Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 11 - Trường tiểu học Đỗ Văn Nại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MUÏC LUÏC MOÂN HOÏC TEÂN BAØI HOÏC ...........................................................TRANG Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ 3 Chính taû Luật bảo vệ môi trường 6 Luyện từ & câu Đại từ xưng hô 8 Kể chuyện Người đi săn và con nai 11 Tập đọc Tieáng voïng 13 Taäp laøm vaên Traû baøi vaên taû caûnh 16 Luyện từ & Câu Quan hệ từ 18 Taäp laøm vaên Luyeän taäp laøm ñôn 21 Kyù duyeät 23. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Môn: TẬP ĐỌC. Tuaàn: 11. Tieát: 21.. Baøi: CHUYEÄN MOÄT KHU VƯỜN NHỎ I. MUÏC TIEÂU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: khoái, rủ rỉ, cây quỳnh, ngọ nguaäy, nhoïn hoaét, saêm soi, ræa caùnh, líu ríu….. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật. 2. Đọc – Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện…… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường soáng trong gia ñình vaø xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 102. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Hoûi: + Chuû ñieåm hoâm nay chuùng ta hoïc coù teân laø gì? + Teân chuû ñieåm noùi leân ñieàu gì?. + Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh. + Teân chuû ñieåm noùi leân nhieäm vuï cuûa chuùng ta laø bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường. + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh + Tranh minh hoạ vẽ cảnh các bạn nhỏ đang vui hoạ chủ điểm? chơi ca hát dưới gốc cây to. Thiên nhiên nơi đây thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo trên caønh. - GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh muốn gửi tới - Lắng nghe. mọi người thông điệp: Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh - Bức tranh vẽ cảnh ba ông cháu đang trò chuyện veõ caûnh gì? treân moät ban coâng coù raát nhieàu caây xanh. - GV giới thiệu: Bài học đầu tiên Chuyện một khu - Lắng nghe. vườn nhỏ kể về một mảnh vườn trên tầng gác của NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. một ngôi nhà giữa thành phố. Câu chuyện cho chúng ta thaáy tình yeâu thieân nhieân cuûa oâng chaùu baïn Thu. 2.2. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI a) Luyện đọc: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 - HS đọc bài theo trình tự: lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng + HS 1: Bé Thu rất khoái….từng loài cây. + HS 2: Cây quỳnh lá dày……không phải là vườn. HS. + HS 3: Một sớm chủ nhật……có gì lạ đâu hả cháu? - Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài (2 lượt). - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - GV đọc toàn bài – chú ý cách đọc như sau: - Theo doõi. + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng; giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông: hiền từ, chậm rãi. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, nhọn hoắt, đỏ hồng, không phải, săm soi, thản nhiên, líu ríu, vườn, đất lành chim đậu…. b) Tìm hieåu baøi - Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc - Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK. thầm bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. - GV mời HS lên điều khiển lớp trao đổi, tìm hiểu bài. - 1 HS khá điều khiển HS cả lớp trả lời từng câu hỏi GV chỉ kết luận hoặc bổ sung thêm câu hỏi tìm hiểu tìm hiểu bài trong SGK. baøi. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công. + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc + Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây ñieåm gì noåi baät? cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công. (GV ghi bảng các từ ngữ: + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn - Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái - Cây hoa ti gôn: thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy bị vòi hoa ti-gôn quấn như những cái vòi voi bé xíu. nhiều vòng. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đa mới - Caây hoa giaáy: bò voøi ti-goân quaán nhieàu voøng. nhọn hoắt, đỏ hồng. - Cây đa Aán Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to) + Baïn Thu chöa vui vì ñieàu gì? + Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình baùo ngay cho Haèng bieát? là vườn. + Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là như thế nào? + Đất lành chim đậu: có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh soáng laøm aên. - Giảng: Câu nói “Đất lành chim đậu” của ông Bé Thu - Lắng nghe. thật nhiều ý nghĩa. Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở những nơi thanh bình, có nhiều cây xanh, môi trường trong lành. Nơi chim sinh sống và làm tổ có thể là trong rừng, trên cánh đồng, một cái cây trong công viên, trong khu vườn hay mái nhà. Có khi đó chỉ là một mảnh vườn nhỏ trên ban công của NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. moät caên hoä taäp theå. + Em coù nhaän xeùt gì veà hai oâng chaùu Thu?. + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? + Haõy neâu noäi dung chính cuûa baøi vaên.. - Ghi noäi dung chính cuûa baøi. - Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất nhiều ích lợi cho con người. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, troàng caây xanh xung quanh nhaø mình seõ laøm cho moâi trường sống quanh mình trong lành, tươi đẹp hơn.. + Hai oâng chaùu beù Thu raát yeâu thieân nhieân, caây coái, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây raát tæ mæ. + Mỗi người hãy yêu quí thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia và đình chung quanh mình. + Baøi vaên noùi leân tình caûm yeâu quí thieân nhieân cuûa hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở.. c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, HS cả lớp theo dõi - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có đoạn 3. + Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ cần nhấn gioïng, choã ngaét gioïng. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc. Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống. Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông: - Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ! Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa: - Ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu? - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc,lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS đọc theo vai. + HS 1: Người dẫn chuyện. + HS 2: beù Thu. + HS 3: oâng. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng lời của NV. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà có ý thức làm cho môi trường sống quanh gia đình mình luôn sạch, đẹp, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện; soạn bài Tiếng vọng.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Moân: CHÍNH TAÛ. Tuaàn: 11. Tieát: 11.. Baøi: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MUÏC TIEÂU: - Nghe viết chính xác, đẹp một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu n/ng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ chữ ghi các tiếng: trăn/trăng, dân/dâng, răn/răng, lượn/lượng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. GIỚI THIỆU Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì I. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI GV giới thiệu bài tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường và làm bài tập chính tả. 2.2. HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát - Gọi HS đọc đoạn luật. - Hoûi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có noäi dung laø gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính taû. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Vieát chính taû - Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép. d) Soát lỗi, chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Löu yù: GV chæ choïn phaàn b. Baøi 2 b) Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.. - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu các từ khó. - 1 HS đọc cho cả lớp viết vào nháp. - HS viết theo GV đọc.. b) HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Hướng dẫn: Mỗi nhóm cử 3 em tham gia thi. 1 HS - Theo dõi GV hướng dẫn. đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, HS trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó. - Tổ chức cho 8 nhóm HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi. - Thi tìm từ theo nhóm. - Tổng kết cuộc thi: Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung. - Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Yêu cầu học sinh viết vào vở. - Viết vào vở. Baøi 3 b) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tổ chức cho HS tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp - Tiếp nối nhau tìm từ. thaønh hai nhoùm. Caùc HS trong nhoùm tieáp noái nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy, sau đó về chỗ HS khaùc leân vieát. - Toång keát cuoäc thi. - Viết vào vở một số từ láy. - Nhận xét các từ đúng. - Một số từ gợi tả âm thanh âm cuối là ng: loong coong, boong boong, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, loảng xoảng, quanh quác, ông ổng, ăng ẳng, ùng ục, khùng khục,…….. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà: Em nào viết sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài; cả lớp xem lại các bài tập chính tả vaø chuaån bò baøi sau. ____________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ & CÂU. Tuaàn: 11. Tieát: 21.. Bài: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu thế nào là đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baøi taäp 1: Phaàn nhaän xeùt vieát saün treân baûng. - Baøi taäp 1, 2 vieát saün vaøo baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Nhaän xeùt keát quaû baøi KTGK I cuûa HS. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Hỏi: Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ.. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Hoïc sinh neâu yù kieán: + Đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ aáy. + Ví dụ (học sinh tự cho).. - GV giới thiệu: Các em đã được tìm hiểu về khái niệm đại từ, cách sử dụng đại từ. Bài học hôm nay là “ Đại từ xưng hô” giúp các em hiểu về đại từ xưng hô, cách sử dụng đại từ xưng hô trong viết và noùi. 2.2. TÌM HIEÅU VÍ DUÏ Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - GV lần lượt hỏi để HS phân tích ví dụ: - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời. + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Đoạn văn có các nhân vật: Hơ Bia, cơm và thóc gaïo. + Caùc nhaân vaät laøm gì? - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên? + Những từ: chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng. + Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gaïo, côm. + Những từ nào chỉ người nghe? + Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi. + Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? + Những từ chỉ người hay vật được nhắc tới: chúng. - Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, - Lắng