4</b>: Tìm hiểu điều kiện
<i>làm việc của nghề thợ điện.</i>
Thợ điện làm việc trong điều
kiện như thế nào?


<b>Hoạt động 5</b>: Tìm hiểu yêu cầu
<i>của nghề đối với người lao động.</i>
 Cần có các u cầu gì đối với
nghề thợ điện ?


Thảo luận nhóm để rút ra đáp án.


Thảo luận nhóm để rút kết luận.
Đại diện nhóm trả lời.


HS đọc SGK


Thảo luận nhóm để rút ra đáp
án<sub></sub> Đọc SGK


Thảo luận nhóm để rút ra đáp


1.<b>Đối tượng lao động của</b>
<b>nghề điện dân dụng</b> .


Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và
lấy điện,thiết bị đo lường.
 Vật liệu và dụng cụ làm
việc của nghề điện.


 Các loại đồ dùng điện.
2. <b>Nội dung lao động của</b>
<b>nghề điện dân dụng.</b>


 Lắp đặt mạng điện sản xất
và sinh hoạt.


 Lắp đặt trang thiết bị phục
vụ sản xất và sinh hoạt.
 Bảo dưỡng, vận hành, sửa
chữa các thiết bị điện.



3. <b>Điều kiện làm việc của</b>
<b>nghề thợ điện.</b>


 Trong nhà, ngoài trời, lưu
động, nguy hiểm, làm việc
trên cao


(khi lắp đặt đường dây) mơi
trường bình thường.


4. <b>u cầu của nghề thợ</b>
<b>điện dân dụng.</b>


 Có tri thức: văn hóa từ
THCS, chun mơn về KTĐ,
an tồn điện và các qui trình
kĩ thuật.


 Có kĩ năng về: Đo lường, sử
dụng , bảo dưỡng, sửa chữa,
lắp đặt các thiết bị và mạng
điện.


 Yêu nghề, làm việc thận
trọng chính xác...


 Có sức khoẻ tốt .


<b>Hoạt động 6</b>: Triển vọng của
<i>nghề điện.</i>



Yêu cầu HS Đọc SGK và liên hệ
thực tế.


Đọc SGK phần 5


Thảo luận nhóm để rút ra đáp án 5. <b>điện.Triển vọng của nghề</b>


 Phát triển không ngừng để
theo kịp với sự phát triển
khoa học kĩ thuật.


<b>Hoạt động 6</b>: Tìm hiểu những nơi
<i>đào tạo nghề.</i>


 Hiện nay nghề điện được đào
tạo ở đâu?


Thảo luận nhóm để rút ra đáp án 6. <b>Những nơi đào tạo nghề</b>.
 trường dạy nghề, THCN,
CĐ,Đại học KT..


 Trung tâm hướng
nghiệp-kĩ thuật hướng nghiềp.


 Trung tâm dạy nghề, và tư
nhân.


<b>Hoạt động 7</b>: Những nơi hoạt
<i>động nghề.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Nghề điện được là việc ở đẩu?  Hộ gia đình, nhà máy, cơng
xưởng, ..


IV. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b> :


 GV khen thưởng cá nhân và các nhónn có câu phát biểu bổ sung hay, hoặc tích cực tham gia thảo
luận.


 Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 2,3


Bài 2.

<b>VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>
I. <b>MỤC TIÊU :</b>


 HS biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
 Nắm được cơng dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
 Biết các sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


 Một số mẫu dây điện và cácp điện.


 Một số vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ.
 Một số vật cách điện của mạng điện.


 HS có thể sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :



Hoạt động GV : Hoạt động HS : Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài
<i>trước : </i>


 Nội dung lao động của nghề
điện dân cụng là gì?


 Nghề điện dân dụng có triển
vọng và phát triển như thế nào?


HS được gọi trả lời GV
HS khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b>: Tổ chức tình
<i>huống học tập : </i>


 Muốn truyền dẫn điện ta phải


sử dụng gì? 


Dây dẫn điện.


<b>Hoạt động 3</b>:Tìm hiểu dây dẫn
<i>điện.</i>


GV đưa ra một số mẫu dây dẫn
điện cho HS quan sát.



Quan sát, nhìn tranh hình 2.1
thảo luận trả lời GV.


(1)<sub></sub> d
(2)<sub></sub> a,b,c
(3)<sub></sub> b,c


(4)<sub></sub> a


I<b>. Dây dẫn điện</b> :
1. <b>Phân loại</b>.
 Dây dẫn trần


 Dây dẫn bọc cách điện
 dây dẫn lõi nhiều sợi


 dây dẫn lõi một sợi
 Dây dẫn đơn, dây dẫn đôi.
GV lưu ý HS : phân biệt lõi và


sợi.


GV cho HS laøm phần điền vào
chỗ trống


Thảo luận nhóm để rút ra đáp
án


 a  bọc.
 b nhiều.


 c  nhiều.


<b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu cấu tạo
<i>dây dẫn điện.</i>


 Về cấu tạo


 Về màu sắc. Tại sao có nhiều


màu khác nhau?


 Chúng được làm bằng chất
gì?


Quan sát dây dẫn và trả lời GV. 2. <b>Cấu tạo dây dẫn điện</b>.
 Vỏ bảo vệ, cách điện ,làm
bằng cao su, PVC..(một hay
nhiều lớp).


 Lõi dẫn điện : Thường làm
bằng.Cu,Al. (lõi một sợi hoặc
nhìêu sợi).


<b>Hoạt động</b> 4: Tìm hiểu cách sử
<i>dụng. </i>


 Có nhiều Chủng loại đây vậy


Thảo luận nhóm để rút ra đáp



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ta sử dụng như thế nào cho phù


hợp? 


Thường xuyên kiểm tra.


 Đảm bảo an toàn khi sử dụng
dây dẫn điện nối dài.


<b>Hoạt động</b> 5: Tìm hiểu dây cáp
<i>điện.</i>


GV đưa ra một số mẫu dây cáp
điện cho HS quan sát.


Thảo luận nhóm để rút ra đáp


án II. <sub></sub> Dây cáp điện. bao gồm nhiều<b>Dây cáy điện</b> :
dây dẫn được bọc cách điện,
bên ngồi là vỏ bảo vệ mềm.


<b>Hoạt động</b> 6: Tìm hiểu cấu tạo
<i>dây cáp điện.</i>


GV đưa ra một số mẫu dây cáp
điện cho HS quan sát.


u cầu HS nêu cấu tạo của
một số loại cáp điện mà em
thấy.



Thảo luận nhóm để rút ra đáp


án. 1.<sub></sub> Lõi :Làm bằng Cu,Al.<b>Cấu tạo:</b>


 Vỏ cách điện :Cao su, PVC...
 Vỏ bảo vệ: Tùy theo môi
trường mà được làm khác
nhau ,như chịu nhiệt, chịu mặn,
chịu ăn mịn, chịu va chạm...


<b>Hoạt động 6</b>: Tìm hiểu cách sử
<i>dụng cáp điện.</i>


Yêu cầu HS nêu cáp điện được
dùng ở đâu mà em biết hoặc
thấy?


Thảo luận nhóm để rút ra đáp


án 2. <sub></sub> Truyền tải điện <b>Sử dụng cáp điện</b>.
 Nhà xưởng


 Điều khiển
 Điện ngầm...


<b>Hoạt động 6</b>: Tìm hiểu vật liệu


<i>cách</i> <i>điện.</i>



 Vật liệu cách điện là gì?
 Kể tên một số chất dùng để
cách điện?


GV cho HS làm bài tập SGK


 Ở lớp 8 các em đã biết vật
liệu cách điện ln đi liền
VLDĐ.


Thảo luận nhóm để rút ra kết
luận.


 Pu li sứ


 Ống luồn dây dẫn
 Vỏ cầu chì


 Vỏ đui đèn
 Mi ca


III. <b>Tìm hiểu vật liệu cách</b>
<b>điện.</b>


 Dùng cách li các phần dẫn
điện với nhau và giữa phần dẫn
điện với phần không mang điện
khác.


 Gồm: Sứ, gỗ khơ, cao su, thuỷ


tinh. dầu biến thế...


Yêu cầu của vật liệu cách điện
là gì?


Thảo luận nhóm để rút ra đáp


án 


Có độ bền cách điện và cơ
học cao.


IV. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b> :
 Tả lời câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tiết 4;5</i>


Bài 3.

<b>DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN</b>



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>
I. <b>MỤC TIÊU :</b>


 Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện.


