Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 đến 18 - Gv: Chu Thị Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.23 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------. BAØI 1 4/Cuûng. coá, daën doø: - Làm bài luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Học bài và đọc lại toàn bộ văn bản, nắm vững nội dung ghi nhớ. - Soạn bài “ Câu ghép”: + Phân tích các câu ghép, tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó; làm các BT phần luyện. taäp.. Tuaàn : 12 Tieát : 46. CAÂU GHEÙP (TT). A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. -Rèn kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép. B/.CHUAÅN BÒ: -Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý và tư liệu tham khảo. -Dự kiến các khả năng tích hợp: +Tích hợp với Văn qua các văn bản đã học, với TLV qua bài Tìm hiểu chung về văn thuyết minh. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Neâu ñaëc ñieåm cuûa caâu gheùp. Cho ví duï vaø chæ ra caùc veá cuûa caâu gheùp. -Nêu cách nối câu ghép, cho ví dụ từng loại. 3)Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. I/.Quan heä yù nghóa giữa các vế câu: -Học sinh đọc đoạn văn trong SGK. ( Ghi ví dụ bảng phụ) 1/.Ví duï: SGK/123 ?Tìm các cụm C-V trong những câu ghép và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa caùc veá trong caâu gheùp? Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta / rất C V C V (keát quaû) (nguyeân nhaân) đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay / là cao C V quý là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (quan hệ kết quả-nguyên nhân) ?Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu. Cho ví dụ minh hoạ a.Caùc veá coù quan heä muïc ñích: Các em/ phải cố gắng học để thầy mẹ/ được vui lòng và để thầy dạy các em/ được sung sướng. b.Caùc veá coù quan heä ñieàu kieän- keát quaû: Neáu ai/ buoàn phieàn cau coù thì göông /cuõng buoàn phieàn cau coù. c.Caùc veá coù quan heä töông phaûn: Mặc dù nó/ vẽ bằng những nét to nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng/ cũng trở nên ngộ nghĩnh. d.Caùc veá coù quan heä taêng tieán: Mưa/ càng to thì nước/ càng dâng cao. đ.Các vế có quan hệ lựa chọn Toâi/ chöa kòp laøm hay anh /laøm cho toâi vaäy.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------ Qua các ví dụ trên, em hãy nhận xét mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong -> Chúng có mối moät caâu gheùp? quan hệ ý nghĩa với nhau khaù cheït cheõ + Chúng có mối quan hệ ý nghĩa với nhau khá chẹt chẽ . * Gv giảng chốt kiến thức. . Hs đọc lại ghi nhớ. 2/.Ghi nhớ: SGK/123 *Hoạt động 2: Hướng dẫn luỵên tập. -Cho học sinh đọc yêu cầu II..Luyện tập từng bài tập dự định làm Bài 1/124: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong các câu trên lớp. gheùp sau, cho bieát moãi veá bieåu thò yù nghóa gì trong moái quan heä aáy? BT1-Cho học sinh làm bài a)Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi, vì chính lòng tôi/ đang có tập theo cặp, sau đó cử đại sự thay đổi lớn: hôm nay tôi/ đi học dieän nhoùm leân laøm treân Veá A-veá B: nguyeân nhaân keát quaû; quan heä B vaø C : giaûi thích veá B baûng. b)Quan heä ñieàu kieän (ñieàu kieän keát quaû) -Giaùo vieân cho hoïc sinh c)Quan heä taêng tieán. nhaän xeùt boå sung giaùo vieân d)Quan heä töông phaûn. tổng hợp và công nhận kết e)Đoạn trích có 2 câu ghép -Câu 1: quan hệ thời gian nối tiếp. quaû. -Caâu 2: nguyeân nhaân(nguyeân nhaân- heä quaû ngaàm hieåu laø vì… neân) BT2:Cho hoïc sinh thaûo luaän Baøi 2/124: Tìm, xaùc ñònh yù nghóa vaø nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa caâu caëp tìm xaùc ñònh yù nghóa gheùp cuûa caùc caâu gheùp. a.Trời/ xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm; Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương; Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt nặng nề; Trời/ ầm ầm dông gió, biển/ đục ngầu giận dữ. Quan hệ điều kiện- kết quả.(vế đầu chỉ điều kiện, vế sau kết quả) b.Mặt trời/ lên ngang cột buồm, sương/tan, trời/ mới quang; Nắng/ vừa nhạt, sương/ đã buông nhanh xuống mặt biển. Quan hệ nguyên nhân- kết quả(vế đầu là nguyên nhân, vế sau là keát quaû) BT3:Bài tập khó cho học Bài 3/125 Đánh giá việc dùng câu ghép sinh thảo luận theo nhóm để Mỗi câu ghép là một sự việc lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách ra thành câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận. Xét về giá trị giaûi quyeát. Giáo viên thu theo nhóm để biểu hiện thì tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng cuûa laõo Haïc. chaám ñieåm nhanh. BT4: Cho học sinh về nhà Bài 4/114 tổng hợp nhiều yêu cầu có liên quan đến việc dùng câu làm, giáo viên hướng dẫn sơ ghép. lược cách làm -Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thaønh moät caâu ñôn. -Trong caùc caâu gheùp coøn laïi neáu taùch moãi veá thaønh moät caâu ñôn; VD:U van con. U laïy con. Con coù thöông thaày thöông u. Con ñi ngay bây giờ cho u  giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng nghẹn ngào không phù hợp với cách kể và van vỉ của chị Dậu. 4/Cuûng coá, daën doø: -Nêu các quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép, đặt một câu ghép có mối quan hệ điều kiện – kết quả. -Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp veà nhaø -Xem laïi lyù thuyeát TLV veà vb thuyeát minh; chuaån bò “Phöông phaùp thuyeát minh” ------------------------------------------------------------------------. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----Tuần : 12 Tieát : 47. PHÖÔNG PHAÙP THUYEÁT MINH. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Nắm được các phương pháp thuyết minh. -Rèn luyện kỹ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh. - Giáo dục hs có ý thức trau dồi kiến thức qua đọc sách báo B/.CHUAÅN BÒ: -Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý và tư liệu tham khảo. -Dự kiến các khả năng tích hợp: +Tích hợp với Văn qua các văn bản đã học, với tiếng Việt qua bài Câu ghép. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:. 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Nêu vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh? Hãy kể tên một số văn bản thuyết minh mà em đã học ở lớp 6 và lớp 7. 3)Bài mới: Yêu cầu đối với bài làm văn thuyết minh là phải có tri thức về đối tượng cần thuyết minh. Không có tri thức thì không thể làm văn thuyết minh được. Tri thức bắt nguồn từ việc học tập, tích luỹ hằng ngày bằng sách vở, đặc biệt là quan sát, tìm hiểu. Muốn có tri thức ta phải làm gì? tri thức lấy từ đâu? *Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp để TM I/.Tìm hieåu caùc phöông phaùp thuyeát minh. -Cho học sinh đọc lại các yêu cầu ở mục bài đã học TM: xem lại các 1.