Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.22 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn vaên 6 Tuaàn 29 : Tieát 113 : Ngày soạn : 26/ 03/08 Ngaøy daïy : A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh: - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là, biết đặt câu trần thuật đơn có từ là - Biết phân loại câu trần thuật đơn có từ là. - Rèn luyện kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là - Biết phân loại và sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong khi nói và viết - Giáo dục các em có ý thức trong khi sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. B.CHUAÅN BÒ : 1.GV : - Baûng phuï ví duï - Tích hợp các văn bản đã học, với tập làm văn tả người. 2.HS: - Đọc kĩ các ví dụ và Trả lời các câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định lớp : 2.Baøi cuõ : Kieåm tra 10 phuùt Caâu 1 : (5ñ) Em hieåu caâu traàn thuaät ñôn laø gì? Cho moät ví duï veà caâu traàn thuaät ñôn? Caâu 2: (5ñ) Xaùc ñònh caâu traàn thuaät ñôn trong phaàn trích sau: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” ( Trích : “ Cây tre Việt Nam”- Thép Mới ) * Đáp án: - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ – vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu ý kiến. - Ví dụ: Tôi // rất thích học môn ngữ văn. - Câu trần thuật đơn: “ Rồi , tre // lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” 3.Bài mới: C V HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm câu trần I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là : 1.Ví duï: ( SGK/114) thuật đơn có từ "Là" * Baûng phuï: - Treo baûng phuï. a.Bà đỡ Trần // là người huyện Đông Triều. - Đọc 4 VD ( SGK) ở bảng phụ. C V (cuïm DT) ? Em hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong 4 câu  Giôiù thieäu nhaân vaät treân? b.Truyền thuyết // là loại truyện dân gian kể Tích hợp: Vận dụng kiến thức mà em đã học ở tiết “Các C V ( cuïm DT) thaønh phaàn chính cuûa caâu” ; em cho bieát caùc thaønh phaàn vò về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử ngữ trong các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. thaønh? (Ngữ văn 6-tập I) Vị ngữ: Câu a, b, c được cấu tạo: là + cụm danh từ  Ñònh nghóa, khaùi nieäm. - Vị ngữ câu d được cấu tạo: là + tính từ ? Tóm lại, qua phân tích VD em thấy câu trần thuật đơn có từ laø coù maáy ñaëc ñieåm caàn chuù yù? ( Veà caáu taïo, veà khaû naêng keát hợp?) GV mở rộng: Trong câu trần thuật…ta thường thấy từ là ở VN kết hợp với DT (hoặc cụm DT); cũng có khi (ít thấy hơn) kết hợp với ĐT (Cụm ĐT) hay TT (cụm TT) õ. ? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? ghi nhớ 1/SGK – 114 GV chốt – chuyển ý: Ở phần I ta đã được nắm vững đặc Lop8.net. c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày C trong treûo, saùng suûa. ( Nguyeãn Tuaân ) V (cuïm DT)  Mieâu taû caûnh d.Dế Mèn trên chị Cốc// là dại. (Tô Hoài ) C V(TT)  Đánh giá sự vật. 2.Ghi nhớ 1 : (SGK/114) II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn vaên 6 điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Để biết được loại câu naøy coù maáy kieåu, ta tìm hieåu phaàn II Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS thảo luận 4 câu hỏi SGK: Muốn biết được các câu trần thuật đơn có từ làchúng có những ý nghĩa gì( Giới thiệu, trình bày cách hiểu, miêu tả, hay đánh giá) ta có thể vận dụng phương pháp đặt câu hỏi: a. Là người như thế nào?; b. là loại truyện gì?; c. là một ngày nhö theá naøo?; d. laø laøm sao? Thaûo luaän nhoùm 1 phuùt. GV: Thu 2 phiếu học tập của 2 nhóm để nhận xét. - Nhoùm trình baøy yù kieán. Câu a là câu giới thiệu; b: câu định nghĩa; c: câuu miêu tả; d: câu đánh giá. ? Qua thảo luận, trao đổi em thấy, có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý?  