 Biết cơng dụng của một số dụng cụ cơ khí dùn trong lắp đặt điện.
 Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện dân dụng.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


 Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện.



 Tanh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện.


 Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, ampekế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
 Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp, kìm điện các loại, khoan...
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


Hoạt động GV : Hoạt động HS : Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động</b> 1: Kiểm tra bài
<i>trước : </i>


 Mô tả cấu tạo dây dẫn điện
và đây cáp điện ? so sánh
chúng.


HS được gọi trả lời GV
HS khác nhận xét.


<b>Hoạt động</b> 2: Tổ chức tình
<i>huống học tập : </i>


Hằng tháng chúng ta đã sử
dụng điện và trả tiền điện. Vậy
căn cứ vào đâu để tính tiền
phải trả? <b>Hoạt động</b> 3: Tìm
<i>hiểu cơng dụng của đồng hồ đo</i>
<i>điện .</i>


 Hãy kể tên một số đồng hồ đo


điện mà em biết.


 u cầu HS thảo luận hồn
thành bảng 3.1.


 Cơng dụng của từng loại đồng
hồ trên.


 Mắc ampe kế và Vôn kế trên
máy biến áp có tác dụng gì?


<b>Hoạt động 4</b>: Phân loại đồng
<i>hồ đo điện.</i>


Yêu cầu HS hoàn thành bảng
3.2 SGK


<b>Hoạt động 5</b>: Tìm hiểu kí hiệu
<i>của đồng hồ đo điện. </i>


Yêu cầu HS đọc SGK bảng 3.3
ghi vở.


Thảo luận nhóm để rút ra đáp
án


Thảo luận nhóm để rút câu trả
lời.


Ampe kế, ốt kế, vơn kế, cơng


tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng.
Đại diện nhóm lên trả lời.
 Theo dõi điện thế và cường
dộ dòng điện.


Thảo luận nhóm để rút ra kết
quả.


HS đọc SGK ghi vào vở.


I<b>. Đồng hồ đo điện:</b>


1. Công dụng của đồng hồ đo
điện.


 Dùng để đo các đại lương về
điện.


2.Phân loại đồng hồ đo điện.
 Phân loại theo đại lượng cần
đo.


 Ampe kế: Đo cường độ dịng
điện.


 t kế: Đo cơng suất.
 Vơn kế: Đo điện thế.


 Công tơ: Đo điện năng tiêu
thụ,



 Ơm kế: Đo điện trở.


Đồng hồ vạn năng: Nhiều đại
lượng điện tuỳ theo điều
chỉnh...


3.Kí hiệu của đồng hồ đo điện .
 Ampe kế:


 Oát kế: W


A


V
kWh



Ngaøy thaùng năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Vôn kế:
Công tơ:
 Ôm kế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Cấp chính xác: 0,1;0,5;..
 Điện áp cách điện(2kV):


2kV


 Phương đặt dụng cụ đo:



 Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo.


 Ví dụ :Vơn kế có thang đo 300V, cấp chính xác1.5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:
300 1.5


100


<b>Hoạt động 6</b>: Tìm hiểu dụng cụ
<i>cơ khí trong lắp đặt mạch điện.</i>
GV giảng cho HS biết:khi lắp
đặt và sủă chữa mạng điện
chúng ta thường phải sử dụng
một số dụng cụ cơ khí trong lắp
đặt dây và thiết bị điện .


 GV lưu ý HS khi sử dụng một
số dụng cụ trên.


HS làm việc từng cặp hồn
thành bảng 3.4.


Thảo luận nhóm để rút ra kết
luận chung.


II. <b>Dụng cụ cơ khí :</b>


<i><b></b> Thước :Đo kích thước, khỗng</i>


cách cần lắp đặt.



 <i>Thước cặp: Đo đường kính,</i>
trong ngồi lỗ,..


 <i>Panme: Đo dường kính dây</i>
dẫn với dộ chính xác cao.
 Tuốc nơ vít: Vặn đinh vít.
 Búa: Đóng, nhổ đin.
 Cưa: Cắt.


 Kìm: Cắt, nối, giữ dây,..


<i><b></b> Khoan: Dùng khoan lỗ.</i>


IV. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b> :


 GV Yêu cầu HS tóm tắt bài học gồm hai phần chính : dụng cụ cơ khí và dây dẫn điện.
Học bài ,làm các bài tập cuối bài.


 Xem trước bài <b>SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO DIỆN</b> chuẩn bị cho tiết sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tieát 6;7;8


Bài 4.

<b>SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN</b>



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>
I. MỤC TIÊU :


 Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện.



 Đo diện năng tiêu thụ của một mạch điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ Vạn năng).
 Đảm bảo an toàn kkhi thực hành điện.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


 Để thực thực hiện bài hành thực hành, mỗi nhóm HS cần được trang bị:
 Nguồn điện AC 220V.


 Ampe kế điện thừ thang đo 1A, vôn kế điện trở thang đo 300V, ốt kế, ơm kế, cơng tơ điện, đồng
hồ vạn năng.


 Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn.( 220V- 100W)
 Kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.


 Chuẩn bị mẩu báo cáo TN.
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>:


Hoạt động GV : Hoạt động HS : Phần ghi bảng :


Hoạt động 1: Kiểm tra bài trước
<i>: </i>


 Nêu tên và công dụng của
một số đồng hồ đo điện.


HS được gọi trả lời GV.


<b>Hoạt động</b> 2: Chuẩn bị và nêu
<i>yêu cầu bài thực hành.</i>



 Yêu cầu HS đọc phần I SGK,
các nhóm cử đại diện lên lấy
vật liệu thiết bị.


 GV yêu cầu bài TH và nội
qui TH.


 Chia nhóm TH.


 GV chỉ định nhóm trưởng, giao
nhiệm vụ cho nhóm trưởng và
những thành viên trong nhóm.


Đọc phần I SGK cử đại diện lên


lấy vật liệu thiết bị. I. <sub></sub> Nguồn điện AC 220V.<b>Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:</b>
 Ampe kế điện thừ thang đo 1A,
vơn kế điện trở thang đo 300V,
ốt kế, ôm kế, công tơ điện,
đồng hồ vạn năng.


 Bảng mạch điện chiếu sáng có
lắp 4 bóng đèn.( 220V- 75W)
 Kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử
điện, dây dẫn.


<b>Hoạt động</b> 3: Tìm hiểu và sử
<i>dụng đồng đo điện .</i>


 Phân chia cho các nhóm đồng


hồ đo điện: Ampe kế, vôn kế, ..
 Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm các nội dụng sau:


 Đọc và giải thích những kí
hiệu trên mặt đồng hồ đo điện.
 Chức năng của đồng hồ đo
điện, đo đại lượng gì?


cách mắc...


GV cho các nhóm thảo luận.
bổ


sung và rút ra kết luận .


 Thảo luận nhóm để rút ra kết
luận.


HS lắng nghe GV hướng dẫn
Có thể


 Đo điện áp. theo sơ đồ.


1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
 Ampe kế: Đo cường độ dịng
điện.(mắc nối tiếp)


 t kế: Đo cơng suất. (mắc nối
tiếp)



 Vôn kế: Đo điện thế.(mắc song
song)


 Công tơ: Đo điện năng tiêu
thụ,(vào1.3,ra 2.4)


 Ơm kế:Đo điện trở.(mắc nối
tiếp)


Đồng hồ vạn năng: Đo nhiều đại
lượng điện tuỳ theo điều


chænh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động</b> 4: Thực hành đo.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của
từng lớp, từng nhóm GV bố trí
cho các Em TH cụ thể


đo điện.
a. Đo điện áp:
 Đồng hồ :Vôn kế
 Mắc theo sơ đồ
 Đo điện áp


 GV lưu ý An tồn điện


 Đóng khố K.
 Đọc chỉ số .


 Ngắt Khố K.
 Các nhóm tiến hành mắc theo


sự GV hướng dẫn HS của GV .


<b>Hoạt động</b> 5: Mắc công tơ để
<i>đo điện tiêu thụ.</i>


 Yêu cầu HS đọc quan sát sơ
đồ 4-2 SGK


 Mạch điện có bao nhiêu phần
tử? kể tên các phần tử đó
 Các phần thử mắc với nhau
như thế nào?


Yêu cầu HS


 Đọc ghi lại số công tơ trước
khi TH


 Quan sát hiện trang làm việc
của CT.


 Ghi số CT sau 30 phút.
vào báo cáo TH.


