Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (56)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. Người mẹ I. Mục đích- yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọcđúng các từ, tiếng khó: khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 2. Đọc- hiểu: - Từ khó: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, nảy lộc. - Nội dung: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai 2. Rèn kỹ năng nghe: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy- học: - SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TẬP ĐỌC: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh đọc bài cũ: Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động 3: Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh theo dõi. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh tiếp nối đọc từ đầu đến hết câu. - Giáo viên hướng dẫn sửa phát âm - Học sinh luyện phát âm. sai. - Giáo viên yêu cầu đọc câu lần 2. - Học sinh tiếp nối đọc từ đầu đến hết * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Giáo viên yêu cầu - Học sinh luyện đọc theo đoạn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn cần luyện đọc 73 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giải nghĩa các từ khó: + Em hiểu từ Hớt hải trong câu bà + Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con. mẹ hớt hải gọi con như thế nào? + Thế nào là Thiếp đi? + Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt. + Khẩn khoản có nghĩa là gì? Đặt + Khẩn khoản có nghĩa là cố nói với người câu với từ khẩn khoản? khác để họ đồng ý với yêu cầu của mình. + Học sinh tự đặt câu. + Em hình dung cảnh bà mẹ nước + Nước mắt bà mẹ rơi nhiều, liên tục, không mắt tuôn rơi lã chã như thế nào? dứt. - 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn * Đọc theo nhóm: - Lớp chia thành các nhóm 4 học sinh - Học sinh trong các nhóm luyện đọc đến hết bài - Giáo viên theo dõi sửa sai. *Thi đọc giữa các nhóm - Hai nhóm thi đọc. * Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh đoạn 2 trong bài. Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở - 2 học sinh kể, học sinh khác theo dõi, nhận đoạn 1. xét. * Chuyển ý đoạn 2,3. - 1 học sinh đọc đoạn 2,3 trước lớp - Bà mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường - Chấp nhận yêu cầu của bụi gai. Bà ôm ghì cho mình? bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó, gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt. - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ - Chấp nhận yêu cầu của hồ nước. Bà đã đường cho mình? khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi đôi mắt rơi xuống và biến thành 2 hòn ngọc. - Sau những hy sinh lớn lao đó, bà - Thần Chết ngạc nhiên và hỏi bà:Làm sao mẹ được đưa đến nơi lạnh lẽo của ngươi có thể tìm đến tận nơi đây? Thần Chết. Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ? - Bà mẹ đã trả lời Thần Chết như - Bà mẹ đã trả lời Thần Chết:Vì tôi là mẹ và thế nào? Hãy trả lại con cho tôi. - Theo em, câu trả lời của bà mẹ Vì - ý muốn nói: người mẹ có thể làm tất cả vì tôi là mẹ có nghĩa là gì? con. - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4. - 1 học sinh đọc câu hỏi 4. - Học sinh thảo luận trả lời. * Chốt ý: Cả 3 ý đều đúng, tuy nhiên ý 3 là đúng nhất vì chính sự hy sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách để đến được nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết để đòi con. Vì con, người mẹ có thể hy sinh tất cả. 74 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Luyện đọc lại bài: Tiết 2 - Giáo viên chia lớp thành nhóm 6 - Học sinh thi đọc theo phân vai: người dẫn học sinh. chuyện, bà mẹ, thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. - Tổ chức 2 nhóm thi đọc trước lớp. - Các nhóm thi đọc. - Tuyên dương nhóm thể hiện tốt. KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Phân vai, dựng lại câu chuyện. - Mỗi nhóm 6 học sinh với các vai như trên, dựng lại câu chuyện. 2. Thực hành kể chuyện: - Học sinh thực hành kể theo vai. - Tổ chức thi kể theo vai. - 2 - 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò: - Qua truyện đọc này, em hiểu gì về - Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người tấm lòng người mẹ ? mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống. - Tổng kết giờ học . - Về kể lại chuyện cho người thân - Luyện tập ở nhà. nghe. - Chuẩn bị bài sau: Ông ngoại ............................................................................... TOÁN. Tiết 16 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố kỹ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết. - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính. 3. Giáo dục: Có thói quen trình bày bảng khoa học. * BT5: HSKG II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK - Học sinh : Vở ghi toán. