Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Chương I : CƠ HỌC Ngày soạn:17/08/09. Tiết :1 Tuần:1. Bài1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Biết : vật chuyển động, vật đứng yên.  Hiểu: vật mốc , chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, các dạng chuyển động.  Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyển động. 2. Kü năng : Giải thích các hiện tượng 3. Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ: GV:tranh hình 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 SBT. HS xem bài trước ở nhà III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO gian VIÊN 2ph HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: -Giới thiệu chung chương cơ học. -Đặt v/đ: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Như vậy có phải M.Trời chuyển động còn T.Đất đứng yên không? 13ph HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?  Yêu cầu HS thảo luận câu C1  Vị trí các vật đó có thay đổi không? Thay đổi so với vật nào? giới thiệu vật mốc  Gọi HS trả lời câu C2,C3  Yêu cầu HS cho ví dụ về đứng yên. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HS. đọc các câu hỏi SGK ở đầu chương.  HS xem hình 1.1. thảo luận nhóm. Từng nhóm cho biết các vật(ô tô, chiếc thuyền, đám mây, …)chuyển động hay đứng yên.  Cho ví dụ theo câu hỏi C2, C3  C3: vật không thay đổi vị trí với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là 10ph HĐ3:Tìm hiểu về tính tương đối đứng yên.  Cho ví dụ về đứng yên của chuyển động và đứng yên:  Cho Hs xem hình 1.2  Khi tàu rời khỏi nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên so với nhà ga, toa tàu?  Thảo luận nhóm  Cho HS điền từ vào phần nhận  Đại diện nhóm trả lời từng xét câu:  Trả lời C4,C5 cho HS chỉ rõ vật  C4 :hành khách chuyển mốc động  Gọi HS trả lời C7  C5:hành khách đứng yên Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. NỘI DUNG BÀI HỌC.  HS. Lop8.net. I-Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?  Để biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc  Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. II-Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:  Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác  Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.  Người ta có thể chọn bất kì vật nào để làm mốc.. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================  Vật chuyển động hay đứng yên  C6:(1) đối với vật này phụ thuộc gì?  (2) đứng yên  Khi không nêu vật mốc thì hiểu  Trả lời C7 đã chọn vật mốc là một vật gắn  Hòan thành C8: M.Trời III-Một số chuyển động với Trái Đất chuyển động khi lấy mốc thường gặp: 5ph HĐ4: Giới thiệu một số chuyển là Trái đất. Các dạng chuyển động cơ học động thường gặp: thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong,  Cho Hs xem tranh hình 1.3  Thông báo các dạng chuyển động chuyển động tròn như SGK  Để phân biệt chuyển động ta dựa  HS tìm hiểu thông tin về vào đâu? các dạng chuyển động  Yêu cầu HS hoàn thành C9 15ph HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò:  Quỹ đạo chuyển động IV-Vận dụng:  Hướng dẫn Hs trả lời câu C10,  Hoàn thành C9  C10:Ô tô: đứng yên so với C11 người lái xe, chuyển động so  Cho Hs xem bảng phụ câu 1.1, người đứng bên đường và cột 1.2 sách bài tập điện.  HS làm C10,C11  Chuyển động cơ học là gì? Ví dụ.  C10:các vật (ô tô, người lái Người lái xe: đứng yên so với  Ví dụ chứng tỏ một vật có thể xe, người đứng bên đường, ô tô, chuyển động so người đứng bên đường và cột điện. chuyển động so với vật này cột điện) nhưng đứng yên so với vật khác? -Hs trả lời câu 1.1 (c) , 1.2 Người đứng bên đường: đứng (a) yên so với cột điện , chuyển động so ôtô và người lái xe. *Về nhà: -Hs trả lời câu hỏi Cột điện: đứng yên so với Bài tập 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT. người đứng bên đường , Xem “có thể em chưa biết”. chuyển động so ôtô và người Chuẩn bị bài “Vận tốc” lái xe.  C11:có trường hợp sai, ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc.. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Ngày soạn: 22/08/09. Tiết :2 Tuần:2. Bài 2 : VẬN TỐC. I-MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết : vật chuyển động nhanh, chậm  Hiểu: vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc. Y nghĩa khái niệm vận tốc  Vận dụng :công thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động. 2. Kü năng : Tính toán, áp dụng công thức tính 3. Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. . II-CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bảng 2.1, bài tập 2.1 SBT. Tranh vẽ tốc kế III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO gian VIÊN 5ph HĐ1: Tổ chức tình huống học tập, kiểm tra bài cũ: - Chuyển động cơ học là gì? BT 1.3 -Đặt v/đ: làm thế nào để biết sự nhanh chậm của chuyển động 25ph HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc?  