 Tính điện năng tiêu thụ của
PT.



 Quan sát, đọc thảo luận nhóm
rút ra kết luận trả lời GV.
 Sơ đồ cách mắc cơng tơ.


 Tiến hành đo theo nhóm dưới
sự GV hướng dẫn HS của gv


b. Mắc công tơ để đo điện tiêu
thụ:


 Đồng hồ công tơ điện.
 Mắc theo sơ đồ.
 PT là bóng đèn 100W.


 Tiến hành đo.


 B1: Đọc ghi lại số công tơ
trước khi TH.


 B2: Quan sát hiện trang làm
việc của CT.


 B3: Tính điện năng tiêu thụ
của PT.


 GV hướng dẫn HS tiến hành
đo


 GV cho HS viết báo cáo TH theo mẫu. <b>Kết quả thực hành đo điện năng tiêu thụ </b>



IV. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b> :
 GV tổng kết, nhận xét giờ TH.
 Thu báo cáo TH. rút kinh ngiệm


 Xem trước bài <b>NỐI DÂY DẪN ĐIỆN</b> chuẩn bị cho tiết sau .


kWh


PT


L
N


<i>Chæ số CT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 9;10


Bài 5 :

<b>NỐI DÂY DẪN ĐIỆN</b>



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>
I. <b>MỤC TIÊU</b> :


 Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
 Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.


 Nối được một số mối nối , từ đó hình thành kĩ năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật lắp đặt dẫn điện.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


 Tranh vẽ qui trình nối dẫy dẫn điện.
 Một số mẫu các loại mối nối dâydẫn điện.



 Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tuốc nơ vít, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thơng,
thiếc hàn.


 Thiết bị: Phíc cắm điện, cơng tắc điện, hộp nối dây.
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


Hoạt động GV : Hoạt động HS : Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động</b> 1: Chuẩn bị và tìm
<i>hiểu mối nối dây dẫn điện.</i>


 GV chia HS thành các nhóm
TH.


 Nêu yêu cầu của bài TH, nội
quyTH.


 Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Thơng báo u cầu của mối
nối.


HS làm việc theo nhóm để quan


sát phân loại các mối nối dây I<b>bị:. Dụng cụ, vật liệu và thiết</b>


 Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn,
kìm trịn, tuốc nơ vít, giấy
ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn.



 Hộp nối dây, đai ốc dây
điện lõi một sợi, nhiều sợi .
II<b>. Nội dung và trình tự thực</b>
<b>hành</b> :


A.Yêu cầu của mối nối.
 Dẫn điện tốt.


 Độ bền cao.
 An tồn.


 Đảm bảo về mặt mĩ thuật.
B.Phân loại mối nối.
 Nối thẳng (nối nối tiếp)
 Nối phân nhánh ( nối rẽ)
 Nối bằng phụ kiện .
GV hứơng dẫn cho HS hiểu và


hình thành những kĩ năng cơ bản
của qui trình nối dây dẫn điện.


HS lắng nghe GV HD 1. Qui trình mối nối


 Bóc vỏ cách điện  làm
sạch lõi <sub></sub> nối dây <sub></sub> kiểm tra
 hàn mối nối  bọc cách
điện.


<b>Hoạt dộng</b> 2: Thực hành nối


<i>thẳng hai dây dẫn.</i>


GV thực hiện hướng dẫn HS ban
đầu, làm thao tác mẫu cho từng
công đoạn, lưu ý lỗi thường mắc
phải.


Quan sát GV làm mẫu a. Nối thẳng hai dây dẫn (lõi


một sợi).


 Bóc vỏ từ 6-8cm
 Làm sạch (nếu cần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chầy lõi).
 Kiểm tra.
Yêu cầu HS làm mối nối thẳng


hai dây dẫn. 


Hàn thiếc (nếu cần)<sub></sub> Bọc
cách điện: Quấn 2 – 3


 Chú ý. Bóc vỏ, vặn các
vòng, cách giữ kìm, bóp đầu
dây).


HS tiến hành làm, mỗi cá nhân
thực hiện một mối nối.



lớp (các vòng chồng lên nhau
2/3 vòng).


GV thực hiện hướng dẫn HS ban
đầu, làm thao tác mẫu cho từng
công đoạn, lưu ý lỗi thường mắc
phải.


Chú ý. Bóc vỏ, vặn các vòng,
 GV kiểm tra sản phẩm, chuẩn
bị nối phân nhaùnh .


HS tiến hành làm, mỗi cá nhân
thực hiện một mối nối


b. Nối thẳng hai dây dẫn (lõi


nhiều sợi).


 Bóc vỏ : 8- 10 cm
 Làm sạch. (nếu cần)


 Tách từng đầu sợi dây thành
hình nam quạt, lồng cài răng
lược các rợi vào nhau, quấn
miết đầu dây này vào lõi của
dây kia


 Kiểm tra
 Hàn thiếc


 Bọc cách điện.
Hoạt động 3: Nối phân nhánh.


GV thực hiện hướng dẫn HS ban
đầu, làm thao tác mẫu cho từng
công đoạn, lưu ý lỗi thường mắc
phải.


Quan sát GV làm mẫu


HS tiến hành làm, mỗi cá nhân
thực hiện một mối nối


2. Nối phân nhánh.
a. Nối rẽ (dây lõi 1 sợi).
 Bóc vỏ:


-Dây chích 1- 2cm
-Dây rẽ 5- 7 cm
 Làm sạch


 Đặt dây nhánh vng góc
với dây chính. Kết hợp kìm
quấn dây nhánh vào dây
chính 5-7vịng


 Hàn thiếc
 Bọc cách điện
GV thực hiện hướng dẫn HS ban



đầu, làm thao tác mẫu cho từng
cơng đoạn, lưu ý lỗi thường mắc
phải


Quan sát GV làm maãu


HS tiến hành làm, mỗi cá nhân
thực hiện một mối nối


3. Nối phân nhánh.


a. Nối rẽ (dây lõi nhiều sợi).
 Bóc vỏ:


-Dây chích 1- 2cm
-Dây rẽ 5- 7 cm
 Làm sạch


 Tách dây nhánh làm đơi
 Đặt dây nhánh vào giữa
vng góc với dây chính.
quấn dây nhánh vào dây
chính về hai phía dây chính
 Hàn thiếc


 Bọc cách điện


<b>Lưu ý</b> HS phải vặn đều khít và
chặt



Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị
cho hoạt động học tập sau.


<b>Hoạt động</b> 4: Nối dây bằng phụ
<i>kiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cho HS làm việc theo nhóm
nối dây cơng tắc, ổ cắm, hoặc
Đơminơ..


HS làm việc theo nhóm a. Nối bằng vít:


 Dây mềm làm khuyên kín.
 Dây cứng làm khuyên hở
GV làm thao tác mẫu


Yêu cầu HS làm theo sự hướng
dẫn


HS quan sát


 Thực hành nối dây vào cơng tắc
và ổ cắm hoặc Đơminơ.


lưu ý : Chiều khuyên cùng
chiều vặn vào.


Kiểm tra sản phẩm của HS 4. Hàn mối nối.


<b>Hoạt động</b> 5: Hàn mối nối. <sub></sub> Làm sạch



 Áp mỏ hàn cho mối nối
nóng


 Cho thiếc nóng chảy phủ
kín phần cần hàn.


IV. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b> :


 GV hướng dẫn HS tự kiểm tra, kiểm tra chéo sảm phẩm TH theo tiêu chí:
 Làm có đúng qui trình khơng.


 Thời gian hồn thành .


 Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn KT khơng.
 GV đánh giá cho điểm SP của từng HS .
 GV tổng kết, nhận xét quá trình học của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tiết 11</i>

Kiểm tra thực hành:



<b>NỐI DÂY DẪN ĐIỆN</b>



I. <b>Mục đích, Yêu cầu</b>:


- Nhằm đánh gía kĩ năng thực hành của hs.
- Thực hành nghiêm túc.


- An tồn tuyệt đối.


II. <b>Nội dung</b>:



- Học Sinh nối hai loại mối nối sau:


+ Nối thẳng hai dây dẫn điện (dây đơn tiết diện 16 mm2<sub>, dây đôi 2*32)</sub>


+Nối phân nhánh hai dây dẫn đơn (tiết dieän 20 mm2<sub>)</sub>


- Giáo viên theo giõi các em thực hành, sau khi hết thời gian cho các em thu sản phẩm lại để
chấm.


