Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hình 7 tiết 45: Ôn tập chương II (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ..../..../.... Ngaøy daïy: ..../..../.... Tuaàn 22– Bài 20 Tieát 81. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hå ChÝ Minh). I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báo của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn. -Nhớ được câu chốt cả bài văn và những hình ảnh so sánh trong bài văn .  Troïng taâm:  Kiến thức : - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta . - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản .  Kĩ năng : - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội . - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội . - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh . II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. III. Tieán trình tieát daïy: 1. OÅn ñònh : (1’) Kieåm tra só soá, taùc phong HS 2. Kieåm tra : (4’) -. Đọc thuộc 9 câu TN về con người và xã hội. Giải thích nghĩa của 1 câu em cho là lý thú nhất ? -. Đặc điểm nổi bật về hình thức trong bài TN về cong người và xã hội là gì? A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh C. Từ và câu có nhiều nghĩa B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ D. Cả ba đặc điểm trên. 3. Bài mới : (1’) Sau chiến thắng biên giới và trung du, đại hội đảng lần thứ 2 đã diễn ra tại chiến khu Việt Bắc vào tháng 2 – 1951. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày trước đại hội đảng báo cáo chính trị, văn bản “ Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta” là một phần nhỏ trong bản báo cáo chính trị ấy. Văn bản này được xem như một kiểu mẫu về văn bản chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM ngắn gọn , súc tích cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, khái quát. TG ND 5’. I. Tìm hiểu chung: 5’ 1. Tác giả: Hồ Chí Minh. 2. Tác phẩm: Là đoạn trích trong "Báo cáo chính trị " do Hồ Chủ Tịch đọc trong Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (tháng 2/1951). 25’ II. Đọc, hiểu văn bản: 25’. HĐGV ? Giáo viên đọc mẫu , học sinh đọc Gv kiểm tra việc nhớ từ khó của học sinh. ? Bài văn nghị luận về vấn đề gì? ? em hãy tìm câu chốt thâu tóm nôị dung vấn đề nghị luận trong bài. ? Vậy vấn đề lòng yêu nước Lop8.net. HĐHS - Đọc : giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm Giải thích từ khó: - Vấn đề: Lòng yêu nước của nhân dân ta. - câu chốt : “ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ......dân tộc ta”. -- Truyền thống yêu nước của.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Đọc- tìm hiểu chú thích: 2. Thể loại: Nghị luận xã hội - chứng minh một vấn đề chính trị, xã hội. 3. Bố cục: :3 phần. - Nêu vấn đề (Dân ta... cướp nước) - Giải quyết vấn đề (Lịch sử ta... yêu nước) - Kết thúc vấn đề (còn lại) 4. Phân tích: a. Nhận định chung về lòng yêu nước - Lòng nồng nàn yêu nước: tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành - Đấu tranh chống ngoại xâm ( vì lúc này đất nước ta đang làm cuộc kháng chiến chống pháp dân ta đang nỗ lực thi đua yêu nước. hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng + Lặp từ : nó( lòng yêu nước) + Động từ mạnh: Kết thành, lướt qua nhấn chìm. + So sánh: lòng yêu nước bằng nàn sóng - Ca ngợi khẳng định sức mạnh lòng nồng nàn yêu nước của dân tộc ta trong lịch sử từ trước đến nay. Trong tình thế hiểm nghèo “khi Tổ Quốc bị xâm lăng” -Tạo luận điểm chính cho cả bài - Bày tỏ nhận xét chung về lòng yều nước của nhân dân ta b. Những biểu hiện của lòng yêu nước - Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc :Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Lòng yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống pháp ở mọi lứa tuổi ở khắp mọi nơi.. của nhân dân ta được tác giả trình bày ntn? ? Tác giả có vai trò gì trong việc tạo dựng văn bản này.. ? từ các dấu hiệu trên hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ? gọi tên thể loạii của văn bản này. ? Tìm bố cục thời gian và lây ý theo trình tự lập luận trong bài đại diện nhóm phát biểu Giáo viên tổng hợp trên máy chiếu hắt lên cho học sinh quan sát. ? hãy xác định nội dung ? Tác giả nêu vấn đề cần chứng minh như thế nào. Hãy xem lại câu chốt của đoạn mở đầu. Em hiểu T/c như thế nào được gọi là nồng nàn yêu nước ? Lòng yêu nứơc nồng nàn của dân ta được tác giả nhấn mạnh t. ? Tại sao ở lĩnh vực đó lòng yêu nước của dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn để chứng minh cho tình yêu nươc nồng nàn ấy tác giả sử dụng hình ảnh nào Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?. nhân dân ta. -- dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ, đồng thời khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc ta. --phương thức nghị luận - văn bản nghị luận xã hội, chứng minh một vấn đề chính trị xã