Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Ngày soạn: 28.12.2009
Tiết 91
Tên bài dạy : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích_ Chu Quang Tiềm)
IMục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp hs: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
2. Kĩ năng: Giúp hs: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị
luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục
3. Thái độ: Giáo dục hs: Ý thức và sự đam mê đọc sách
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Bài giảng
_Đọc văn bản
2. Của học sinh:
_Bài soạn
_Đọc kỹ văn bản (sgk tập 2)
III. Tiến trình lên lớp:
1, Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của học sinh
3. Bài mới : Bàn về đọc sách( Trích_Chu Quang Tiềm)
Tg Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
2’
10’
11’
Hđ 1: Giới thiệu bài:
Hđ 2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn
bản: Dựa vào sách giáo khoa, hãy
nêu những nét khái quát về tác
giả, tác phẩm?
? Tìm bố cục? Nội dung từng
phần? Nhận xét bố cục
_Kiểm tra việc đọc chú thích của
học sinh ở nhà
Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung văn bản:
? Đọc đoạn đầu và cho biết trong
đoạn này, câu nào là luận điểm
mang tính khái quát nhất?
? Phân tích luận điểm tác giả nêu
ra các lỹ lẽ gì?
Gv nhận xét, khái quát: Sách, ghi
chép cô đúc, lưu truyền mọi tri
thức, thành quả tích lũy có giá trị
nhất_Những cột mốc trên con
đường tiến hóa học thuật của
nhân loại_Kho tàng quý báu của
di sản tinh thần mà loài người thu
lượm nghìn năm
? Ngoài luận điểm trên, đoạn văn
Nghe_Cảm nhận
Nêu những nét khái
quát về tác giả, tác
phẩm
Tìm bố cục, ý chính
Đọc đoạn đầu→ tìm
luận điểm khái quát
nhất
Nghe, nhẫn xét
Thảo luận_ trình
I.Đọc_tìm hiểu chung văn
bản:
1.Tác giả_ tác phẩm:
_Chu Quang Tiềm:
(1897_1986): nhà mỹ học
và lý luận văn học nổi tiếng
của Trung Quốc
“Bàn về đọc sách ” là kết
quả của quá trình tích lũy
kinh nghiệm, dày công suy
nghĩ là những lời bàn tâm
huyết của người đi trước
muốn truyền lại cho thế hệ
sau
2. Kết cấu tác phẩm:
* Luận điểm 1: Ý nghĩa
của sách trên con đường
phát triển của nhân loại
_Sách:
+Ghi chép, cô đúc mọi tri
thức, tích lũy
+Những cột mốc→ tiến
hóa, học thuật nhân loại
+Kho tàng quý báu của di
sản tinh thần
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
7’
5’
còn có luận điểm khái quát nào
nữa không?Ý nghĩa của luận
điểm đó như thế nào?→ Yêu cầu
học sinh thảo luận
Gv chốt, bổ sung vấn đề
GV bình ngắn:
Đọc sách là con đường tích lũy
nâng cao tri thức, với mỗi
người, đọc sách chính là sự
chuẩn bị làm cuộc trường
chinh vạn dặm trên con đường
tích lũy (nâng cao vốn tri thức)
không thể có các thành tựu mới
trên con đường văn hóa, nghệ
thuật nếu không biết kế thừa
các thành tựu của thời đã qua
_Gv cho hs đọc lại phần dầu của
văn bản
bày: Đọc sách tìm
kiếm mới nhận
được→trách nhiệm
của người đọc đối
với di sản nhân loại
Nghe, cảm nhận
* Luận điểm 2: Trách
nhiệm của người đọc đối
với di sản nhân loại
IV. Hướng dẫn hs tự học: (4’)
_Nắm kỹ các nội dung vừa học ở tiết (1)
_Soạn tiếp phần tiếp theo của văn bản”Bàn về đọc sách”
_Đọc lại văn bản”Bàn về đọc sách”
Ngày 28.12.2009
Tiết 92
Tên bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích_Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: hs hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách, phương pháp đọc sách
2. Kĩ năng: Giúp hs: Nắm được nghệ thuật của lập luận của cách viết văn nghị luận giàu tính
thuyết phục
3. Thái độ:Giáo dục hs có ý thức ham đọc sách và biết điều chỉnh cách đọc sách của mình
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Bài giảng
_Sgk Ngữ văn 9(tập II)
2. Của học sinh:
_Bài soạn
_Đọc kỹ văn bản
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nêu và khẳng định về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách?