Cho HS xem bảng 2.1  Yêu cầu HS thảo luận câu C1,C2,C3  Từ C1,C2 ”quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc”  Cùng một đơn vị thời gian, cho HS so sánh độ dài đoạn đường chạy được của mỗi HS  Từ đó cho HS rút ra công thức tính vận tốc  Cho biết từng đại lượng trong thức?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 HS lên bảng. -HS thảo luận nhóm C1,C2,C3. C1:bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn C2: C3:(1) nhanh ;(2) chậm;(3) quãng đường đi được;(4) đơn vị Họ tên hs. Xếp hạng. Quãng đường chạy trong 1s. Ngyễn An Trần Bình Lê Văn Cao Đào Việt Hùng Phạm Việt. 3 2 5 1 4. 6m 6,32 m 5,45 m 6,67 m 5,71 m.  -Từ. công thức trên cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào các đơn vị nào?  -Cho biết đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian?  -Yêu cầu HS trả lời C4 C4:đơn vị vận tốc là m/phút,  -Giới thiệu tốc kế hình 2.2 km/h, km/s, cm/s. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. NỘI DUNG BÀI HỌC. Lop8.net. I-Vận tốc là gì?  Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.  Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II-Côngthức tính vận tốc: v: vận tốc s v= s:quãng đường t t: thời gian III-Đơn vị vận tốc:  Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.  Đơn vị của vận tốc là -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ============================================================== m/s và km/h 1000 1km/h = m/s 3600 *Chú ý:Nút là đơn vị đo vận tốc trong hàng hải. Hs đọc đề bài, tóm tắt 1nút=1,852 km/h=0,514m/s Hs lên bảng tính -Độ dài một hải lý là 15ph HĐ3: Vận dụng, củng cố, dặn 1,852km dò: IV-Vận dụng: -Hướng dẫn HS vận dụng trả lời Hs trả lời  C5 C5,C6,C7,C8  C6 -Yêu cầu Hs làm bài 2.1 SBT  C7 -Hs nhắc lại ghi nhớ  C8 * Về nhà: Bài tập 2.2,2.3,2.4, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị bài “Chuyển động đều-chuyển động không đều” C5:a) Mỗi giờ ôtô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m. 36000m 10800m b) Vận tốc ôtô: v = 36km/h = = 10m/s. Vận tốc xe đạp: v = 10,8km/h = = 3m/s 3600s 3600s Vận tốc tàu hoả v=10m/s. Ôtô và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm hơn. s 54000 81 C6 : t =1,5h v= = = 54km/h = = 15m/s t 36000 1,5 s =81km Chỉ so sánh số đo vận tốc khi qui về cùng cùng loại đơn vị vận tốc. v = ?km/h, ? m/s 40 2 2 C7: t = 40ph= h= h Quãng đường đi được:s = v.t =12. = 8 km 60 3 3 v = 12km/h s = ? km C8: v = 4km/h Khoãng cách từ nhà đến nơi làm việc: 1 1 t = 30ph = h s = v.t = 4. = 2 km 2 2 s = ? km. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Tiết :3 Tuần:3. Ngày soạn:29/08/09. Bài3:. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Biết : chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau.  Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.  Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình trên một quãng đường. 2. Kỷ năng : Mô tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài. Ap dụng công thức tính vận tốc. 3. Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. II-CHUẨN BỊ: Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ (TN hình 3.1) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KIỂM TRA 15’:. ĐỀ: 1) 5m/s = ……….km/h 10km/h = ……….m/s 2) Công thức tính vận tốc? 3) Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h trong thời gian 10 phút. Tính quãng đường người đó đi được? ĐÁP ÁN: v = 15km/h Quãng đường người đó đi được: 1) 5m/s = 18km/h (1đ) S = v.t (2đ) 1 t =10 ph= h (2đ) 10km/h = 2,78m/s (1đ) 1 6 S = 15. (1đ) S 6 S =? 2) Công thức: v  (1đ) t S = 2,5 km (1đ) v: vận tốc S: quãng đường đi được (1đ) t: thời gian Thời HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG BÀI HỌC gian HỌC SINH. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ============================================================== 15ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,: (Cho HS làm kiểm tra 15 phút) - Đặt vấn đề như SGKcho HS tìm - HS tìm hiểu thông tin thí dụ về hai loại chuển động này - Trả lời câu hỏi 15ph HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều I-Chuyển động đều và và chuyển động không đều: chuyển động không đều: -Khi xe máy, xe ôtô chạy trên -HS quan sát thí nghiệm -Chuyển động đều là chuyển đường vận tốc có thay đổi không?