Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kế hoạch xây dựng bài giảng điện tử khối phổ thông - Môn Ngữ văn Lớp 6 - Trịnh Thị Xuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>kÕ ho¹ch x©y dùng bµi gi¶ng ®iÖn tö – khèi phæ th«ng Trường THCS Trưng Vương Hä vµ tªn gi¸o viªn: TrÞnh thÞ xuyÕn Trình độ chuyên môn: cao đẳng Trình độ tin học: B Địa chỉ: Trường THCS Trưng Vương Điện thoại di động: 0915955897 I.Môc tiªu bµi d¹y. II.Yªu cÇu cña bµi d¹y. III. chuÈn bÞ cho bµi d¹y. IV.Néi dung vµ tiÕn tr×nh bµi gi¶ng. M«n häc: Ng÷ v¨n. khèi líp 6. Tªn bµi gi¶ng: nh©n hãa Sè tiÕt cña bµi d¹y: 01. 1.KiÕn thøc: Th«ng qua bµi häc gióp häc sinh: N¾m ®­îc thÕ nµo lµ nhân hoá, các kiểu nhân hoá thường gặp, tác dụng chính của nhân hoá. - BiÕt ph¸t hiÖn vµ sö dông nghÖ thuËt nh©n ho¸ trong nh÷ng bµi viÕt vµ trong giao tiÕp. 2.KÜ n¨ng: BiÕt ph¸t hiÖn vµ sö dông nghÖ thuËt nh©n ho¸ trong nh÷ng bµi viÕt vµ trong giao tiÕp. Cã ý thøc sö dông nh©n ho¸ trong nãi vµ viÕt. 3.Thái độ: Bồi dưỡng niềm yêu thích Tiếng Việt. 1.KiÕn thøc cña häc sinh: a)KiÕn thøc vÒ CNTT: HS lµm quen víi giê d¹y b»ng gi¸o ¸n ®iÖn tö b)KiÕn thøc vÒ m«n häc: -Cã kiÕn thøc c¬ b¶n tõ tiÓu häc. 2.VÒ trang thiÕt bÞ/ §å dïng d¹y häc: a)Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: -PhÇn cøng: M¸y vi tÝnh, m¸y chiÕu -PhÇn mÒm (Tªn phÇn mÒm + phiªn b¶n): Powerpoint b)Trang thiÕt bÞ kh¸c/ §å dïng d¹y häc kh¸c: 1.ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: + Nghiªn cøu bµi d¹y, chuÈn bÞ tµi liÖu, so¹n gi¸o ¸n chi tiÕt. + B¶ng phô, phiÕu häc tËp. 2.ChuÈn bÞ cña häc sinh: + Ôn tập nhân hóa đã học ở tiểu học. + ChuÈn bÞ bµi theo néi dung s¸ch gi¸o khoa. + T×m vÝ dô vÒ nh©n ho¸. + B¶ng nhãm. 1. Tæ chøc líp: ( 1phót) - KiÓm tra sÜ sè líp. - KiÓm tra sù cuÈn bÞ cña hoc sinh. 2.KiÓm tra bµi cò:( 4 phót) : KiÓm tra 1 häc sinh (Slide 2) ? Có mấy kiểu so sánh, đó là những kiểu nào? Cho ví dụ làm rõ mỗi kiểu? (2 ®’) - Cã hai kiÓu so s¸nh: (2 ®’) + So sánh ngang bằng: thường dùng các từ so sánh “như”,”là” ,”nh­ lµ”, “gièng nh­”... ( 2®’) ->VÝ dô: ( 2 đ’) + So sánh không ngang bằng: thường dùng các từ so sánh “chẳng b»ng”, “kh«ng b»ng”, “h¬n”, “thua kÐm”... (2 ®’) ->VÝ dô: 3. Gi¶ng bµi míi (Thêi gian: 30 phót) a) Giíi thiÖu bµi míi ( 2 phót) Slide 3-4 VD: “ Dọc bờ sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt “ Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? T¸c gi¶ sö dông nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo trong nh÷ng c©u v¨n trªn? => T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p so s¸nh vµ nh©n hãa. Nhân hoá là gì các em đã được học từ tiểu học, nhưng mới ở mức độ sơ cÊp. §Ó t×m hiÓu kÜ h¬n vÒ kh¸i niÖm, t¸c dông vµ c¸c kiÓu nh©n ho¸ chóng ta sÏ t×m hiÓu cô thÓ trong bµi ngµy h«m nay. b) Néi dung bµi míi:. ( 30 phót). Họat động của thày và trò. Nội dung cần đạt. ( Slide 5) I-Nhân hóa là gì? Yêu cầu hs đọc khổ thơ sgk/56 1-Ví dụ: I/1(SGK/56) ? Khổ thơ miêu tả cảnh gì? - Cảnh trước cơn mưa. ? Đối tượng miêu tả ỏ đây là gì? - Trời, mía, kiến ? Bầu trời được gọi là gì? (ông) ? Ông là từ dùng để gọi người hay gọi vật? Gọi trời bằng “ông” nhằm thể hiện điều gì? - Dùng để gọi người. Tăng sự gần gũi của sự vật đối với con người ? Trời, mía, kiến được miêu tả như thế nào? ( Trời được tả: mặc áo giáp đen, ra trận Mía được tả: múa gươm, Kiến được tả: hành quân) (Slide 6,7) ? Những từ dùng để gọi và tả này thường dùng gọi và tả cho đối tượng nào? ( con người) ? Cụ thể ở đây dùng cho con người trong hoạt động nào? - Chuẩn bị ra trận. ? Nhưng ở đây những từ ngữ này không được dùng để gọi và tả con người mà nó được dùng để gọi và tả cho đối tượng nào? (con vật, cây cối, vật) ? Cách dùng từ ngữ như vậy gọi là phép nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì? ? Hãy đặt câu có dùng phép nhân hóa?. 2- Nhận xét: a) Phép nhân hóa Trời gọi Ông Trời tả Mặc áo giáp đen Ra trận Mía tả Múa gươm Kiến tả Hành quân  Từ ngữ để gọi, tả con người dùng gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật.  Nhân hóa. (Slide 8) (Slide 9) * Người ta dùng phép nhân hóa có tác dụng. b. Tác dụng của nhân hóa Vậy tác dụng nhân hóa như thế nào? - HS làm bài tập thảo luận bàn (I/2) - Làm thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... gàn ? So sánh hai cách diễn đạt, cách nào diễn gũi với con người. đạt hay? Vì sao? - Cách 1 hay hơn cách 2. Vì có sử dựng phép nhân hóa làm quang cảnh sống động, sự vật gần gũi với con người). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Chốt: Làm thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gàn gũi với con người. (Slide 10, 11, 12) * So sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau: §v 1: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. ->Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn.Và tình cảm ấm áp trong lao động. §v 2: Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. ->Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan. ? VËy t¸c dông thø hai cña so s¸nh lµ g×? - Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. * Ngoài những tác dụng trên, nhân hóa còn sử dụng để làm phương tiện, làm cớ để giải bày tâm sự. Ví dụ: Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chết sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. - Ca daoNhững lời gọi nhện, gọi sao là nỗi niềm buồn nhớ chờ trông của con người trong đêm khuya. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk/57 (Slide 13) - HS đọc ví dụ II/1.a ? Hãy cho biết sự vật nào được nhân hóa? ? Nhân hóa bằng cách nào? * Chốt: Kiểu 1 về nhân hóa.. - Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.. * Ghi nhớ SGK/57. II. Các kiểu nhân hóa: 1: Ví dụ: II/ 1 (SGK/57) 2: Nhận xét: a/ Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay gọi Lão, Bác, Cô, Cậu  Từ ngữ gọi người để gọi vật.. - Yêu cầu hs đọc ví dụ II/1.b ? Cho biết sự vật nào được nhân hóa? Nhân b/ Tre  chống lại, xung phong, giữ  hóa bằng cách nào? Từ ngữ chỉ hoạt động tính chất của người chỉ * Chốt: Kiểu 2 về nhân hóa. hoạt động tính chất của vật Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu hs đoạc vía dụ II/1.c ? Đối tượng nào được nhân hóa? Nhân hóa bằng cách nào? c/ Trâu ơi, ta bảo trâu  trò chuyện * Chốt: Kiểu 3 về nhân hóa. xưng hô với vật như với người (Slide 14) *Chốt tổng hợp: Có 3 kiểu nhân hóa - HS đọc ghi nhớ sgk/58.. *Có 3 kiểu: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. * Ghi nhớ (SGK/58). (Slide 15) ? §äc yêu cầu bài tập 3 ( GV giải thích văn biểu cảm, văn thuyết minh) * Gợi ý: + Cách 1 có sử dụng phép nhân hóa, làm chổi rơm gần gũi với con người. Chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm. +Cách 2 không sử dụng phép nhân hóa mà chỉ giới thiệu