Chốt phần ghi nhớ 2. Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập GV: Phaàn luyeän taäp coù hai daïng cô baûn: Nhaän dieän(BT1,2) vaø reøn kó naêng (BT3) - Đọc và xác định yêu cầu BT 1. * Tìm câu t rần thuật đơn có từ là trong các phần trích? * Chú ý tránh nhầm lẫn câu trần thuật đơn có từ là với câu có từ "Là"làm phụ ngữ HS: Thaûo luaän nhoùm ( 3 phuùt ) (?) Em cho bieát trong caùc phaàn trích a, b, c, d, ñ, e . Caâu naøo được gọi là câu trần thuật đơn có từ là? + Bài tập 2 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết thuộc kieåu naøo? Xaùc ñònh CN – VN trong caùc caâu treân. (?) Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu câu nào? - Thảo luận nhóm nhỏ (Theo từng bàn) – 1 phút - Đại diện các nhóm trình bày. * Đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. GV hướng dẫn: Đoạn văn yêu cầu tả một người bạn, trong đoạn văn có dùng câu trần thuật đơn có từ là và chỉ ra tác dụng của câu trần thuật đơn đó. Đoạn văn không quá dài: Khoảng 5 -> 7 câu. Muốn thực hiện được những yêu cầu nêu trên em chú ý vận dụng tốt các kĩ năng làm văn tả người.. 1.Phaân tích ví duï : - Truyền thuyết // là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (Ngữ văn 6-tập I)  Ñònh nghóa khaùi nieäm - Bà đỡ Trần // là người huyện Đông Triều.  Giôiù thieäu nhaân vaät - Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày trong treûo, saùng suûa. ( Nguyeãn Tuaân )  Mieâu taû caûnh - Dế Mèn trên chị Cốc// là dại. (Tô Hoài ) Đánh giá sự vật.. 2.Ghi nhớ 2 : (SGK /115) III. Luyeän taäp : Bài 1: Xác định các câu trần thuật đơn có từ là: a. Hoán dụ // là gọi tên …cho sự diễn đạt. c. - Tre // là cánh tay của người nông dân - Tre // coøn laø nguoàn vui duy nhaát cuûa tuoåi thô. - Nhạc của trúc …// là khúc nhạc của đồng quê. d. – Boà caùc // laø baùc chim ri - Chim ri // laø gì saùo saäu - Saùo saäu // laø caäu saùo ñen - Saùo ñen // laø em tu huù - Tu huù // laø chuù boà caùc e. – Khoùc // laø nhuïc - Reân //heøn - Van // yeáu ñuoái - Và dại khờ // là những lũ người câm. Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được, cho biết chúng thuộc những kiểu nào. a. Caâu ñònh nghóa c. Caâu mieâu taû d. Câu giới thiệu. e. Câu đánh giá. Bài 3: Viết đoạn văn tả một người bạn trong đó có dùng câu trần thuật đơn có từ là, cho biết các câu ấy thuoäc kieåu naøo. ( HS tự bộc lộ ) * Đoạn văn tham khảo : Nam// laø baïn thaân nhaát cuûa em. Baïn Nam hoïc raát gioûi. Naêm naøo, baïn aáy cuõng// laø hoïc sinh xuaát saéc, laø “chaùu ngoan Baùc Hoà” . Em raát thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Nam.. 4.Hướng dẫn về nhà : * Hướng dẫn học bài: - Học hai văn bản "Cây tre Việt Nam" Nắm nội dung chính và nghệ thuật cơ bản, đọc lại văn bản "Lòng yêu nước". Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn vaên 6 * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài “ Lao xao” (Duy Khán) - Chú ý đọc kĩ văn bản, phần chú thích * và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu VB. 5.Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 29 : Tieát 114 : Ngày soạn : 28/03/08 Ngaøy daïy : 31/03/08. (Duy Khaùn). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim cảnh thiên nhiênvào buổi sớm chớm hè. - Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên, yêu làng quê của tác giả. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn trong bài văn. - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm chọn bố cục thích hợp với đề tài và viết văn miêu tả, kể chuyện. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước. B.CHUAÅN BÒ : 1.GV : - Tích hợp với phần tiếng việt ở câu trần thuật đơn, biện pháp nghệ thuật tu từ; với phân môn tập làm văn ở nghệ thuật kể chuyện, kết hợp với miêu tả thiên nhiên và loài vật, về trình tự miêu tảcác nhóm chim kết hợp với những kỉ niệm của tuổi thơ. 2.HS: Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi sgk. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Bài kí “ Lòng yêu nước” đã chứng minh một chân lí giản dị và đầy sức thuyết phục. Đó là chân lí nhö theá naøo? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung. I.Tìm hieåu chung : 1.Taùc giaû : ? Qua phần chú thích * SGK em hãy trình bày những hiểu biết 2.Taùc phaåm : cuûa mình veà taùc giaû Duy Khaùn? (1934-1995, queâ Baéc Ninh…) ? Tìm xuất xứ ? thể loại gì? (Trích từ TP “Tuổi thơ imlặng”Sáng * Xuất xứ: Trích từ tập hồi kí “ Tuổi thơ im lặng” tác 1985 là tập hồi kí tự truyện, thông qua hồi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ, viết về cuộc sống làng quê thủa trước, được giải thưởng II.Đọc – hiểu văn bản : 1.Đọc – tìm hiểu chú thích : Hoäi nhaø vaên 1987) 2.Bố cục : 2 đoạn Hoạt động 2 : GV hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản 3.Phaân tích : - Giọng đọc chậm rãi, tâm tình, chú ý những câu văn ngắn a.Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua hồi - Tìm hieåu moät soá chuù thích khoù SGK. tưởng của tác giả : ? Bài văn có thể chia bố cục ra làm mấy đoạn?  2 đoạn: - Caây coái um tuøm - Đ.1: Từ đầu -> râm ran: Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê. - Caû laøng thôm - Đ.2: Phần còn lại: Thế giới các loài chim. - Hoa lan nở …trắng xoá - Đọc đoạn 1. ? Cảnh chớm hè được miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào? - Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ - Hoa moùng roàng buï baãm … thôm nhö muøi mít ? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng khi chín… mieâu taû? - Ong vàng, ong vò vẽ…đánh lộn nhau hút ? Trình bày cảm nhận của em về cảnh ấy? --> Cảnh buổi sớm maä t…đuổi cả bướm chớm hè ở miền quê đẹp, thơ mộng, rộn rã, đầy hấp dẫn. ? Trong bức tranh ấy âm thanh nào khiến tác giả chú ý nhất? Vì - Bướm hiền lành…lao xao sao? => Aâm thanh lao xao rất khẽ – âm thanh của ong bướm, đất - Chúng tôi tụ hội …râm ran =>Từ láy, TT, ĐT, so sánh, điệp ngữ, câu ngắn . trời, thiên nhiên làng quê khi mùa hè tới. Từ láy tượng thanh “ Cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, vui nhộn, đầy lao xao” trở thành âm hưởng, nhịp điệu chủ đạo trong bài văn haáp daãn . naøy. ? Từ bức tranh phong cảnh thiên nhiên buổi sớm chớm hè, em Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn vaên 6 coù caûm nhaän gì veà taâm hoàn cuûa taùc giaû luùc naøy? Trong cái lao xao của trời đất, cỏ cây có cả cái lao xao trong taâm hoàn taùc giaû. ? Sử dụng hàng loạt những câu ngắn như thế theo em tác giả có duïng yù gì? ? Qua caùi nhìn vaø caûm nhaän treû thô vui veû, hoàn nhieân vaø raát ngây thơ. Duy Khán đã tả loài chim theo trình tự nào? GV : Tác giả không miêu tả một cách tuỳ tiện, tự do mà phân loại chúng theo hai nhóm: Chim hiền; chim ác. ? Theo em, tả thế giới loài chim theo trình tự như thế là có dụng ý nghệ thuật gì? => Để phù hợp với tâm lí trẻ thơ và chịu ảnh hưởng của văn hoá dân gian. ? Trong bài văn tác giả đưa những câu đồng dao có ý nghĩa gì? Em có biết các câu đồng dao khác về các loài vật không? (Döa chuoät laø ruoät döa gang/ döa gang hoï haøng döa haáu/ döa haáu là cậu lúa ngô…Hoặc trong bài hát “ Con chim vành khuyên” : Coù con chim vaønh khuyeân nhoû…) ? Kể về thế giới những loài chim hiền tác giả kể đến những loại chim naøo? ? Từ ngữ nào miêu tả cụ thể hoạt động của các loài chim? ? Em có nhân xét gì về bút pháp nghệ thuật tác giả sử dụng khi miêu tả nhóm chim hiền? Chỉ rõ tác dụng của cách miêu tả đó? ? Vì sao gọi đó là các loài chim hiền? => Vì chúng thường xuyên mang tin vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên, đất trời. - Đọc đoạn tiếp theo. ? Em hãy kể tên các loài chim ác được nói đến trong bài? ? Em có nhận xét gì về các loài chim này? ( Đây là bốn loài chim dữ ở nông thôn Việt Nam chứ chưa phải là tất cả các loài chim ác, chim dữ) ? Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà, gà mẹ liều chết đánh lại để cứu con.Cảnh diều hâu tha gà con lên không lại bị chèo bẻo bất ngờ đánh túi bụi…gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì? (Hành động của gà mẹ bảo vệ con khiến chúng ta liên hệ đến tình mẹ con, tình thương con đã biến thành sức mạnh , tính cách của từng loài chim tự bảo vệ mình…) ? Qua phân tích em hãy so sánh và rút ra nhận xét: Vì sao với loài chim hiền tác giả chủ yếu tả qua hình dáng, màu sắc, tiếng hót; còn các loài chim ác lại chủ yếu tả qua thói quen, hành động gây tội ác của chúng? GV : Gây hấp dẫn, sinh động, tránh trùng lặp, đơn điệu, phù hợp với tập tính ác, dữ của từng loài chim. Thể hiện cách nhìn, cách cảm riêng sâu lắng, trữ tình, mến yêu tha thiết của nhà ăn với thiên nhiên, với trẻ con làng quê. Phù hợp với cách nhìn về các loài chim, thể hiện quan niệm sống hồn nhiên, ngây thơ của trẻ em ở nông thôn) Hoạt động 3 : Chốt lại nội dung bài học, giá trị nghệ thuật qua phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập.. Lop8.net. b.Cảnh thế giới loài chim : * Nhoùm chim hieàn: - Boà caùc… chim ri… boà caùc ….tu hu …daây mô reã máù… cùng họ với nhau…sáo sậu, sáo đen hót mừng được mùa…sáo bay đi ăn, bay về với chủ, tu hu ùkeâu muøa tu huù chín… =>Nhân hoá, từ láy , đồng giao, thành ngữ. Chim hiền mang tin vui đến cho con người, cho thiên nhiên, đất trời. * Nhoùm chim aùc: - Diều hâu mũi khoằm,đánh hơi xác chết và gà con raát tinh, saø xuoáng baét gaø… - Chèo bẻo bất ngờ đánh túi bụi…kẻ cắp gặp bà giaø… - Quạ: Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn… - Đàn chèo bẻo đánh tập kích con chim cắt ác, khiến nó ngấp ngoái rơi xuống đồng… => Ngôn ngữ độc đáo, quan sát tinh tường, miêu tả tự nhiên, sử dụng cách nói nhân hoá,thành ngữ, hoán dụ đặc sắc. Khẳng định quy luật của tự nhiên, tính cách riêng của từng loài chim.Thể hiện thiện cảm về thái độ yeâu gheùt cuûa daân gian veà caùi toát vaø caùi xaáu.. III.Tổng kết : Ghi nhớ : (SGK/113) IV.Luyeän taäp : Caâu 1: Taû moät con chim maø em yeâu thích nhaát bằng một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, trong đó có sử dụng biện pháp tu từnhân hoá và so sánh, aån duï..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn vaên 6 Caâu 2: Söu taàm treân saùch, baùo veà hình aûnh caùc loài chim có tên trong bài hoặc kể, đọc một bài đọc thêm ở SGK và ở báo. 4.Hướng dẫn về nhà: - Học ôn tập phần tiếng việt trong chương trình kì II để kiểm tra một tiết. Soạn và hệ thống theo thứ tự các bài học, nắm vững kiến thức để làm bài khá tốt. 5.Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 29 : Tieát 115 : Ngày soạn : 30/ 03/ 08 Ngaøy daïy : 02/04/2008 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh: - Củng cố lại và nắm vững những kiến thức cơ bản về tiếng việt. Đặc biệt là cách sử dụng các biện pháp tu từ, các dạng câu trần thuật, thành phần chính ở trong câu. - Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ văn, phát hiện được các biện pháp tu từ, các dạng câu trần thuật trong quá trình laøm vaên mieâu taû. - Giáo dục cho các em ý thức tự học, tự rèn, thái độ nghiêm túc khi làm bài. B.CHUAÅN BÒ : 1.GV : - Tích hợp với phần tiếng việt ở các kiến thức đã học trong chương trình HKII. - Chuẩn bị đáp án, biểu điểm chấm 2.HS: - Ôân tập các kiến thức TV đã học theo sự hướng dẫn của giáo viên. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: 2.Baøi cuõ: GV kieåm tra vieäc chuaån bò giaáy laøm baøi cuûa hoïc sinh. 3.Bài mới: * Đề bài: GV phát đề cho học sinh ( Đề phô tô sẵn ) * Yêu cầu chung : - Nghiêm túc trong lúc làm bài, không trao đổi - Đọc kĩ y/c đề bài để chọn đáp án đúng nhất. 4.Hướng dẫn về nhà: * Học bài cũ : - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của văn bản Lao xao. * Soạn bài mới: “ Ô tập truyện và kí ; xem lại kĩ năng làm bài văn miêu tả, kiến thức về văn bản mà em đã học trong chöông trình hoïc kì II. 5.Ruùt kinh nghieäm :. . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn vaên 6 TRƯỜNG THCS ĐẠP LOA HOÏ VAØ TEÂN :…………………........................... LỚP 6 ....... ÑIEÅM:. Thứ ngaøy thaùng 04 naêm 2008 KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT Hoïc kyø II – Naêm hoïc : 2007 – 2008 Thời gian : 45 phút . LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.. I.Trắc nghiệm : (3 điểm) Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng trong các câu sau . Câu 1: Câu văn nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh? A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể, bộ phận. B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên quan hệ tương đồng. C. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng. D. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc để nói về con người. Câu 2: “ … Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau…” ( Chân, Tay, Tai, Mắt, miệng.) Câu văn trên có dùng kiểu nhân hoá nào? A. Dùng những từ vốn gọi người đề gọi vật. B. Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất hoạt động của vật. C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. D. Câu văn không có phép tu từ nhân hoá. Câu 3: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A. Boùng Baùc cao loàng loäng. B. Người cha mái tóc bạc. C. Baùc vaãn ngoài ñinh ninh . D. Bác Hồ như người cha. Câu 4: Cho câu văn sau: “ Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết.” Vị ngữ câu văn trên có cấu tạo nhö theá naøo? A. Tính từ. B. cụm tính từ . C. Động từ . D. Cụm động từ. Câu 5: Dòng nào sau đây diễn đạt đúng với đặc điểm cấu tạo của câu trần thuật đơn có từ là? A. Trong câu vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) cũng có khi vị ngữ do từ là kết hợp với động từ ( cụm động từ) hay tính từ (cụm tính từ). B. Trong câu vị ngữ thường do từ là kết hợp với động từ (cụm động từ) C. Trong câu vị ngữ chỉ do từ là kết hợp với tính từ (cụm tính từ) D. B và C là câu trả lời đúng. Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh. D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh. Câu 7:Câu “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất .”Là câu trần thuật đơn có từ “là “theo kiểu: A.Caâu ñònh nghóa. B .Câu giới thiệu. C. Caâu mieâu taû. D.Câu đánh giá. Caâu 8: Caâu “Boà caùc laø baùc chim ri.”laø caâu traøn thuaät ñôn theo kieåu: A. A.Caâu ñònh nghóa. B .Câu giới thiệu. C. Caâu mieâu taû. D.Câu đánh giá. Câu 9:Điền vào chỗ trống chủ ngữ , vị ngữ của câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thuø.” A. Chủ ngữ:....................................... B.Vị ngữ:................................................ Câu 10:Tư “ø đội “(trong “Đội sấm...Đội chớp...Đội cả trời mưa...)được sử dụng theo nghĩa nào? A.Nghóa goác. B. Nghóa chuyeån. Câu 11:Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn ? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn vaên 6 A.ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. B.Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà chiến đấu. C.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín. D.Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Câu 12:Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp? A.Moät kieåu. B.Hai kieåu. C.Ba kieåu. D.Boán kieåu. B. TỰ LUẬN: (7đ ) Câu 1: ( 1, 5 đ ) Thế nào là thành phần chính của câu? Đó là những thành phần nào? Câu 2: ( 1,5 đ ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? a.“Boà caùc laø baùc chim ri Chim ri laø dì saùo saäu” b. Ñi hoïc laø haïnh phuùc cuûa treû em. Câu 3: ( 4 đ) Viết đoạn văn miêu tả ngắn (Chủ đề tự chọn, khoảng 5 – 7 câu ) trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá ( Chú ý: Gạch chân dưới các câu em sử dụng 2 biện pháp tu từ trên.) ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn vaên 6 ..................................................................................................................................................................................... @ Đáp án, biểu điểm chấm: A. Trắc nghiệm: 1C, 2A, 3B, 4D, 5A, 6C, 7 có quan hệ gần gũi; 8 được cấu tạo từ một cụm C – V; 9B, 10A. B. Tự luận: Câu 1: ( 1,5đ) - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. - Các thành phần chính của câu: Chủ ngữ & Vị ngữ. Câu 2: ( 1,5đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết kiểu câu: a. Boà caùc // laø baùc chim ri ; Chim ri // laø dì saùo saäu C V C V b. Ñi hoïc // laø haïnh phuùc cuûa treû em C V  Là câu trần thuật đơn có từ là. Câu 3: ( 2đ) Đoạn văn yêu cầu viết đúng với yêu cầu ( Có sử dụng phép so sánh, nhân hoá) - Chữ viết phải rõ ràng; Biết sử dụng dấu câu thích hợp.. . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn vaên 6 Tuaàn: 29 Tieát: 116 NS : 4/ 4/ 07 ND : A, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Giúp các em nhận ra được những ưu điểm, khuyết điểm của mình về nội dụng và hình thức trình bày. - Tìm cách khắc phục, tự sửa chửa lỗi sai của mình. - Củng cố và ôn tập kiến thức lí thuyết về văn tả người. - Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm, cách lựa chọn câu trả lời đúng và nhanh nhất. - Giáo dục các em ý thức tự học, tự rèn. B. CHUAÅN BÒ: 1.GV: Chấm baiø, thống kê chất lượng, chuẩn bị đáp án, biểu điểm chấm, rút ra những ưu điểm và những mặt coøn haïn cheá cuûa HS. - Xây dựng kế hoạch giúp HS khắc phục lỗi sai. 2.HS: - Ôân tập các kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của giáo viên. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ ** Hướng dẫn h/s kiểm tra đáp án đúng baøi KT vaên. - Thoâng qua caâu hoûi phaàn traéc nghieäm, công bố nhanh đáp án, biểu điểm, lần lượt cung cấp đáp án cho học sinh, biểu ñieåm - Lưu ý đáp án với HS ở phần tự luận. * Moät vaøi löu yù: - Chuù yù kó naêng laøm baøi thi traéc nghieäm - Kĩ năng trình bày, diễn đạt. - Giáo viên lưu ý những hạn chế nổi bật trong baøi cuûa hoïc sinh.. GV: Đánh giá chung ( Nêu ra những ưu ñieåm, khuyeát ñieåm. ) GV: Phaùt baøi cho HS. HS: Xem kết quả, rà soát, cộng điểm, tự sửa lỗi trong bài làm của mình. HS: Đọc lại đề bài viết tập làm văn * Đề bài thuộc thể loại văn gì? Tả ai? GV: Ghi đề ra bảng; đánh giá, nhận xét. NOÄI DUNG GHI BAÛNG A. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN: * Đáp án, biểu điểm chấm: I. Traéc nghieäm: (5ñ) - Chọn đáp án đúng nhất (Mỗi câu đúng 0.5 đ) - Caâu : 1c , 2c , 3c , 4c , 5b , 6a , Câu :7 (1đ) điền từ: Thu Bồn…rộng lớn… Caâu 8 : (1ñ) noái 1c ; 2e ; 3a ; 4b II.Tự luận: Caâu 1: (2ñ) - Nội dung của văn bản “Lượm”: Hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, yêu đời ,hăng say làm nhiệm vụ liên lạc đã hy sinh anh duõng trong k/c choáng Phaùp. - Nghệ thuật ; Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, từ láy, so sánh, thể thơ 4 chữ, nhòp 2/2 nhanh, mieâu taû hình daùng vaø tính caùch nhaân vaät. Caâu 2 : (2ñ) - Yêu cầu chép đúng, đủ , không sai lỗi chính tả 5 khổ thơ đầu bài thơ “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû”. Caâu 3 ( 1ñ) - Nêu được nhân vật em thích trong vb HK II, nói rõ lí do thích. II. Nhaän xeùt chung: 1. Ưu điểm: - Nhìn chung các em đều có ý thức khi làm bài. - Chất lượng treân trung bình khaù cao - Nhiều em đạt điểm khá, giỏi - Đa số chữ viết trình bày khá rõ ràng, tương đối sạch 2. Haïn cheá: - Một số em khi làm bài thi trắc nghiệm đọc đề chưa kĩ - Phần tự luận : Trả lời không đầy đủ, sai nhiều, không hiểu bài, lười hoïc. - Cheùp thô, nhieàu em khoâng thuoäc cheùp loän xoän Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn vaên 6 öu , khuyeát ñieåm. HS: Phát biểu và tự sửa lỗi vào bài viết cuûa mình. GV: Hướng dẫn HS thực hiện việc sửa loãi. - Baøi kieåm tra taäp laøm vaên ( caùch tieán hành tương tự như trên ) HS: Nhắc lại đề bài. GV: Ghi đề lên bảng - Nhaän xeùt chung veà öu ñieåm,, haïn cheá. - Nêu rõ đáp án. Biểu điểm chấm. - Neâu roõ moät soá loãi sai cô baûn.. GV: Phaùt baøi, traû baøi. HS: Tự sửa lỗi. GV: Cho HS đọc một số bài văn hay : Baûo Quyønh ,Duyeân, Taán… - Coâng boá tæ leä ñieåm.. - Ghi thô sai loãi chính taû nhieàu ( Teân rieâng – Baùc khoâng vieát hoa. Vieát hoa tuỳ tiện, một số em chữ quá xấu, cẩu thả Nhieàu em ghi thô khoâng ghi roõ teân baøi thô vaø teân taùc giaû. -Chưa biết chọn nhân vật mình thích , chưa nói được cái hay của nhân vật, chưa hiểu bài nên diễn đạt vụng về. B. TRẢ BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN : Tả người I. Đề: Em hảy tả một người thân gần gũi nhất với em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chò…) II. Nhaän xeùt chung: 1. Ưu điểm: Đa số các em có ý thức, văn viết đúng thể loại, tả đúng đối tượng. - Chất lượng bài làm khá cao - Nhiều em đạt điểm khá giỏi. 2. Haïn cheá: - Nhieàu em sa vaøo keåâ leå,vieát soá, vieát hoa tuyø tieän… - Chữ viết một số em còn quá xấu , sai lỗi quá nhiều,chưa biết trình baøy moät baøi vaên . III. Đáp án – biểu điểm chấm a. Mở bài: (1đ) Giới thiệu khái quát về người thân mà mình định tả ( Tên, ấn tượng nổi baät, lí do choïn taû.) b.Thaân baøi: (8ñ) - Nét tiêu biểu nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài: Đầu tóc, nét mặt, chân tay, tiếng nói, nụ cười… - Tả tính nết trong công việc, trong gia đình, trong quan hệ với mọi người xung quanh ( Thể hiện cụ thể qua lời nói, hành động, cử chỉ) c. Kết bài: (1đ) Aán tượng chung của mình về người thân .. - Đảm đan, ngâm ngâm ,tầng tảo,trái xoang, báng nguyệt, tráng mẹ, nét nhăn, , gười. - Đảm đang, ngăm ngăm, trái xoan, bán nguyệt, trán mẹ, người. - Chiếc mũi to và cao như cây dừa - Dưới cây dừa ấylà cái miệng to và đôi môi maøu tím nhaït. - Đôi môi lúc nào cũng nở đầy nụ cười - Mẹ không đẹp đâu nhưng chỉ xinh thôi.. - Mũi mẹ cao dọc dừa - Dưới chiếc mũi thẳng và cao ấy là đôi môi hồng tươi thắm lúc nào cũng nở nụ cười tươi , hieàn dòu. - Mẹ không đẹp nhưng rất có duyên.. Sai chính taû Dùng từ, diễn đạt. 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kĩ những kiến thức mà em đã học về phân môn văn . - Soạn bài “ Ôân tập truyện và kí” - Chú ý đọc kĩ các nội dung yêu cầu ( SGK/ phần đọc hiểu) & yêu cầu thực hiện đầy đủ các phần việc được nêu trong phần hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.. . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×