+ Nối thẳng hai dây dẫn điện (dây đơn tiết diện 16 mm2<sub>, dây đôi 2*32) đúng đạt 6 đ</sub>


+Nối phân nhánh hai dây dẫn đơn (tiết diện 20 mm2<sub>) đúng đạt 6 đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Tiết :12;13;14.15</i>
Bài 6 : <i><b>Thực hành</b></i>


<b>LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN</b>



Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung
I. <b>MỤC TIÊU</b> :


 Hiểu được chức năng và qui trình lắp đặt bảng điện.
 Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.


 Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn đúng yêu cầu và KT.
 Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
 Hai HS /nhóm



 1Bảng điện, 2m dây dẫn điện, 1cuộn băng cách điện ,1 bóng đèn, 10 đinh vít
 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc


 1 kìm điện, dao nhỏ, tuốcnơ vít, bút điện, khoan .
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


Hoạt động GV : Hoạt động HS : Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động</b> 1: Chuẩn bị


 GV nêu mục tiêu và nội qui
bài TH


 Chia nhón TH giao nhiệm vụ
cho các thành viên.


 Lưu ý nội qui và an tồn lao
động.


Lắng nghe GV phân nhóm nêu
mục tiêu yêu cầu TH


Chuẩn bị dụng cụ vật liệu.


I. <b>Dụng cụ, vật liệu và thiết</b>
<b>bị.</b>


 Bảng điện, dây dẫn điện,
cuộn băng cách điện , bóng


đèn, đui đèn, đinh vít


 Cầu chì, ổ cắm, công tắc
 Kìm điện, dao nhỏ, tuốcnơ
vít, bút điện, khoan.


<b>Hoạt động</b> 2: Tìm hiểu chức
năng bảng điện.


Bảng điện dùng để làm gì?
GV cho HS làm quen với sự
phân bố của một vài mạch điện
.


Liệt kê chức năng bảng điện và
các thành phần có trên bảng
điện.


Thảo luận nhóm trả lời GV
Quan sát bảng điện GV – GV
hướng dẫn HS.


II<b>. Nội dung và trình tự thực</b>
<b>hành.</b>


1.Tìm hiểu chức năng bảng
điện.


 Bảng điện để gắn các thành
phần của bảng điện.



 Caàu chì bảo vệ mạch điện
,thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động</b> 3: Xây dựng sơ đồ
lắp đặt mạch điện .


GV đưa tranh vẽ một số sơ đồ
cho HS nhận biết, phân biệt sơ
đồ nguyên lý ,và sơ đồ lắp đặt.
 Nhìn vào sơ đồ nguyên lý (h
6.2) mạch điện bảng điện gồm
những phầ tử gì? chúng nối với
nhau như thế nào?


Theo dõi nhận biết và phân
biệt hai loại sơ đồ.


<i><b>Sơ đồ nguyên lý</b></i>: Chỉ nêu lên
mối quan hệ về điện của các
phần tử.(tìm hiểu nguyên lý
làm việc của mạch điện)


 <i><b>Sơ đồ lắp đặt:</b></i> Biểu thị rõ vị
trí lắp đặt của các pần tử.dụ trù
vật tư, lắp đặt, sửa chữa)


2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
Gồm : 2 cầu chì, 1 ổ cắm, một
cơng tắc điều khiển đèn.



GV thống nhất chung.


 Vẽ sơ đồn lắp đậtmchj điện.
 GV hướng dẫn HS :


 Vẽ đường dây nguồn.
 Xác định vị trí để bảng


điện, bóng đèn.


 Xác định vị trí các thiết
bị trên bảng điện.
 Vẽ đường dây dẫn điện theo
sơ đồ.


Thảo luận nhóm rút ra kết luận.
HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV .


<b>Hoạt động 4: </b><i>Lắp đặt bảng</i>
<i>điện.</i>


GV hướng dẫn HS HS làm theo
các bước : Vạch dấu <sub></sub> Khoan
lỗ bảng điện <sub></sub> Nối dây vào
thiết bị điện <sub></sub> lắp TB vào bảng
điện <sub></sub> Kiểm tra.


HS làm theo nhóm.



Theo sự hướng dẫn của GV .
Lưu ý về an toần lao động.


GV kiểm tra mạch điện từng
nhóm. Sau đó mới đóng nguồn
vận hành thử.


GV kiểm tra đánh giá chung.


Sau khi làm xong tự kiểm tra so với
sơ đồ.


IV. <b>Tổng kết bài học:</b>


<b>GV tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học.</b>
 Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt.


 Dự trù vật tư.


 Lấy dấu dường đi của nạch điện, vị trí bảng điện.
 Lắp TB điện.


 Tiến hành đi dây theo sơ đồ.
 kiểm tra mạch điện, vận hành thử.


<b> GV nhận xét bài học thực hành về:</b>


- Tinh thần thái độ.
-Tác phong làm việc.



-Thực hành an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường.
V. <b>Công việc nhà:</b>


L
N


Ñ
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Tiết : 16</i>
<i><b>Thực hành.</b></i>


Bài 7:

<b>LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG.</b>



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


 Hiểu ngun lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang.
 Vẽ được sơ đồ lắp đậtmngj điện đèn huỳnh quang.


 Lắp đặt mạng điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
 Đảm bảo an toàn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>Mỗi nhóm HS chuẩn bị</b></i> :


1 bộ đèn huỳnh quang,1 bảng điện, 2m dây dẫn (2*16).
1 công tác đơn. 1 cầu chì.



Kìm điện, dao, tuốc nơ vít, bút điện.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động GV : Hoạt động HS: <i>Phần ghi bảng :</i>


<b>Hoạt động 1</b>: Chuẩn bị.


<i><b></b> Chia nhoùm. 4 HS /nhoùm</i>


 Kiểm tra sự CB của HS
 Cho các nhóm thảo luậnvề
mục tiêu của bài TH.


 Chỉ một vài nhóm phát biểu,
sau đó GV bổ sung.


Nhóm trưởng kiểm tra việc CB
cho bài TH của từng thành
viên, CB mẫu báo cáo.


I. <b>Duïng cuï, vật liệu và thiết</b>
<b>bị:</b>


<i><b>Mỗi nhóm HS chuẩn bị</b></i> :


1 bộ đèn huỳnh quang,1 bảng
điện, 2m dây dẫn (2*16).
1 công tác đơn. 1 cầu chì.


Kìm điện, dao, tuốc nơ vít bút
điện, Băng keo, khoan.


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: </b>Tổ chức xây</i>
<i>dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện<b>.</b></i>
Cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý
mạch điện.


 Mạch điện gồm bao nhiêu
phần tử ? gọi tên và các chức
năng của chúng


GV kết luận.


 Các phần tử nối với nhau như
thế nào ?


Thaûo luận nhóm đưa ra nhận
xét.


 Cầu chì, bảo vệ.
 Cơng tắc, đóng ngắt
 Chấn lưu, tăng thế.


 State, công tắc khởi động tự
động.


 Bóng đèn, nơi phát ra ánh
sáng.



Thảo luận nhóm đưa ra kết
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV hướng dẫn HS làm theo
nhóm xây dựng sơ đồ lắp
đặt mạng điện theo các bước.
 Vẽ đường dây nguồn


 Xác định vị trí để bảng điện,
bộ đèn huỳnh quang,


 Xác định vị trí các thiết bỉtên
bảng điện.


 Xác định những phần tử của
bbọ đèn huỳnh quang.


 Vẽ đường dây dẫn điện theo
sơ đồ nguyên lý.


<b>Hoạt động 3</b>: Lập bảng dự trù
<i>vật tư, </i>


GV hướng dẫn HS lập bảng dự
trù vật tư cho bài TH.


GV chỉ định vài nhóm phát biểu
và bổ sung nếu thiếu.



Thảo luận nhóm lập dự trù vật
tư cho công việc dựa trên cơ sở
của ơ sơ đồ lắp đặt mạng điện


<b>Hoạt động 4: </b><i>lắp mạch điện</i>
<i>đèn huỳnh quang.</i>


GV cho các nhóm nghiên cứu
quy trình lắp đặt mạng điện
trong SGK để tiến hành công
việc.


GV phân tích nội dung, yêu cầu
KT.


GV thao tác kỹ năng mới.
GV kiểm tra GV hướng dẫn HS
chi tiết cho từng nhóm và giải
đáp thắc mắc nếu có của HS.


HS xác định cơng đoạn của quy
tình lắp đặt mạng điện đèn
huỳnh quang .


