Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 8 LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ</i>


<i>ngày Mơn học</i> <i>Tên bài dạy</i>


<i><b>Hai</b></i>
<i><b>19/1</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>Chào cờ</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>K chuyện</b></i>


<i><b>Chào cờ đầu tuần</b></i>


<i><b>Nếu chúng mình có phép lạ</b></i>


<i><b>Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. TC “Ném ... </b></i>
<i><b>đích”</b></i>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b></i>


<i><b>Ba</b></i>
<i><b>20/1</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>LTVC</b></i>


<i><b>Thể dục</b></i>
<i><b>Đạo đức</b></i>
<i><b>Lịch sử</b></i>


<i><b>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó</b></i>
<i><b>Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi.</b></i>


<i><b>Động tác vươn thở và tay của bài TDPTC. TC "</b><b>Nhanh ... ơi"</b></i>
<i><b>Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) </b></i>


<i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>Tư</b></i>
<i><b>21/1</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Khoa học</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Tập l. </b></i>
<i><b>văn</b></i>


<i><b>Đơi giày ba ta màu xanh</b></i>


<i><b>Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? KNS</b></i>


<i><b>Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc xé dán con vật quen thuộc. </b></i>
<i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện. </b></i>



<i><b>Năm</b></i>
<i><b>22/1</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>LTVC </b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Địa lí</b></i>
<i><b>Kĩ thuật</b></i>


<i><b>Dấu ngoặc kép</b></i>


<i><b>Nghe-viết: Trung thu độc lập </b></i>
<i><b>Luyện tập chung</b></i>


<i><b>Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên </b></i>
<i><b>Khâu đột thưa (Tiết 1)</b></i>


<i><b>Sáu</b></i>
<i><b>23/1</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Khoa học</b></i>
<i><b>Tập l. </b></i>
<i><b>văn</b></i>
<i><b>Âm nhạc</b></i>
<i><b>Sinh hoạt</b></i>


<i><b>Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.</b></i>
<i><b>Ăn uống khi bị bệnh</b></i>



<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b></i>
<i><b>Học bài: Trên ngựa ta phi nhanh.</b></i>
<i><b>Sinh hoạt tuần 8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TẬP ĐỌC:</b>


NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Đọc rành mạch, trôi chảy lưu lốt tồn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn
thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; Thuộc 1, 2 khổ
thơ trong bài).
<b>* Mở rộng: HS thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ, trả lời được CH3. </b>
<b>II. Chuẩn bị: GV tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) 8 HS đọc phân vai màn 1 và trả câu hỏi sau: </b>
? Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai, em sẽ làm gì?
<b>B. Bài mới: GV giới thiệu bài bằng tranh. </b>
<b>HĐ1: (20’) HD luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
<b>a. Luyện đọc: Tổ chức luyện đọc theo quy trình 5 khổ thơ. </b>
- GV Giúp HS phát âm đúng: lặn xuống, ngủ dậy, đáy biển ...
- HD cách ngắt nghỉ nhịp thơ: 2/4; 3/3 (Bảng phụ).
<b>b. Tìm hiểu bài </b>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi 1, 2 (SGK):
<b>TN, h/ảnh: Nếu chúng mình có phép lạ, ước muốn. </b>
- HS đọc thầm lại cả bài và trả lời câu hỏi 2, 3.
<b>+ GV ghi bảng 4 ý chính: </b>
. Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.


. Ước mơ trở thành người lớn để làm việc.
. Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá rét.
. Ước trái đất khơng cịn bom đạn.
- HS đọc khổ 3, 4 nêu cách hiểu: “Ước khơng cịn mùa đơng”, “Ước hóa trái bom
thành trái ngon”.
- HS nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ.
? Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
- HS đạt yêu cầu giải thích vì sao.
- 1 HS đọc cả bài. Bài thơ nói lên điều gì?
<b>Ý: Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tươi đẹp hơn ... </b>
(Rút nội dung mục I).
<b>HĐ2: (10’) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. </b>
- Tổ chức HS (HS chưa đạt yêu cầu thi đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ.)
- HS đạt yêu cầu thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ. HS CĐYC tập đọc 1 đoạn.
- Tổ chức cho HS đạt yêu cầu thi đọc thuộc lòng. Nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dị: ? Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? </b>
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.


