Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 26 - Năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.25 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 14-03-2010 Ngày dạy : 17-03-2010 Baøi 26 -. Tieát 105,106. Thueá maùu (Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Aùí Quốc). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: -Kiến thức : Thấy được bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân các xứ thuộc địa làm bia đở đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghóa. -Thaí độ : Cảm nhận được tính chiến đấu mạnh mẽ, tính chất điều tra, tư liệu cùng nghệ thuật traøo phuùng saéc saûo, taøi tình cuûa vaên chính luaän Nguyeãn Aùi Quoác.. B. PHÖÔNG PHAÙP Dieãn giaûng – Phaùt vaán - Thảo luận – Quy nạp kiến thức -. C. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1. OÅN ÑÒNH - KIEÅM TRA BAØI CUÕ: - “Baøn luaän veà pheùp hoïc” - Muïc ñích chaân chính cuûa vieäc hoïc laø gì? 2. VAØO BAØI “Bản án chế độ thực dân Pháp” là một tác phẩm nổi tiếng viết bằng tiếng Pháp có ảnh hưởng vang dội trong nhân dân các dân tộc thuộc địa Pháp lúc bấy giờ. Với lối văn giản dị, sôi nổi căm thù chủ nghĩa thực dân, chứng cớ rành rành không thể chối cải được, tác phẩm là một văn kiện lịch sử vô giá trong kho tàng văn học cách mạng cận đại Việt Nam. Hoâm nay, ta tìm hieåu taùc phaåm naøy qua vaên baûn “Thueá maùu”. Giáo viên ghi tựa đề văn bản “Thuế Máu”. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. GHI BAÛNG. I. ĐỌC VAØ TÌM Học sinh đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, giải thích từ khó, vị trí HIỂU CHÚ THÍCH:. * Hoạt động 1:. đoạn trích. Đọc: đọc đúng ngữ điệu, nhấn giọng ở câu hỏi, từ trong ngoặc kép, gioïng mæa mai, chaâm bieám. Naêm 1946, in laïi baèng tieáng Phaùp (Haø Noäi) Năm 1960, Nhà xuất bản Sự Thật (Hà Nội) dịch ra tiếng Việt.. 1. Taùc giaû: Nguyeãn Aùi Quoác (Hoà Chí Minh) 2. Taùc Phaåm : “Bản án thực dân Phaùp” vieát baèng tieáng Pháp xuất bản ở Pari (1925) Goàm 12 chöông vaø phaàn phuï luïc.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục - Bố cục đoạn trích? - Các phần được sắp xếp theo trình tự thế nào? Thảo luận nhóm 5’ : Nhận xét trình tự xắp xếp và cách đặt tên các phần ở chương I (Qúa trình lừa bịp, bóc lột đến tận cùng thuế máu đối với người bản xứ của quan cai trị thực dân). Trình bày theo thứ tự nối tiếp, liên tục, làm tăng tính chiến đấu, sự phê phán mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân. - Em hiểu thế nào về từ “Thuế máu” gợi cho em suy nghĩ gì về số phận người dân nước thuộc địa? (thảm thương). - Thái độ của tác giả khi dùng từ “Thuế máu”? (căm phẩn, mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân).. * Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn 1 Học sinh đọc đoạn 1, nhấn giọng có tính chất mỉa mai (đọc hơi lên giọng những từ trong ngoặc kép). - So sánh thái độ của thực dân cai trị trước và sau khi chiến tranh buøng noå. (Cho học sinh lập bảng so sánh, tìm chi tiết thái độ trước và trong khi chieán tranh buøng noå saûy ra). Trước năm 1914, họ chỉ là … ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ thì lập tức họ biến thành … đùng một cái. - Việc tác giả dùng từ, hình ảnh trong lời lẽ của bọn thực dân có duïng yù gì? Gioïng ñieäu theá naøo? (mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng khác người lính thuộc địa => đã kích bản chất lừa bịp trơ trẽn). Gioïng mæa mai, chaâm bieám. Học sinh đọc đoạn “Nhưng họ đã phải trả … nước mình nữa”.. 