Theo dõi GV làm mẫu ghi nhớ.
HS làm việc theo nhóm tiến
hành từng công đoạn.


<b>Hoạt động 5: </b><i>Kiểm tra và vận</i>
<i>hành thử mạch điện đèn huỳnh</i>


<i>quang.</i>


 GV hướng dẫn HS tự kiểm tra
và kiểm ta chéo trong nhóm.
GV KT nếu đạt cho vận hành
thử.


GV cho điểm sản phẩm của
từng nhóm hoặc thu về chấm
sau.


HS kiểm tra theo các tiêu chí
sau:


 Quy trình lắp đặt.


 Lắp đặt có đúng khơng ?
 Kỹ thuật các mối nối.
 Bố trí có hợp lí khơng ?
Nếu đạt vận hành thử.


Ngược lại tìm ngun nhân sửa
chữa.


<b>IV.Tổng kết bài học:</b>


 GV nhận xét, tổng kết bài TH.
 Kết quả TH.


 Quy trình tiến hành.


 Thời gian hoàn thành.


 Thái độ tham gia thực hành của các nhóm.


<b>C L</b>


<b>B Đ</b>


<i>State</i>
<b>N</b>


<b>L</b>


<b>C </b>C


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>V. Công việc nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tiết 17.</b></i> <i><b>ÔN TẬP</b></i>
I. <b>Mục đích, Yêu cầu</b>:


<b>- </b>Ôn lại kiến thức đã học .


- Cũng cố kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I
II. <b>Nội dung</b>:


<i><b>- Giáo viên yêu cầu</b> Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.</i>


- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi được nêu ra, các em khác theo dõi nhận xét, Giáo viện giúp đỡ


kết luận,


- Giáo viên giải thích các câu hỏi của cấc em có liên quan với các bài đã học.
- Đưa ra một số loại sơ đồ cho các em vẽ.


<b>III. Cũng cố dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 18


<i><b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b></i>


<i>Đề bài:</i>


<i><b>Câu 1: (3.đ )</b></i>


Nêu u cầu của mối nối dây dẫn điện, để đạt được các yêu cầu đó cần phải làm gì ?
<i><b>Câu 2: (2.đ )</b></i>


Nêu công dụng của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện .
<i><b>Câu 3: (2.đ )</b></i>


Vẽ mạch điện đèn ống huỳnh quang (sơ đồ nguyên lý)
<i><b>Câu 4: (2.đ )</b></i>


Vẽ sơ đồ mạch điện gồm (sơ đồ ngun lý).
- 1 Cầu chì.


- 1 Công tắc đơn.
- 1 Ổ cắm.


- 1 Bóng đèn (220V – 75w).


- Nguồn điện AC 220v


Đáp án.
Câu 1:


Nêu đúng các yêu cầu 1.5đ
Nêu đảm bảo yêu cầu 1.5 đ
Câu 2:


Nêu đúng định nghĩa các loại sơ đồ mỗi định nghĩa 1 đ
Câu 3:


Vẽ đúng 2 đ
Câu 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Tieát : 20,21</i>


<i><b>Thực hành. (Tiếp theo)</b></i>


Bài 7:

<b>LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG.</b>



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>I. MUÏC TIEÂU : </b>


 Hiểu nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang.
 Vẽ được sơ đồ lắp đậtmngj điện đèn huỳnh quang.


 Lắp đặt mạng điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
 Đảm bảo an tồn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>Mỗi nhóm HS chuẩn bị</b></i> :


1 bộ đèn huỳnh quang,1 bảng điện, 2m dây dẫn (2*16).
1 cơng tác đơn. 1 cầu chì.


Kìm điện, dao, tuốc nơ vít, bút điện.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động GV : Hoạt động HS: <i>Phần ghi bảng :</i>


<b>Hoạt động 1</b>: Chuẩn bị.


<i><b></b> Chia nhoùm. 4 HS /nhoùm</i>


 Kiểm tra sự CB của HS
 Cho các nhóm thảo luậnvề
mục tiêu của bài TH.


 Chỉ một vài nhóm phát biểu,
sau đó GV bổ sung.


Nhóm trưởng kiểm tra việc CB
cho bài TH của từng thành
viên, CB mẫu báo cáo.


I. <b>Dụng cụ, vật liệu và thiết</b>


<b>bị:</b>


<i><b>Mỗi nhóm HS chuẩn bị</b></i> :


1 bộ đèn huỳnh quang,1 bảng
điện, 2m dây dẫn (2*16).
1 cơng tác đơn. 1 cầu chì.
Kìm điện, dao, tuốc nơ vít bút
điện, Băng keo, khoan.


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: </b>Tổ chức xây</i>
<i>dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện<b>.</b></i>
Cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu, phân tích sơ đồ ngun lý
mạch điện.


 Mạch điện gồm bao nhiêu
phần tử ? gọi tên và các chức
năng của chúng


GV kết luận.


 Các phần tử nối với nhau như
thế nào ?


Thảo luận nhóm đưa ra nhận
xét.


 Cầu chì, bảo vệ.
 Cơng tắc, đóng ngắt


 Chấn lưu, tăng thế.


 State, cơng tắc khởi động tự
động.


 Bóng đèn, nơi phát ra ánh
sáng.


Thảo luận nhóm đưa ra kết
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV hướng dẫn HS làm theo
nhóm xây dựng sơ đồ lắp
đặt mạng điện theo các bước.
 Vẽ đường dây nguồn


 Xác định vị trí để bảng điện,
bộ đèn huỳnh quang,


 Xác định vị trí các thiết bỉtên
bảng điện.


 Xác định những phần tử của
bbọ đèn huỳnh quang.


 Vẽ đường dây dẫn điện theo
sơ đồ nguyên lý.


<b>Hoạt động 3</b>: Lập bảng dự trù
<i>vật tư, </i>



GV hướng dẫn HS lập bảng dự
trù vật tư cho bài TH.


GV chỉ định vài nhóm phát biểu
và bổ sung nếu thiếu.


Thảo luận nhóm lập dự trù vật
tư cho công việc dựa trên cơ sở
của ơ sơ đồ lắp đặt mạng điện


<b>Hoạt động 4: </b><i>lắp mạch điện</i>
<i>đèn huỳnh quang.</i>


GV cho các nhóm nghiên cứu
quy trình lắp đặt mạng điện
trong SGK để tiến hành cơng
việc.


GV phân tích nội dung, yêu caàu
KT.


GV thao tác kỹ năng mới.
GV kiểm tra GV hướng dẫn HS
chi tiết cho từng nhóm và giải
đáp thắc mắc nếu có của HS.


HS xác định cơng đoạn của quy
tình lắp đặt mạng điện đèn
huỳnh quang .



Theo dõi GV làm mẫu ghi nhớ.
HS làm việc theo nhóm tiến
hành từng cơng đoạn.


<b>Hoạt động 5: </b><i>Kiểm tra và vận</i>
<i>hành thử mạch điện đèn huỳnh</i>
<i>quang.</i>


 GV hướng dẫn HS tự kiểm tra
và kiểm ta chéo trong nhóm.
GV KT nếu đạt cho vận hành
thử.


GV cho điểm sản phẩm của
từng nhóm hoặc thu về chấm
sau.


HS kieåm tra theo các tiêu chí
sau:


 Quy trình lắp đặt.


 Lắp đặt có đúng khơng ?
 Kỹ thuật các mối nối.
 Bố trí có hợp lí khơng ?
Nếu đạt vận hành thử.


Ngược lại tìm ngun nhân sửa
chữa.



<b>IV.Tổng kết bài học:</b>


 GV nhận xét, tổng kết bài TH.
 Kết quả TH.


 Quy trình tiến hành.
 Thời gian hồn thành.


 Thái độ tham gia thực hành của các nhóm.


<b>C L</b>


<b>B Đ</b>


<i>State</i>
<b>N</b>


<b>L</b>


<b>C </b>C


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>V. Công việc nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết :22,23,24
Bài 8: <i>Thực hành:</i>


LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TĂC ĐƠN DIỀU KHIỂN HAI ĐÈN



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


 Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc kép điều khiển 2 đèn.
 Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.


 Làm việc khoa học, cẩn thận và an tồn lao động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Mỗi nhóm :


 2 bộ bóng đèn 220v –75w, bảng điện, dây điện phụ kiện đi dây, băng keo ..
 2 cơng tắc kép, 2 cầu chì, 1 ổ cắm.


 Kìm, dao, thước, bút điện ..


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động GV : Hoạt động HS: Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b>: Chuẩn bị.