<b>THỂ DỤC:</b>


ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
TRỊ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TOÁN:
LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách
thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm: 1(b); 2 (dòng 1, 2); 4(a)


<b>* Mở rộng: HS làm các bài tập 1(a); 2 (dịng 3); 4(b); 5 rèn kĩ năng giải tốn và tính </b>
chu vi HCN.
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) </b>
- 2 HS lên bảng chữa bài tập 3, 4 VBT, HS cả lớp chú ý nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài liên hệ từ bài cũ </b>
<b>HĐ1: ( 25’) Hướng dẫn luyện tập trang 46 </b>
<b>Bài 1 b: HS tự làm bài trên bảng con theo 2 tổ; 2HS lên bảng làm </b>
- HS cả lớp chú ý quan sát nhận xét bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
<b>KL: Rèn kĩ năng thực hiện tính tổng. </b>
<b>Bài 1 a: Mở rộng HS tự làm bài; GV chốt kết quả đúng. </b>
<b>Bài 2 (dịng 1, 2): Tính bằng cách thuận tiện nhất. </b>
- HS làm bài cá nhân làm bài vào vở ô li sau đó nêu kết quả. GV lưu ý HS tính cách
thuận tiện.
<b>* Mở rộng: HS làm bài tập 2 (dòng 3); GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng. </b>
<b>KL: Rèn kĩ năng vận dụng một số tính chất của phép cộng </b>
<b>Bài 3: Tìm x HS làm bài cá nhân vào vở. GV kiểm tra kết quả.</b>


<b>KL: Rèn kĩ năng Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.</b>
<b>Bài 4 a: GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. </b>


- HS làm bài cá nhân vào vở ô li.


- 1 HS chữa bài trên bảng. Lớp đổi vở kiểm tra chéo. (HS chưa đạt yêu cầu chữa bài
vào vở)


- HS nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả đúng.


<b>Bài 4b: Mở rộng HS làm bài cá nhân vào vở ô li. GV chốt kết quả đúng.</b>


<b>Bài 5: Mở rộng HS nêu cơng thức tính chu vi hình chữ nhật.</b>


- GV viết lên bảng: P = (a + b) x 2


- HS áp dụng công thức để tính chu vi hình chữ nhật. HS làm bài vào vở nháp.
- HS lên chữa bài trên bảng lớp.


<b>KL: Ôn lại cách tính chu vi HCN.</b>


<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhật xét tiết học, dặn HS về nhà làm trong VBT. </b>
<b>KỂ CHUYỆN:</b>


KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: Sưu tầm các truyện có nội dung đề bài.
<b>III. Các hoạt dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) </b>
- Gọi 4 HS kể tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện “Lời ước dưới trăng”
HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét.
<b>B. Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết học </b>
<b>HĐ1: (25’) Hướng dẫn HS kể chuyện </b>
<b>a. Tìm hiểu đề bài 1 HS đọc đề bài. </b>
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc,
ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông, phi lý.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình sưu tầm được có nội dung
trên.
- 3 HS đọc phần gợi ý. Lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm gợi ý1 và trả lời câu hỏi: Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp
hay về một ước mơ viễn vơng, phi lí? Nói tên chuyện em sẽ kể.


- HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 xác định lại các yêu cầu trước khi kể chuyện.


<b>b. HS thực hành kể chuyện trong nhóm đơi. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b>
- Yêu cầu HS kể theo cặp, GV quan sát giúp đỡ các cặp gặp khó khăn


- Kể trước lớp: GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp bình chọn bạn kể hay, kể sáng tạo. GV nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
<i>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015</i>


<b>TỐN:</b>


TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.
- Bài tập cần làm: 1, 2
<b>* Mở rộng: HS làm bài 3, 4. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) Gọi 2 HS lên bảng: 3925 + 618 + 535 = ; 448 + 594 + 52 + 56 = </b>
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học. </b>
<b>HĐ1: (10’) Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó </b>
<b>a. Giới thiệu bài tốn: HS đọc bài tốn ví dụ trong SGK. </b>
<b>b. Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:</b>



?


Số lớn:
10 70
Số bé: ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>c. Hướng dẫn giải bài toán cách 2 (Tương tự như cách 1)</b>
- HS nêu cách tìm 2 lần số lớn, HS tìm số lớn, tìm số bé.


- HS làm bài giải vào vở nháp. 1 HS chữa bài trên bảng như SGK.
- HS đạt yêu cầu nêu nhận xét cách tìm số lớn. GV kết luận:


<b>Số lớn = (Tổng+ Hiệu): 2</b>


- GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- GV lưu ý HS: Khi làm bài, HS có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách nêu trên.
<b>HĐ2: (20’) Luyện tập trang 47 </b>


<b>Bài 1: GV giúp HS nắm vững ycầu BT, tự tóm tắt bài tốn.</b>
- HS làm bài tập cá nhân vào vở nháp.