3. Vị trí đoạn trích Thueá maùu – chöông L 4. Boá Cuïc: Goàm 4 phaàn. Phaàn 1: Chieán tranh đối với người bản xứ. Phaàn 2: Moä lính tình nguyeän Phaàn 3: keát quaû cuûa sự hy sinh. Phaàn 4: haønh vi quaân phieät tieáp dieãn (phaàn này sgk lược bỏ). => Trình tự thời gian (trước, trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhaát). * Thueá maùu: Boùc loät xöông maùu, maïng soáng của người dân thuộc địa.. II. ĐỌC VĂN BẢN:. HIEÅU. 1. Chieán tranh vaø người bản xứ. a. Thái độ của bọn quan cai trị thực dân đối với người bản xứ - Trước chiến tranh: Teân da ñen Annamít heøn haï, bò đánh đập, đối xử như suùc vaät.. - Chieán tranh noå ra: Taâng boác, voã veà: con yeâu, baïn hieàn, chieán só bảo vệ công lý và tự do. => Keát caáu töông phaûn sự thay đổi thái độ đột ngột của bọn thực dân, có tính chất mị dân lừa bòp. b. Số phận của người Ý chính: (số phận của người dân thuộc địa): - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa được miêu tả qua chi dân thuộc địa. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tiết nào. Nhận xét hình ảnh “Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế”, “đem xương mình chạm nên những chiếc gậy của ngài thống chế” (Đoạn văn tự sự xen lẫn yếu tố biểu cảm). Màu sắc châm biếm, cảm xúc mỉa mai chua xót, cay đắng cho số phận thảm thương của người lính thuoäc ñòa.. @ Giáo viên: Tình cảnh người dân bản xứ thật cay đắng. Họ có thật sự muốn làm người chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do như bọn thực dân đã khoác cho họ không? Chúng ta qua phần 2. * Hoạt động 4: Tìm hiểu phần 2 Học sinh đọc đoạn 2 Bọn quan cai trị thực dân đã huy động được 70 vạn người bản xứ tham gia vào cuộc chiến tranh phi nghĩa đó. Vậy bọn chúng đã làm thế nào? Tìm trong văn bản các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn thực dân - Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợp của bọn cầm quyền không? (Đi lính một cách bắt buộc, đã đưa ra dẫn chứng thực tế: trốn tránh, bỏ tiền ra, tự làm cho mình bị thương). - Nhận xét dẫn chứng mà tác giả sử dụng ở đoạn này. (thực tế, sinh động, mang nội dung tố cáo mạnh mẽ). - Nhận xét giọng điệu lời tuyên bố của chính quyền thực dân “các bạn đã tấp nập đầu quân … lính thợ” (tuyên bố trịnh trọng sự lừa bịp trơ trẽn, giọng điệu giễu cợt).. * Thaûo luaän nhoùm (5’): Nhaän xeùt veà caùch laäp luaän cuûa taùc giaû: “Neáu quaû thaät … ngaàn ngaïi”. @ Giáo viên: Lập luận chặt chẽ, hùng hồn bằng dẫn chứng xác thực làm cho ta thấy được sự tương phản giữa lời nói và việc làm của bọn thực dân trong việc bắt lính. Cách lập luận bằng câu hỏi phản bác có tính tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp trắng trợn của bọn thực dân.. * Hoạt động 5: Tìm hiểu đoạn 3 Lop8.net. - Xa lìa gia ñình queâ höông - Vật hy sinh vì lợi ích, danh dự cho kẻ cầm quyeàn. - Người dân làm công vieäc phuïc vuï chieán tranh cuõng bò beänh taät, chết đau đớn. - Tám vạn người bỏ mình trên đất Pháp. 2. Chế độ lính tình nguyeän. - Luøng raùp, vaây baét, cưỡng bức những người ngheøo khoå, khoeõ maïnh. Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền ở người nhà giaøu. - Trói, xích, nhốt đàn áp mạnh nếu chống đối. => Dẫn chứng thực tế, sinh động, lập luận chặt cheõ baèng caâu hoûi phaûn baùc, coù tính toá caùo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp của bọn thực dân.. 3. Kết qủa của sự hy sinh: - Loät heát cuûa caûi maø họ mua sắm được. - Đánh đập vô cớ, đối xử như xúc vật. - Trở về vị trí hèn hạ ban đầu. Kieåu caâu nghi vaán: chẳng phải người ta … => Tính chaát mæa mai,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bọn thực dân đã đối xử với họ thế nào sau khi đã bóc lột hết “thuế maùu”? - Nhận xét giọng điệu đoạn cuối, cách dùng điệp kiểu câu? - Nhaän xeùt kieåu caâu: chuùng toâi chaéc raèng, chuùng toâi cuøng tin chaéc raèng … => lời lên án đanh thép chế độ thực dân, kêu gọi lương tri của loài người tiến bộ chống lại bọn thực dân, đứng về dân tộc bị áp bức.. châm biếm thái độ của bọn thực dân với người đã hy sinh xương máu. Bày tỏ thái độ thương caûm cuûa taùc giaû cuûa taùc giaû (yeáu toá bieåu caûm xen lẫn tự sự).. * Hoạt động 6: Ghi nhớ Gọi học sinh đọc ghi nhớ.. III. GHI NHỚ. * Hoạt Động 7: Hướng dẫn phần luyện tập Cho hai em học sinh tường thuật (đại diện nhóm) lại một cách ngắn gọn trình tự ba phần. Qua đó, nêu được những thủ đoạn, mánh khóe lừa bịp, độc ác của thực dân, khắc sâu một số hình ảnh về thân phận thảm thương của người dân thuộc địa.. IV. LUYEÄN TAÄP. 4. Cuûng coá: Phân tích (nội dung và nghệ thuật) 1 phần đoạn trích (phát biểu miệng).. 5. Daën doø: Soạn bài tuần 28.. Lop8.net. SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Baøi 27 - Tieát 109. Hội thoại A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hoïc sinh bieát : - Phân biệt vai xã hội trong quá trình thực hiện hội thoại biết phân biệt hai kiểu quan hệ khái quát thường gặp trong giao tiếp là quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình (tiết 1). - Nắm được khái quát lượt lời và biết sử dụng lượt lời đảm bảo tính lịch sự trong quá trình hội thoại (tiết 2).. B. PHÖÔNG PHAÙP - Dieãn giaûng – Phaùt vaán - Thảo luận – Nêu vấn đề - Quy nạp kiến thức. C. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: 1. OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: 2. Vaøo baøi: * Giáo viên hỏi, trao đổi với học sinh về việc chuẩn bị bài học ở nhà. * Dẫn vào bài học : cuộc trao đổi trên, thầy và trò đã thực hiện hội thoại. Mối quan hệ giữa hai beân laø thaày_troø (vai troø xaõ hoäi). => Nhấn mạnh bài học : xác định đúng vị trí xã hội để thực hiện cuộc hội thoại (vai trò xã hoäi) Giới thiệu : hội thoại thường gặp trong cuộc sống -> hiểu đuợc những điều đã nói -> cách nói năng văn minh, lịch sự.. 3. Hoạt động dạy và học:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ.  Hoạt động 1: Tìm hiểu vai xã hội @ Giáo viên dẫn học sinh nhận biết người nói, vai xã hội của người nói, quan hệ và thái độ của người nói. @ Giáo viên cho chiếu phim đoạn văn làm ví dụ lên bảng để học sinh quan sát và học sinh đọc lại từng lời nói được đánh số. @ Sau mỗi lời học sinh đọc, giáo viên hỏi học sinh xác định lời nói của ai. @ Hỏi xác định số lượng người tham gia đối thoại, lời đối thoại của từng người. @ Giúp học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa những người nói trong ví dụ. Gợi ý về các mối quan hệ: gia đình thân tộc; giữa các công dân; giữa người có chức trách với người của dân thường.. GHI BAÛNG I. VAI XAÕ HOÄI TRONG HOÄI THOẠI:. 