nghe. chung trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. - Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô? - Trả lời theo khả năng ghi nhớ. Baøi 2 - Yêu cầu HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng toâi theá? + Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngöôi. - GV hỏi: Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung và thống nhất: ở đoạn văn trên thể hiên thái độ của người nói như Cách xưng hô của cơm là rất lịch sự. Cách xưng hô theá naøo? của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác. - Kết luận: Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng được nhắc đến. Cách xưng hô của cơm xưng là “chúng tôi”, gọi “Hơ Bia” là chị thể hiện sự tôn trọng, lịch sự đối với người đối thoại. Cách xưng hô của chị “Hơ Bia” xưng là ta, gọi cơm là các ngươi thể hiện sự kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. Do đó trong khi nói chuyện, chúng ta cần thận trọng trong dùng từ. Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính mình và với những người xung quanh. Baøi 3 NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thaønh baøi taäp. - Goïi HS phaùt bieåu, GV ghi nhanh leân baûng.. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi, thảo luận tìm từ. - Tieáp noái nhau phaùt bieåu: + Với thầy cô: xưng là em, con. + Với bố mẹ: xưng là con. + Với anh, chị, em: xưng là em, anh (chị). + Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình.. - Nhận xét các cách xưng hô đúng. - Kết luận: Để lời nói đảm bảo lịch sự cần chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới. 2.3. GHI NHỚ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Các HS khác đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. 2,4, LUYEÄN TAÄP Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm bài trong - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi thảo lu, làm nhoùm. bài theo định hướng của GV. - Gợi ý cách làm bài cho HS: + Đọc kỹ đoạn văn. + Gạch chân dưới các đại từ xưng hô. + Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi nhân vật. - Gọi HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ - Tiếp nối nhau phát biểu. + Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh. trong đoạn văn: ta, chú em, tôi, anh. + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và hỏi: - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp và trả lời: + Đoạn văn gồm có những nhân vật nào? + Đoạn văn có các nhân vật: Bồ Chao, Tu Hú, các baïn cuûa Boà Chao, Boà Caùc. + Nội dung đoạn văn là gì?. + Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống tròi. Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười Bồ Chao quá sợ sệt. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS đọc kỹ đoạn - 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở. văn, dùng bút chì điền từ thích hợp vào ô trống. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Nhận xét bài bạn, nếu sai thì chữa lại cho đúng. - Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài mình neáu sai. - 1 HS đọc thành tiếng.. - Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: “Kìa cái trụ chống trời”. Tôi ngước nhìn lên. Trước mắt là những ống thép dọc ngang nối nhau chạy vút tận mây xanh. Nó tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng lên trời cao. Thấy vậy, Bồ Các mới à lên một tiếng rồi thong thả nói: - Tôi cũng đã từng bay qua chỗ hai cái trụ đó. Nó cao hơn tất cả những ống khói, những trụ buồm, cột điện mà chúng ta thường gặp. Đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt. ( Theo Voõ Quaûng) 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Gọi 1 HS nhắc lại phần Ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ; biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hô chính xác phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.. ______________________________________________________ Moân: KEÅ CHUYEÄN. Tuaàn: 11. Tieát: 11.. Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người đi saên vaø con nai. - Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hướng mình phỏng đoán. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã giới thiệu từ tuần 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trang 107, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp - 2 HS kể chuyện. ở địa phương em hoặc nơi khác. - Goïi HS nhaän xeùt baïn keå chuyeän. - Nhaän xeùt. - Nhận xét, cho điểm từng HS. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu: Chúng ta đang học chủ điểm Giữ - Lắng nghe. lấy màu xanh, chủ điểm muốn nói với mọi người hãy bieát yeâu quyù, traân troïng thieân nhieân. Caâu chuyeän Người đi săn và con nai muốn nói với chúng ta điều gì? Caùc em cuøng nghe – keå laïi caâu chuyeän. 2.2. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN a) GV keå chuyeän - GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả; phân biệt lời của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai và tâm trạng của người đi săn. - Lưu ý: GV chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh hoạ. - Giải thích cho HS hiểu: súng kíp là trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ công, nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nòng, gây hoả bằng một kíp kiểu va đập đặt ở đuôi nòng. - GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. b) Keå trong nhoùm - Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng - 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng hoạt động theo daãn. hướng dẫn của GV. + Chia HS thaønh nhoùm, moãi nhoùm 5 HS. + Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh. + Dự đoán kết thúc của câu chuyện: Người đi săn có bắn con nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán. - GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện, trình bày khả năng phỏng đoán của mình. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV ghi nhanh kết - 5 HS trong nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn truyện thúc câu chuyện theo sự phỏng đoán của từng nhóm. (2 nhóm kể). - Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn truyện. - 5 HS của 5 nhóm tham gia kể tiếp nối từng đoạn. - GV kể tiếp đoạn 5. - Laéng nghe. - Gọi HS kể toàn truyện. GV khuyến khích học sinh - 3 HS thi kể. dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể: + Tại sao người đi săn muốn bắn con nai? + Tại sao dòng suối, cây trám đến khuyên người đi săn đừng bắn con nai? + Vì sao người đi săn không bắn con nai? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Nhaän xeùt, keát luaän veà yù nghóa caâu chuyeän. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà: Em hãy kể lại câu chuyện mà em vừa nghe cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. ____________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC. Tuaàn: 11. Tieát: 22.. Baøi: TIEÁNG VOÏNG I. MUÏC TIEÂU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chim sẽ nhỏ, cơn bão, gần sáng, đập cửa, tổ cũ, lạnh ngắt, mãi mãi, giấc ngũ, đá lở,…… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thương, ân hận của tác giả. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ. 2. Đọc – Hiểu: - Hiểu nội dung bài: Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vô tâm đã để chú chim sẻ nhỏ phải cheát theâ thaûm. - Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 108. - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Chuyện một - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi. khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi về nội dung bài: + Em thích nhất loài cây nào ở ban công nhà bé Thu? Vì sao? + Noäi dung chính cuûa baøi vaên laø gì? - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì - Tranh vẽ một chú bé với gương mặt buồn bã, bên veõ trong tranh. ngoài cửa sổ là hình ảnh một chú chim chết. - GV giới thiệu: Tại sao chú bé lại buồn như vậy? Chuyện gì đã xảy ra khiến chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Tiếng NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. voïng. 2.2. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI a) Luyện đọc: - Gọi 2 HS đọc từng khổ thơ của bài (2 lượt). GV chú - HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Con chim seû nhoû cheát roài………… maõi maõi ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý cách ngắt câu: Đêm ấy / tôi nằm trong chẳng ra đời. + HS 2: Đêm đêm tôi vừa chợp mắt……đá lở trên chăn / nghe cánh chim đập cửa. ngaøn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài thơ. - 2 HS đọc toàn bài thành tiếng. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau: - Theo doõi. + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận trước cái chết thöông taâm cuûa chuù chim seû nhoû. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: chết rồi, ấm áp, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn, đá lở,……… b) Tìm hieåu baøi - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng đọc - Đọc thầm bài thơ, trao đổi, thảo luận trả lời từng thầm bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong câu hỏi trong SGK theo nhóm. SGK. - GV mời HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi, - 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời từng tìm hieåu baøi. GV chæ keát luaän, boå sung caâu hoûi. caâu hoûi. - Caâu hoûi tìm hieåu baøi: - Trả lời: + Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh nào? + Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh rất đáng thöông: noù cheát trong côn baõo gaàn veà saùng, xaùc noù lạnh ngắt và bị một con mèo tha đi. Nó chết đi để lại trong tổ những quả trứng đang ấp dở. Không còn mẹ ấp ủ, những chím chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời. + Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt trước cái + Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác giả nghe tiếng cheát cuûa chim seû? con chim mẹ đập cửa trong cơn bão, nhưng nằm trong chăn ấm tác giả không muốn mình bị lạnh để ra mở cửa cho chim sẻ tránh mưa. - Giaûng: Taùc giaû aân haän vì moät chuùt ích kæ, moät chuùt - Laéng nghe. lười biếng, không muốn mình bị lạnh mà vô tình đã gaây neân haäu quaû ñau loøng laø caùi cheát cuûa chuù chim sẻ nhỏ. Nhưng có lẽ hình ảnh để lại ấn tượng sâu saéc trong loøng taùc giaû khoâng chæ laø caùi cheát cuûa con chim mẹ. Em hãy tìm hình ảnh khiến tác giả day dứt + Tác giả day dứt nhất là hình ảnh những quả trứng nhaát? không có mẹ ấp ủ. Những quả trứng đêm đêm lăn vào giấc ngủ của tác giả như đá lở trên núi. + Em haõy ñaët teân khaùc cho baøi thô? - HS phaùt bieåu theo suy nghó cuûa mình. Ví duï: + Caùi cheát cuûa con chim seû nhoû. + Sự ân hận muộn mằn. + Cánh chím đập cửa. + Ký ức. + Kó nieäm cuûa toâi. + Baøi thô cho em bieát ñieàu gì? + Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận của tác giả NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở.. - Ghi noäi dung chính cuûa baøi. c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc tiếp nối toàn bài. HS cả lớp theo dõi - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo tìm cách đọc hay. dõi và trao đổi để tìm giọng đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 1: + Treo bảng phụ có đoạn thơ chọn hướng dẫn. + Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc và tìm từ cần chú ý nhấn giọng. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc cho nhau nghe. Con chim seû nhoû cheát roài Cheát trong ñeâm côn baõo veà gaàn saùng Đêm ấy / tôi năm trong chăn / nghe cánh chim đập cửa Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú Khoâng coøn nghe tieáng caùnh chim veà Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt. Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt Một con mèo hàng xóm đến tha đi Nó để lại trong tổ những quả trứng Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Hỏi: Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta - Tác giả muốn chúng ta hãy yêu quý thiên nhiên, ñieàu gì? đừng vô tình với những sinh linh bé nhỏ quanh mình. Sự vô tình có thể khiến chúng ta thành kẻ ác, phải ân hận suốt đời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Mùa thảo quả. ____________________________________________ Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: 11. Tieát: 21.. Baøi: TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH I. MUÏC TIEÂU: - HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả …… trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã được thầy chỉ rõ. - HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn. - HS hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi để viết những bài văn sau được tốt hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh……cần chữa chung cho cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.NHAÄN XEÙT CHUNG BAØI LAØM CUÛA HOÏC SINH - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi: - 1 HS đọc thành tiếng và trả lời. + Đề bài yêu cầu gì? - Neâu: Ñaây laø baøi vaên taû caûnh. Trong baøi vaên caùc em + Laéng nghe. miêu tả cảnh vật là chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang văn tả người hoặc tả cảnh sinh hoạt. - Nhaän xeùt chung: * Öu ñieåm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Boá cuïc cuûa baøi vaên. + Trình tự miêu tả. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn. + Lỗi chính tả, hình thức trình bày bài văn. - GV nêu tên những HS viết bài tốt, lời văn hay, hình ảnh sinh động, câu văn thể hiện tình cảm chân thực, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài………… * Nhược điểm: + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. Lưu ý: Không nên nêu tên những HS mắc lỗi trên lớp. - Traû baøi cho HS. - Xem laïi baøi cuûa mình. 2. HƯỚNG DẪN CHỮA BAØI - Gọi HS đọc bài 1. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu. - Sửa lỗi. - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó khăn. - 4 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận, Sau khi HS đã chữa xong lỗi, nhận xét đầy đủ về bài trả lời câu hỏi. laøm cuûa mình. GV cho HS thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi sau. + Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào hợp lý nhaát? + Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc? + Thân bài cần tả những gì? + Câu văn nên viết như thế nào để sinh động, gần guõi. + Phần kết bài nên viết như thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc? - Goïi caùc nhoùm trình baøy yù kieán. Caùc nhoùm coù yù - Trình baøy, boå sung. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. kieán khaùc boå sung. - Nhaän xeùt. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà GV sưu - Lắng nghe. tầm được. - Gọi 5 HS dưới lớp đọc đoạn văn trong bài văn của mình mà em cho là hay cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn. - Tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc lại đoạn văn mình viết, các HS khác - Đọc bài, nhận xét. nhaän xeùt. - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ & CÂU. Tuaàn: 11. Tieát: 22.. Bài: QUAN HỆ TỪ I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn. - Sử dụng được quan hệ từ trong nói và viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét. - Baøi taäp 2, 3 phaàn Luyeän taäp vieát vaøo baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô. - Kiểm tra việc học thuộc lòng phần ghi nhớ của HS dưới lớp. - Nhận xét học sinh học bài ở nhà. - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Nhận xét, cho điểm từng học sinh. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu: Khi nói và viết chúng ta vẫn thường sử. - 2 HS laøm treân baûng. - 3 – 5 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng.. - Nhaän xeùt.. - Laéng nghe.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. dụng các từ để nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau gọi là quan hệ từ. Vậy quan hệ từ là gì? Chúng có tác dụng gì? Các em sẽ tìm hiểu qua bài Quan hệ từ hôm nay. 2.2. TÌM HIEÅU VÍ DUÏ Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gợi ý cho HS: + Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn là quan hệ gì? - Goïi HS phaùt bieåu, boå sung.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận, trả lời câu hoûi. - Tieáp noái nhau phaùt bieåu, boå sung. Moãi HS chæ noùi veà 1 caâu.. - GV chốt lại lời giải đúng. a) Rừng say ngây và ấm nóng.. a) và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp) b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ mi. b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ mi (quan hệ sở hữu). c) Không đơm đặt như hoa đào c) Như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so saùnh). Nhöng caønh mai………… Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan heä töông phaûn). - Kết luận: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được - Lắng nghe. dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ. - Hoûi laïi: - Trả lời theo khả năng ghi nhớ. + Quan hệ từ là gì? + Quan hệ từ có tác dụng gì? Baøi 2 - Cách tiến hành tương tự bài 1. - Tieáp noái nhau phaùt bieåu. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng: a) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim. - neáu …… thì …… - Bieåu thò quan heä ñieàu kieän, giaû thuyeát – keát quaû. b) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ nhau về tụ hội. - Tuy ……nhöng……- Bieåu thò quan heä töông phaûn. - Kết luận: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một từ quan hệ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về ý nghĩa giữa các bộ phận câu. 2.3. GHI NHỚ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS dưới lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. 2.4. LUYEÄN TAÄP Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Hướng dẫn cách làm bài: - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. + Đọc kỹ từng câu văn. + Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía dưới câu. - Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. chì gạch chân vào các quan hệ từ có trong các caâu vaên.. - Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại. - Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa lại bài của mình neáu sai. a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ mi đã làm cho tất cả tỉnh giấc. và: nối nước với hoa. của: nối tiếng hót kỳ diệu với Hoạ mi. b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như và: nối to với nặng như: nối rơi xuống với ai ném đá c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. với: nối ngồi với ông nội về: nối giảng với từng loài cây. Baøi 2 - GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như tổ chức làm bài 1. - Lời giải đúng: a) Vì mọi người tích cực trông cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát. Vì ………neân………: bieåu thò quan heä töông phaûn. Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi. tuy………nhöng…: bieåu thò quan heä töông phaûn. Baøi 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. - Nhaän xeùt. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi - 3 – 5 tiếp nối nhau đặt câu. diễn đạt, dùng từ cho từng HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học bài. Đặt câu với mỗi quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong phần Ghi nhớ. ____________________________________________. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: 11. Tieát: 22.. Baøi: LUYEÄN TAÄP LAØM ÑÔN I. MUÏC TIEÂU: - Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung. - Thực hành viết đơn kiến nghi về nội dung cho trước. Yêu cầu: viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng phuï vieát saün caùc yeâu caàu trong maãu ñôn. - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Kiểm tra, chấm bài của những HS viết bài văn tả - Làm việc theo yêu cầu của GV. cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu: Trong cuộc sống, có những việc xảy ra - Lắng nghe. mà với khả năng của bản thân chúng ta không thể tự mình giải quyết được. vì vậy, chúng ta phải làm đơn kiến nghị lên cơ quan có chức năng để giải quyết. Trong tiết học hôm nay, các em cùng thực hành làm ñôn kieán nghò qua baøi Luyeän taäp laøm ñôn. 2.2. HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đề bài. Cả lớp đọc thaàm. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả - 2 HS phát biểu: + Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. lại những gì vẽ trong tranh. Có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường daây ñieän, raát nguy hieåm. + Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. - Trước tình trạng mà bức tranh mô tả, em hãy giúp - Lắng nghe. bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b) Xây dựng mẫu đơn NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn. GV ghi bảng nhanh những ý HS phát biểu.. - Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ ký của người viết ñôn. + Theo em, teân cuûa ñôn laø gì? + Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị. + Nơi nhận đơn em viết những gì? + HS tieáp noái nhau neâu. + Người viết đơn ở đây là ai? + Người viết đơn phải là bác trưởng thôn. + Em là người viết đơn, tại sao không viết tên em? + Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn. + Phần lí do viết đơn em nên viết những gì? + Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. + Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài - 2 HS nối tiếp nhau trình bày. treân. - GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS. c) Thực hành viết đơn. - Treo baûng phuï coù ghi saün maãu ñôn. - Laøm baøi. - Gợi ý: Các em có thể chọn một trong hai đề. Khi viết đơn ngoài phần quy định, phần lý do viết đơn em phải viết ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình và có hướng giải quyết ngay. - Gọi HS trình bày đơn vừa viết. - 3 – 5 HS đọc đơn của mình. - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những HS viết đạt yeâu caàu. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. HS nào viết chưa đạt về nhà làm lại. ____________________________________________. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. DUYEÄT ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×