thông tin về chổi rơm. Chọn cách viết này cho văn bản thuyết minh.. Bài tập 3 + Cách 1 có sử dụng phép nhân hóa, làm chổi rơm gần gũi với con người. Chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm. +Cách 2 không sử dụng phép nhân hóa mà chỉ giới thiệu thông tin về chổi rơm. Chọn cách viết này cho văn bản thuyết minh.. (Slide 16, 17) Bài tập 4: Đọc yêu cầu bt 4 Hoạt động nhóm ( 6 nhóm) + Nhóm 1- 4a; nhóm 2 và 3 -4b; nhóm 44c; nhóm 5 và 6 - 4d. - HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời. VD A. B. C. Lop6.net. Sv nh©n KiÓu nh©n hãa hãa núi ơi Trò chuyện xưng hô với vật như với người. (cua, cá) tấp nập (cò, sếu, vạc, le ...) cãi cọ om sòm .. -Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. -Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.. T¸c dông Béc lộ tâm tình, tâm sự. lời ca dao trở nên tha thiết, mang giá trị biểu cảm cao. -Hình ảnh nhân hóa làm cho thế giới loài chim gần gũi với con người hơn. - họ (cò, sếu, vạc, le ... ) - anh (cò) (chòm cổ Từ ngữ vốn Tạo nên thụ) dáng chỉ hoạt những hình mãnh liệt, động, tính ảnh mới lạ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. đứng trầm ngâm lặng nhìn. (thuyền) vùng vằng (cây ) bị thương; thân mình; vết thương; cục máu. chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. gây hứng thú cho người đọc Gợi sự cảm phục, lòng thương xót và căm thù cho người đọc. (Slide 18) Bài tập 5: Dựa vào các bức tranh hãy đặt các đoạn hội thoại có sử dụng nhân hóa.. c) Më réng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc: (2 phót) Slide 19 4.Liên hệ đến các môn học khác: (1 phút) Xen kẽ trong quá trình giảng bài - Gi¸o dôc c«ng d©n 5. Cñng cè kiÕn thøc vµ kÕt thóc bµi: (2 phót) (Slide 20) * Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2 phút) - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58 - Hoàn thành các bài tập. *ChuÈn bÞ bµi míi: (1 phót) - Soạn bài: Phương pháp tả người + Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì? + Bố cục của bài văn tả người. V. Nguån tµi liÖu tham kh¶o. ChØ râ xuÊt xø tµi liÖu tham kh¶o: *S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn Ng÷ V¨n 6-tËp 2, c¸c tµi liÖu tham kh¶o kh¸c: ThiÕt kÕ gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 6- tËp 2, NXBGD, c¸c tµi liÖu tham kh¶o kh¸c. -Một số tranh, ảnh minh hoạ sưu tầm từ Internet, địa chỉ Bachkim.. VI. Ph©n tÝch lîi Ých cña viÖc øng dông CNTT cho bµi d¹y: -CNTT đã hỗ trợ, cải thiện việc dạy học sinh rất tốt: Bài giảng sinh động vì có thể sử dụng nhiều tranh ảnh minh hoạ thiết thực, góp phần làm sáng rõ nội dung bài học. Nhờ đó bài học đã lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, ngược lại, học sinh rất hứng thú được tham gia bài học. -CNTT tiÕt kiÖm ®­îc nhiÒu thêi gian: nhÊt lµ khi cho häc sinh quan s¸t tranh ¶nh minh ho¹, lµm bµi tËp, -CNTT đã hỗ trợ giáo viên nhiều trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, hoặc kẻ các bảng biểu, sơ đồ - Sử dụng CNTT trong dạy học đã góp phần thúc đẩy người giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tích cực sưu tầm, khai thác nguồn tài nguyên trên mạng Internet Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Xác nhận của nhà trường. Ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2011 Người soạn: TrÞnh ThÞ XuyÕn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×