- 1 HS đạt yêu cầu lên bảng chữa bài (HS chưa đạt yêu cầu chữa bài vào vở)
- Lớp nhận xét. GV chốt lời giải đúng: con: 10 tuổi; bố: 48 tuổi.
<b>Bài 2: HS đọc nội dung và yêu cầu bài toán.</b>


- HS tự làm bài vàovở ôli. 1HS lên bảng làm bài trên bảng. (HS chưa đạt yêu cầu)
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung


- GV chốt kết quả đúng( HS chưa đạt yêu cầu chữa bài vào vở)


<b>Bài 3: Mở rộng Giải tốn </b>


- HS làm bài vào vở ơli; GV chốt kết quả đúng.
<b>Bài 4: Mở rộng </b>


- Tính nhẩm rồi nêu cách nhẩm và kết quả: Hiệu bằng tổng tức là một số bằng 0. GV
chốt kết quả Ta có: 8 + 0 = 8 - 0 = 8


Vậy số lớn là 8, số bé là 0.


<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT.</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học dể viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi phổ
biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III).
<b>* Mở rộng: HS ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường </b>
hợp quen thuộc (BT3).
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ, các phiếu thăm ghi tên các nước, thủ đô; HS:
VBT TV4.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: GV đọc cho 3 HS viết các câu sau lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp. </b>
<i><b> Đồng Đăng có phố Kì Lừa</b></i>


<i>Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh</i>
- HS dưới lớp viết vào vở. GV nhận xét về cách viết của HS


<b>B. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp</b>


<b>HĐ1: (12’) Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS đọc lại các tên người, tên đị lí nước ngồi. Lớp nhận xét, GV kết luận.
<b>Bài 2: Nêu nhận xét về cấu tạo cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài.</b>
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu và thảo luận cặp đôi yêu cầu của bài tập.


- Gọi HS đại diện các nhóm trình kết quả thảo luận, HS khác bổ sung. GV nhận xét
chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3: Nêu hiểu biết về cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi.</b>


- Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.


- GV nói thêm: Những tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài tập là những tên
riêng được


<b>HĐ2: (3’) Ghi nhớ (Giúp HS rút ra ghi nhớ dựa vào KL ở các BT trên)</b>
- HS chưa đạt yêu cầu đọc phần ghi nhớ.


- HS chưa đạt yêu cầu lấy ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ 1.
- HS đạt yêu cầu lấy ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ 1 và 2.
<b>HĐ2: (15’) Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Viết đúng những tên riêng trong đoạn văn </b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- HS làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS lên bảng làm bài tập trên bảng phụ, lớp nhận


xét, bổ sung.


- GV chốt kết quả đúng: Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ; Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
<b>Bài 2: Viết lại những tên riêng cho đúng quy tắc. </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Làm bài cá nhân vào VBT.
- 2 HS viết trên bảng. GV chốt kết quả:


+ Tên người: An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.
+ Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua, Tơ-ki-ơ, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra.


- Lớp chữa bài vào VBT.


<b>KL: Tên người, tên địa lí nước ngồi viêt hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.</b>
<b>Bài 3: Mở rộng Trò chơi “Du lịch” </b>


- HS quan sát tranh minh họa để hiểu yêu cầu của bài tập.


- GV tổ chức cho HS chơi “tiếp sức”. GV nêu cách chơi, luật chơi.
- HS lên bốc thăm, tiến hành chơi.


- Hết thời gian chơi, cả lớp bình chọn “nhà du lịch" giỏi nhất.


C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. HS về nhà làm bài tập hoàn chỉnh trong VBT
- Dặn HS về nhà làm bài tập hoàn chỉnh trong VBT


<b>THỂ DỤC:</b>


ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”



(Cơ Âu dạy)
<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
<b>* GDKNS: Biết bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. </b>
<b>* GDSDNLTK&HQ: Liên hệ toàn phần để </b>
- HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá,
ga, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, cho gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, khơng
đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: đồ dùng để chơi đóng vai
- HS: VBT đạo đức, mỗi HS có 2 thẻ: xanh, đỏ.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) HS nêu ghi nhớ bài học trước. </b>
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, y/ c tiết học. </b>
<b>HĐ1: (15’) Bày tỏ ý kiến (Đồng ý, không đồng ý) </b>
- HS làm bài cá nhân vào vở BT. HS nêu kết quả, giải thích cách lựa chọn.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên kết luận: Các việc làm ở ý: a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của các ý còn các
việc làm còn lại là lãng phí tiền của.
- Cho học sinh liên hệ bản thân.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh biết tiết kiệm tiền của.
<b>HĐ2: (15’) Thảo luận nhóm và đóng vai. </b>
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống
trong bài tập
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.


