Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chương III. §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Người giảng: Liễu Thị Hoài
Ngày giảng:


<b> Tiết 53 - Bài 4: </b>



<b>TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được</b>


<b>1, Về kiến thức</b><i>:</i>


Nhận biết được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
<i><b>2, Về kĩ năng:</b></i>


-Áp dụng được tính chất để giải các bài tập


-Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng để phát hiện đường trung
tuyến của tam giác (tính chất ba đường trung tuyến của tam giá).


<i><b>3, Về thái độ:</b></i>


-Học tập, hợp tác, tích cực, tự giác.


-Tính cẩn thận, chính xác, rèn luyện tính linh hoạt trong tính tốn.
<b>4, Năng lực:</b>


-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quản lí.


-Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tính
tốn, những năng lực vẽ hình, năng lực sử dụng cơng cụ tính.



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1, Giáo viên</b>:</i>hình tam giác bằng giấy đã cắt sẵn (6-7 tờ), máy tính, máy chiếu,
phấn, thước thẳng chia khoảng cách.


<i><b>2, Học sinh: ôn lại bài trung điểm của đoạn thẳng.</b></i>
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV.TIẾN TRÌNH DẠY</b>
<i><b>1, Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ:</b></i>


G là điểm nào trong tam giác thì miếng bì hình tam giác nằm thăng bằng trên
giá nhọn.


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung tuyến của tam giác</b>


- GV yêu cầu HS vẽ tam
giác ABC vào vở, lấy M
là trung điểm BC, nối
đỉnh A với trung điểm
M.


<i>Trong ΔABC, M là trung</i>
<i>điểm cạnh BC </i>



<i>AM là đường trung </i>
<i>tuyến ứng với cạnh BC </i>
<i>của ΔABC.</i>


Dựa vào những ý trên
các em hãy trả lời cho cô
câu hỏi:


<i>Hỏi: thế nào là đường </i>
<i>trung tuyến của tam </i>
<i>giác?</i>


- HS thực hiện.


-HS suy nghĩ trả lời


<b>1.Đường trung tuyến của </b>
<b>tam giác.</b>


A


C


B
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hỏi: mỗi tam giác có thể</i>
<i>vẽ được mấy đường </i>
<i>trung tuyến?</i>



-HS trả lời -Mỗi tam giác có ba đường
trung tuyến.


<b>Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác</b>


-GV yêu cầu HS làm ?1


-GV phát giấy hình tam
giác cho HS thực hành.


GV đặt câu hỏi ?2 sau
khi đã thực hành.


-GV yêu cầu HS đọc bài


-GV hướng dẫn và quan
sát HS thực hành


-HS làm bài vào vở


-HS thực hành


-HS quan sát và trả lời


-HS đọc bài


HS theo dõi và thực
hành



<b>2.Tính chất ba đường </b>
<b>trung tuyến của tam giác.</b>
?1 Hãy vẽ một tam giác và
tất cả các đường trung
tuyến của nó.


a)Thực hành:


Thực hành 1: Cắt một tam
giác bằng giấy. Gấp lại để
xác định trung điểm một
cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng
nối trung điểm này với
đỉnh đối diện. bằng cách
tương tự, hãy vẽ tiếp hai
đường trung tuyến còn lại.
?2 <i>Quan sát tam giác vừa </i>
<i>cắt (trên đó đã vẽ ba </i>
<i>đường trung tuyến). Cho </i>
<i>biết: Ba đường trung tuyến</i>
<i>của tam giác này có cùng </i>
<i>đi qua một điểm hay </i>
<i>không?</i>


Thực hành 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Sau khi đã thực hành
GV đưa ra các câu hỏi
ở ?3 để HS trả lời.



-Người ta đã chứng minh
được định lí sau về tính
chất ba đường trung
tuyến của một tam giác.


-HS suy nghĩ và trả lời


-HS lắng nghe, ghi bài


dấu các đỉnh A, B, c rồi vẽ
tam giác ABC như hình 22.
+ Vẽ hai đường trung tuyến
BE và CF. Hai trung tuyến
này cắt nhau tại G. Tia AG
cắt cạnh BC tại D.


A


C


B


?3 Dựa vào hình 22, hãy
cho biết:


-AD có là đường trung
tuyến của tam giác ABC
hay không?


+AD là đường trung tuyến


của ABC


-Các tỉ số <i>AG<sub>AD</sub></i> , <i>BG<sub>BE</sub></i> ,


<i>CG</i>


<i>CF</i> bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>-Trong một tam giác để </i>
<i>xác định trọng tâm G ta </i>
<i>làm cách nào ?</i>


-GV hướng dẫn (gồm có
2 cách)


-HS suy nghĩ trả lời


<b>b) Tính chất:</b>
-Định lí:


<i>Ba đường trung tuyến của </i>
<i>một tam giác cùng đi qua </i>
<i>một điểm. Điểm đó cách </i>
<i>mỗi đỉnh một khoảng bằng </i>
<i>2/3 độ dài đường trung </i>
<i>tuyến đi qua đỉnh ấy.</i>


Trong tam giác ABC các
đường trung tuyến AD, BE,
CF đồng quy tại



điểm G.


<i>Trong một tam giác để xác </i>
<i>định trọng tâm G ta làm </i>
<i>cách nào ?</i>


Cách 1


Tìm giao điểm của hai
đường trung tuyến
Cách 2


Vẽ 1 đường trung


tuyến,xácđịnh điểm G cách
đỉnh bằng 2/3 độ dài đường
trung tuyến.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>Bài tập 23/66 sgk</b>


<b>G</b>



<b>H</b>

<b>F</b>



<b>E</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH . Trong </b>


<b>các khẳng định sau khẳng định nào đúng?</b>


<b>Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm tất cả các bài tập còn lại, đọc trước bài mới.</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………
………


<b>S</b>



<b>S</b>



<b>R</b>

<b>P</b>



<b>N</b>



<b>M</b>



<b>G</b>



<b>4</b>


<b>3</b>



<b>M</b>



<b>G</b>



<b>C</b>



<b>B</b>



</div>

<!--links-->

×