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 3 học sinh làm bài tập 4 tiết 15. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập: 75 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: ( làm bảng con ) Bài toán yêu cầu gì?. - Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.. - Chữa bài, nhận xét. * Củng cố. - Học sinh lần lượt nêu cách tính của từng phép tính. Bài 2: ( làm vở ) - Học sinh đọc đề bài. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích thế nào? chia cho thừa số đã biết. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân nào? với số chia. - Học sinh làm bài. - Chấm, chữa bài Bài 3: ( Làm vở ) - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài. - Chấm, chữa bài 5 x9 +27= 45 +27 80: 2- 13 = 40- 13 = 72 = 27 Bài 4: ( Làm vở ) - 1 học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết:Thùng thứ nhất có 125 lít, thùng thứ hai có160 lít. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm số lít dầu thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất. - Học sinh làm bài. - Chấm, chữa bài Giải Số lít dầu thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất là : 160 - 125 = 35 ( l dầu ) Đáp số: 35 l dầu Bài 5: Khuyến khích HS khá-giỏi VN làm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Học sinh ôn luyện thêm ở nhà chuẩn bị cho kiểm tra tiết sau. ......................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TẢ (nghe viết). Tiết 7 : Người mẹ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a hoặc BT(3) a 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe- viết. 3. Giáo dục: có ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 76 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu.. Hoạt động học: - Lớp viết bảng con: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trong giờ - Nghe giới thiệu, ghi bài . chính tả hôm nay, các em sẽ viết đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ và bài tập chính tả phân biệt d/r/gi. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - Hai học sinh khác đọc lại, lớp theo dõi và đọc thầm. - Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa - Vượt qua bao nhiêu khó khăn và hy con? sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con đã mất. - Thần chết ngạc nhiên về điều gì? - Thần chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể làm tất cả vì con. b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. - Trong đoạn văn có những chữ nào - Chữ: Thần Chết, Thần Đêm Tối (tên phải viết hoa, vì sao? riêng); Chữ: nằm, em, áp, con, mẹ (đầu câu). - Trong đoạn văn có những dấu câu nào - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. được sử dụng? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên đọc các từ khó. - Học sinh viết bảng con: chỉ đường, hi sinh, giành lại. - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi. - Học sinh đọc lại các từ. d. Viết chính tả: - Giáo viên đọc. - Học sinh viết bài. e. Soát lỗi: - Giáo viên đọc lại. - Học sinh soát lỗi. g. Chấm bài: - Thu một số vở chấm, nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2(a): - 1 học sinh đọc lại đề bài. - 3 học sinh làm bảng lớp. Lớp làm vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học sinh viết xấu, sai từ (3 lỗi trở lên) về nhà viết lại. .................................................................................... 77 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẬP ĐỌC. Ông ngoại I. Mục đích- yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọcđúng các từ, tiếng khó:Gió nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, lang thang, loang lổ. - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: vắng lặng, lang thang, loang lổ. - Hiểu nội dung bài:Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ôngngười thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 3. Giáo dục: Kính yêu ông bà. II. Đồ dùng dạy- học: SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu.. Hoạt động học - 3 học sinh lên bảng đọc bài: Người mẹ Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 của bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động 3 : Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với - Nghe đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc câu. - Học sinh tiếp nối đọc từ đầu đến hết - GV hướng dẫn sửa phát âm sai. - Học sinh luyện phát âm. - GV yêu cầu đọc câu lần 2. - Học sinh tiếp nối đọc từ đầu đến hết * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Giáo viên yêu cầu - HS luyện đọc từng đoạn trong bài. - 4 học sinh tiếp nối đọc đoạn. - Hướng dẫn học sinh đoạn cần luyện đọc . * Giải nghĩa các từ khó: - Thế nào là loang lổ ? - Học sinh đọc chú giải. - Vắng lặng có nghĩa là gì? - Có nghĩa là vắng vẻ, lặng ngắt, không có người. 