- HS nhóm khác thảo luận xem cách ứng xử như vậy có phù hợp khơng? Em cảm
thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Giáo viên kết luận và đưa ra cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK).
<b>* GDBVMT: Liên hệ trong cuộc sống hàng ngày, sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở </b>
đồ dùng điện nước tiết kiệm cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
Chúng ta cần tự tiết kiệm tiền của và nhớ nhắc nhở mọi người thân trong gia đình
cùng tiết kiệm nhé.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài, vận dụng vào cuộc sống.


<b>LỊCH SỬ:</b>
ÔN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu ở mục 1, băng và hình vẽ trục
thời gian


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ1: (10’) Kể tên nước ta ở các thời kỳ</b>


- Giáo viên treo bảng thời gian lên bảng và YC học sinh ghi nội dung của mỗi giai
đoạn. HS ghi từng giai đoạn thời gian một


- HS khác nhận xét bổ sung (Ví dụ: 938 Chiến thắng Bạch Đằng …)
- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu ttả lời.


<b>HĐ2: (10’) Hoàn thành bảng thống kê</b>


- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung như sau:



Mốc thời gian Các sự kiện lịch sử


700 năm trước công nguyên
179 năm trước công nguyên
938


1010


- HS làm bài cá nhân vào phiếu sau đó trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét - Giáo viên bổ sung.


<b>HĐ3: (10’) Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu</b>


- GV giúp học sinh chuẩn bị cá nhân theo nội dung của mục 3SGK.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả trước lớp.


- HS và GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm các bài tập trong VBT.
<i>Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015</i>


<b>TẬP ĐỌC:</b>


ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc: hàng khuy, run run, ngọ nguậy.
Đọc đúng câu cảm: Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao!
Câu dài: Tơi tưởng tượng nếu mang nó vào/ chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi


<i>sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong làng/ trước cái nhìn thèm muốn của </i>
<i>các bạn tôi. </i>
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. (Ba ta: giày vải cứng, cổ thấp; Vận động:
tuyên truyền, giải thích, động viên để người khác tự nguyện làm một việc nào đó;
<b>cột: buộc) </b>
<b>* Tìm hiểu nội dung đoạn 1. </b>
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
. Nhân “vật tôi” là ai? (Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong)
. Ngày bé chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì? (có một đơi giày ba ta màu xanh
như đơi giày của anh họ chị)
. Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được khơng? (Mơ ước của chị ngày ấy
không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn,
các bạn sẽ nhìn tèm muốn.)
. Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đơi giày ba ta? (Cổ giày ôm sát chân. Thân giày
làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần
thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang)


<b>+ TN: ôm sát chân, thon thả, da trời</b>
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?.
<b> Ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta </b>


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. (bảng phụ). HS chưa đạt yêu cầu đọc tốt hơn.
<i> Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao!Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng </i>
<i>vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày </i>
<i>gàn sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. Tơi tưởng </i>
<i>tượng nếu mang nó vào/ chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những </i>
<i>con đường đất mịn trong làng/ trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi …</i>


- HS cả lớp nhận xét.



<b>b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2</b>


- Gọi 2 HS đọc doạn 2, lớp đọc thầm, GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một HS đọc cả đoạn.
<b>* Tìm hiểu nội dung đoạn 2.</b>


- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi 2,3 SGK:


. Chị phụ trách Đội được giao việc gì? (Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang
thang trên đường phố, đi học)


. Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? (Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu
xanh của một cậu bé đang dạo chơi)


. Vì sao chị biết điều đó? (Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố)


. Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? (Chị quyết định sẽ
thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp)


<b>. Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? (Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước</b>
<i>một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái. / Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái./ Chị</i>
<i>muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học, …)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chân mình đang ngo. nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào
nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.)