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm minh. vb thuyết minh ở tiết trước. - Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì? (sự vật, khoa học, lịch - Tìm hieåu vb thuyeát minh maãu: sử và văn hoá xã hội) -> Phải nghiên cứu, tìm hiểu các sự vật, - Làm thế nào để có tri thức ấy? thuyeát minh. + Phải nghiên cứu, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng cần thuyết minh. - Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây như thế nào? (quan sát, học tập, tích luỹ kiến thức về đối tượng cần TM. Vai trò quan trọng) - Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài thuyết minh khoâng? + Tri thức trong bài thuyết minh không phải do tưởng tượng (người thuyết minh cần có quan sát, tra cứu, phân tích) - Quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa là thế nào? + Quan sát:tìm hiểu sự vật có những đặc trưng gì, có mấy bộ phận, về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất. *Học tập, đọc sách, tra cứu: tìm hiểu đối tượng trong sách báo, tài liệu, từ điển… *Tham quan, quan sát: tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan, các ấn tượng. *Học tập, nghiên cứu: ở trường, ở nhà, qua sách báo các phương tiện thông tin đại chúng. *Quan sát đối tượng: nhớ, ghi chép, tóm tắt. *Phân tích, chọn lọc, phân loại các thông tin sẽ sử dụng để viết. * Gv cho Hs chốt kiến thức. *Hoạt động 2: Phương pháp thuyết minh a/-Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK/126. 2.Phöông phaùp thuyeát minh. ?Caùc caâu naøy coù vò trí nhö theá naøo trong baøi thuyeát minh?Trong caùc a.Phöông phaùp neâu ñònh nghóa, giaûi thích. câu văn trên ta thường gặp từ gì?(là). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----(đầu bài, đầu đoạn giữ vai trò giới thiệu) ?Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích có yêu cầu gì và diễn đạt như theá naøo? (quy sự vật được định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng, sử dụng từ là biểu thị sự phán đoán Vd:Hãy định nghĩa sách là gì? Bàn là gì? để học sinh tập định nghĩa có b.Phöông phaùp lieät keâ, neâu ví duï: thể gợi ý: Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức tự học sinh phải nghĩ ra chữ phương tiện mới định nghĩa được; cũng có thể nói cách khác: sách là đồ dùng học tập thiết yếu đối với học sinh …) b/Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật?Chỉ ra các yếu tố liệt kê ví dụ trên? (kể ra lần lượt các đặc điểm tính chất … của sự vật theo một trật tự nào đó- giúp người đọc hiểu sâu vấn đề và có ấn tượng về nội dung được thuyeát minh ) c/Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó đối với việc d.Phöông phaùp so saùnh trình bày cách xử phạt những người hút thuốc ở nơi công cộng? (thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin vào những điều mà người vieát cung caáp) d/Đoạn văn sau cung cấp những số liệu nào? nếu không có số liệu làm Phương pháp phân tích, phân loại sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không ? (không có người ta chưa tin vào nội dung thuyết minh cho rằng người vieát suy dieãn) e/Taùc duïng cuûa phöông phaùp so saùnh? *Ghi nhớ: SGK/128 (tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh ) f/Haõy cho bieát baøi Hueá trình baøy caùc ñaëc ñieåm cuûa thaønh phoá Hueá theo những mặt nào? (là trung tâm văn hoá nghệ thuật; sự kết hợp hài hoà của núi sông và biển; những công trình kiến trúc nổi tiếng; những sản phẩm đặc biệt đặc biệt là những món ăn; thành phố đấu tranh kiên cương) ?Vậy phân tích , phân loại là gì? -Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/128 *Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập. BT1-Cho hoïc sinh laøm baøi II..Luyeän taäp tập củng cố kiến thức về Bài 1/126 caùch laøm baøi thuyeát minh. Bài viết thể hiện kiến thức của một bác sĩ (khói thuốc lá vào phổi tác hại như thế nào) kiến thức của người quan sát đời sống xã hội (hút thuốc lá là văn minh, là lịch sự…)của một người có tâm huyết với vấn đề xã hội bức xúc. Viết một bài thuyết minh nào đó đòi hỏi tối đa vốn hiểu biết về vấn đề đó. Baøi 2/126 Phương pháp so sánh: AIDS với giặc ngoại xâm. Phöông phaùp phaân tích: taùc haïi cuûa ni coâ tin, cac bon BT2: Cho hoïc sinh chæ ra Phöông phaùp neâu soá lieäu: soá tieàn mua moät bao bì ni lon, soá tieàn phaït Baøi 3/128 phöông phaùp thuyeát minh +Kiến thức: BT3: Cho học sinh thảo -Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. luận chỉ ra các kiến thức và -Về quân sự phương pháp mà bài tập yêu -Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước. caàu. +Phương pháp dùng số liệu và các sự kiện. BT4: Cho hoïc sinh veà nhaø tự làm. 4/Cuûng coá, daën doø:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------Muốn làm văn bản thuyết minh ta phải làm gì? Nêu các phương pháp thuyết minh? -Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp veà nhaø -Chuaån bò traû baøi kieåm tra Vaên vaø TLV. ------------------------------------------------------------------------. Tuaàn:12- Tieát: 48 NS:29/11-ND:30/11/04. Traû baøi. TAÄP LAØM VAÊN VAØ VAÊN HOÏC. A/.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Giuùp hoïc sinh: *Đối với bài Ngữ văn: -Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những ưu khuyết điểm về các mặt ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ các truyện ký hiện đại Việt Nam đã học, vận dụng để làm bài viết. -Học sinh biết cách sửa chữa những sai sót, lầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh bài viết. *Đối với bài TLV: -Ôn tập kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, đánh giá. -Giúp học sinh chữa các lỗi về liên kết văn bản và các lỗi chính tả. -Giúp học sinh có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình. B/.CHUAÅN BÒ: +Giáo viên: Chấm bài và chuẩn bị những việc cần làm trên lớp: dàn bài, chọn lựa bài đặc sắc, bài tồn tại về các lỗi học sinh mắc phải về viết câu, dựng đoạn, liên kết đoạn. +Tích hợp với phần văn tự sự và TV đã học trong chương trình . +Cho học sinh tự sửa bài và đánh giá bài của mình. C/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1)Ổn định lớp Kieåm tra só soá: 2)Baøi cuõ: 3)Bài mới: Đề : Giáo viên chép đề lên bảng đối với TLV và với Văn thông báo đáp án đúng biểu điểm. -Đề TLV: Kể về một lần mắc khuyết điểm khiến thầy cô, giáo buồn. -Đề Ngữ văn: tiết 41. IV.Các bước trả bài: 1)Traû baøi cho hoïc sinh 2)Nhaän xeùt chung: a)Öu ñieåm: *TLV:-Hầu hết làm bài đều đúng thể loại. -Bài làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu. -Bài viết đã biết xoay quanh khuyết điểm mà mình đã mắc phải làm cho thầy cô giáo buồn. -Một số bài viết tốt, lời văn trôi chảy, trình bày sạch đẹp, văn có cảm xúc. -Bài văn biết vận dụng các yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm đánh giá, bình luận. *Ngữ văn: -Cho học sinh tự kiểm tra lẫn nhau theo nhóm tổ. -Hầu hết các em đã biết cách làm bài trắc nghiệm, biết chọn lựa và đánh dấu đúng yêu cầu đề ra. -Với bài tự luận biết tóm tắt ngắn gọn, đủ nội dung, sự việc và nhân vật(tích hợp với môn TLV) -Bài làm sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. b) Toàn taïi: *TLV:-Một số bài viết miễn cưỡng, gượng ép, chưa bộc lộ được cảm xúc cá nhân riêng biệt, bài viết chưa có sự kết hợp các yếu tố, chỉ thiên về kể là chủ yếu. -Diễn đạt còn vụng về, chữ viết xấu, viết tắt, viết số vẫn còn. -Kỹ năng viết câu, dựng đoạn kém, có bài chỉ có một đoạn. 3)Sửa lỗi trên lớp: a)Loãi chính taû:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------Chả lời: (x-s);băng khoăng (ng-n)- lăn nỉ, áy láy, bắt nên văn phòng, đón trào(l-n),thong thả chôi, chượt chân(ch-tr) nước chảy siếc hơn(s-x) Loãi l-n; s-x; ch-tr, ng-n…ngh-ng. b)Lỗi dùng từ, đặt câu: 4)Đọc bài khá-yếu,sửa lỗi ở nhà: *Đọc bài khá: . *Baøi yeáu: b)Sửa lỗi ở nhà: Giáo viên hướng dẫn về nhà tự sửa những lỗi đã sửa trên lớp 5)Thoáng keâ ñieåm: Lớp Khaù T.Bình Yeáu Keùm Treân TB.. 84 85 4..Cuûng coá: -Giaùo vieân thu baøi vaø tình hình chung cuûa tieát kieåm tra. -Lập dàn ý đề 4/ 103. -Chuẩn bị bài: Bài toán về dân số. ----------------------------------------------------------------------------------------Tuaàn Tieát. : 13 : 49. Văn bản: BAØI TOÁN DÂN SỐ Thaùi An (Vaên baûn nhaät duïng). A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: -Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển nhân loại nói chung, đối với dân tộ Việt Nam nói riêng; từ đó có ý thức góp phần mình vào việc tuyên truyền, vận động cho quốc sách của Đảng và nhà nước ta về phát triển dân số. Qua văn bản nhật dụng, củng cố thêm kiến thức về văn bản nghị luận (chứng minh, giaûi thích) -Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. -Rèn kỹ năng đọc và phân tích lập luận chứng minh- giải thích trong văn bản nhật dụng. B/.CHUAÅN BÒ *Giaùo vieân:SGK+SGV. -Đọc thêm văn bản Thế hệ Châu Phi bị bỏ rơi ( Theo người đưa tin UNESCO, số 10 -1991) -Tích hợp với cuộc sống và liên hệ với tình hình tăng dân số ở địa phương (gia đình, họ hàng, làng xã..) *Hoïc sinh: +Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Nêu tác hại của thuốc lá và em đã làm gì đối với tệ nạn này? -Tham khảo thêm tình hình thuốc lá trên thế giới bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: +Theo tin mới, chính phủ nước Ai len(Bắc Âu) đã ra lệnh cấm hút thuốc lá ở đâu? a.Trong các cơ quan, công sở, các phòng họp. b.Trong các trường học. *c.Trong caùc quaùn caø pheâ, quaùn aên. d.Nhaø rieâng +Nếu ai vi phạm lệnh cấm hút thuốc lá ở những nơi nêu trên trong mục I thì sẽ bị phạt như thế nào? *a.Phaït baèng tieàn maët.b.Phaït thu giaáy pheùp laùi xe c.Phaït caûnh caùo.d.Tòch thu thuoác vaø phaït tieàn maët. +Theo em giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá? a.Phạt nặng những người hút thuốc lá trong tàu, xe nơi công cộng, trong phòng họp, phòng làm việc ở cơ quan, đặc biệt là trẻ em trong trường học.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------. b.Cấm mua bán thuốc lá trong cả nước c.Cấm sản xuất thuốc lá ở các nhà máy thuốc lá; chuyển sang sản xuất mặt hàng khác. *d.Kết hợp vận động tuyên truyền không hút thuốc lá bằng nhiều hình thức với việc không nhập thuốc lá ngoại, giảm thiểu sản xuất thuốc lá ở trong nước đồng thời với việc tăng giá cao đối với cá loại thuốc lá; không dùng thuốc lá để tiếp khách ở cơ quan, lễ cưới, liên hoan, hội nghị, tổ chức Ngày toàn quốc không hút thuốc lá. 3)Bài mới: Cho học sinh nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về dân số: Một con, một của, ai từ; Trời sinh voi,trời sinh coû; Coù neáp coù teû; Con roàng chaùu tieân… Những câu nói trên là của người Việt Nam xưa mong có con nhiều, nhưng cũng từ quan niệm này mà dẫn đến tập quán sinh đẻ nhiều tự do, vô kế hoạch  dân số nước ta tăng nhanh vào loạt đầu bảng trong khu vực và trên thế giới  đói nghèo và lạc hậu. Chính sách KHHGĐ từ lâu đã trở thành một trong những quốc sách hàng đầu quan trọng của nhà nước ta.. Vậy bài toán dân số ấy thực chất như thế nào? *Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích, bố cục. I..Đọc hiểu văn bản: -Chú ý giọng đọc rõ ràng mạch lạc chú ý các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm 1)Đọc-chú thích: 2)Thể loại: chính xaùc -Giáo viên đọc cho học sinh đọc tiếp theo. Văn bản nhật dụng (nghị luận chứng min thích) +Chuù thích: cho hoïc sinh tìm hieåu caùc chuù thích trong SGK/ 116. -Giáo viên chú giải thêm một số từ: +Chaøng Añam vaø naøng Eâva, Toàn taïi vaø khoâng toàn taïi caâu noùi noåi tieáng cuûa Haêm 3)Boá cuïc: lét trong vở Hăm lét của Xec- xpia(Anh) -Cho học sinh phát biểu thêm một số từ khó hiểu. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. -Phaân tích boá cuïc cuûa vaên baûn? +Từ đầu đến bỗng “sáng mắt ra”: nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. +Đoạn 2: tiếp đến ô thứ 31 của bàn cờ: làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia ñình. +Đoạn 3: còn lại: bày tỏ đối với vấn đề này. ?Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản này là gì?Theo dõi vấn đề tác giả 4)Phaân tích: đã sáng mắt ra về điều gì? a.Nêu vấn đề bài toán về dân số ?Em hiểu thế nào về bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình? -Vấn đề này được đặt ra từ thời cổ đại. (cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời.) +Giáo viên có thể gợi ý: ?Dân số là gì? Gia tăng dân số ảnh hưởng đến xã hội như thế nào? Vấn đề này b.Chứng minh vấn đề bài toán dân số. xaõ hoäi coù quan taâm khoâng? ?Khi nói mình sáng mắt ra tác giả muốn điều gì ở bạn đọc ở văn bản này? (nhìn nhaän saâu saéc hôn veà KHHGÑ) ?Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn văn nào? (nhìn nhận từ bài toán cổ, tính toán từ một chuyện trong kinh thánh, được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người) ?Dựa vào phần thân bài em hãy tóm tắt nội dung của câu chuyện kén rể của nhà *Từ bài toán của nhà thông thái: -… nhiều đến mức ..phủ khắp bề mặt trái đa thoâng thaùi? (có một bàn cờ gồm 64 ô đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt 2 hạt và cứ -Một con số kinh khủng biết nhường nào. -> so saùnh thế nhân lên tổng số thóc thu được sẽ khắp bề mặt trái đất.) ?Dựa vào phần thân bài em hãy tóm tắt nội dung của câu chuyện kén rể của nhà  Dân số tăng theo cấp số nhân. * Thống kê về tỉ lệ sinh của phụ nữ thoâng thaùi? (có một bàn cờ gồm 64 ô đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt 2 hạt và cứ nước (hội nghị Cai-rô) -Người phụ nữ sinh nhiều con. thế nhân lên tổng số thóc thu được sẽ khắp bề mặt trái đất.) -Các nước chậm phát triển sinh con nhiều. ?Người viết dẫn chứng câu chuyện xưa nhằm mục đích gì? (câu chuyện ngụ ngôn để so sánh với sự gia tăng dân số, số hạt thóc ở ô 64 khiến => Sự mất cân đối về dân số và kinh tế xã chúng ta không hình dung nổi, kinh hoàng, khủng khiếp vì là con số siêu lớn) ?Ở đoạn b và c cách chứng minh của người viết có gì thay đổi?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------. ?Việc đưa nhiều con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước nhằm mục đích gì? ?Em thử thống kê những nước thuộc Châu Á và Châu Phi , nhận xét gì về sự gia tăng dân số ở hai châu lục này? (Chaâu Phi: Neâ-pan, Ru-an-ña, Tan-da-ni-a, Ma-ña-gaùt-xca; Chaâu AÙ: Vieät Nam và Ấn Độ) c. Thái độ và lời kêu gọi của tác giả. (nước chậm phát triển là nước sinh con nhiều) -> Lo ngại trước tốc dộ gia tăng dân số. ?Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội? => Mọi người hãy là ý thức trách nhiệm (sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với sự nghèo nàn, lạc hậu, đói rét và mất cân đối đời sống cộng đồng; trân trọng cuộc sống về kinh tế và xã hội. Thực tế nhiều nước Châu Á trong đó có Việt Nam vẫn được của con người xếp vào hàng những nước chậm phát triển. Mà những nguyên nhân hàng đầu là III/.Tổng kết: do daân soá phaùt trieån quaù nhanh, ñaây laø moät vaán naïn khoâng nhoû) Ghi nhớ SGK/132. ?Việc tác giả nêu thêm một vài con số dự báo tình hình gia tăng dân số hiện nay và đến năm 2015 là hơn 7 tỉ người điều đó nói lên điều gì? Có tác dụng cảnh báo gì đối với người đọc? (Người viết không lý luận dài dòng mà chứng minh vấn đề bằng những con số tường minh chính xác đáng tin cậy, làm người đọc sửng sốt giật mình trước thực trạng bài toán dân số vẫn gia tăng đều đặn theo cấp số nhân; còn của cải loài người làm ra tăng theo cấp số cộng. Và đất đai thì nghìn vạn dặm năm nay chẳng sinh sôi nảy nở theo cấp số nào. Thật đáng lo ngại về khoảng cách các nước phương Bắc, Tây giàu có với các nước phương Nam nghèo khó, cứ lớn dần lên vì daân soá) ?Tại sao Thái An lại dẫn lời độc thoại của Hăm lét? (diễn tả những suy nghĩ và càng thấm thía vấn đề kiểm soát và định hướng được nhịp độ gia tăng dân số của một quốc gia; đó là nhận thức về gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó là ý thức trách nhiệm đối với đời sống cộng đồng; trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người ) -Học sinh đọc ghi nhớ SGK. IV…Luyeän taäp: -BT1: Cho hoïc sinh Baøi 1/132 đọc thêm và chỉ ra các -Giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số. Bởi vì sinh đẻ là quyền của phụ nữ, con đường hạn chế sự không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh và các biện pháp thô bạo. gia taêng daân soá. -Chỉ bằng con đường giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy cơ của sự bùng nổ và gia tăng dân s -Vấn đề dân số gắn liền với con đường đói nghèo hay hạnh phúc -Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh… Baøi 2/132 -Dân số phát triển ảnh hưởng đến chỗ ở, lương thực, môi trường, việc làm, giáo dục BT2: Nêu lý do để cho -Kết quả: đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật..vì nghèo nàn hạn chế sự phát triển giáo dục, giáo dục không thấy vì sao dân số có triển lại tạo nên sự nghèo nàn lạc hậu. tầm quan trọng đối với Bài 3/132 tương lai nhân loại… -Dân số thế giới từ năm 2000 đến tháng 9.2003 tăng: BT3:Giáo viên và học 6.320.841.650-6.080.141.683 = 240.673.967 người sinh phaûi coù con soá cuï -Taêng gaáp bao nhieâu laàn daân soá Vieät Nam hieän nay: theå veà daân soá Vieät 240.673.967 : 80.000.000 = 3.008.412.088 . Nam hiện nay để tính. 4/Cuûng coá, daën doø: -Làm bài luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên. -Học bài và đọc lại toàn bộ văn bản -Chuẩn bị bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ---------------------------------------------------------------------------Tuaàn. : 13. DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----Tiết. : 50. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. -Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết văn bản. B/.CHUAÅN BÒ: -Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý và tư liệu tham khảo. -Dự kiến các khả năng tích hợp: +Tích hợp với Văn qua các văn bản đã học có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, với TLV qua bài đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh khi sử dụng hai loại dấu câu trên. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: Kieåm tra 15 phuùt: 1.Caâu gheùp laø gì?Coù maáy caùch noái caâu gheùp, chæ ra? 2.Tìm câu ghép, cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? a. Biển luôn luôn thay đổi tuỳ theo sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ… (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) b.Thôi u van con, u lạy con , con có thương thầy thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) *Đáp án: 1)Ghi nhớ SGK/112. 2)a. Có 4 câu ghép- nối bằng dấu phẩy. b.Có 3 câu ghép và nối bằng dấu phẩy và từ nối nếu… thì. 3)Bài mới: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dấu ngoặc đơn. I/.Coâng duïng cuûa -Học sinh đọc ví dụ trong SGK/134. dấu ngoặc đơn. ?Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích dùng để làm gì? 1.Ví duï: SGK/134 (a.để làm rõ họ ngụ ý chỉ ainhững người bản xứ giúp người đọc hiểu rõ hơn phần được chú thích, nhưng nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh b.Phần thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó(ba khía)để dùng gọi tên một con kênh, nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con keânh naøy c.Phaàn boå sung theâm thoâng tin veà naêm sinh vaø maát cuûa nhaø thô Lyù Baïch vaø cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào Tứ Xuyên) ?Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? (không, vì khi đặt một phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích, nhằm cung cấp thông tin kèm thêm, chứ nó không thuộc phaàn nghóa cô baûn) *Löu yù: Phần trong ngoặc đơn có thể là một từ ngữ, một câu, một chuỗi câu, thậm chí có thể là một con số hay một dấu câu khác(thường là dấu chấm hỏi hay dấu chấm than) nói chung bất cứ điều gì mà người viết muốn chú thích. Nó có thể là một phần trong câu hay một phần trong đoạn văn. Phần trong dấu ngoặc đơn không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu hay của đoạn văn. Về nguyên tắc nếu bỏ thì đoạn văn vẫn trọn nghĩa và chỉ mất đi phần thông tin kèm theo. Vì vậy nó được gọi chung là phần chú thích. Dấu ngoặc đánh dấu phần giải thích thêm,. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----thuyết minh thêm, bổ sung thêm ?Từ phần tìm hiểu trên cho biết tác dụng của dấu ngoặc đơn? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/134. -Từ phần ghi nhớ em rút ra được trong bài làm văn của mình khi nào thì ta dùng dấu ngoặc đơn? *Hoạt động 2 Công dụng của dấu hai chấm. -Giaùo vieân treo baûng phuï leân baûng. ?Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để làm gì? (dùng để đánh dấu ,báo trước a.Lời đối thoại của Dế Mèn nói với Dế Choắt và của Dế Choắt nói với Dế Mèn b.Lời dẫn trực tiếp Thép Mới dẫn lại lời của người xưa c.Phần giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi hoïc) ?Từ phân tích em cho biết công dụng của dấu hai chấm? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/136. -Từ phần ghi nhớ em rút ra được trong bài làm văn của mình khi nào thì ta duøng daáu hai chaám?. 2.Ghi nhớ: (SGK/134) 2)Coâng duïng cuûa daáu hai chaám: 1.Ví duï: SGK/135. 2.Ghi nhớ :SGK/135. *Hoạt động3 Hướng dẫn luỵên tập. -Cho học sinh đọc yêu II..Luyện tập cầu từng bài tập dự định Bài 1/136: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong các ví dụ sau: làm trên lớp. a)Đánh dấu phần giải thích BT1-Cho học sinh làm b)Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của baøi taäp giaûi thích coâng caàu coù caû phaàn caàu daãn dụng của dấu ngoặc đơn. c)Dấu ngoặc đơn được dùng hai chỗ -Dùng để đánh dấu phần bổ sung. Phần này có quan hệ lựa chọn với phần được giải thích(có phần này thì không có phần kia)người tiếp nhận hoặc người nghe. Cách này BT2: giải thích công thường gặp trong các đề thi. duïng cuûa daáu hai chaám. -Phần thứ hai dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những tiện ngôn ngữ ở đây là gì. Baøi 2/136: Giaûi thích coâng duïng cuûa daáu hai chaám trong caùc ví duï sau: a.Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý:họ thách nặng quá b.Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh noäi dung maø Deá Choaét khuyeân Deá Meøn. BT3: Cho học sinh thảo c.Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. luận và giải quyết các Bài 3/136 Có thể bỏ dấu hai chấm được không? tác dụng? Có thể bỏ, nhưng nếu bỏ nghĩa phần sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh. yêu cầu bài tập đã cho. Giáo viên thu theo nhóm Bài 4/137 Giải thích có thể bỏ được hay không được vì sao? +Thay dấu ngoặc đơn bằng dấu hai chấm, nghĩa không thay đổi nhưng như thế phần để chấm điểm nhanh. BT4, 5:Cho học sinh về trong ngoặc đơn kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi đặt dấu nhà làm, giáo viên hướng hai chấm. dẫn sơ lược cách làm +Nếu viết lại như thế thì không thay được vì trong câu này phần nằm sau không là phần chuù thích. Baøi 5/137: -Không thể vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng dùng thành cặp; lưu ý dấu chấm phải đi sau ngoặc đơn thứ hai. -Phần đánh dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận chính của câu. Baøi 6/137 Câu chuyện của nhà thông thái khiến nhiều người đọc phải giật mình. Người ta không ngờ rằng dân số của hành trình này sẽ có một sự nhảy vọt khổng lồ giữa quá khứ và tương lai 2(A đam và E va) và 7 tỉ (2015). Vậy loài người phải tìm cách giảm tốc để. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----dân số không đi đến cái ô 64 khủng khiếp… 4/Cuûng coá, daën doø: -Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. -Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp veà nhaø. -Xem bài Đề văn thuyết minh và làm bài văn thuyết minh. -------------------------------------------------------------------------------Tuaàn Tieát. : 12 : 51. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ LAØM BAØI VĂN THUYEÁT MINH. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần học sinh biết quan sát tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là được. -Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề về văn bản thuyết minh B/.CHUAÅN BÒ: -Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý và tư liệu tham khảo. -Dự kiến các khả năng tích hợp: +Tích hợp với Văn bản nhật dụng có chứa các yếu tố thuyết minh , với tiếng Việt qua bài Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Muoán laøm baøi vaên thuyeát minh chuùng ta phaûi laøm gì? Theá naøo laø quan saùt, hoïc taäp vaø tích luyõ ? -Nêu các phương pháp làm bài văn thuyết minh? Hãy kể tên một số văn bản thuyết minh có sử dụng các phương phaùp thuyeát minh? 3)Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài văn thuyết minh. I/.Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh -Cho học sinh đọc lại các đề bài đã cho. 1.Đề văn thuyết minh. - Hãy cho biết yêu cầu của mỗi đề bài trong SGK? *Ví duï:SGK/137 a. Giới thiệu một gương mặt thể thao trẻ tuổi của Việt Nam. -Họ tên, môi trường sống, các biểu hiện năng khiếu; quá trình học tập, rèn luyện, phấn đấu; Thành tích nổi bật và ý nghĩa của nó. b.Giới thiệu một tập truyện -Taùc giaû, nhaø xuaát baûn, naêm xuaát baûn, dö luaän chung veà taäp truyeän; Giới thiệu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật…. của tập truyện; khẳng định những đóng góp tích cực của tập truyện. c.Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam -Nguồn gốc, tác dụng của chiếc nón lá trong đời sống, sinh hoạt của người dân Việt Nam d. Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam +Nguoàn goác, chaát lieäu, kieåu daùng, maøu saéc… ; vai troø taùc duïng, giaù trị thẩm mỹ của chiếc áo dài trong đời sống sinh hoạt của người Vieät Nam. e.Thuyết minh về chiếc xe đạp +Chaát lieäu, caáu taïo, nguyeân lyù vaän haønh…; taùc duïng cuûa chieác xe đạp đối với đời sống, sinh hoạt của người Việt Nam. g.Giới thiệu về đôi dép lốp trong kháng chiến +Chất liệu, cấu tạo, màu sắc…; Tác dụng của đôi dép đối với đời sống con người, tính ưu việt của nó trên địa hình rừng núi phức taïp…. h.Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----+Vị trí địa lý, các đặc điểm nổi bật, các thần thoại hoặc truyền thuyết gắn liền với di tích thắng cảnh… ;vai trò và tầm quan trọng của di tích thắng cảnh đối với đời sống tình thần của người Việt Nam; ý nghĩa giáo dục của di tích, thắng cảnh đối với hiện tại và töông lai. i.Thuyeát minh veà moät vaät nuoâi coù ích +Teân con vaät, caùc ñaëc ñieåm noåi baät veà hình daùng, tính neát…; Quan hệ và vai trò của con vật đối với đời sống của con người. k.Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam +Tên loài hoa các điểm nổi bật về hình dáng , màu sắc hương vị…; Quy trình chăm sóc, uốn tỉa…; Cách sử dụng giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa đối vơi ngày tết l.Thuyeát minh veà moùn aên daân toäc +Teân moùn aên, nguoàn goác, nguyeân lieäu cheá bieán, hình daùng, maøu sắc, hương vị; Gía trị ẩm thực và ý nghĩa (có thể gắn với truyền thuyết); Vai trò và các món ăn đặc sản đối với người Việt Nam m.Giới thiệu về tết trung thu +Nguồn gốc, thời gian, ý nghĩa; Cách thức tổ chức Tết trung thu n.Giới thiệu một đồ chơi dân gian +Xuất xứ, tên gọi, chất liệu, cách làm, hình dáng, màu sắc… các đặc điểm nổi bật; Gía trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa (có thể gắn với thần thoại, truyền thuyết) - Nêu nhận xét của em về các đề nêu trên? (Đối tượng thuyết minh?) + Là con người, đồ vật, món ăn, đồ chơi, lễ hội… - Đề bài thường có những yêu cầu nào? + Giới thiệu, trình bày, thuyết minh về sự vật, hiện tượng. *Hoạt động 2: -Cho học sinh đọc bài văn. 1.Tìm hiểu đề: ?Đề nêu lên đối tượng gì? Yêu cầu gì? Đề không có hai chữ thuyết minh nhöng roõ raøng laø phaûi thuyeát minh? 2.Tìm hiểu tính chất của vấn đề. Đề này khác đề miêu tả vì nếu để miêu tả thì phải miêu tả một chiếc xe đạp cụ thể .Vd:chiếc xe đạp của em, của bố em hay mẹ em, xe đạp màu gì, xe nam hay nữ, xe Việt Nam hay nước ngoài.Đề thuyết minh thì yêu cầu trình bày xe đạp như một phương tiện giao thông phổ biến. Do đó cần trình cấu tạo, tác dụng của loại phương tiện này. (lưu ý không chú ý màu sắc, trang trí, đời mới, cũ, nhãn hieäu gì) 3.Xây dựng bố cục và nội dung ?Bài văn thuyết minh trên có mấy phần, mỗi phần ở đây có nội dung gì ? -MB: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp. -TB: giới thiệu cấu tạo của xe đạp, nguyên tắc hoạt động xe đạp -KB:nêu vị trí của xe đạp trong đời sống của người Việt Nam ?Trong bài đoạn nào là giới thiệu? Có thể diễn đạt khác được khoâng? ?Có thể bỏ phần giới thiệu được không? (có thể được có thể nói: Xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến, khoâng ai laø khoâng bieát) ?Phần thân bài để giới thiệu cấu tạo về chiếc xe đạp thì dùng. Lop8.net. - Đối tượng thuyết minh : Là con người, đồ vật, món chôi, leã hoäi…) - C ác yêu cầu của đề bài Giới thiệu, trình bày, thuyết sự vật, hiện tượng. 2.Caùch laøm baøi vaên thuyeát minh. *Baøi vaên: SGK/138. *Daøn yù: MB:Giới thiệu chiếc xe đạp. TB: a.Caùc boä phaän chính +Hệ thống truyền động gồm những bộ phận nào? (khung, bàn đạp, trục đĩa răng cưa, ổ líp) +Hệ thống điều khiển gồm những bộ phận nào? (Ghi ñoâng, boä phanh) +Hệ thống chuyên chở gồm những bộ phận nào? (yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ) -Kết bài: nêu tác dụng của xe đạp và tương lai của nó..