- ( nếu đủ dụng cụ thì cho động mà vận tốc có độ lớn HS hoạt động nhóm) Giới thiệu thí nghiệm hình 3.1. không thay đổi theo thời gian. -Cho HS ghi kết quả đo được lên - Đo những quãng - Chuyển động không đều là bảng 3.1 đường mà trục bánh xe chuyển động có vận tốc thay - Cho HS rút ra nhận xét . lăn được trong những đổi theo thời gian. - Từ nhận xét trên GV thông báo khoãng thời gian bằng định nghĩa chuyển động đều, nhau. chuyển động không đều. - HS trả lời câu C1,C2. - GV nhận xét. - HS nhận xét câu trả lời II-Vận tốc trung bình của 10ph HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc trung của bạn chuyển động không đều: bình của chuyển động không đều - Trong chuyển động không -Từ kết quả thí nghiệm H3.1 cho -Dựa vào kết quả TN ở đều trung bình mỗi giây, vật HS tính quãng đường khi bánh xe đi bảng 3.1 tính vận tốc chuyển động được bao nhiêu trong mỗi giây(AB, BC, CD ) trung bình trong các mét thì đó là vận tốc trung -Hướng dẫn HS tìm khái niệm vận quãng đường AB, BC, bình của chuyển động . tốc trung bình. CD - Vận tốc trung bình trên các - Nêu được đặc điểm củavận tốc quãng đường chuyển động trung bình. -Trả lời câu C3: tính không đều thường khác nhau. -Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời vAB, vBC, vCD - Vận tốc trung bình trên cả câu C3  nhận xét :bánh xe đoạn đường khác trung bình cộng của các vận tốc trên cả chuyển động nhanh lên đoạn đường - Vận tốc trung bình tính theo công thức:vtb = 5ph. HĐ4: Vận dụng, củng cố: - Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 SGK - GV dánh giá lại - Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc trung bình? *Về nhà: Bài tập3.1, 3.2, 3.3, 3.4, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị bài “Biểu diễn lực”. C5: s 1= 120m t1=30s s2 = 60m t2 = 24s vtb1=? vtb2=? vtb =?. s : quãng đường đi được  t : thời gian đi hết quãng đường đó. -HS thảo luận nhóm III-Vận dụng: -HS trình bày phần trả  C4 lời  C5 -HS khác nhận xét  C6  C7. Vận tốc trung bình trên đường dốc:. s 120 vtb1 = 1 = = 4m/s 30 t 1. s. 2 = 60 =2,5m/s 24 t 2 s  s 120  60 2= Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: vtb = 1 =3,3m/s 30  24 t t 1 2 Vận tốc trung bình trên đường ngang:. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. s t. vtb2 =. Lop8.net. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Tieát :4 Tuaàn:4. Ngày soạn:09/09/09. Bài4: BIỂU DIỄN LỰC I-MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức:   . Biết : lực có thể làm vật biến dạng, lực có thể làm thay đổi chuyển động Hiểu: lực là đại lượng vectơ, cách biểu diễn lực Vận dụng :biểu diễn được các lực, diễn tả được các yếu tố của lực.. 2. Kyû naêng : Vẽ vectơ biểu diễn lực 3. Thái độ: Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm tính cẩn thận. II-CHUAÅN BÒ: Xe con, thanh thép, nam châm, giá đở (H4.1); H4.2 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huoáng hoïc taäp,: 5ph 1/Kiểm tra:Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều? Vận tốc của chuyển động không đều được tính như thế nào? BT 3.1 2ph 2/Tình huống: Lực có thể làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định sự nhanh chậm và cả hướng của chuyển động. Vậy lực và vận toác coù lieân quan naøo khoâng? -Ví duï: Vieân bi thaû rôi, vaän toác vieân bi tăng dần nhờ tác dụng nào …Muốn biết điều này phải xét sự liên quan giữa lực với vận tốc. 10ph HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc: + Lực có thể làm vật biến dạng + Lực có thể làm thay đổi chuyển động => nghĩa là lực làm thay đổi vận tốc - Yeâu caàu HS cho moät soá ví duï Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. HOẠT ĐỘNG CỦA HOÏC SINH. 1 HS leân baûng. NOÄI DUNG BAØI HOÏC - Chuyển động đều, không đều (5đ) - Công thức (3đ) - 3.1 C (2ñ). - HS suy nghĩ trả lời caâu hoûi. I- Khái niệm lực:. - HS cho ví duï - Hoạt động nhóm. Lop8.net. - Lực có thể làm: biến dạng vật, thay đổi chuyển động. -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ============================================================== - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm thí nghiệm H4.1, quan hình 4.1 và quan sát hiện tượng sát hiện tượng H4.2, hình 4.2 và trả lời câu C1 II- Biểu diễn lực: 14ph HĐ3: Thông báo đặc điểm lực và C1: Hình 4.1: lực hút 1/ Lực là một đại lượng cuûa nam chaâm leân cách biểu diễn lực bằng vectơ: vectô: mieáng theùp laøm taêng -Thoâng baùo: - Một đại lượng vừa có độ vaän toác cuûa xe laên, + lực là đại lượng vectơ lớn, vừa có phương và chiều + caùch bieåu dieãn vaø kí hieäu vectô neân xe laên chuyeån là một đại lượng vectơ. động nhanh hơn lực 2/ Caùch bieåu dieãn vaø kí hieäu - Nhaán maïnh : Hình 4.2: Lực tác dụng vectơ lực: + Lực có 3 yếu tố. Hiệu quả tác của vợt lên quả bóng a- Lực là đại lượng vectơ dụng của lực phụ thuộc vào các yếu làm quả bóng biến được biểu diễn bằng mũi tên tố này(điểm đặt, phương chiều, độ dạng và ngược lại lực coù: lớn) của quả bóng đập vào - Gốc là điểm đặt của lực + Cách biểu diễn vectơ lực phải thể vợt làm vợt bị biến - Phöông vaø chieàu laø phöông daïng hiện đủ 3 yếu tố này. và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ - Vectơ lực được kí hiệu bằng F ( có  HS nghe thông báo của lực theo tỉ xích cho mũi tên ở trên). trước. - Cường độ của lực được kí hiệu b- Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F (không có mũi tên ở  HS lên bảng biểu diễn bằng F ( có mũi tên). Cường treân) lực độ của lực được kí hiệu bằng - Cho HS xem ví duï SGK (H4.3) 14ph HÑ4: Vaän duïng, cuûng coá, daën doø: chữ F (không có mũi tên)  Neâ u toù m taé t hai noä i - Yeâu caàu HS toùm taét hai noäi dung III-Vaän duïng: dung cô baû n C2: A cô baûn Hoạ t độ n g nhoù m caâ u - Hướng dẫn HS trả lời câu C2, C3 10N C2,C3 và tổ chức thảo luận nhóm. - Đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thuộc phần ghi nhớ F1 B A a). B. 10N. F2. b). F3. Cuûng coá, daën doø:. C. - Lực là đại lượng vectơ, vậy biểu x diễn lực như thế nào? - Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 4.1--> 4.5 SGK, chuẩn bị bài “Sự cân bằng lực, quán tính”. c). 