+ TN: run run, mấp máy, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng
<b>Ý2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. </b>


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. (một số câu)


Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn
<i>xuống đơi bàn chân đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày</i>
<i>vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.</i>


- HS thi đọc toàn bài.


- GV giúp HS nêu nội dung bài.


<b>- GVchốt ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc </b>
động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.


<b>HĐ2: (5’) Củng cố, dặn dò </b>


- Qua bài văn, em thấy chị phụ trách Đội là người như thế nào? (Chị phụ trách Đội có
tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nênđã vận động được cậu bé lang thang đi học, làm
cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đơi giày mơ ước trong buổi đến lớp đầu
tiên.)


- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà đọc đoạn mình thích.
<b>KHOA HỌC:</b>


BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Cách tiến hành: </b>
- GV nêu nhiệm vụ:
- Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- HS làm việc theo nhóm
- Thảo luận đưa ra tình huống, phân vai rồi tập diễn xuất.


- HS trình diễn đóng vai trước lớp.
- HS theo dõi và đặt câu hỏi cho các nhóm để đưa ra cách ứng xử phù hợp nhất.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK trang 33.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’) </b>
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.


<b>MỸ THUẬT:</b>


TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.
<b>* Mở rộng: HS nặn được hình nặn cân đối gần giống con vật mẫu. </b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: Tranh ảnh một số con vật quen thuộc, Hình gợi ý cách vẽ, Bài vẽ của học
sinh lớp trước.
- Học sinh: Sách giáo khoa, Giấy vẽ, Bút chì tẩy, màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>HĐ1: Quan sát nhận xét (7 phút) </b>
- Giáo viên dùng tranh ảnh cho học sinh quan sát:
Hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Đây là con vật gì + Hình dáng và các bộ phận của con vật như thế nào?
+ Nhận xét về đặc điểm nổi bật? + Hình dáng thay đổi khi con vật cử động
- Học sinh hệ thống câu trả lời. - Giáo viên nhận xét và bổ sung.
<b>HĐ2: Cách vẽ (5 phút) </b>
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình và hướng dẫn cách vẽ.
+ Vẽ khung hình chung của các bộ phận chính: (Đầu, mình)
+ Vẽ các nét của bộ phận(chân, tai, mắt, đuôi,…)


+ Vẽ chi tiết và vẽ thêm các hình ảnh phụ
+ Vẽ màu
<b>HĐ3: Thực hành (18 phút) </b>
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh của học sinh năm trước,
- Học sinh quan sát và thực hành
- Giáo viên quan sát và bổ sung giúp học sinh hoàn thành bài tại lớp


<b>HĐ4: Nhận xét đánh giá (5’).</b>


- Chọn một số bài cần đánh giá.


- Học sinh quan sát và đánh giá theo cảm nhận riêng; Giáo viên tóm tắt và bổ sung.
- Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: 1 (a, b); 2; 4
<b>* Mở rộng: HS làm các BT: 1c; 3; 5 </b>
<b>II. Chuẩn bị: HS bảng con </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bài cũ: (5’) 2 HS lên bảng chữa các bài tập 3, 4 VBT.</b>


- HS theo dõi, sau đó nhận xét kết quả của 2 bạn. GV chốt kết quả đúng
<b>B. (25’) Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1a, b: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.



- HS lần lượt làm câu a, b vào vở nháp, 1HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.


<b>KL: Số bé = (tổng - hiệu) : 2</b>
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2


<b>Bài 1c: Mở rộng HS làm BT1c cá nhân, GV chốt kết quả đúng. </b>
<b>Bài 2: Trình bày bài giải vào vở.</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- HS tự làm vào vở ô li. 1 HS lên bảng chữa bài. HS đạt yêu cầu
- GV chốt kết quả đúng:


<b>Bài 3: Mở rộng HS làm vào vở và giải thích cách làm. GV kiểm tra.</b>
<b>Bài 4: HS trình bày bài giải vào bảng lớp và vở.</b>


- Chốt kết quả đúng. GV thu vở chấm nhận xét.
<b>Bài 5: Giải bài toán</b>


- Mở rộng HS đọc yêu cầu bài tập; HS tự làm bài vào vở ôli. GV chấm, chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT.</b>
TẬP LÀM VĂN:


LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Kể lại được câu chuyện đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn) có các
sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
<b>* Mở rộng: HS nêu được ý nghĩa của truyện. </b>


- Điều chỉnh: Không làm BT 1, 2
<b>II. Chuẩn bị: HS VBT TV4 </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) 2 HS đọc bài viết của tiết trước; GV nhận xét. </b>
<b>B. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học </b>