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----phương pháp gì? (phöông phaùp phaân tích) XE ĐẠP. heä thoáng truyền động. heä thoáng ñieàu khieån. heä thoáng chuyên chở. ?Coù theå coù caùch phaân tích naøo khaùc khoâng? ( Nếu trình bày theo lối liệt kê thì không nói được cơ chế hoạt động của xe đạp.) -Cụ thể hoá phần thân bài: +Hệ thống truyền động gồm những bộ phận nào? (khung, bàn đạp, trục đĩa răng cưa, ổ líp) *Ghi nhớ: SGK/140 +Hệ thống điều khiển gồm những bộ phận nào? (Ghi ñoâng, boä phanh) +Hệ thống chuyên chở gồm những bộ phận nào? (yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ) -Kết bài: nêu tác dụng của xe đạp và tương lai của nó. 3.Nhaän xeùt caùch laøm baøi: ?Bài làm thực hiện đề bài đã cho như thế nào? ?Phương pháp thuyết minh có thích hợp không? ?Diễn đạt có dễ hiểu không? -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/140 *Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập. BT1-Cho hoïc sinh laøm baøi III ..Luyeän taäp Baøi 1/140 tập như SGK đã gợi ý. -Giaùo vieân theo doõi caùch MB:Neâu ñònh nghóa veà chieác noùn laù Vieät Nam TB:Hình dáng nón như thế nào? Nón được làm bằng nguyên liệu lập dàn ý để thuyết minh. gì?Cách làm nón ra sao?Nón thường được sản xuất ở đâu? Vùng nào noåi tieáng veà ngheà laøm noùn? -Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam ? -Có thể dùng làm quà tặng nhau được không? -Em coù bieát ñieäu muùa noùn naøo khoâng ? -Em có nghĩ rằng nón là biểu tượng của người Việt Nam không? KB:Caûm nghó veà chieác noùn laù Vieät Nam. 4/Cuûng coá, daën doø: -Yêu cầu của đề thuyết minh ? Bố cục của bài thuyết minh? -Veà nhaø hoïc baøi vaø laäp daøn yù phaàn luyeän taäp -Chuaån bò Chöông trình ñòa phöông. ---------------------------------------------------------------------Tuaàn Tieát. : 15 : 51. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương. Qua việc lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở thành phố (huyện) nơi em ở, qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một tác phẩm văn xuôi viết về địa phương, vừa củng cố tình hình quê hương, vừa rèn luyện bước đầu năng lực thaåm bình vaø tuyeån choïn vaên thô. -Rèn kỹ năng hệ thống hoá và tuyển chọn văn thơ theo những tiêu chuẩn nhất định.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----B/.CHUẨN BỊ: -Giáo viên hướng dẫn học sinh phải chuẩn bị với thời gian trước một tháng để học sinh có thời gian sưu tầm những tư liệu mình có để tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn, hệ thống hoá. -Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra xem học sinh có chuẩn bị không, nếu có thì chuẩn bị đến đâu -Dự kiến các khả năng tích hợp: +Tích hợp với Văn qua các văn bản đã học về Tiếng Việt và các văn bản. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: 2, Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra laàn cuoái keát quaû chuaån bò cuûa hs 3, Bài mới : + Quan nieäm veà taùc giaû vaø taùc phaåm vaên hoïc vieát veà ñòa phöông : - Tác giả : Gồm nhưững nhà văn , nhà thơ sinh ở địa phương đã mất hoặc có thể sống và làm việc ở nơi khác - Địa phương : có thể ở Tỉnh – Thành phố hoặc quận huyện nơi mình đang sinh sống hoặc viết về hiện ntai nơi ở hiện tại xem như quê hương thứ hai của mình - Tác phẩm văn học : tác giả sinh ở địa phương viết về địa phương Hoặc tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phöông Baøi taäp 1 : Thoáng keâ danh saùch caùc taùc giaû : - Yêu cầu 3 học sinh trình bày bản danh sách các tác giả ở địa phương - Cho hs khaùc boå sung vaø nhaän xeùt - GV boå sung theâm Baøi taäp 2 : Söu taàm moät soá baøi thô vieát veà queâ höông em - Thơ 4 chữ : Số táo quân - Thơ 5 chữ : - Thô luïc baùt : Noùi veà Buøi Thò Xuaân Gọi 3 hs đọc bài thơ , bài văn viết về địa phương mà các em thích ( Tác giả : không nhất thiết là người địa phương ) Cho hs trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy . Cũng có thể cho đề xuất tác phẩm khác 4, Cuûng coá , daën doø: Giaùo vieân nhaân xeùt tieát hoïc Về nhà sưu tầm thêm các nhà văn ở quê hương mình ; chép vào sổ tay những bài thơ, bài hát hay. - Soạn bài “ dấu ngoặc kép”.. Tuaàn Tieát. : :. 14. 53. DẤU NGOẶC KÉP. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. -Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết văn bản. B/.CHUAÅN BÒ: -Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý và tư liệu tham khảo. -Dự kiến các khả năng tích hợp: +Tích hợp với Văn qua các văn bản đã học có sử dụng dấu ngoặc kép, với TLV qua bài đề văn thuyết minh và cách làm thuyết minh khi sử dụng loại dấu câu trên. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3)Bài mới:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------. *Hoạt động 1: Hình thành công dụng dấu ngoặc kép. I/.Công dụng của dấu ngoặc kép. -Học sinh đọc ví dụ trong SGK/143. 1.Ví duï: SGK/143 ?Dấu ngoặc kép dùng trong các đoạn trích dùng để làm gì? (a.Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).Từ ngữ trực tiếp dẫn lại của một người khác có khi của chính người viết nhưng ở thời điểm khaùc b.Từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ dải lụa để chỉ chiếc cầu (xem chiếc cầu như một dải lụa)Nghĩa đặc biệt là nghĩa không theo cách thông thường, có phần mới mẻ và xa lạ đối với người đọc. Người viết dùng dấu ngoặc kép để làm nổi rõ tính đặc biệt đó. c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Ở đây tác giả mỉa mai luận điệu lừa bịp của thực dân Pháp, bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc hậu. Vì vậy cũng có thể coi dấu ngoặc kép trong đoạn trích được dùng với cả công dụng d.Đánh dấu tên của một vở kịch Tên tác phẩm, tờ báo, tập san trong văn bản in thì có thể in nghiêng nhưng 2/.Ghi nhớ: SGK/143 trong văn viết thì dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu là tiện lợi. ?Từ phần tìm hiểu trên cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép? -Từ phần tìm hiểu em thử tìm trong các văn bản đã học ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/142. -Từ phần ghi nhớ em rút ra được trong bài làm văn của mình khi nào thì ta dùng dấu ngoặc kép(giáo dục học sinh) *Hoạt động3 Hướng dẫn luỵên tập. -Cho học sinh đọc yêu cầu từng II..Luyện tập bài tập dự định làm trên lớp. Bài 1/136: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau: BT1-Cho học sinh làm bài tập giải a)Lời dẫn trực tiếp, đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó vàng muốn no thích công dụng của dấu ngoặc lão. keùp. b)Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng được coi là “hầu cận ông lý ” bị người đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm. c)Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác(bà cô bé Hồng) d)Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai. e)Lời dẫn trực tiếp “Mặt sắt” “ngây vì tình”được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du (N caøng ñaém …ngaây vì tình) Bài 2/143: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp(có điều chỉnh viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lý do: BT2: Cho học sinh thảo luận nhóm a.Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo(:) và cử đại diện lên bảng trình -Nhà hàng xưa quen… bán cá tươi? baøy.(BT nhanh) Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. b. Nó nhập tâm ngay lời dạy của chú Tiến Lê(:) “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cha c….. và bảo hắn(:) “Đây là cái vườn mà cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; c chết chứ không chịu bán đi một sào” Baøi 3/143 Hai caâu gioáng nhau nhöng duøng daáu caâu khaùc nhau a.Dùng hai dấu chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn của BT3: Cho hoïc sinh thaûo luaän vaø Tòch Hoà Chí Minh. giải quyết các yêu cầu bài tập đã b.Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như ở trên vì câu nói không được dẫn ng cho. văn (lời dẫn gián tiếp) Giáo viên thu theo nhóm để chấm Bài 4/144:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  -----điểm nhanh. BT4, 5:Cho hoïc sinh veà nhaø laøm, giáo viên hướng dẫn sơ lược cách laøm BT thêm cho học sinh chữa cách duøng sai loãi veà daáu caâu, cho hoïc sinh thảo luận và lên bảng sửa. -Sau đó rút ra kết luận thường gặp khi laøm baøi vaên. *Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã keát thuùc. *Duøng daáu ngaét caâu khi caâu chöa keát thuùc. *Thiếu dấu thích hợp để ngắt các boä phaän cuûa caâu khi caàn thieát. *Laãn loän coâng duïng cuûa caùc daáu caâu.. Viết một đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép và dấu hai chấm. Nêu công dụng các loại dấu này trong đoạn văn đó. Toâi coù dòp ñi ra Haø Noäi (luùc aáy toâi 10 tuoåi), meï toâi daét toâi ñi thaêm moïi danh lam thaéng caûn lẽ ấn tượng nhất là hồ Gươm, đây là danh làm đã được ghi vào lịch sử mà tôi được học ho 6 là: “Truyền thuyết hồ Gươm”. Hồ Gươm không chỉ đẹp vì có Tháp Rùa, cầu Thê Húc Ngọc Sơn mà còn đẹp bởi những hàng cây sum suê rủ bóng xuống mặt hồ…Tôi thầm n “Thật là tuyệt vời” một danh lam thắng cảnh đi vào huyền thoại … Baøi 5/144 VD:Một tiếng đồng hồ sau, cô nói : “Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hy vọng được vịnh Na- plơ” Tức nước vỡ bờ, Lão hạc/40,41, Cô bé bán diêm /66,67; Đánh nhau với cối xay gió/75, 7 Hai cây phong/ 97 ; Thông tin về ngày trái đất năm 2000/ 106; Ôn dịch thuốc lá/ 119 *Bài tập thêm: Điền dấu thích hợp vào ô trống: a. Nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý (:)(“)ăn quả nhớ kẻ caây(”) b.Một nhà văn có nói(: “) sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tụê con người(”) . c. (“)Thuỷ phải xa lớp ta theo mẹ về quê ngoại(”) Một tiếng ồ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ(.) em tôi là chi đội trưởng(,) là vua toán cu từ mấy năm qua. 4/Cuûng coá; daën doø: -Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp veà nhaø. -Xem bài Thuyết minh về một thứ đồ dùn: Đọc kĩ yêu cầu bài tập mẫu: Trả lời câu hỏi hướng dẫn; lập dàn ý cho bài mẫu; tập luyện nói trước ở nhà theo dàn ý đã chuan bị. -------------------------------------------------------------------------------Tuaàn Tieát. : 14 : 54. LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG. A/.MUÏC ÑÍCH CAÀN ÑA hoïc sinh: -Reøn kyõ naêng quan saùt, độc lập cho học sinh.. -Rèn luyện kỹ năng xây dựng kiểu bài thuyết minh. -Reøn luyeän kyõ naêng noùi cho hoïc sinh. -Tích hợp với các kiến thức về Văn và tiếng Việt đã học. B/.CHUAÅN BÒ: -Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý và các tư liệu tham khảo. -Dự kiến các khả năng tích hợp: +Tích hợp với Văn bản thuyết minh đã học, với tiếng Việt qua bài Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Muốn làm bài văn thuyết minh chúng ta phải làm gì? Bài văn thuyết minh có mấy phần nêu nội dung của từng phần? 3)Bài mới: *Hoạt động 1: 1.Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước. 2.Kieåu baøi: Thuyeát minh. 3.Yêu cầu: Giúp người nghe có những hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về phích nước. 4.Caùc thao taùc chuaån bò: a/Tìm hieåu, quan saùt, ghi cheùp b/Noäi dung : +Caáu taïo:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------Chất liệu vỏ: sắt, nhựa. -Màu sắc: trắng, xanh, đỏ. -Ruột: hai lớp thuỷ tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc… +Công dụng: giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt và đời sống. c/Làm dàn ý ra giấy: ( Kiểm tra phần chuan bị ở nhà) *Hoạt động 2: Thực hành luyện nói: 1. Trình baøy baøi noùi theo nhoùm. * Gv tổ chức cho hs nói theo nhóm(Các thành viên trong nhóm lần lượt nói cho nhau nghe, tự nhận xét, bổ sung, hoàn noùi.) 2. Nói trước lớp. * Gv mời đại diện nhóm lên trình bày bài nói trước lớp . *Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm. -Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaän xeùt veà kieåu baøi, caùch trình baøy. -Đánh giá về ưu điểm, khuyết điểm của bài thuyết minh nói. -Rút kinh nghiệm để làm bài viết số 3 về thuyết minh. 4)Cuûng coá: daën doø: -Muoán laøm baøi thuyeát minh ta phaûi laøm gì? -Boá cuïc cuûa baøi thuyeát minh? - Chuaån bò cho baøi vieát soá 3: Thuyeát minh: + Lập dàn ý chi tiết cho các dể Sgk/145 ; dự kiến phương pháp là bài phù hợp với mỗi đề. -----------------------------------------------------------------------. Tuaàn Tieát. : 14 : 55,56. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Cho học sinh tập làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại thuyết minh. -Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp. B/.CHUAÅN BÒ: - Hs chuẩn bị như hướng dẫn tiết 54 C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: 3)Baøi môí I..Đề ra: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. *Yêu cầu của đề bài -Viết một văn bản thuyết minh về đồ vật. *Daøn yù: a)Mở bài: (1,5đ) Nón lá là một vật dụng quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. b)Thaân baøi: (7ñ) +Taùc duïng cuûa noùn: -Nón dùng để che mưa, che nắng, rất tiện lợi trong cuộc sống. -Chiếc nón lá tôn thêm nét đẹp duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------. +Caáu taïo cuûa noùn: -Nón Bắc ngày xưa tròn phẳng như cái mâm, ngoài cùng có đường thành nhô cao. Sau này, nón được thay đổi hình d chóp nhọn và trở thành phổ biến. -Ñònh hình cho noùn laù khung noùn goàm nhieàu vaønh tre chuoát nhoû, moûng raát deã uoán. -Phủ bên ngoài khung lá lớp lá nón, được làm bằng lá gối, lá cọ hoặc lá nón. -Quai nón có tác dụng giữ cho nón thăng bằng và chắc. +Caùch laøm noùn: -Chọn cật tre chẻ thật nhỏ, thật mượt, kết thành nhiều vành lớn nhỏ khác nhau cố định khung nón theo hình chóp nhọn -Lá nón được phơi khô, là phẳng nhẹ và trắng nón, xếp đều từng lớp một lên khung nón và khuôn bằng những sợi n hoặc sợi cước trong suốt, mảnh mà chắc. Khâu nón bao giờ cũng khâu từ đỉnh trước rồi mới khâu xuống các vành khâu phải đều đằn, tỉ mỉ, kín đáo. -Lòng nón được trang trí bằng những hoa văn đẹp mắt, hoặc kết chỉ màu, hoặc thêu hình giữa hai lớp lá mỏng hình (ch gian, danh lam thắng cảnh, những câu thơ…) -Việc cuối cùng là buộc quai nón: quai thao nón Bắc là sợi dây dệt bằng tơ, hai đầu có tua thao mềm mại. Quai no làng Chuông được làm bằng những dải lụa màu. *Lưu ý: các ý chính phải được dựng thành đoạn rõ ràng, mạch lạc có sử dụng các phương tiện liên kết. c)Keát baøi: (1,5ñ) Nón lá là nét đẹp tinh tế mang bản sắc độc đáo của văn hoá Việt Nam cần được giữ gìn và lưu truyền. II…Dự kiến thang điểm: -Điểm 9-10: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy có hàm xúc, gây ấn tượng cho người đọc nổi bật ý nghĩa. -Điểm 7-8: Bố cục đầy đủ, diễn đạt tương đối trôi chảy, có hàm xúc nhưng chưa cao, nổi bật ý nghĩa. -Điểm 5-6: Trình bày tương đối rõ ràng, biết diễn đạt nhưng chưa trôi chảy, còn sai chính tả. -Điểm 3-4: Diễn đạt lủng củng, vụng về, sai nhiều chính tả, chưa nổi rõ ý bài thuyết minh. -Điểm 1-2: Sai chính tả, lạc đề, bố cục không rõ ràng. 4/Cuûng coá; daën doø: -Giáo viên nhắc nhở học sinh và thu bài. - Ôn tập văn thuyết minh để chuan bị thi học kì I. Lập dàn ý các đề trong sách GK. -Chuaån bò baøi Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc. + Đọc kĩ phần chú thích và phần văn bản; trả lời các câu hỏi đọc hiểu; tìm bố cục, hiểu thể thơ. ----------------------------------------------------------. BAØI 15 Tuaàn Tieát. : :. 