1. Tìm hieåu veà vai xaõ hoäi: - Chò Daäu: (1); (3); (4) - Cai leä: (2) - Cai lệ: xấc xược – xem thường dân đen, phụ nữ. - Chị Dậu: vừa nhúng nhường (vai vế thấp), nhưng hiểu được lý lẽ, khi tức giận cũng có thể nói liều. -> Ý thức về vai người nói, người nghe. @ Hỏi giữa hai người, ai là người có vai xã hội cao hơn? 2. Luyeän taäp veà @ Giúp hs phân tích lời nói của chị Dậu: vai xaõ hoäi - Hiểu được luật pháp không cho phép hành hạ người có lỗi mà đang - Trình Tự: oám ñau (3) + Nên đọc ví dụ, xác - Tức giận, không tự chủ nên nói liều (4) định lời thoại - Ý thức vai xã hội thấp hơn. (*) + Xaùc ñònh vai xaõ hoäi + Gv đúc kết + Gv đọc ghi nhớ. @ Giúp hs đọc ghi nhớ. Phần thứ nhất: vai xã hội (4 vai) Baøi taäp @ Hỏi học sinh để củng cố: (Có thể cho học sinh thực hiện tiểu phẩm thể a) Bà cô Hồng hiện các vai xã hội vừa học: theo nhóm.) b) Baø laõo – Chò Daäu? - Các vai xã hội thường gặp. Cách cư xử như trên? - Trường hợp nào đối xử kính trọng (đối với người lớn, người có chức Người nói, người nghe traùch). laø ai? - Đối xử thân tình (bạn bè). Tìm những từ ngữ bé Hồng đối với bà cô và ngược lại? -> sẽ thấy cách cư xử giữa hai người với nhau.. II. GHI NHỚ III. LUYEÄN TAÄP HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP VỀ VAI XÃ HỘI. Giaùo vieân chieáu ví duï leân baûng (baøi taäp a, b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập. - Mục tiêu chung: - Xác định người nói, người nghe. - Xaùc ñònh vai xaõ hoäi cuï theå. - Xác định tái độ của người nói thông qua cách dùng lời nói của mình. Giúp học sinh đọc phân vai cuộc thoại và trả lời các câu hỏi trong sgk (theo nhóm): Cho các nhóm khaùc nhaän xeùt.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Riêng bài tập c: giáo viên gợi ý cho 3 nhóm thực hiện hội thoại theo 3 hướng: - Vai xaõ hoäi trong quan heä gia ñình. - Vai xaõ hoäi trong quan heä thaày troø. - Vai xaõ hoäi trong quan heä baïn beø. Sau mỗi cuộc hội thoại có sự nhận xét về hai mặt: - Cuộc hội thoại được thể hiện như thế nào? - Người nói có thể hiện thái độ theo đúng vai (qua các từ xưng hô), đúng hoàn cảnh hay không?. 4. Cuûng coá: - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Nhấn mạnh yếu tố vai xã hội trong hội thoại. - Yêu cầu học sinh tìm những câu tục ngữ, ca dao có nội dung nhắc nhở việc gìn giữ lời ăn tiếng noùi. GHI CHÚ: Ở bài tập có thể cho học sinh đọc 1 đoạn đối thoại thuộc văn bài. Văn học mà các em đã được học. Rồi cùng nhận xét theo các hướng trên.. 5. Daën doø: - Chuẩn bị bài hội thoại (tìm yếu tố lượt lời trong hội thoại).. Baøi 27 - Tieát 110. yeáu toá bieåu caûm trong vaên nghò luaän baøi 1. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động người nghe (người đọc) - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn.. B. PHÖÔNG PHAÙP: - Phaùt vaán – Dieãn giaûng - Nêu vấn đề – quy nạp kiến thức.. C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC D. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC. 1. OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.. 2. Vaøo baøi: Các em đã học một số bài văn nghị luận như: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, bàn luận về phép học, thuế máu … Em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận? (dùng lí lẽ, lập luận để giải quyết vấn đề nào đó thuyết phục lý trí của người đọc). Vậy trong văn bản nghị luận có cần những yếu tố bieåu caûm hay khoâng? Chuùng ta seõ tìm hieåu ñieàu naøy trong baøi hoïc hoâm nay.. 3. Hoạt động dạy và học:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ . Hoạt động 1: Lop8.net. GHI BAÛNG I.. YEÁU. TOÁ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thảo luận những câu hỏi ở mục 1.1 BIEÅU CAÛM Gọi hs đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” TRONG VAÊN - Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong văn NGHỊ LUẬN baûn treân? a) Quan saùt vaên bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán” - Yeáu toá bieåu caûm: -> Những câu in nghieâng trong đoạn trích -> những câu cảm thaùn (Cùng là văn bản kêu gọi chiến đấu. Em hãy so sánh với văn bản Hịch tướng sĩ và văn bản này về mặt sử dụng từ ngữ và cách đặt câu có tính chất bieåu caûm? (Giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm) Mặc dù có yếu tố biểu cảm nhưng văn bản này và văn bản “Hịch tướng sĩ” vẫn được xem là văn bản nghị luận. Vì sao? Vì các tác phẩm này được viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai …) Gọi hs thảo luận, so sánh bảng đối chiếu. Vai troø: -> Yeáu toá bieåu caûm coù vai troø gì trong vaên nghò luaän? - Laø yeáu toá phuï -> giuùp vaên baûn nghị luận trở nên hay hôn.. * Hoạt động 2: Tìm hieåu caâu hoûi muïc 2 Trong baøi vaên nghò luaän, yeáu toá bieåu caûm caàn phaûi nhö theá naøo? Không được làm cho mạch nghị luận bị phá vỡ, quá trình nghị luận bị đứt đoạn. - Việc sử dụng yếu tố biểu cảm có đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều câu caûm thaùn hay khoâng? Không, Yếu tố biểu cảm chỉ lay động người đọc khi người viết thật sự có tình cảm với những điều mình viết. Cảm xúc phải thật tự nhiên, chân thaønh. Gọi hs đọc ghi nhớ. Hướng dẫn học sinh xác định vấn đề mà tác giả bàn đến trong từng đoạn văn (nghị luận) và tìm hiểu tình cảm của người viết gởi gắm trong đó (yếu toá bieåu caûm). Lop8.net. Ghi nhớ :sgk II. LUYEÄN TAÄP a. Nghò luaän: nhaän xeùt taøi naêng cuûa dòch giaû “Chinh phuï ngaâm” trong vieäc duøng ngheä thuật “láy” chữ để dieãn taû moái saàu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chia caùch. - Bieåu caûm: Boäc loä tình yeâu tha thieát với vaên chöông coå vaø nieàm đồng cảm sâu xa của bản thân trước noãi buoàn bieät ly của con người.. 4. Cuûng coá: - Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm: “Chúng ta không nên học vẹt và học tủ”, sao cho đoạn văn ấy vừa có lý lẽ chặt chẽ, lại vừa có tính truyền cảm.. 5. Daën doø: - Hoïc baøi. Baøi 27 - Tieát 110. Tìm yeáu toá bieåu caûm trong vaên nghò luaän Baøi 2 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: B.PHÖÔNG PHAÙP: -. Dieãn giaûng - Phaùt vaán – thaûo luaän Nêu vấn đề – quy nạp kiến thức.. C.