<b>* Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (25’) </b>
Đề bài: Kể lại câu chuyện đã học, trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời
gian.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV Giúp hs hiểu thế nào là sắp xếp theo trình tự thời gian?
(việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Đoạn 1: </b>


- Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a tròn 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
<b>Đoạn 2: Một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên, Va-li-a xin bố mẹ cho ghi </b>
tên học nghề.
<b>Đoạn 3: Từ đó ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa. </b>
<b>Đoạn 4: Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên được biểu diễn trên sân khấu.</b>
- Trước đó GV hướng dẫn HS chọn chuyện để kể.


- HS nháp nhanh trình tự các sự việc của truyện để kể.
- HS thi kể.


- HS đạt yêu cầu nêu được ý nghĩa của truyện


- Lớp nhận xét, GV biểu dương bạn kể hay nhất.


<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn những em viết chưa đạt về nhà viết hoàn </b>


chỉnh 4 đoạn mở đầu truyện.




Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


DẤU NGOẶC KÉP


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HĐ2: (15’) Luyện tập </b>
<b>Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau </b>
- Làm bài cá nhân vào VBT. HS nêu miệng kết quả. lớp nhận xét. GV kết luận lời
giải đúng : + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
+ “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn
mùi xoa.”
- HS chưa đạt yêu cầu chữa bài.
<b>KL: Củng cố về tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. </b>
<b>Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng, sau dấu </b>
gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?
- HS đọc nội dung BT, suy nghĩ trả lời. Lớp nhận xét. GV kết luận (SGV) tr186.
<b>Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào các câu </b>
- GV gắn bảng phụ. HS đọc nội dung BT, làm bài cá nhân vào VBT.
- 1HS chữa bài trên bảng phụ, GV kết luận.
<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. </b>
- Dặn HS về nhà hồn tập và chuẩn bị bài sau.


<b>CHÍNH TẢ:</b>


NGHE VIẾT: TRUNG THU ĐỘC LẬP



<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài CT sạch đẹp không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a.
<b>* GDBVMT: Giáo dục cho HS tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- GV: 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập2a; bảng phụ ghi nội dung bài tập 3a
- HS: VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) </b>
- Gọi 3 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ: trung thực, chung thuỷ, trợ giúp,
họp chợ, trốn tìm, nơi chốn.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét.
<b>B. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp bằng lời </b>
<b>HĐ1: (20’) Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả </b>
- GV tổ chức theo quy trình.
- Hỏi ND: Anh chiến sĩ đang đứng gác trong khung cảnh như thế nào ? (Anh đứng
gác dưới ánh trăng sáng ngời.)
<b>* GDBVMT: ánh trăng chan hòa làm cho tâm hồn con người thêm niềm hy vọng về </b>
tương lai. Để ánh trăng luôn là người bạn hiền, mỗi chúng ta cần phải bảo vệ mơi
trường. Có như vậy đất nước, thiên nhiên của chúng ta mới tươi đẹp mãi mãi.
HS chú ý từ ngữ dễ viết sai: phấp phới, trăng, nghĩ, trung thu, ...


<b>HĐ2: (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 2a: Chọn r/d/gi điền vào ô trống:</b>
- GV treo bảng phụ chép ND bài tập 2a,


- Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, cả lớp làm bài vào vở nháp theo thứ tự của 8 ô trống.
HS nêu và GV chốt lời giải đúng.


- Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KL: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.</b>
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập trong VBT TV4.
<b>Đ</b>


<b> ỊA LÍ :</b>


HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nêu được một số HĐ sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su; hồ tiêu; chè; ...) trên đất ba-zan - Chăn
ni trâu, bị trên đồng cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS trả lời. GV nhận xét bổ sung
<b>* Mở rộng: HS biết được những điều kiện thuận lợi, khó khăn của đất đai, khí hậu đối</b>
với việc trồng trọt, chăn nuôi ở Tây nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên với HĐ SX.
<b>- Để chống xói mịn và thối hố đất chúng ta cần phải làm gì? (chúng ta cần trồng </b>
cây, bón phân, khơng chặt phá rừng ...)
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm hoàn thành bài tập trong VBT.