15 57. VAØO NHAØ NGUÏC QUAÛNG ÑOÂNG CAÛM TAÙC (Phan Boäi Chaâu). A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của như yêu nước và cách mạng nước ta đầu thế kỷ XX- những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù trong hoàn cảnh tù đ vẫn hiên ngang phong thái đường hoàng, ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin son sắt vào sự nghiệp giải pho Giọng thơ khẩu khí, tỏ chí, tỏ lòng, hào sảng, khoa trương có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc. - Rèn kỹ năng củng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (cấu trúc, phép đối) thơ nói chí, t thời kỳ trung đại- hiện đại: cách nói khoa trương, phóng đại trong thể thơ này. - Giáo dục hóy chí kiên cường, tinh thần laic quan, yêu nước; lòng yêu kính, ngưỡng mộ , tự hào về những vị cách mạn B/.CHUAÅN BÒ: * Giaùo vieân: - Hướng dẫn học sinh đọc lại lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900-1930 để hiểu rộng thêm về tình hình đất nước và cách m Nam hồi bấy giờ, vai trò của các nhà Nho yêu nước có tư tưởng mới mà tiêu biểu nhất là hai cụ PBC và PCT - Söu taàm aûnh chaân dung cuûa cuï PBC. -Văn thơ yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX * Học sinh: Ôn tập về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã học ở lớp 7. -Dự kiến các khả năng tích hợp:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------. +Tích hợp dọc với tác phẩm thơ Đường luật đã học ở lớp 7. C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kieåm tra só soá. 2)Baøi cuõ: -Em hãy phân tích ý nghĩa của Bài toán kén rể, bài toán dân số thời cổ đại. Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số ch laøm gì? 3)Baøi môí: Những năm đầu thế kỷ XX phong trào Cần Vương vũ trang chống Pháp giữ nước do các nhà Nho quan lại triều đình n lãnh đạo hơn ba mươi năm cuối thế kỷ XX; Phong trào cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới theo khuynh hươ tư sản do các nhà nho yêu nước lãnh đạo.PBC và PCT là những nhà Nho yêu nước tiếp thu tư tưởng mới, quyết tâm đem hết t mình thực hiện khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước, dấy lên phong trào cách mạng sôi no Nam trong mấy chục năm đầu thế kỷ XX. Hai cụ đã từng bị kẻ thù bắt tù đày nhiều năm. Trong tù các cụ thể hiện ý chí cách mạng, thường hay làm thơ để bày to cuûa mình. *Hoạt động 1: Giới thiệu chung : I/.Giới thiệu chung - Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû PBC? 1)Taùc giaû: (Học sinh tóm tắt dựa vào SGK) - Ông là nhà thơ yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất đầu thế kỷ XX. + PBC (1867-1940) hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, Nam Đàn, Nghệ An.Năm 33 tuổi ông đỗ đầu thi Höông. - Giaùo vieân coù theå cho hoïc sinh xem aûnh chaân dung PBC. -Giaùo vieân coù theå noùi theâm veà taùc giaû PBC. (PBC được tôn vinh là nhà Nho yêu nước và cách mạng, ngọn cờ đầu của phong trào cách mạng Việt Nam 25 năm đầu thế kỷ XX, đồng thời cũng là nhà thơ cách mạng lớn nhất nước ta trong giai đoạn này. 2)Taùc phaåm: Thô vaên cuûa oâng chuû yeáu baèng Haùn, moät soá taùc phaåm Hoàn cảnh sáng tác: “VNNQĐCT” là một bài thơ Nôm trích trong viết bằng chữ Nôm, đề tài phong phú, giọng điệu sôi “Ngục trung thư” viết bằng chữ Hán, sáng tác đầu năm 1914, khi PBC suïc, haøo huøng, maïnh meõ, gioïng ñieäu soâi suïc maïnh phiệt ở QĐ bắt giam. mẽ rất lôi cuốn. Đó là những câu thơ dậy sóng, giục II/.Đọc-hiểu văn bản: giã đồng bào đánh Pháp, giành lại non sông. ?Ai biết ông già Bến Ngự là ai? (PBC trong những năm cuối đời bị thực dân Pháp 1. Boá cuïc: giam lỏng ở Bến Ngự, bờ sông Hương Huế) - Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?. - Neâu noäi dung cuûa baøi thô? *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. -Nhaéc laïi ngaén goïn veà theå thô thaát ngoân baùt cuù ÑL : + Bố cục 4 phần: Đề – thực – luận – kết; gieo vần chân – cách; đối thanh rất chuẩn . hai cặp câu 3-4 và 5 -6 đối nhau cả về ý nghĩa và thanh. -Nhan đề bài thơ do người biên soạn đặt, giáo viên có thể nói thêm về cách đặt nhan đề bài thơ lớp 8 cũ. *Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phân tích:. 2. Phaân tích: a.Hai câu đề. Giọng đùa vui, hóm hỉnh, điệp ngữ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 22. ----- Giáo án ngữ văn 8- Gv : Chu Thị Phương  ------ Cho học sinh đọc 2 câu đề. Vaãn laø haøo kieät, vaãn phong löu, - Giải thích từ hào kiệt, phong lưu? + Dáng vẻ lịch sự, phong nhã, hào hoa, tài tử. - Gioïng thô ? Ngheä thuaät? + Đùa vui, hóm hỉnh. - Taïi sao bò keû thuø baét nhoát trong nhaø tuø maø taùc giaû vaãn xem laø haøo kieät,nhaát laø vaãn phong löu? (Thể hiện một quan niệm của ông về cuộc đời của người chiến sĩ CM: Bị tù đày giam hãm, bị tra tấn, bị đói khát, bị đánh đập, đày ải, bị mất tự do. Bao nhiêu thiếu thốn, gian khổ đang và sẽ ngày đêm thử thách , thế nhưng câu đầu tiên của bài thơ là lời khẳng định tư thế và tinh thần, ý chí của người tù: Vẫn không thay đổi, không giảm sút phẩm chất hào kiệt, lối sống phong lưu, Nghĩa là vừa ngang tàng, bất khuất vừa ung dung, đường hoàng) ?Quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù thể hiện tinh thaàn, yù chí nhö theá naøo cuûa PBC? + Để về đến đích thường khó có thể chạy một lúc mà tạm nghỉ ở một vài chặng. Nhà tù là trạm nghỉ chân bất đắc dĩ, nhà tù là nơi người CM rèn ý chí, suy nghĩ để rút ra những bài học để khi được tự do lại tiếp tục trên con đường đấu tranh vì độc lập tự do. Biến cái ruûi thaønh caùi may, bieán nhaø tuø thaønh nôi nghæ ngôi trong ít lâu, thanh trường học CM đã trở thành quan niệm sống và đấu tranh của PBC nói riêng và của caùc nhaø CM noùi chung) - Qua hai caâu thô, taùc giaû muoán khaúng ñònh ñieàu gì? + Tuy ở cảnh tù đày nhưng tư thế anh hùng không đổi. * Gv bình: Coi nhẹ hoàn cảnh tù đày: không phải vào tù, vì khổ cực mà con người trỏ nên nhỏ bé: >< vào tù là tạm nghỉ chân, biến sự tù đày thành chuyện vaët. -Học sinh đọc 2 câu thực : - Giọng điệu ở đây có gì thay đổi so với 2 câu đề? Ngheä thuaät? (giọng thơ ở 2 câu đề có vẻ hướng vào thực tại thì ở 2 câu thực có sự thay đổi trầm tĩnh, suy nghĩ trầm ngâm nhưng ở tầm bao quát rộng hơn. Ông gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảm chung của đất nước, của nhân loại.) - “Khách không nhà; người có tội”? Em biết gì về hoàn cảnh thực của tác giả khi chưa bị tù đày? + Soáng boân ba, luoân bò truy luøng. ?Em hieåu yù hai caâu thô treân nhö theá naøo? +Tâm trạng đau đớn của người anh hùng đầy khí phaùch. * Gv :Bình(Hai caâu thô taû caùi tình theá vaø taâm traïng của nhà thơ khi ở trong tù, ông tự xem mình là khác không nhà trong bốn biển. Qủa đúng như thế từ năm. => Tuy ở cảnh tù đày nhưng ý chí, tư thế anh hùng không đổi. b.Hai câu thực: NT đối, giọng điệu suy ngẫm, trầm ngâm.. => Cuộc sống bơn ba, luơn bị truy lung ,Tâm trạng đau đớn của người khí phaùch.. c..Hai caâu luaän:.  Phép đối, giọng điệu hào sảng, khí khái, cách nói khoa trương.. => Hoài bão lớn : trị nước, cứu đời; sự hiên ngang , bất khuất.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×