78 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn lần 2. - Lớp chia thành các nhóm 4 học sinh - HS trong các nhóm luyện đọc .. * Đọc theo nhóm: - Giáo viên theo dõi sửa sai. *Thi đọc giữa các nhóm * Đọc đồng thanh: Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên yêu cầu.. - Hai nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.. - 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp - Học sinh đọc thầm đoạn 1. - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Không khí mát dịu, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa ngọn cây, hè phố. - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi - Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng học như thế nào? dẫn bạn cách bọc vở… - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 - 1 học sinh đọc - Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích - Học sinh trả lời Theo suy nghĩ của mình. nhất trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - Lớp đọc thầm phần còn lại của bài - Giáo viên yêu cầu - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là - Vì ông là người dạy bạn những chữ cái người thầy đầu tiên? đầu tiên, người dẫn bạn đến trường … - Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông - Tình cảm của hai ông cháu thật sâu nặng: cháu trong câu chuyện này? ông hết lòng yêu thương cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông... * Luyện đọc lại bài ( đoạn 1 ) - Giáo viên hướng dẫn HS đọc đúng - 1 học sinh khá đọc - Thi đọc trước lớp. đoan văn - Tuyên dương nhóm đọc tốt. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Hãy kể lại một kỷ niệm đẹp giữa - Học sinh kể. con với ông bà. - Trong lớp, bạn nào đã có cách cư - Học sinh nêu. xử tốt, biết ơn ông bà của mình. Chuẩn bị bài sau: Người lính dũng cảm ................................................................................................. TOÁN. Tiết 17 : Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) . - Khả năng nhận biết số bằng nhau của đơn vị (dạng - Giải được bài toán có một phép tính. 79 Lop3.net. 1 1 1 1 , , , ) 2 3 4 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính cho học sinh. 3.Giáo dục: Giáo dục học sinh ham học môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Giấy KT III. Trọng tâm : Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. IV. Đề bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 462 + 354 561 – 244 728 – 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số chấm tròn:. Hình a. Hình b. Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh của hình tam giác đều là 5 cm? (tính bằng 2 cách). V. Biểu điểm: Bài 1: 4 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 4: 3 điểm ................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Từ ngữ về gia đình.Ôn tập câu: Ai là gì? I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Tìm được một số từ gộp để chỉ những người trong gia đình( BT1 ), - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT 2). - Đặt được câu theo mẫu: Ai( cái gì, con gì ) - là gì? ( BT3 a/ b/ c ) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu. 3 Giáo dục: Yêu quý gia đình. Nói, viết thành câu. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: Vở ghi Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh làm miệng bài tập 1 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu, ghi bài . 80 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( làm miệng ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - Em hiểu thế nào là ông bà? - Là chỉ cả ông và bà. - Em hiểu thế nào là chú cháu? - Là chỉ cả chú và cháu. * Giáo viên: Mỗi từ được gọi là từ ngữ - Học sinh làm miệng- GV ghi bảng: chỉ gộp những người trong gia đình đều cô dì, chú bác, cậu mợ, anh em, thím chỉ từ hai người trong gia đình trở lên. cháu, bà cháu, chú thím, cha ông ... - Học sinh đọc các từ tìm được Bài 2: ( làm vở ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Con hiền cháu thảo nghĩa là gì? - Con hiền cháu thảo nghĩa là con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với cha mẹ. - Vậy ta xếp câu này vào cột nào? - Ta xếp vào cột 2: Con cháu đối với ông bà cha mẹ. * Giáo viên: Để xếp đúng các câu thành - Học sinh nghe. ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ tìm nội dung, ý nghĩa của từng câu. - Học sinh làm bài: + Cha mẹ đối với con cái: c, d. + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:a, b. + Anh chị em đối với nhau: e, g. - Chấm, nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh đặt câu theo mẫu: a. Tuấn là anh trai của Lan. Tuấn là người con rất yêu thương mẹ. Tuấn là người anh biết nhường nhịn em. b. Bạn nhỏ là người cháu rất hiếu thảo với bà. Bạn nhỏ rất yêu bà. c. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương học - HS nghe. sinh tích cực - Về ôn lại các nội dung của tiết học. ...................................................................................... TOÁN. Tiết 18 : Bảng nhân 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Bước đầu thuộc bảng nhân 6 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân . 81 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thực hành đếm thêm 6. 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng giải toán. 3. Giáo dục: Có ý thức cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: 6 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. - Học sinh : Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 1 HS lên bảng viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x ... = ... 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x ... = ... - 2 HS lên bảng gọi tên các thành phần, kết quả của phép nhân. - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động 3: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 * Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn, - Có 6 chấm tròn. hỏi: Có mấy chấm tròn? - 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - 6 được lấy mấy lần? - 6 được lấy 1 lần - 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 6 x 1 = 6 - Giáo viên ghi bảng: 6 x 1 = 6 * Gắn 2 tấm mỗi tấm bìa có 6 chấm - 6 chấm tròn được lấy 2 lần. tròn, hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - Lập phép tính tương ứng với 6 - Học sinh nêu: 6 x 2 = 12 được lấy 2 lần. - Vì sao con biết 6 x 2 = 12? - Vì 6 x 2 = 6 + 6, mà 6 + 6 = 12 nên 6 x 2 = 12. - Giáo viên viết: 6 x 2 = 12. - Học sinh đọc * Thực hiên tương tự với 6 x 3 = 18. * HS lập các phép nhân còn lại. * Luyện nhớ bảng nhân 6: - Con có nhận xét gì về thừa số thứ - Đều là 6 nhất? - Vậy còn thừa số thứ hai? - Là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10. - Tích của bảng nhân 6 là các số - Là các số đếm thêm 6 từ 6 đến 60. như thế nào? - Lớp đọc to 2 lần bảng nhân 6. - Giáo viên xoá dần học sinh đọc. 82 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc Hoạt động4:Luyện tập -thực hành: Bài 1:( làm miệng ). - Nêu yêu cầu - Học sinh nối tiếp nhau tính nhẩm - HS nhận xét - Học sinh đọc đề bài. - Cho biết mỗi thùng có 6 lít dầu. - 5 thùng có bao nhiêu lít dầu. - Tính tích: 6 x 5 - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.. - Nhận xét Bài 2: ( làm vở ) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Để biết 5 thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? - Chấm, chữa bài Bài 3:( làm vở ) Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Là số 6 - Tiếp theo số 6 là số nào? - Là số 12. - 6 cộng thêm mấy bằng 12? - 6 cộng thêm 6 bằng 12 - Tiếp theo số 12 là số nào? - Là số 18 - Con làm thế nào để được 18? - Lấy 12 + 6 hoặc lấy 24 - 6 - Khi biết 1 số trong dãy, muốn tìm - Lấy số đó cộng thêm 6. số liền sau nó ta làm thế nào? - Khi biết một số trong dãy, muốn - Lấy số đó trừ đi 6. tìm số liền trước nó ta làm thế nào? - Học sinh tự làm tiếp. - Đọc xuôi, ngược dãy số tìm được. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh học thuộc bảng nhân 6. - Về nhà học thuộc bảng nhân 6. ............................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TẢ( nghe viết). Tiết 8: Ông ngoại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe-viết lại chính xác đoạn: “Trong cái vắng lặng ... của tôi sau này”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay ( BT2) - Làm đúng BT(3) a/ b 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe- viết. 3. Giáo dục: có ý thức rèn chữ, giữ vở thường xuyên, liên tục. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: Vở ghi bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 83 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết đoạn văn trong bài “Ông ngoại”và bài tập chính tả phân biệt d/r/gi. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.. - Lớp viết bảng con: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc. - Nghe giới thiệu, ghi bài .. - Hai học sinh khác đọc lại, lớp theo dõi và đọc thầm. - Khi đến trường, ông ngoại đã làm - Dẫn cậu đi lang thang khắp các lớp học, gì để cậu bé yêu trường hơn. cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. - Đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà - 3 học sinh trả lời theo 3 nội dung: + Hình ảnh ông dắt cậu đi vào các lớp. em thích nhất? + Hình ảnh ông nhấc bổng cậu trên tay, cho cậu gõ vào chiếc trống trường. + Hình ảnh cậu bé ghi nhớ mãi tiếng trống. b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3câu. - Trong đoạn văn có những chữ nào - Học sinh nêu phải viết hoa, vì sao? - Câu đầu đoạn văn viết thế nào? - Câu đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên đọc các từ khó. - Học sinh viết bảng con :Vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo. - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa - Học sinh đọc lại các từ. lỗi. d. Viết chính tả: - Giáo viên đọc. - Học sinh nghe viết bài e. Soát lỗi: - Giáo viên đọc lại. - Học sinh soát lỗi. g. Chấm bài: - Chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: ( làm bảng con ) - 1 học sinh đọc lại đề bài và mẫu. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh viết từ có vần oay: Xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, ngó ngoáy.. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Học sinh đọc lại. Bài 3(a): ( làm nháp) - 1 học sinh đọc lại đề bài - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh làm bảng lớp, lớp làm nháp * Đáp án: Giúp, dữ, ra. 84 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chữa bài Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về ghi nhớ các từ tìm được. - Học sinh viết xấu,sai từ (3 lỗi trở lên) về nhà viết lại. ...................................................................................... TOÁN. Tiết 19 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính, giải toán. 3 Giáo dục: Cẩn thận, tự giác khi làm bài. * BT5: HSKG II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc bảng nhân 6. - Giáo viên hỏi 1 phép tính bất kỳ - Học sinh trả lời. trong bảng nhân 6. - Nhận xét phần kiểm tra. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Giới thiệu- ghi bảng. - Học sinh nghe, ghi bài. Hoạt động 3:Luyện tập, thực hành: Bài 1: ( làm miệng ) a. Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập yêu cầu tính nhẩm. - Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả phép - Nhận xét tính. b. Giáo viên yêu cầu: - Học sinh làm tương tự câu a. - Con có nhận xét gì về kết quả và - Hai tích bằng nhau; Thừa số giống nhau thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân nhưng thứ tự khác nhau. 2 x 6 và 6 x 2? Vậy 2 x 6 = 6 x 2. - Tương tự với 3 x 6 và 6 x 3; 5 x 6 và 6 x 5. * Khi đổi chỗ các thừa số của phép - Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì nhân thì tích như thế nào? tích không thay đổi. - Vài học sinh nhắc lại. Bài 2: ( làm vở ) - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Nêu cách tính giá trị biểu thức đã - Thực hiện phép nhân trước, phép cộng cho. sau. - Học sinh làm bài vào vở 6 x 9+6 = 54+ 6 6 x5+29 =30+29 = 60 = 59 - Chấm, chữa bài 85 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 Bài 3: ( làm vở ) - 1 học sinh đọc đề bài. - HS phân tích bài toán rồi giải. Giải 4 Học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 ( quyển vở ) - Chấm, chữa bài Đáp số: 24 quyển vở Bài 4: ( làm nháp ) - 1 học sinh đọc yêu cầu bài . - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc dãy - 1 học sinh đọc. số phần a. - Nêu đặc điểm của dãy số này? - Mỗi số trong dãy bằng số đứng liền trước nó cộng thêm 6. - Đọc 4 số vừa tìm được - Học sinh đọc: 30; 36; 42; 48. b. Giáo viên yêu cầu - Học sinh làm bài, đọc dãy số tìm được: 27, 30, 33,36. - Vì sao con điền tiếp 4 số 27; 30; 33; - Vì mỗi số trong dãy bằng số đứng liền 36 vào dãy số trên? trước nó cộng thêm 3. - Nhận xét, cho điểm. Bài 5: HSKG về nhà làm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Về học thuộc bảng nhân 6. - Làm bài và học bài ở nhà. - Tổng kết giờ học. ......................................................................................... Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN. Nghe - kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe và kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi ( BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo ( BT2) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói và viết của học sinh. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, mạnh dạn. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK - Học sinh: Vở ghi Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen - Lớp theo dõi, nhận xét. - Trả bài: “ Đơn xin nghỉ học” - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu - Nghe giới thiệu, ghi bài . mục tiêu giờ học, ghi bảng. 86 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3: Nghe và kể lại câu chuyện: “ Dại gì mà đổi” - Giáo viên yêu cầu. - Giáo viên kể lại câu chuyện 2 lần. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm.. - Vì cậu bé rất nghịch ngợm. - Cậu bé trả lời mẹ: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu”. + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. - Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh khá kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Chia học sinh thành nhóm 4 học - Các học sinh thi kể chuyện theo nhóm. sinh. - Tổ chức thi kể. - Một số học sinh tham gia thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần thi kể của học sinh. - Em thấy câu chuyện này buồn cười - Buồn cười ở điểm là 1 cậu bé 4 tuổi cho ở điểm nào? rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. Hoạt động 4: Viết điện báo: * Bài 2: ( làm vở ) - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Vì sao em cần gửi điện báo về cho - Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em cần gửi gia đình? điện báo về cho gia đình để người thân trong gia đình biết tin và không lo lắng. - Bài tập yêu cầu em cần viết những - Viết tên, địa chỉ của người gửi, người nhận nội dung gì trong điện báo? và nội dung bức điện. - Người nhận điện ở đây là ai? - Là gia đình em. - Khi viết địa chỉ người nhận, chúng - Viết rõ tên và địa chỉ thật chính xác. ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến tay người nhận? - 1 vài học sinh nói địa chỉ người nhận trước lớp. - Phần nội dung nên ghi ngắn gọn, - 1 vài học sinh nói phần nội dung: Con đã rõ ràng. đến nơi an toàn./Con đến lúc 14 giờ, an toàn, không say xe... - Phần cuối là họ tên, địa chỉ của người nhận. Phần này không chuyển đi nên không tính cước... - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh làm miệng trước lớp hoàn chỉnh - Nhận xét bức điện. - HS làm bài vào vở - Chấm một số bài, chữa bài. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ghi nhớ cách viết điện báo. 87 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chuẩn bị bài sau. ....................................................................................... TOÁN Tiết 20 : Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( Không nhớ) - Vận dụng đượcđể giải bài toán có một phép nhân. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính, giải toán. 3. Giáo dục: Có thói quen độc lập, tự giác. II. Đồ dùng dạy học: SGK, Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng. - Nghe giới thiệu, ghi bài . Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(không nhớ) Phép nhân: 12 x 3 = ? - Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 = - Học sinh đọc phép nhân. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm kết - Học sinh chuyển thành tổng để tính: 12 + 12 + 12 = 36 quả của phép nhân. * GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. dọc và hướng dẫn cách tính 36 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải - Tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến thực hiện tính từ đâu? hàng chục. - Học sinh nêu lại cách tính. Hoạt động 4:Luyện tập thực hành: Bài 1: ( bảng con ) - Giáo viên yêu cầu.. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 2: ( làm vở ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh thực hiện trên bảng con - Mỗi học sinh trình bày cách tính một phép tính. - HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu. 88 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Học sinh tự làm bài - HS đổi vở để kiểm tra. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên chấm, chữa bài Bài 3:( làm vở ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Có tất cả mấy hộp bút màu? - Mỗi hộp có mấy bút màu? - Bài toán yêu cầu gì?. - 1 học sinh đọc. - Có 4 hộp bút màu. - Mỗi hộp có 12 bút. - Tính số bút màu trong cả 4 hộp. - 1 học sinh làm bài bảng lớp, lớp làm vở. Giải Bốn hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48 ( bút ) Đáp số: 48 bút chì màu. - Chấm, chữa bài Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” ( làm 1 số phép tính) 12 41 32 x 4 x 2 x 3 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ...................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ ............................