<i><b></b> Chia nhoùm. 4 HS /nhoùm</i>


 Kiểm tra sự CB của HS
 Cho các nhóm thảo luậnvề
mục tiêu của bài TH.



 Chỉ một vài nhóm phát biểu,
sau đó GV bổ sung.


Nhóm trưởng kiểm tra việc CB
cho bài TH của từng thành
viên, CB mẫu báo cáo.


I. Dụng cụ ,vật liệu và thiết bị:
<i><b>Mỗi nhóm</b></i><b> :</b>


 2 bộ bóng đèn 220v –75w,
bảng điện, dây điện phụ kiện đi
dây, băng keo ..


 2 công tắc kép, 2 cầu chì, 1 ổ
cắm.


 Kìm, dao, thước, bút điện ..


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: </b>Tổ chức xây dựng</i>
<i>sơ đồ lắp đặt mạch điện<b>.</b></i>


Cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý
mạch điện.


 Mạch điện gồm bao nhiêu
phần tử ? gọi tên và các chức
năng của chúng



GV kết luận.


 Các phần tử nối với nhau như
thế nào ?


Thaûo luận nhóm đưa ra nhận
xét.


 Cầu chì, bảo vệ.
 Cơng tắc, đóng ngắt


 Bóng đèn, nơi phát ra ánh
sáng.


Thaûo luận nhóm đưa ra kết
luận.


 Hai đèn mắc // với nhau,cơng
tắc và cầu chì mắc nối tiếp và
mắc ở dây pha.


II. Nội dung và trình tự thực hành .
<b> 1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>


a)Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý
mạch điện .


 Cầu chì, công tắc mắc vào
dây nào ?



Cầu chì, công tắc luôn mắc vào
dây pha.


 Hãy nêu phương án lắp đặt
các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ
và phương án đi dây.


Thảo luận nhóm đưa ra kết luận Sơ đồ nguyên lý


 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
 GV theo dõi các nhóm vẽ và
GV hướng dẫn HS các nhóm.


HS làm việc theo nhóm. xây
dựng sơ đồ lắo đặt mạch điện.


<b>b). Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>


- Vẽ đường dây nguồn.
- Xác định vị trí để bảng điện.
- Xác định vị trí các thiết bị


trên bảng điện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Vẽ đường đây dẫn điện theo
sơ đồ nguyên lý.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Lập bảng dự trù</i>
<i>vật tư.</i>



GV hướng dẫn HS hoàn thành
bảng ự trù vật tư, yêu cầu HS
phải ghi số liệu kĩ thuật của các
dụng cụ, thiết bị vào bảng.


Thảo luận nhóm hoàn thành


bảng dự trù vật tư. III. <b>Lập bảng dự trù vật tư.</b>
TT tên vật tư S.lượng K.T


<b>Hoạt động 4: </b><i>Lắp đặt mạch</i>
<i>điện.</i>


GV cho các nhóm HS nghiên
cứu quy trình lắp đặt mạch điện
trong SGK để tiến hành công
việc.


GV lưu ỳ HS buộc dây vào đui
đèn.


GV đi kiểm tra và GV hướng
dẫn HS – HS yêu cầu làm đúng
quy trình KT.


Lưu ý HS về thời gian và tiến
độ chung giữa các nhóm.


Thảo luận nhóm, các nhóm HS
nghiên cứu quy trình lắp đặt


mạch điện trong SGK để tiến
hành công việc.


HS -TH theo nhóm.


IV. <b>Lắp đặt mạch điện.</b>


<b>Hoạt động 5: </b><i>Kiểm tra và vận</i>
<i>hành thử.</i>


Cho các nhóm tự KT lẫn nhau.
GV đấnh giá, chấm điểm từng
nhóm.


 Kiểm tra mạch điện khi chưa
nối nguoàn.


 Nếu được vận hành thử.
GV tổng kết các kiến thức cơ


bản của bài TH
GV đánh giá


- Keát quả TH


- Quy trình tiến hành
- Thời gian hồn thành
- Thái độ tham gia THcủa


các nhóm.



HS tự đánh giá theo tiêu chí.
- Chất lương sản phẩm


TH.


- Thực hiện theo quy
trình.


- Ý thức học tập,an tồ và
vệ sinh nơi TH.


<b>V. Tổng kết đánh giá .</b>


 Vẽ sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt.


 Dự trù vật tư.
 Lấy dấu dường đi .
 Lắp đặt TB


 Kiểm tra mạch điện , đónh nguồn


cho thử mạch điện.


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>


 Xem lại bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tieát 25,26



Bài 9 LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG CẮC KÉP ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc kép điều khiển 1 đèn.
 Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện cầu thang.


 Lắp được mạch điện đèn cầu thang.
 Đảm bảo an toàn điện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Kìm, dao nhỏ, tua vít, bút điện
- Dây điện bộ đèn 220v -75w


- Coâng tắc kép, bảng điện, cầu chì, băng keo..


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động GV : Hoạt động HS: Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b>: Chuẩn bị.


<i><b></b> Chia nhoùm. 4 HS /nhoùm</i>


 Kiểm tra sự CB của HS
 Cho các nhóm thảo luậnvề
mục tiêu của bài TH.



 Chỉ một vài nhóm phát biểu,
sau đó GV bổ sung.


Nhóm trưởng kiểm tra việc CB
cho bài TH của từng thành
viên, CB mẫu báo cáo.


I. Dụng cụ ,vật liệu và thiết bị:
<i><b>Mỗi nhóm</b></i><b> :</b>


- Kìm, dao nhỏ, tua vít, bút
điện


- Dây điện bộ đèn 220v
-75w


- Công tắc kép, bảng điện,
cầu chì, băng keo, bảng
điện ..


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: </b>Tìm hiểu cơng</i>
<i>tắc kép.</i>


GV cho HS tìm hiểu công tắc
kép.


GV cho các nhóm trình bày ý
kiến của nhóm, các nhóm khác
bổ sung ,



GV hồn thiện.


Thảo luận nhóm để tìm hiểu
cấu tạo cơng tắc kép.


II. Nội dung và trình tự thực
hành.


1. Cấu tạo cơng tắc kép.
Có 3 chốt nối dây dẫn điện,
(một cực dộng, hai cực tĩnh).


<b>Hoạt động 3</b><i><b>: </b>Tổ chức xây</i>
<i>dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện<b>.</b></i>
Cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu, phân tích sơ đồ ngun lý
mạch điện.


 Mạch điện gồm bao nhiêu
phần tử ? gọi tên và các chức
năng của chúng


GV kết luận.


 Hai cơng tắv nối với nguồng
như thế nào?


 Các phần tử nối với nhau như
thế nào ?



Các nhóm tìm hiểu sơ đồ
ngun lý


Thảo luận nhóm tìm ra câu trả
lời.


-2 cơng tắc mắc song song với
nguồn và liên hệ trực tiếp với
đèn.


2. tìm hiểu sơ đồ nguyên lý.

Ngày tháng năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
Yêu cầu HS nêu phương án


hoàn thàh sơ đồ lắp đặt


<b>Hoạt động 4: </b>Lập bảng dự trù
vật tư.


4. Lập bảng dự trù vật tư.
GV cho HS hoàn thành bảng


dự trù vật tư


Thảo luận nhóm hồn thành bảng
dự trù vật tư


Như SGK Tr. 41



<b>Hoạt động 5: </b>Lắp mạch điện
đèn cầu thang.


Cho HS nghiên cứu quy trfnh
lắp đặt SGK để tiến hành cơng
việc.


Thảo luận nhóm nghiên cứu quy


trfnh lắp đặt SGK để tiến hành
công việc.


HS - TH theo nhoùm


5. Lắp mạch điện đèn cầu
thang.


Nhö SGK Tr. 42


GV kiểm tra hướng dẫn HS ,
yêu cầu làm đúng quy trình
KT. Lưu ý thời gian tiến độ
chung giữa các nhóm.


Chú ý :


- Cầu chì mắc ở dây pha
( L)



- Các mối nối phải bọc
cách điện .


<b>Hoạt động 6: </b>Kiểm tra và vận
hành thử.


GV – GV hướng dẫn HS kiểm
tra mạch điện khi chưa nối
nguồn


Các nhóm tự kiểm tra.


- Chất lượng sản phẩm TH.
- Thực hiện theo quy trình.
- Ý thức học tập


Lưu ý cực chung để mắc.


<b>GV đánh giá </b>chấm điểm sản
phẩm từng nhóm.