<b>TOÁN:</b>


LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng
khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Bài tập cần làm: 1 (a); 2 (dòng 1); 3; 4
<b>* Mở rộng: HS làm các bài tập: 1 (b); 2 (dòng 2); 5 </b>
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) </b>
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT3, 5 ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét.
<b>B. Bài mới: GV nêu mục tiêu giờ học. </b>
<b>HĐ1: (25’) Hướng dẫn luyện tập trang 48: </b>
<b>Bài 1 a: HS làm bài theo tổ vào bảng con. 2 HS chưa đạt yêu cầu lên bảng làm. </b>
- GV tổ chức nhận xét.
- Y/c HS nêu lại cách thử lại phép cộng, phép trừ: Muốn biết 1 phép tính cộng, trừ
làm đúng hay sai ta làm thế nào?


<b>Bài 1 b: Mở rộng HS làm bài cá nhân </b>
- GV tổ chức nhận xét.
<b>Bài 2: (dòng 1) 2 HS làm bảng lớp, còn lại làm vào vở nháp.</b>


- GV: lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính trong b/thức bằng cách giúp các em
chưa đạt yêu cầu
<b>a. 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 </b>
<b>b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 </b>
- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài giải:


Số lít nước chứa trong thùng to là:
(600 + 120) : 2 = 360 (l)


Số lít nước chứa trong thùng nhỏ là:


360 - 120 = 240 (l)


Đáp số: 360l; 240l
- GV: Nxét.
<b>Bài 5: Mở rộng HS tự làm thêm về tìm thừa số chưa biết và tìm SBC. </b>
<b>C. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học. Dặn về làm VBT.</b>


<i>Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015</i>
<b>TỐN:</b>


GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê
ke).
- Bài tập cần làm: 1, 2 (chọn 1 trong 3 ý)
<b>* Mở rộng: Học sinh làm bài tập 2 (2 ý còn lại). </b>
<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ các góc trên, êke; - HS: êke </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) 2 HS nêu 2 cơng thức tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. </b>
<b>B. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp </b>
<b>HĐ1: (15’) Giới thiêụ góc nhọn, góc tù, góc bẹt: </b>
- GV gắn bảng phụ vẽ sẵn các góc cho HS quan sát:


<b>a. A b. c.</b>
M


O B



O N C O D
Góc nhọn đỉnhO Góc tù đỉnh O Góc bẹt đỉnhO
<b>* Giới thiệu góc nhọn:</b>


- GV chỉ vào hình vẽ giới thiệu: Đây là góc nhọn, đọc là “ Góc nhọn đỉnhO; cạnh
OA, OB”


- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc.
- HS nêu VD về góc nhọn trong thực tế.


- GV đặt ê ke vào góc nhọn để HS quan sát nhận xét và nêu: “Góc nhọn bé hơn góc
vng”


<b>* Giới thiệu góc tù, góc bẹt: (Các bước tiến hành tương tự như giới thiệu góc nhọn).</b>
<b>HĐ2: (15’) Thực hành</b>


<b>Bài 1: Xác định góc vng, góc nhọn, góc bẹt, góc tù. </b>


- HS quan sát tổng thể các hình trong SGK để nhận dạng góc, dùng êke để kiểm tra
lại bằng ê ke và trả lời.


- GV chốt kết quả đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ góc bẹt: góc đỉnh E, cạnh EX, EY.
<b>Bài 2: HS chưa đạt yêu cầu làm ý 1.</b>


- Xác định hình tam giác có góc vng, 3 góc nhọn, góc tù.


- HS quan sát các hình trong SGK, dùng êke nhận biết các góc trong mỗi hình. HS


nêu miệng. GV kết luận.


<b>Bài 2: Mở rộng HS làm ý 2.</b>


- HS nêu miệng. GV kết luận.
<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT.</b>


<b>KHOA HỌC:</b>


ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
<b>I. Mục tiê u :</b>


- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo
chỉ dẫn của bác sĩ.


- Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh.


- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-zôn
hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.


<b>* Giáo dục cho học sinh biết cách ăn uống hợp vệ sinh.</b>


<b>* HS tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường. </b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: hình vẽ trang 34, 35- SGK, chuẩn bị cho các nhóm: Mỗi nhóm 1 gói ơ-rê-zơn,
1 cốc có vạch chia, một bình nước
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bài cũ: (5’) </b>



- Em đã từng mắc bệnh gì? Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn?
<b>B. Bài mới: GV liên hệ từ bài cũ.</b>


<b>HĐ1: (10’) Thảo luận về chế độ ăn uống đối với nguời bị mắc bệnh thông thường</b>
Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các nội dung sau


? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường
? Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món đặc hay lỗng? Tại sao?
? Đối với người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Giáo viên nhận xét bổ sung.


- HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK


<b>- Ăn uống như thế nào là hợp vệ sinh? (Ăn chín, uống sơi, rửa tay trướckhi ăn. khơng </b>
ăn những thức ăn bị ôi thiu ...”


<b>HĐ2: (10’) Thực hành pha dung dịch ô-rê-zôn </b>
Cách tiến hành:


- Cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK.
- 2 HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình.


- 1 HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.


- 1 HS báo cáo về đồ dùng chuẩn bị cho việc pha dung dịch ô-rê-rôn
- GV đọc hướng dẫn cách pha trên gói


- Các nhóm thực hiện- Giáo viên đến giúp đỡ học sinh nếu cần.


- HS lên thực hiện pha dung dịch ô-rê-zôn trước lớp.


- Lớp quan sát và nhận xét về cách pha dung dịch ô-rê-zôn của bạn.
<b>HĐ2: (10’) Đóng vai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- GV có thể đưa ra tình huống như SGV trang 76 cho học sinh tham khảo.


- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống và đóng vai theo tình huống của nhóm mình.
- HS trình bày trước lớp. Các nhóm khác quan sát và nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.
- GV nhận xét bổ sung và rút ra cách ứng xử đúng.
<b>C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT trong vở bài tập. </b>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN


<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch “ở Vương quốc
Tương Lai” (bài TĐ tuần 7) BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực
hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ; HS: VBT TV4 </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ: (5’) 1 HS trả lời câu hỏi: các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị gì trong </b>
việc trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới: GV nêu mục tiêu của tiết học. </b>
<b>HĐ1: (30’) Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>Bài 1: Dựa vào trích đoạn kịch “ở Vương quốc Tương Lai” tuần 7, hãy kể lại câu </b>


chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi SGK.
- HS trao đổi về cách chuyển thể lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- HS kể theo nhóm đơi theo trình tự thời gian.
- HS thi kể trước lớp. Lớp nhận xét. Bình chọn bạn kể hay.
<b>Bài 2: Kể lại câu chuyện theo hướng đã cho. </b>
- GV nêu yêu cầu bài tập.GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập.
- HS kể theo nhóm đơi- theo trình tự không gian.
- HS thi kể trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài 3: So sánh cách kể ở bài tập 2 với bài tập 1. </b>
- GV gắn bảng phụ ghi phần mở đầu đoạn 1, đoạn 2 theo 2 cách kể.
- HS so sánh: + Về trình tự sắp xếp.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.</b>


<b>HÁT NHẠC:</b>


TRÊN NGỰA TA PHI NHANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giới thiệu bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
<b>B. Phần hoạt động: </b>
<b>a. Nội dung 1: Dạy hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh” </b>
<b>HĐ1: (10’) Dạy hát từng câu theo kiểu móc xích. Tập cả lớp, nhóm, bàn. </b>
Tập cả lớp, nhóm, bàn..
<b>HĐ2: (10’) Hướng dẫn HS nhận xét. </b>
<b>b. Nội dung 2: </b>
<b>HĐ3: (7’) Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. </b>
<b>HĐ4: (8’) Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. </b>
<b>C. Phần kết thúc: Cả lớp hát lại bài hát 2 lần. </b>



<b>SINH HOẠT TẬP THỂ:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.


- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở học sinh.
<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>


<b>1. Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 8:</b>


<b>* Ưu điểm: Đi học đầy đủ và đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. </b>
- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp tốt.


- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, một số em có ý thức tự học.
- Ổn định nề nếp.


- Thực hiện tương đối nghiêm túc công tác vệ sinh lớp học và khu vực vệ sinh
được phân công


- Chăm sóc bồn hoa khu vực được phân cơng.
<b>* Tồn tại: Một số em thường xuyên quên vở ( ...) </b>
- Một số em thường xuyên quên vở ( ...)


- Một số bạn hay nói chuyện riêng, chưa tập trung ... ; Viết chậm có ( ...)
<b>2. Triển khai kế hoạch tuần 9:</b>


- Duy trì tốt nề nếp và sĩ số. Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 8
- Thực hiện tốt việc giữ vở sạch, viết chữ đẹp.



- Thực hiện nghiêm túc cơng tác vệ sinh và chăm sóc hoa.
- Bổ sung sách vở và đồ dùng còn thiếu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×