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC. 1.OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: - Sửa bài tập số 2/88 - Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận, cần chú ý những gì? - Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận, cần chú ý những gì?. 2.Vaøo baøi: Cho học sinh đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Em thấy lời kêu gọi của Bác Hồ có chặt chẽ, đanh thép, có làm em xúc động hay không? Do đâu bài văn có tính đanh thép, làm xúc động lòng người? Đây là nội dung bài học hôm nay. Gv ghi tựa đề lên bảng.. 3. Hoạt động dạy và học:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. GHI BAÛNG. I. Yeáu toá bieåu Học sinh đọc văn bản (đọc thầm), tìm yếu tố biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) trong cảm trong văn.  Hoạt động 1:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (chú ý những câu in nghiêng). nghò luaän. - Chú ý những kiểu câu nào thường dùng khi bộc lộ cảm xúc (câu cảm Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc thán, từ ngữ biểu lộ cảm xúc).? khaùng chieán” (Vieát chữ in nghieâng). Hieäu quaû bieåu cảm: từ ngữ, cách ñaët caâu, gioïng ñieäu. * Thaûo luaän nhoùm 5’ Việc sử dụng từ ngữ, kiểu câu ở “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và “Hịch tướng sĩ” có điểm gì giống nhau (từ ngữ, câu văn có giá trị biểu cảm). - Hai văn bản trên có yếu tố biểu cảm nhưng không được xem là văn bản bieåu caûm, maø laø vaên nghò luaän? Vì sao? Biểu cảm ở hai văn bản này chỉ là một yếu tố giúp thêm cho văn bản nghị luận có sức mạnh, tác động đến lý trí, tình cảm người đọc. Hãy theo dõi bảng đối chiếu 10.2 - Trả lời câu hỏi (học sinh chép bảng đối chiếu trên bảng hoặc có bản phụ, giấy chuẩn bị sẳn ở nhà.) Nhaän xeùt caùc caâu hoûi SGK 102 ( Biểu cảm là yếu tố có khả năng gây hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, maõnh lieät, saâu laéng taïo caùi hay cho vaên baûn).. Bảng đối chiếu 2 vaên baûn Caâu coät (2) hay hôn coät (1), bieåu loä caûm xuùc saâu saéc của người viết tác động đến tâm tư, tình cảm người đọc - Từ ví dụ trên, em cho biết vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị => Có suy nghĩ hành động đúng luaän. ñaén (loøng caêm thuø trước tội ác của quaân giaëc muoán đứng lên hành động chống quân thuø, baûo veä Toå Quốc) => Ghi nhớ (ñieåm 1) * Hoạt động 2: Muoán phaùt huy heát theá maïnh cuûa yeáu toá bieåu caûm trong vaên nghò luận, cần phải chú ý đến điều gì? Cho học sinh trao đổi theo nhóm (5’) các câu hỏi a, b, c ở mục 2. - Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục của văn nghị luận bị giảm sút. Nhưng có phải có yếu tố biểu cảm là sức thuyết phục của văn bản nghị luận đó mạnh lên hay không? * Hoạt động 3: Luyện tập. Đọc yêu cầu, làm theo nhóm. Học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài tập. Làm theo nhóm (bài 1). Lop8.net. III. LUYEÄN TAÄP. Baøi 1: nhoùm Bài 2: ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2: làm ở nhà Bài 3: học sinh làm vào vở, gọi 1, 2 đọc bài, cả lớp cho ý kiến, nhận xét.. Baøi 3, 4: laøm vaøo vở.. 4 Cuûng coá: -. Laøm bt 3 => Hiệu qủa biểu cảm không chỉ ở từ ngữ, câu mà còn ở giọng điệu văn chương.. 5.Daën doø: -. Hoïc baøi Laøm baøi taäp 4 Soạn bài: “tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận”.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×