300. 5000N C3:a) F1 : ñieåm ñaët taïi A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1=20N b) F 2 : ñieåm ñaët taïi B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2=30N c) F 3 : ñieåm ñaët taïi C, phöông nghieâng moät goùc 300 y so với phương nằm ngang, chiều hướng lên (như hình vẽ), cường độ lực F3=30N. .. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Ngày soạn: 16/09/08. Tieát :5 Tuaàn:5. Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH I-MUÏC TIEÂU:. 1. Kiến thức:  . . Biết: được hai lực cân bằng, biết biểu diễn hai lực cân bằng bằng vec tơ. Biết được quán tính. Hiểu: tác dụng của lực cân bằng khi vật đứng yên và khi chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra để khẳng định :’’vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”. Vận dụng: để nêu mốt số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.. 2.Kü naêng: Chính xác khi biểu diễn hai lực trên một vật, tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.. 3.Hứng thú: Khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm. II-CHUAÅN BÒ: Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.3 và 5.4 SGK. Tranh vẽ 5.1, hình vẽ để biểu diễn các lực ở hình 5.2. Xe con, buùp beâ. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Thời gian. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 3ph. HĐ 1:Kiểm tra bài cũ. Tổ chức Hs lên bảng trả lời câu tình huoáng hoïc taäp: -Lực là một đại lượng vec tơ hỏi được biểu diễn như thế nào? biểu Hs vẽ hình lên bảng diễn lực của vật có phương nằm. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. HOẠT ĐỘNG CỦA HOÏC SINH. Lop8.net. NOÄI DUNG BAØI HOÏC A.  F. 10N. -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ============================================================== r r r ngang, chiều sang phải có độ lớn Q Q T baèng 20N 2ph Tổ chức tình huống: - HS xem tranh veõ 5.1 - Dựa vào hình 5.1 để đặt vấn đề suy nghĩ trả lời r . P r - Ghi câu trả lời của HS lên góc P r baûng. 1N 0.5N P 15ph HĐ2:Tìm hiểu về lực cân bằng: I- Lực cân bằng: 2.5N  HS leân baûng bieåu dieãn GV treo hình vẽ sẳn ở hình 5.2 1.Hai lực cân bằng là gì? các lực tác dụng -Gọi HS biểu diễn các lực H.5.2 Hai lực cân bằng là hai lực -Các lực tác dụng có cân bằng (cân bằng) cuøng ñaët treân moät vaät, coù nhau khoâng? cường độ bằng nhau, phương -Lúc này các vật đó chuyển động (đứng yên) cùng nằm trên một đường hay đứng yên? thẳng, chiều ngược nhau. -Nếu vật đang chuyển động mà 2.Tác dụng của hai lực cân chịu tác dụng của hai lực cân baèng leân moät vaät ñang -HS trả lời câu C1 : baèng, vaät seõ nhö theá naøo? chuyển động +Quaû caàu chòu taùc duïng a) Thí nghieäm kieåm tra: -Yêu cầu HS trả lời câu C1 trọng lực P và lực căng T (SGK) +Quaû boùng chòu taùc duïng -Hai lực cân bằng là gì? trọng lực P và và lực đẩy Q cuûa saøn -Hai lực cân bằng tác dụng lên +Quyển sách chịu tác vật đang đứng yên có làm vân dụng trọng lực P và lực b) Kết luận:Dưới tác dụng đẩy Q tốc của vật đó thay đổi không? của các lực cân bằng, một -Vậy khi vật đang chuyển động (không thay đổi) vật đang đứng yên sẽ tiếp mà chỉ chịu tác dụng của lực cân tục đứng yên; đang chuyển bằng thì hai lực này có làm vận (vận tốc cũng không thay động sẽ chuyển động thẳng đổi và vật sẽ chuyển đều. tốc của vật thay đổi không? động thẳng đều) -Giới thiệu thí nghiệm A-tút -HS theo doõi vaø ghi keát -Laøm thí nghieäm nhö hình 5.3 quaû thí nghieäm vaøo baûng -Hướng dẫn hs trả lời C2,C3,C4 -Một vật đang chuyển động mà 5.1, trả lời theo nhóm chịu tác dụng của hai lực cân câu C2, C3, C4. Dựa vào thí nghiệm để điền kết baèng seõ nhö theá naøo? luaän caâu C5 15ph HÑ3:Tìm hieåu veà quaùn tính II-Quaùn tính: Tạo tình huống:ô tô, tàu hoả, xe máy bắt đầu chuyển động có đạt -Hs suy nghĩ trả lời vận tốc lớn ngay được không? -Khi có lực tác dụng, mọi -Khi thắng gấp xe có dừng lại -Xe đạp bắt đầu chạy, vật không thể thay đổi vận xuất phát chạy nhanh tốc đột ngột được vì có quán ngay được không? -Tìm thí dụ tương tự trong thực …không thể chạy nhanh tính. ngay được teá ? -Qua những thí dụ trên ta có nhận -Khi có lực tác dụng thì vật không thể thay đổi xeùt gì? -GV thông báo tiếp :vì mọi vật ngay vận tốc được. đều có quán tính 10ph HÑ4: Vaän duïng, cuûng coá, daën doø: III- Vaän duïng: -Hướng dẫn HS hoạt động nhóm  HS hoạt động nhóm  C6:buùp beâ ngaõ veà phía sau. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ============================================================== caâu C6, C7  Đại diện nhóm lần lượt Khi đẩy xe,chân búp bê -Lần lượt cho HS trả lời các mục trả lời câu C6, C7 chuyển động cùng xe, do  Từng HS trả lời các mục quán tính nên đầu và thân trong C8 buùp beâ chöa kòp chuyeån -Nếu còn thời gian GV làm thực câu C8 haønh muïc e trong caâu C8 động  HS quan saùt –nhaän xeùt -Gợi ý cho HS nêu thêm ứng  HS cho ví dụ khác và  C7:búp bê ngã về phía dụng của quán tính trong thực tế. giải thích từng thí dụ trước.Xe dừng lai, chân búp bê dừng lai cùng xe ,do quaùn tính neân thaân buùp beâ *Cuûng coá:  Từng HS trả lời còn chuyển động về trước. -Hai lực cân bằng nhau là hai lực C8: Do quaùn tính: nhö theá naøo? - Khi có lực cân bằng vật đang a- neân haønh khaùch khoâng đứng yên, vật đang chuyển động thể đổi hướng theo xe kịp b-thân người tiếp tục chuyển seõ nhö theá naøo? động đi xuống -Quaùn tính phuï thuoäc vaøo yeáu toá c-mực tiếp tục chuyển động naøo? xuống đầu ngòi bút * Veà nhaø: d-đầu búa tiếp tục chuyển động nên ngập vào cán búa -Học kỹ phần ghi nhớ(nội dung e-cốc chưa kịp thay đổi vận ghi baøi) -Laøm caùc baøi taäp trong saùch baøi toác khi ta giaät maïnh giaáy ra taäp khoûi coác // -Tham khaûo muïc coù theå em chöa bieát// -Xem bài ‘’Lực ma sát’’. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Tieát :6 Tuaàn:6. Bài6: LỰC MA SÁT. Ngày soạn:22/09/09. I-MUÏC TIEÂU:. 1.Kiến thức:   . Biết được lực ma sát Hiểu: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại Vận dụng: phát hiện ma sát nghỉ bằng thí nghiệm, phân tích một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống và kỹ thuật. Cách khắc phục tai hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực ma sát. 2. Kyõ naêng: Laøm thí nghieäm, quan saùt, phaân tích. 3. Thái độ: Hứng thú làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUAÅN BÒ: Dụng cụ thí nghiệm H6.2 cho mỗi nhóm(lực kế, máng gỗ, quả cân); ổ bi, tranh H6.2, 6.3, 6.4, 6.5 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huoáng hoïc taäp,: 5ph * Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Búp bê đang đứng yên trên xe, bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Buùp beâ seõ ngaõ veà phía naøo? Taïi sao? HS2: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Đẩy xe cùng búpbê chuyển động rồi bất chợt dừng lại. Búp bê sẽ ngã về phía naøo? Taïi sao? 2ph *Tổ chức tình huống: Đặt vấn đề như phần mở bài SGK 18ph HĐ2: Tìm hiểu về lực ma sát: -Khi nào có lực ma sát? Các loại ma sát thường gặp? -GV cho ví duï: khi thaéng xe, keùo moät vaät trên mặt đường …(ta thấy có lực cản trở chuyển động khi cọ sát lên vật khác -> ma sát trượt) -Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? -Kể một số thí dụ về về ma sát trượt? Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. HÑ CUÛA HOÏC SINH. NOÄI DUNG. Từng Hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Đọc phần mở bài SGK I-Khi nào có lực ma sát: 1/ Lực ma sát trượt: -Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khaùc -HS trả lời, cho ví Ví dụ: khi thắng nhanh, dụ, phân tích lực bánh xe trượt trên mặt ma sát trượt đường - 12 -HS suy nghó. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ============================================================== -Tương tự GV cung cấp thí dụ rồi phân -HS cho ví dụ về 2/ Lực ma sát lăn: -Lực ma sát lăn sinh ra tích sự xuất hiện , đặc điểm của ma sát ma sát lăn laên, ma saùt nghæ. khi moät vaät laên treân beà - Yêu cầu HS trả lời C3 -C3:a) Ma sát trượt mặt của vật khác b) Ma saùt laên Ví duï: baùnh xe quay treân mặt đường - Cho Hs làm thí nghiệm theo nhóm -Hoạt động nhóm 3/ Lực ma sát nghỉ: H6.2 , trả lời câu hỏi C4 TN H6.2, caâu C4 -Lưc ma sát nghỉ giữ cho -> ma saùt nghæ -C4:có lực cản vật không trượt khi vật bị giữa mặt bàn và tác dụng của lực khác Ví dụ: dùng lực kéo vật vaät nặng trên đường nhưng - Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? -HS trả lời - Keå ra moät soá ví duï veà ma saùt nghæ? -HS cho ví duï vaät khoâng dòch chuyeån 10ph HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của II-Lực ma sát trong đời lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: soáng vaø kyõ thuaät: -Cho HS xem H6.3, yêu cầu HS trả lời -HS xem H6.3 1/Lực ma sát có thể có hại caâu C6 -Trả lời câu C6 Có thể gây cản trở chuyển -Cho HS kể từng loại ma sát và cách động khaéc phuïc Ví duï: H6.3 -Tương tự cho HS xem H6.4, yêu cầu HS -Quan sát H6.4 2/Lực ma sát có thể có lợi: phát hiện ích lợi của ma sát trong từng -Nêu ích lợi Khi làm những công việc trường hợp cần có lực ma sát 10ph HÑ4: Vaän duïng, cuûng coá daën doø: Ví duï: vieát baûng -Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C8, C9 -Hoạt động nhóm III-Vận dụng: -Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma câu C8, C9 C8: a) Khi đi trên sàn đá -HS trả lời câu hỏi hoa mới lau dễ ngã vì lực saùt laên, ma saùt nghæ? -Đọc phần ghi nhớ ma sát nghỉ giữa sàn với -Lực ma sát khi nào có lợi, khi nào có chân người rất nhỏ. Ma haïi? saùt naøy coù ích. b) lực ma sát giữa đường và lớp ôtô nhỏ, bánh xe bị quay trươtï trên đường. Trường hợp này cần lực ma sát -> ma sát có lợi. c) Giaøy moøn do ma saùt -Về nhà học bài theo phần ghi nhớ, làm giữa đường và giày. Lực baøi taäp 6.1 -> 6.5 SBT ma sát trong trương hợp naøy coù haïi. d) Khía rảnh mặt lớp ôtô sâu hơn lớp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lớp với mặt đường. Ma sát này có lợi e) Bôi nhựa thông để tăng ma saùt. C9:. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Ngày soạn:28/09/09. Tieát 7 Tuaàn 7. KiÓm tra 1 tiÕt I-MỤC TIÊU: - Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh để phân loại học sinh về họclực trong bộ môn. Từ. đó có biện pháp điều chỉnh PPDH cho phù hợp. - LÊy ®iÓm hÖ sè 2 cho häc sinh. II-CHUẨN BỊ: - GV: §Ò kiÓm tra.. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III-ma trận đề ra: Néi dung chủ đề NhËn biÕt TNKQ TL. Mức độ yêu cầu Th«ng hiÓu TNKQ TL. Tæng VËn dông TNKQ TL. ChuyÓn động VËn tèc. 1. 1. 2. 0,5. 0,5. 1,0. 1. 1. 1. 1. 1. 5. 0,5. 2,0. 0,5. 1,0. 4,5. Lùc. 1. 1. 1. 1. 4. 0,5. 1,0. 1,5. 1,5. 4,5. Tæng. 0,5. 4. 4. 3. 11. 2,5. 4,5. 3,0. 10. IV- §Ò ra: đề i:. I. Tr¾c nghiÖm(15 phót): Bài 1: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Hãy chọn câu nói đúng. A. Nam chuyển động so với toa tàu. B. Nam đứng yên so với toa tàu. C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Tất cả các câu trên đều sai. Bài 2: Một người đi đều với vận tốc 1,5m/s, muốn đi quãng đường dài 600m thì người đó ph¶i ®i trong thêi gian lµ: A. 900s B. 500s C. 400s D. 200s Bài 3: Hai người đi xe đạp chuyển động đều, người thứ nhất đi với vận tốc 15km/h, người thứ hai đi với vận tốc 4,5m/s. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Người thứ nhất đi nhanh hơn. B. Người thứ hai đi nhanh hơn. C. Hai người đi với vận tốc như nhau. D. Cả A, C đều đúng. Bµi 4: Träng lùc cña vËt cã: A. Phương thẳng đứng, chiều trên xuống dưới. B. Phương thẳng đứng, chiều dưới lên trên. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. C. Phương nằm ngang, chiều trái sang phải. D. Phương nằm ngang, chiều phải sang trái. Bµi 5: Chän c©u ph¸t biÓu sai: A. TÝnh chÊt gi÷ nguyªn vËn tèc cña vËt gäi lµ qu¸n tÝnh. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. VËt cã khèi lín th× cã qu¸n tÝnh nhá. D. Quán tính của vật có quan hệ với khối lượng của vật đó. Bài 6: Một người đi xe đạp trong một nửa trong trong nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h vµ nöa qu·ng ®­êng cßn l¹i víi vËn tèc v2 = 20km/h. VËn tèc trung b×nh cña người đó trên cả quãng đường là: A. 14km/h B. 16km/h C. 11km/h D. 15km/h. II. Tù luËn(30 phót): Bài 1: Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật khác chuyển động từ B về A. Biết sau 0,75 phút kể từ khi xuất phát thì hai vật gặp nhau tại G và khoảng cách từ A đến B là 900m. Tính: a) Vận tốc của vật chuyển động từ B về A. b) VÞ trÝ hai vËt gÆp nhau. Bài 2: Một vật có khối lượng 1kg được treo vào một đầu của một lực kế. Khi lực kế đứng yªn, h·y: a) Cho biÕt lùc kÕ chØ gi¸ trÞ lµ bao nhiªu? b) Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu theo tỉ xích tùy chọn và cho biết đặc điểm của các lực đó. Bài 3: Tại sao khi quần áo bị bụi bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên vµ rñ thËt m¹nh? §Ò II:. I. Tr¾c nghiÖm(15 phót): Bài 1: Một người đi đều với vận tốc 1,5m/s, muốn đi quãng đường dài 600m thì người đó ph¶i ®i trong thêi gian lµ: A. 900s B. 400s C. 500s D. 200s Bài 2: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Hãy chọn câu nói đúng. A. Nam chuyển động so với toa tàu. C. Nam đứng yên so với toa tàu. B. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Tất cả các câu trên đều sai. Bµi 3: Träng lùc cña vËt cã: a. Phương thẳng đứng, chiều dưới lên trên. B. Phương thẳng đứng, chiều trên xuống dưới. a. Phương nằm ngang, chiều trái sang phải. b. Phương nằm ngang, chiều phải sang trái. Bài 4: Hai người đi xe đạp chuyển động đều, người thứ nhất đi với vận tốc 15km/h, người thứ hai đi với vận tốc 4,5m/s. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Người thứ hai đi nhanh hơn. B. Người thứ nhất đi nhanh hơn. C. Hai người đi với vận tốc như nhau. D. Cả A, C đều đúng. Bài 5: Một người đi xe đạp trong một nửa trong trong nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h vµ nöa qu·ng ®­êng cßn l¹i víi vËn tèc v2 = 20km/h. VËn tèc trung b×nh cña người đó trên cả quãng đường là: A. 14km/h B. 16km/h C. 15km/h D. 11km/h. Bµi 6: Chän c©u ph¸t biÓu sai: Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. A. B. C. D.. TÝnh chÊt gi÷ nguyªn vËn tèc cña vËt gäi lµ qu¸n tÝnh. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. Quán tính của vật có quan hệ với khối lượng của vật đó. VËt cã khèi lín th× cã qu¸n tÝnh nhá.. II. Tù luËn(30 phót): Bài 1: Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật khác chuyển động từ B về A. Biết sau 0,75 phút kể từ khi xuất phát thì hai vật gặp nhau tại G và khoảng cách từ A đến B là 900m. Tính: a. Vận tốc của vật chuyển động từ B về A. b. VÞ trÝ hai vËt gÆp nhau. Bài 2: Một vật có khối lượng 1kg được treo vào một đầu của một lực kế. Khi lực kế đứng yªn, h·y: c. Cho biÕt lùc kÕ chØ gi¸ trÞ lµ bao nhiªu? d. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu theo tỉ xích tùy chọn và cho biết đặc điểm của các lực đó. Bài 3: Tại sao khi quần áo bị bụi bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên vµ rñ thËt m¹nh? đề iii: I. Tr¾c nghiÖm(15 phót):. Bµi 1: Träng lùc cña vËt cã: A. Phương thẳng đứng, chiều dưới lên trên. B. Phương thẳng đứng, chiều trên xuống dưới. C. Phương nằm ngang, chiều trái sang phải. D. Phương nằm ngang, chiều phải sang trái. Bài 2: Một người đi xe đạp trong một nửa trong trong nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h vµ nöa qu·ng ®­êng cßn l¹i víi vËn tèc v2 = 20km/h. VËn tèc trung b×nh cña người đó trên cả quãng đường là: A. 14km/h B. 16km/h C. 15km/h D. 11km/h. Bµi 3: Chän c©u ph¸t biÓu sai: A. TÝnh chÊt gi÷ nguyªn vËn tèc cña vËt gäi lµ qu¸n tÝnh. B. VËt cã khèi lín th× cã qu¸n tÝnh nhá. C. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. D. Quán tính của vật có quan hệ với khối lượng của vật đó. Bài 4: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Hãy chọn câu nói đúng. A. Nam đứng yên so với toa tàu. B. Nam chuyển động so với toa tàu. C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Tất cả các câu trên đều sai. Bài 5: Hai người đi xe đạp chuyển động đều, người thứ nhất đi với vận tốc 15km/h, người thứ hai đi với vận tốc 4,5m/s. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Người thứ nhất đi nhanh hơn. C. Người thứ hai đi nhanh hơn. B. Hai người đi với vận tốc như nhau. D. Cả A, C đều đúng Bài 6: Một người đi đều với vận tốc 1,5m/s, muốn đi quãng đường dài 600m thì người đó ph¶i ®i trong thêi gian lµ: A. 900s B. 500s C. 200s D. 400s II. Tù luËn(30 phót):. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Bài 1: Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật khác chuyển động từ B về A. Biết sau 0,75 phút kể từ khi xuất phát thì hai vật gặp nhau tại G và khoảng cách từ A đến B là 900m. Tính: a. Vận tốc của vật chuyển động từ B về A. b. VÞ trÝ hai vËt gÆp nhau. Bài 2: Một vật có khối lượng 1kg được treo vào một đầu của một lực kế. Khi lực kế đứng yªn, h·y: a. Cho biÕt lùc kÕ chØ gi¸ trÞ lµ bao nhiªu? b. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu theo tỉ xích tùy chọn và cho biết đặc điểm của các lực đó. Bài 3: Tại sao khi quần áo bị bụi bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên vµ rñ thËt m¹nh? đề iv:. I. Tr¾c nghiÖm(15 phót): Bµi 1: Chän c©u ph¸t biÓu sai: A. TÝnh chÊt gi÷ nguyªn vËn tèc cña vËt gäi lµ qu¸n tÝnh. B. VËt cã khèi lín th× cã qu¸n tÝnh nhá. C. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. D. Quán tính của vật có quan hệ với khối lượng của vật đó. Bµi 2: Träng lùc cña vËt cã: A. Phương nằm ngang, chiều trái sang phải. B. Phương nằm ngang, chiều phải sang trái. C. Phương thẳng đứng, chiều trên xuống dưới. D. Phương thẳng đứng, chiều dưới lên trên. Bài 3: Một người đi xe đạp trong một nửa trong trong nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h vµ nöa qu·ng ®­êng cßn l¹i víi vËn tèc v2 = 20km/h. VËn tèc trung b×nh cña người đó trên cả quãng đường là: A. 14km/h B. 15km/h C. 11km/h D. 16km/h. Bài 4: Một người đi đều với vận tốc 1,5m/s, muốn đi quãng đường dài 600m thì người đó ph¶i ®i trong thêi gian lµ: A. 400s B. 500s C. 900s D. 200s Bài 5: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Hãy chọn câu nói đúng. A. Nam chuyển động so với toa tàu. C. Nam đứng yên so với toa tàu. B. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Tất cả các câu trên đều sai. Bài 6: Hai người đi xe đạp chuyển động đều, người thứ nhất đi với vận tốc 15km/h, người thứ hai đi với vận tốc 4,5m/s. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Người thứ nhất đi nhanh hơn. B. Người thứ hai đi chậm hơn. C. Hai người đi với vận tốc như nhau. D. Người thứ hai đi nhanh hơn. II. Tù luËn(30 phót): Bài 1: Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật khác chuyển động từ B về A. Biết sau 0,75 phút kể từ khi xuất phát thì hai vật gặp nhau tại G và khoảng cách từ A đến B là 900m. Tính: a.Vận tốc của vật chuyển động từ B về A. b.VÞ trÝ hai vËt gÆp nhau. Bài 2: Một vật có khối lượng 1kg được treo vào một đầu của một lực kế. Khi lực kế đứng yªn, h·y: a.Cho biÕt lùc kÕ chØ gi¸ trÞ lµ bao nhiªu? Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. b.Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu theo tỉ xích tùy chọn và cho biết đặc điểm của các lực đó. Bài 3: Tại sao khi quần áo bị bụi bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên vµ rñ thËt m¹nh? V. đáp án và biểu điểm: I. Tr¾c nghiÖm(3 ®iÓm): C©u 1 – b C©u 2 - c C©u 3 – b C©u 4 – a C©u 5 – c C©u 6 – d II. Tù luËn(7 ®iÓm): C©u 1: 3 ®iÓm C©u 2: 2,5 ®iÓm a) 1 ®iÓm b) 1,5 ®iÓm C©u 3: 1,5 ®iÓm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. a) 2 ®iÓm b) 1 ®iÓm. vi. DÆn dß: Xem trước bài 7 “ áp suất “. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ==============================================================. Tieát 8 Tuaàn 8. Ngày soạn:02/10/09. Baøi7: AÙP SUAÁT I-MUÏC TIEÂU:. 1.Kiến thức:  . . Bieát: aùp löcï laø löcï eùp coù phöông vuoâng goùc maët bò eùp Hiểu được áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép, công thức tính áp suất, đơn vị áp suaát. Vận dụng công thức tính áp suất. Cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống , giải thích một số hiện tượng đơn giản thương gặp.. 2. Kyõ naêng: Kheùo leùo khi ñaët vieân gaïch laøm TN H7.4 3. Thaùi ñé : Tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm. II-CHUAÅN BÒ: -Tranh H7.1, 7.2, 7.3 - Mỗi nhóm 1 chậu đựng cát hạt nhỏ( hoặc bột mì), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhựt ( hoặc 3 mieáng goã) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN gian 5ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huoáng hoïc taäp,: - Kiểm tra bài cũ: phân biệt lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? Cho ví dụ về lực ma sát? 10ph - Tổ chức tình huống như SGK HĐ2: Hình thành khái niệm áp lực: - Cho HS xem H7.2 : người, tủ,… tác dụng lên nhà những lực như thế naøo? - Những lực đó gọi là áp lực. Vậy áp lực là gì? - Yêu cầu HS trả lời câu C1. 15ph - Hướng dẫn HS tìm ví dụ khác HÑ3: Tìm hieåu aùp suaát phuï thuoäc những yếu tố nào? Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. HOẠT ĐỘNG CỦA HOÏC SINH. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. - HS lên bảng trả lời. - Hoạt động cá nhân - HS xem H7.2 - Phương vuông góc với neàn nhaø - HS trả lời - Xem H7.3 trả lời C1 - C1: a) lực của máy keùo taùc duïng leân maët đường b) cả hai lực - Hs cho ví duï khaùc. Lop8.net. I- Aùp lực là gì? -Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mẵt bị ép Ví dụ: áp lực của người, tủ, baøn gheá… taùc duïng leân neàn nhaø. II- Aùp suaát: 1/ Taùc duïng cuûa aùp suaát phuï - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n VËt lý 8 N¨m häc : 2009 – 2010 ============================================================== thuộc vào những yếu tố nào? -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H7.4 về sự phụ thuộc của áp suất - Hs thảo luận làm TN vaøo F vaø S theo nhoùm Aùp lực Dieän Độ lún - Muốn biết sự phụ thuộc của áp - Cho F không đổi còn S (F) tích bò (h) suất (p) vào diện tích (S) phải làm thay đổi eùp (S) TN theá naøo? F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 - Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất - Cho S không đổi còn F F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1 (p) vào F thì phải làm TN thế nào? thay đổi =>tiến hành - Cho các nhóm làm TN, đại diện làm TN nhoùm ñieàn vaøo baûng 7.1 - Từng nhóm điền vào Kết luận: Tác dụng của áp - Từ TN trên rút ra kết luận gì? (C3) baûng 7.1 suất càng lớn khi áp lực - C3:(1) caøng maïnh caøng maïnh vaø dieän tích bò eùp (2): caøng nhoû caøng nhoû 8ph HĐ4: Giới thiệu công thức tính áp 2/ Công thức tính áp suất: suaát p: -Aùp suất là độ lớn của áp lực - Thông báo khái niệm áp suất và - Hs tìm hiểu công thức trên một đơn vị diện tích bị công thức tính áp suất eùp - Yeâu caàu HS cho bieát teân, ñôn vò - Ñôn vò F (N) ; S (m2) F p= từng đại lượng F, S S - Dựa vào công thức => đơn vị của p ( N/m2 ) F : áp lực (N)  aùp suaát 2 S : dieän tích bò eùp (m ). 7ph. -Neáu F =1N; S= 1m2 thì p = 1N/m2 =1Pa - Thoâng baùo ñôn vò paxcan (Pa) Vaäy: Ñôn vò aùp suaát laø N/m2 goïi laø paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2 III-Vaän duïng: HÑ5: Vaän duïng, cuûng coá, daën doø: -C4: lưỡi dao càng mõng thì * Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả -Hoạt động nhóm câu dao càng sắc, vì dưới tác C4, C5 lời C4, C5 dụng của cùng một áp lực, -Trình baøy caâu C4 - Cho 2 nhoùm trình baøy neáu dieän tích bò eùp caøng nhoû - G cho HS nhận xét và ghi lời giải -Lên bảng trình bày thì taùc duïng cuûa aùp suaát đúng càng lớn (dao dễ cắt gọt các *Goïi HS nhaéc laïi: vaät) - Aùp lực là gì? - Công thức tính áp suất? Đơn vị áp C5 suaát? -C5 -Aùp suaát cuûa xe *Dặn dò: Học bài, đọc “Có thể em -Từng HS trả lời các tăng lên mặt đường: caâu hoûi chöa bieát”, laøm baøi taäp 7.1  7.6 F px = x Sx C5: = Fx =340000N 340000 Sx =1.5m2 1.5 Fo =20000N =22666 So =250cm2 6,6 So saùnh px vaø po N/m2 -Aùp suaát. Thái Văn Tường - Trường THCS Công thành. Lop8.net. - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×