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>


 GV tổng kết kiến thức cơ bản bài học.
 GV nhận xét giờ TH


 Về nhà xem bài cũ


 Chuẩm bị kiểm tra bài Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG CẮC KÉP ĐIỀU KHIỂN MỘT
ĐÈN



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết 27


<b>KIỂM TRA </b>



Thực hành


<b>LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG CẮC KÉP ĐIỀU KHIỂN MỘT</b> ĐÈN
I. <b>Mục đích, Yêu cầu</b>:


- Nhằm đánh giá kĩ năng thực hành của HS về mắc mạch điện cầu thang.
- Làm việc chính xác chu đáo an tồn.


II. <b>Nội dung</b>:


- Giáo viên u cầu học sinh tiến hành nhóm hai em mắc một mạch điện cầu thang.
- Vẽ sơ đồ và tiến hành lắp mạch điện cầu thang.


- Ghi họ tên lên bảng điện nộp lại cho GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 28,29,30
Bài 10

Thực hành



LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC HAI CHIỀU ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN
<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện .
 Xây dựng được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.



 Lắp được mạch điện công tắc hai chiều điều khiển hai đèn
 u thích cơng việc, làm việc chính xác, khoa học và an tịan.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Mỗi nhóm :


1 Bộ bóng đèn sợi đốt


1 bảng điện , 2m dây dẫn, phụ kiện đi dây, băng cách điện


1 cơng tắc hai chiều, 1 cơng tắc một chiều, 1 cầu chì, kìm điện , dao nhỏ, tua vít, khoan, bút thử
điện..


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động GV : Hoạt động HS: Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b>: Chuẩn bị.
Chia nhóm


Nhận dụng cụ


Gọi HS đọc mục tiêu bài học,
sau đó GV giải thích và kết
luận.


Các nhóm trưởng kiểm tra việc
chuẩn bị của thành viên trong


tổ.


HS nhận dụng cụ.


I. DỤNG CỤ VẬT LIỆU VÀ
THIẾT BỊ:


Mỗi nhóm :


2 Bộ bóng đèn sợi đốt


1 bảng điện , 2m dây dẫn, phụ
kiện đi dây, băng cách điện
1 công tắc hai chiều, 1 công tắc
một chiều, 1 cầu chì, kìm điện ,
dao nhỏ, tua vít, khoan, bút thử
điện..


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: </b></i>Xây dựng sơ đồ
lắp đặt mạch điện


GV cho HS làm việc theo nhóm
tìm hiểu sơ đồ nguyên lý của
mạch điện


HS làm việc theo nhóm tìm
hiểu sơ đồ ngun lý của mạch
điện


HS thảo luận



II NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ
THỰC HÀNH.


1. Tìm hiểu sơ đồ ngun lý.
GV công tắc hai cực được mắc


với hai đèn như thế nào?


<b>GV kết luận</b> : Cực tĩnh 1nối
với Đ1, cực tĩnh 2 nối với Đ2
Cực động K mắc với cầu chì
GV mối liên hệ điện của hai
đèn như thế nào?


Là mối quan hệ trực tiếp


<b>Haõy </b> trình bày nguyên lý làm
việc của mạch ñieän


GV cho HS thảo luận về
phương án lắp đặt thiết bị đóng


cắt và bảo vệ và đi dây. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
GV cho HS thảo luận về


phương án lắp đặt thiết bị đóng Cực tĩnh 1nối với Đ1, cực tĩnh 2nối với Đ2 Mạch điện sáng luân phiên


N



1


P


2


Ñ1 Ñ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cắt và bảo vệ và đi dây. Cực động K mắc với cầu chì
Là mối quan Hệ trực tiếp
HS thảo luận


2. Vẽ sơ đồ nguyên lý


<b>GV cho HS </b>làm việc theo
nhóm xây đựng sơ đồ lắp đặt
mạch điện


HS thảo luận tiến hành vẽ
GV kiểm tra mạch điện của các


nhóm


<b>Hoạt động 3</b><i><b>: </b></i>Lập bảng dự trù
vật tư ;


T
T


Tên vật tư Số lượng Yêu cầu kĩ thuật



<b>GV </b>hướng dẫn HS điền vào
bảng dự trù vật tư, yêu cầu HS
phải ghi số liệu kĩ thuật, của
các dụng cụ thiết bị vào bảng


HS thảo luận hòan thành bảng
dự trù vật tư


<b>Hoạt động 4: </b>Lắp mạch điện 3. Lắp mạch điện


<b>GV cho các nhóm </b>HS nghiên
cứu qui trình lắp đặt trong SGK
để tiến hành cơng việc.


<b>GV </b>lưu ý HS xác định cực của
công tắc hai chiều: tĩnh ở giữa
động ở hai bên.


GV HD lại chi tiết cho HS


Chú ý GV nhắc nhở.
Tiến hành TH theo nhóm


<b>Hoạt động 5: </b>Kiểm tra vận
hành thử mạch điện:


GV hướng dẫn HS tự kiểm tra
và kiểm tra chéo mạch điện khi
chưa nối nguồn theo các tiêu


chuẩn:


 Đúng theo sơ đồ không?
 Các mối nối?


 Bố trí?


GV kiểm tra lại rồi cho HS nối
nguồn, vận hành thử,


Nếu sản phẩm không đạt tìm
nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV đánh giá chấm điểm từng
nhóm


HS kiểm tra chéo mạch điện
khi chưa nối nguồn theo các
tiêu chuẩn:


 Đúng theo sơ đồ khơng?
 Các mối nối?


 Bố trí?


HS nối nguồn, vận hành thử,
Nếu sản phẩm khơng đạt tìm
ngun nhân và sửa chữa lại.


<b>H</b>oạt động 6: Tổng kết bài học:
GV thâu tóm lại cho HS cần


tiến hành theo các bức sau:


 Vẽ sơ đồ nguyên lý.
 Vẽ sơ đồ lắp đặt.
 Lập bảng dự trù vật tư.
 Lắp thiết bị .


 Kieåm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thử.


<b>GV nhận xét giờ</b> thực hành
theo tiêu chí:


 Kết quả TH.
 Qui trình tiến hành
 Thời gian hòan thành.
 Thái độ tham gia TH


theo nhóm của HS


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>


Xem lại bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tiết 31


Bài 11 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ



<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.


Tìm hiểu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài học sau.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà.
Một số mẫu dây dẫn điện.


Một số phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện.


HS có thể sưu tầm thêm một số tranh về kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động GV : <b>Hoạt động HS :</b> Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu mạng
điện lắp đặt kiểu nổi:


GV HD HS tìm hiểu mạng điện
lắp đặt kiểu nổi


HS hiểu được việc lựa chọn
phương pháp lắp đặt dây dẫn
kiểu nổi tùy thuộc vào một số


yêu cầu,


1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi:
Dây dẫn được lắp đặt nổi trên
các vật cách điện puli sứ, ống
PVC, Nẹp nhựa…


<b>GV hỏi</b> khi nào thì sử dụng
phương pháp đi dây kiểu nổi:


<b>GV </b> phụ kiện, vật liệu dùng lắp
đặt dây dẫn trong ống PVC là
gì?


HS thảo luận : Điều kiênk mơi
trường lắp đặt, yêu cầu kĩ thuật
của đường dây, và yêu cầu của
người sử dụng..


HS thảo luận:


A. Phụ kiện dùng lắp đặt đặt
dây dẫn trong ống PVC là:
- Ống Ống noái T:


- Ống chữ L,
- Ống nối thẳng,
Ống nối T , ống chữ L, ống nối


thẳng, kẹp đỡ ống. - Kẹp đỡ ống.


GV giới thiệu các yêu cầu kĩ


thuật đối với việc đi dây kiểu
nổi.


HS đọc SGK B. Yêu cầu kĩ thuật đối với việc
đi dây kiểu nổi.


 Đường dây phải song song
với vật kiến trúc, cách mặt
đất từ 2.5m, cách vật kiến
trúc không nhỏ hơn 10cm.
 Tổng tiết diện dây trong ống


không vượt quá 40% tiết
điện ống.


 Bảng điện cách mặt đất từ
1.3m – 1.5m


 Khi dây dãn đổi hướng hoặc
phân nhánh phải tăng thêm
kẹp ống.


 Không luồn các đường dây
khác cấp điện vào chung
một ống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng
điện lắp đặt kiểu ngầm:



GV HD HS tìm hiểu mạng điện
lắp đặt kiểu ngầm qua tranh.