hội. Học sinh làm việc theo nhóm. -- Nêu vấn đề (Dân ta... cướp nước) - Giải quyết vấn đề (Lịch sử ta... yêu nước) - Kết thúc vấn đề (còn lại) -- Lòng nồng nàn yêu nước: tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành - Đấu tranh chống ngoại xâm ( vì lúc này đất nước ta đang làm cuộc kháng chiến chống pháp dân ta đang nỗ lực thi đua yêu nước. -- Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng + Lặp từ : nó( lòng yêu nước) + Động từ mạnh: Kết thành, lướt qua nhấn chìm. + So sánh: lòng yêu nước bằng nàn sóng -- Ca ngợi khẳng định sức mạnh lòng nồng nàn yêu ? Đặt trong bố cục bài nghị nước của dân tộc ta trong luận, đoạn mở đầu có vai trò, ý lịch sử từ trước đến nay. Trong tình thế hiểm nghèo nghĩa gì ? “khi Tổ Quốc bị xâm lăng” -- Tạo luận điểm chính cho cả bài .Bày tỏ nhận xét chung ? xác định nội dung của về lòng yều nước của nhân đoạnđoạn 2. dân ta. - --Lòng yêu nước trong quá ? để chứng minh cho nhận định khứ lịch sử dân tộc. “ dân ta …..của ta” tác giả đã -- Thời đại Bà Trưng, Bà đưa ra những dẫn chứng nào. Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê và sắp xếp theo thứ tự như thế Lợi, Quang Trung nào ? ?để chứng minh cho lòng yêu nước của nhân dân ta ngày nay - Lòng yêu nước của nhân Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5’. - trình tự thời gian : quá khứ hiện tại Từ khái quát đến cụ thể + Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước “ Từ cụ già....ghét giặc”Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hoạt động yêu nước: từ những chiến sĩ con để của mình + Mọi nghề nghiệp tầng lớp đều có người yêu nước: “ từ những nam nữ ....cho chính phủ” Liệt kê, liên kết : Từ... ..đến Vừa cụ thể vừa toàn diện đầy sức thuyết phục c. Nhiệm vụ của chúng ta - So sánh: lòng yêu nước như thứ của quý, đề cao tinh thần yêu nước, dễ hiểu. + Lòng yêu nước trình bày + Lòng yêu nước giấu kín - động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người - đưa hình ảnh để diễn đạt lý lẽ, dễ đọc dễ đi vào lòng người. III. Tổng kết :5’ 1. Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, lâp luận mạch lạc sáng sủa - lý lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú lý lẽ được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động dễ hiểu . 2. Nội dung - Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý - Dân ta ai cũng có lòng yêu nước - Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng việc làm cụ thể. tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào?. dân ta trong cuộc kháng chiến chống pháp ở mọi lứa tuổi ở khắp mọi nơi. ? Tác giả đã đưa ra những dẫn - trình tự thời gian : quá khứ hiện tại Từ khái quát đến cụ chứng trên bằng cách nào ? thể. ? Tính thuyết phục của các --Tất cả mọi người đều có chứng cớ này là gì lòng yêu nước “ Từ cụ Gv bình câu kết của đoạn ? già....ghét giặc”Từ tiền tuyến Trong khi bàn về bổn phận của đến hậu phương đều có hoạt chúng ta tác giả đã bộc lộ quan động yêu nước: từ những điểm yêu nước như thế nào chiến sĩ con để của mình + Mọi nghề nghiệp tầng lớp đều có người yêu nước: “ từ những nam nữ ....cho chính phủ”. - Liệt kê, liên kết : Từ... ? cách nghị luận của tác giả ở ..đến. đoạn cuối văn bản có gì đặc sắc. -- Vừa cụ thể vừa toàn diện đầy sức thuyết phục. -- So sánh: lòng yêu nước ? nghệ thuật ở bài nghị luận có như thứ của quý, đề cao tinh gì đặc sắc thần yêu nước, dễ hiểu. + Lòng yêu nước trình bày + Lòng yêu nước giấu kín động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người. - đưa hình ảnh để diễn đạt lý lẽ, dễ đọc dễ đi vào lòng người. - Tư tưởng độc lập dân tộc , sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho mọi người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ. (Tích hợp) -- Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, lâp luận ? Qua bài văn em nhận thức mạch lạc sáng sủa được điều yêu nước nào? - lý lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú lý lẽ được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động dễ hiểu . -- Nội dung Lòng yêu nước là giá trị tinh ? Theo em văn bản này có sức thần cao quý thuyết phục không.? Vì sao - Dân ta ai cũng có lòng yêu nước - Cần phải thể hiện lòng yêu Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nước bằng việc làm cụ thể. - Học sinh thảo luận , tự do phát biểu 4. Cuûng coá : 2’ - Là người yêu nước em nhận thức thêm điều yêu nước nào từ văn bản ? - Qua bài văn này em hiểu thêm điều gì về nghệ thuật nghị luận của HCM? 5. Daën doø : 2’ - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành các bài tập. b. Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận(SGK/18+19) -Tìm hieåu kó, theá naøo laø: + Luaän ñieåm ? + Luận cứ ? + Laäp luaän ? -Xem trước bài tập. c. Traû baøi: Tìm hieåu chung veà vaên nghò luaän..  Rót kinh nghiÖm giê d¹y.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×