Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Trường THCS Liêm Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 6 Tiết: 11. Ngày soạn 17/09/2010 Ngày dạy: 23/09/2010. Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được biến , giá trị của biến và tác dụng của biến trong lập trình HS biết cách khai báo biến đơn giản. 2. Kĩ năng - HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc - Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Viết câu lệnh in kết quả của phép tính: 20 + 7 ra màn hình - Cho biết các kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal 3. Bài mới Hoạt động của thày -. Hoạt động của trò 1.Biến là công cụ trông lập Lắng nghe trình - Để tính tổng của hai số bất kỳ được nhập từ bàn phím thì trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính,công cụ để HS trả lời theo ý hiểu của thực hiện việc này gọi là mình Lop8.net. Ghi bảng 1. Biến là công cụ trong lập trình: - Biến nhớ(gọi tắt là biến) là công cụ của ngôn ngữ lập trình dùng để lưu trữ dữ liệu - Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> “biến”.Theo em biến là gì?. - Giá trị của biến có thể được - HS cho ví dụ về hai giá thay đổi trong khi thực hiện trị bất kỳ mà HS muốn chương trình nhập. -. - GV củng cố lại phát biểu của HS. -. - GV nêu ví dụ: Ta sử dụng hai biến x,y dùng để lưu trữ hai số được nhập vào. HS - HS trả lời theo nhiều cho VD - Ứng với mỗi VD ta có các cách khác nhau, GV củng cố lại giá trị tương ứng của biến. HS: viết ->Vậy giá trị của biến là gì? Writeln( x + y ); Theo em dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi không?. -. -. - Để giải quyết vấn đề đã nêu ra ở trên với hai số đã nhập được lưu vào hai biến x, y ta viết câu lệnh như thế nào?. -. - GV mô tả trực quan VD trên. -. - GV giới thiệu một VD khác. HS nhắc lại 2. Khai báo biến - GV giới thiệu cách để khai báo một biến. - Tên biến phải đặt theo HS : var x,y : real; đúng quy tắc của ngôn ngữ lập trình, trong NNLT Pascal tên như thế nào là hợp lệ? - GV nêu VD và giải thích cụ thể - GV đưa bài tập: để sử dụng câu lệnh Writeln( x + y ); ta phải khai báo ra sao? 4.Củng cố. - Theo em vì sao biến là công cụ trong lập trình? - Ta khai báo biến ra sao? - Bài tập: 1,2,3 SGK trang 33 5 .Dặn Dò. - Nhận xét tiết học - Học bài Lop8.net. 2. Khai báo biến: Var ten_bien: kiểu dữ liệu; VD: Var x : real; m : integer; a,b : real;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Làm bài tập 4a,b,d SGK/33 IV. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 6 Tiết: 12. Ngày soạn 17/09/2010 Ngày dạy: 23/09/2010. Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được biến , giá trị của biến và tác dụng của biến trong lập trình HS biết cách khai báo biến đơn giản. 2. Kĩ năng - HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc - Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức lớp Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ………………. ; 8A2: ……………….; 8A3: ……………..… 2. Kiểm tra bài cũ - Viết câu lệnh in kết quả của phép tính: 20 + 7 ra màn hình - Cho biết các kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal 3. Bài mới Hoạt động của thày -. 1. Sử dụng biến trong chương trình. -. -Khi tính toán chu vi ta phải lưu trữ kết quả vào một công cụ gọi là gì?. -. - GV yêu cầu 1 HS bổ sung phần khai báo. Hoạt động của trò. Ghi bảng 3,Sậ dụng biến tbong chương trình - Sau khi khai báo ta có thể HS: phải khai báo thêm một gán và tính toán với giá trị biến để lưu trữ chu vi của biến. Var a, b, chuvi : real; - Trong NNLT Pascal lệnh gán giá trị và tính toán với HS: chuvi= (a+b)2; các biến được thực hiện: Tenbien := BT cần gán giá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. - Trong toán học các em sẽ HS làm quen với dấu ghi biểu thức tinh toán HS lắng nghe và phát biểu ý như thế nào?. nghĩa vài phép gán đơn giản - GV giải thích và đưa ra thao tác có thể thực hiện - HS với các biến: gán giá trị Chuvi:= (a+b)*2; cho biến và tính toán với Nhận xét sự khác nhau. giá trị của biến.. -. - Đưa ra vài vd. -. - Giới thiệu ký hiệu phép gán trong NNLT Pascal, yêu cầu HS viết lại BT tính chu vi ở trên trong NNLT Pascal . Nhận xét sự khác nhau.. -. -. trị cho biến; VD: X := 12; Chuvi := (a+b)*2; Y := y+1;. Không thể được vì a,b đã khai báo kiểu ‘real’nên chuvi k`ôlg thể là kiểu nguyên. HS tìm hiểu và 0hát biểu ý nghĩa dựa vào hướng dẫn của Giáo viên - GV nêu vấn đề : Khai báo HS làl bài biến chuvi là kiểu số nguyên có được không?-> Sự phù hợp về kiểu dữ liệu.. -. - Treo bảng trang 31, chỉ ghi cột 1. -. Yêu cầu HS ghi hoàn chỉnh bài tập đã được nêu ra ở trên 2. Hằng - GV đưa bài tập viết câu lệnh tính diện tích s của hình tròn đường kính d được nhập từ bàn phím. - Trong câu lệnh trên thành phần nào là biến? -Khi tính diện tích hình tròn thì thành phần nào không thay đổi - GV giời thiệu về hằng và cách khai báo và một số lưu ý khi sử dụng hằng - GV cho HS thấy rõ hiệu quả của việc sử dụng hằng 4.Củng cố.. 4. Hằng - Hằng: là đại lượng có giá HS S := 3.4*d; trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. HS: s v! d - Trong NNLT Pascal, ta khai báo hằng như sau: HS : số pi=3.14 Const tenhang = giatri; VD: HS cho vài Vd , so sá.h với Const pi = 3.14; việc khai báo biếl.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhắc lại các thao tác có thể thực hiện với các biến, lưu ý về kiểu dữ liệu khi thực hiện câu lệnh gán giá trị - Cách khai báo hằng, lưu ý khi sử dụng hằng. - Bài tập BT 1,5 trang 5 .Dặn Dò. - Học bài - Làm bài tập 3 SGK/33 IV. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×