GV giới thiệu các yêu cầu kĩ
thuật đối với việc đi dây kiểu
nổi anh


HS quan saùt tranh
Nghe GV giảng bài


2.Mạng điện lắp đặt kiểu
ngầm:


Dây dẫn được lắp ngầm trong
các kết cấu xây dựng, cách lắp
này đảm bảo về mặt mĩ thuật,
tránh tác động của mơi trường
xung quanh, tuy nhiên khó thi
công sửa chữa..


A.Yêu cầu kĩ thuật đối với việc
đi dây kiểu ngầm:


 Tiến hành lắp đặt trong môi
trường khô ráo, mối nối phải
nối tại hộp nối.


 Phải tính dây cho sau này có
nhu cầu sử dụng tăng thêm.


 Bên trong ống phải sạch,


nhẵn.


 Không luồn chung dây xoay
chiều, một chiều và nhiều
cấp điện áp vào chung một
ống.


 Bán kính cong khơng nhỏ
hơn 10 lần đường kính ống;
Để đảm bảo các ống kim loại
đều phải nối đất.


IV. CŨNG CỐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tiết 32,33


Bài 12 KIỂM TRA AN TOẦN MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ


<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>MỤC TIÊU : </b>


 Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.
 Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.,


 Kiểm tra được một số yêu cầu kĩ thuật về mạng điện trong nhà.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>



Môt số mẫu vật về dây dẫn cịn mới và cũ.


Một số thiết bị điều khiển . bảo vệ : cầu chì., ổ cắm, phích cắm…


Một số đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn: dây dẫn rách vỏ, phích cắm bị vỡ, bị rò điện
Bút thử điện.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Hoạt động GV </b> <b>Hoạt động HS </b> Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b>: Kiểm tra dây dẫn
điện (Trước khi kiểm tra phải
cắt điện)


GV HD HS biết cách kiểm tra
đường dây dẫn điện bên ngoài
vào nhà ,


Em hãu mô tả đường dây điện
vào nhà em là loại dây gì? Có
bị chùng khơng, bị võng xuống
khơng?


Theo em cỡ dây như vậy có
đảm bảo cho dịng điện sử dụng
khơng?


Nếu dây dẫn vào nhà gần các


cành cây to thì có bảo đảm
khơng an tồn khơng? Nếu
khơng thì phải làm gì?


HS lam việc dưới sự HD của
GV


Dây dẫn có vỏ bọc cách điện,
lõi 4mm2<sub> Cu hoặc 6mm</sub>2<sub> Al tì</sub>
nó đảm bảo vì dây này cho I =
35A chaỵ qua


Nếu có cành cây thì khơng an
tồn: cần chặt bỏ cành câyđi
Qua đây GV giáo dục cho HS ý
thức, thói quen, hành vi sống vì
mọi người, vì lợi ích cộng đồng.


1. Kiểm tra dây dẫn điện
(Trước khi kiểm tra phải
cắt điện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GV HD </b>


Dây dẫn dùng trong nhà có nên
dùng dây trần khơng? Tại sao?
Kiểm tra dây có cũ q khơng?
Có vết nứt hở và cách điện
không ? nếu có cần xử lí như
thế nào?



GV lưu ý HS không được buộc
dây lại với nhau để tránh làm
nhiệt độ tằng , có thể làm hỏng
lớp cách điện.


HS thảo luận :


Dây dẫn dùng trong nhà khơng
được dùng dây trần ,


Nếu cũ quá thay dây mới , nứt
hở bọc cách điện lại


HS tiến hành kiểm tra theo yêu
cầu của GV HD


2. Kiểm tra cách điện của mạng
điện:


Dây dẫn dùng trong nhà không
được dùng dây trần ,


Nếu cũ quá thay dây mới , nứt
hở bọc cách điện lại


<b>Hoạtt động 3: </b>Kiểm tra thiết bị
điện:


Mạng điện trong nhà có những


thiết bị gì? Thường được lắp ở
đâu?


Cầu dao lắp ở đường dây chính,
cơng tắc lắp ở trước các mạch
điện, thiết bị có cơng suất nhỏ,
cầu chì được lắp ở dây Pha để
bảo vệ cho thiết bị điện, ổ cắm
điện lắp ở nơi thuận tiện và an
tồn, phích điện lắp trực tiếp ở
các đồ dùng điện


GV cho HS ra các cách khắc
phục (cột B) cho các trường hợp
( cột A)


Cho HS thảo luận


HS thảo luận đưa ra nhận xét.
Cầu dao lắp ở đường dây chính,
cơng tắc lắp ở trước các mạch
điện, thiết bị có cơng suất nhỏ,
cầu chì được lắp ở dây Pha để
bảo vệ cho thiết bị điện, ổ cắm
điện lắp ở nơi thuận tiện và an
tồn, phích điện lắp trực tiếp ở
các đồ dùng điện


HS thảo luận hồn thành bảng



3. Kiểm tra các thiết bị
điện:


A B


<b>Hoạt động 4: </b> Kiểm tra đồ
dùng điện:


Việc này là rất cần thiết, nhiều
tai nạn xảy ra là do sử dụng đồ
dùng điện khơng đảm bảo an
tồn điện.


GV HD HS quan sát kiểm tra
cách điện của một số đồ dùng
điện


4. Kiểm tra đồ dùng điện:
- Các bộ phận cách điện


bảo vệ bị rách, vỡ cần
thay ngay


- Đay cách điện không bị
hở, không bị rạn nứt,
khiểm tra kĩ chỗ nối
phích cắm và chỗ nối
vào đồ dùng điện: nếu bị
gãy, có rạn nứt thì vặn
xoắn dễ gây ngắn mạch


hoặc chạm điện ra vỏ.
- Kiểm tra định kì các đồ


dùng điện, phát hiện sửa
chữa xong mới sử dụng
tiếp.


<b>IV Tổng kết bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tiết 34


Bài TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP


<i>Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / GV : Huỳnh Thị Dung</i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Biết sử dụng dụng cụ trong lắp đặt điện.


Hiểu qui tắc tổng quát trong lắp đặt mạch điện, mạng điện nhà.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động GV : <b>Hoạt động GV :</b> Phần ghi bảng :


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu mục
<i>tiêu và nội dung ôn tập.</i>
GV nêu mục tiêu ơn tập :



- Hiểu một cách tổng quát
qui trình lắp đặt mạng
điện trong nhà.


- Biết sử dụng dụng cụ
trong lắp đặt điện.
- GV yêu cầu HS làm việc


theo nhoùm


Làm việc dưới sự HD của GV I. QUI TRÌN LẮP ĐẶT MẠCH
ĐIỆN:


- Vẽ sơ đồ lắp đặt
- Vạch dấu.
- Khoan lỗ


- Lắp đặt dây và thiết bị.
- Kiểm tra.


- Vận hành


 Dụng cụ và vật liệu trong lắp
đặt điện là gì?


 Lắp đặt mạng điện trong nhà
: lập kế hoach công việc và
qui trinh lắp đặt mạng điện.
 Kiểm tra sản phẩm.



 Kiểm tra an tồn mạng điện
trong nhà.


 GV tổng kết các kiến thức kĩ
năng cần ghi nhớ.


HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi GV


GV yêu cầu HS thảo luận trả
lời câu hỏi phần II SGK
GV cho HS làm bài tập, và
câu hỏi ôn tập


HS thảo luận trả lời câu hỏi
phần II SGK


II. CÂU HỎI VAØ BAØI TẬP.
HS trả lừi câu hỏi :


1.2.3.4.5.6.7. SGK


Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:
- 1 cầu chì


- 1 ổ cắm
- 1 cơng tắc đơn
- 1 bóng đèn


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>



GV nhận xét bài ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tiết 35


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>Đề bài.</b>


<i>Câu 1: (3đ)</i>


Vẽ sơ đồ mạch điện 2 công tắc kép điều khiển 1 đèn. (sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp).
<i>Câu 2: (2đ)</i>


Nêu các bước lắp đặt mạng điện trong nhà.


Các phụ kiện dùng để lắp đặt mang điện nhà là gì?
<i>Câu 3:(2đ)</i>


Tại sao phải kiểm tra an tồn mạng điện trong nhà, các bước để tiến hành kiểm tra mạng điện
trong nhà là gì?


<i>Câu 4: (3đ)</i>


Nêu nguyên tắc lắp cầu chì, công tắc đơn, cầu dao vào mạch điện.


<b>Đáp án.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×