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC Bài 2: Giữ lời hứa(tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa? - Đồng tình với việc thể hiện giữ lời hứa. 2. Kỹ năng: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 3.Giáo dục: Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: Vở bài tập Đạo đức - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 89 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Thế nào là giữ lời hứa? - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. Ghi bảng. Hoạt động3: Bài mới: 1. Thảo luận nhóm đôi * Bài tập 4:. - Giáo viên yêu cầu.. - Tiết trước học bài: Giữ lời hứa. - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói và hứa hẹn với người khác. - Nghe giới thiệu, ghi bài . - Học sinh đọc yêu cầu: Ghi vào ô trống chữ Đ trước hành vi đúng, chữ S trước hành vi sai: a.Vân xin phép mẹ đến nhà bạn chơi 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra về, mặc dù đang chơi vui. b, c, d(trang 7- vở bài tập) - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét.. * Giáo viên kết luận: - Việc a, d là giữ lời hứa - Việc b, c là không giữ lời hứa. 2. Đóng vai * Bài tập 5: - Giáo viên đưa ra tình huống.. - Học sinh đọc: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai. Khi đó em sẽ làm gì? - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét. - Theo em, cách giải quyết nào tốt - Học sinh trả lời. hơn? * Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. 3. Giáo viên đưa ra các ý kiến. - HS bày tỏ ý kiến bằng giơ thẻ.( thẻ đỏ: * Bài tập 6: đồng tình, thẻ xanh: không đồng tình, thẻ trắng: lưỡng lự) + Không nên hứa hẹn với ai bất cứ + Không đồng tình. điều gì? + Chỉ nên hứa những điều mình có + Đồng tình. thể thực hiện được. + Có thể hứa mọi điều, còn thực + Không đồng tình. hiện được không thì không quan trọng. + Người biết giữ lời hứa sẽ được + Đồng tình. 90 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mọi người tin cậy, tôn trọng. + Cần xin lỗi và nói rõ lý do khi không thực hiện được lời hứa. + Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi. *Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò.. + Đồng tình. + Không đồng tình. + Học sinh lắng nghe.. + Học sinh đọc: Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay - Nhận xét buổi học. - Về chuẩn bị bài sau.. TẬP VIẾT Tiết 4 : Ôn chữ hoa I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại cách viết chữ hoa C . - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa: C, L, T, S, N. - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ hoa Tiếng Việt. 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: - Mẫu chữ hoa: C, L, T, S, N. - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Vở tập viết III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Học sinh nêu. - Thu vở chấm. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu ơi. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Trong giờ tập viết này, chúng ta - Nghe giới thiệu. ôn lại cách viết chữ hoa C và một số chữ viết hoa khác có trong từ và câu ứng dụng . Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: 1. Hướng dẫn viết chữ hoa: 91 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa C, L, T, S, N. - Trong tên riêng và câu ứng dụng - Trong tên riêng và câu ứng dụng có có những chữ hoa nào? những chữ hoa: C, L, T, S, N. - Treo bảng các chữ cái viết hoa và - 5 học sinh, mỗi học sinh nhắc lại quy gọi học sinh nhắc lại quy trình viết. trình viết 1 chữ. - Giáo viên viết lại, vừa viết vừa - Học sinh quan sát. nêu quy trình viết. b. Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết các chữ - Lớp viết bảng con. hoa. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: a. Giới thiệu từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng - 1 học sinh đọc: Cửu Long dụng. - Em biết gì về Cửu Long? - Là tên một con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. b. Quan sát và nhận xét: - Trong từ ứng dụng, các chữ có - Chữ c, l, g cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại chiều cao như thế nào? cao 1 ly. - Khoảng cách giữa các chữ bằng - Bằng 1 con chữ o. chừng nào? c. Viết bảng: - Giáo viên yêu cầu - Học sinh viết: Cửu Long 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc. - Một học sinh đọc: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nướctrong nguồn chảy ra. - Câu ca dao ý nói gì? - Câu ca dao ý nói công lao của cha mẹ rất to lớn. b. Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng, những chữ - Chữ Công, Thái Sơn, Nghĩa nào phải viết hoa? - Phân tích chiều cao các chữ? - Học sinh phân tích. c. Viết bảng: - Lớp viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa. 5. Hướng dẫn viết vở tập viết: - Giáo viên yêu cầu - Học sinh viết bài - Thu vở chấm, nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm bài về nhà, chuẩn bị bài sau. - Thực hiện ở nhà.. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI 92 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×