3. Bài mới: Bàn về đọc sách( trích_ Chu Quang Tiềm)
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
2’
25’
4’
5’
Hđ 1: Giới thiệu bài: (chuyển ý)
Hđ 2: Hướng dẫn học sinh đọc_
tìm hiểu chung
_Gọi hs đọc lại phần (2)của văn
bản
? Luận điểm chính của đoạn văn
→ Gv nhận xét luận điểm hs nêu
ra_ Bổ sung
? Tác giả nêu ra những nguy hại
nào trong việc đọc sách hiện nay?
Các luận cứ nêu ra gắn với hình
ảnh so sánh, tác dụng như thế nào
đối với người đọc?(nhận xét)
? Hãy nhẫn xét cách lập luận của
đoạn văn? Cho hs đọc đoạn (3)
? Bàn về đọc sách, chọn sách tác
giả nêu ra những lý lẽ gì?
Gv bổ sung: Đọc sách không cốt
lấy nhiều , quan trọng nhất phải
chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Sách
đọc nên chia ra sách phổ
thông(sách chuyên môn)
? Trong phần(3) tác giả đã lặp lại
lập luận gì? Tác giả đã dùng các
hình ảnh thành ngữ nào để tạo tính
gợi cảm, dễ hiểu cho lời văn của
mình?
Gv hệ thống: Tiếp tục cách lập luận
diễn dịch→ nêu luận điểm rồi phân
tích theo lý lẽ. Cụ thể hóa lời văn
bằng hình ảnh”cưỡi ngựa qua
chợ_Trọc phú khoe của_Chuột
chui vào rừng trâu”. Còn dùng số
liệu để hạn định cách chọn sách→
tạo nên cách khuyên răn rất thiết
thực
Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tổng
kết:
Gv nêu vấn đề→ yêu cầu học sinh
thảo luận
Những lời nào trong văn bản”Bàn
về đọc sách” cho ta những lời
khuyên bổ ích về sách và việc đọc
sách?
Nhận xét, khái quát, rút ra ghi nhớ
(sgk)
Gọi 1, 3 hs đọc ghi nhớ
Hđ 3: Hướng dẫn luyện tập:
Nghe_ ghi nhớ
Nêu luận điểm
chính→lịch sử
càng tiến lên…
càng không dễ
Những nguy hại:
nêu những luận cứ
gắn với hình ảnh
Lý lẽ: Đọc sách
không cần nhiều,
cốt chọn cho tinh,
đọc cho kỹ. Đọc
sách cm, sách phổ
thông
Lập luận theo
cách diễn dịch
Nghe_ ghi chép
Thảo luận nhóm
II.Tìm hiểu nội dung văn
bản:
2.Bàn về những khó khăn
khi đọc sách, những nguy
hại nếu không biết cách
đọc sách:
_Luận điểm chính: Lịch
sử càng tiến lên… càng
nhiều
_Những nguy hại trong
việc đọc sách hiện nay:
Sách nhiều→ không
chuyên sâu, dễ ra vào lối
“ăn tươi nuốt sống” chứ
không kịp tiêu hoám
không biết ngẫm nghĩ
_Sách nhiều khiến người
đọc khó chọn lựa, lãng
phí thời gian, sức lực vì
những cuốn sách không
bổ ích
3.Cách chọn sách và
phương pháp đọc sách:
_Không tham đọc
nhiều→ chọn cho tinh,
đọc cho kỹ
_Sách đọc nên chia làm
mấy loại:
+Sách đọc→ kiến thức
phổ thông
+Sách đọc→ trau dồi học
vấn chuyên môn
_Sách phổ thông thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau
4.Phân tích tính thuyết
phục, sức hấp dẫn của văn
bản:
_Lời bàn, cách trình bày
thấu tình đạt lý
_Các ý kiến, nhận xét xác
đáng
_Trình bày, phân tích cụ
thể theo lỹ lẽ → cụ thể
hóa lời văn bằng các hình
ảnh cưỡi ngựa qua
chợ_trọc phú khoe
của_Chui vào rừng trâu
_Cách viết giàu hình ảnh
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Theo sgk Đọc ghi nhớ
Thực hành
ví von, so sánh
_Bố cục chặt chẽ, hợp lý
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk/67)
IV. Luyện tập (sgk/67)
IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)
_Đọc và hệ thống lại nội dung văn bản “Bàn về đọc sách”
_Đọc kỹ ghi nhớ , học thuộc→ liên hệ việc đọc sách của bản thân
_ Chuẩn bị bài”Khởi ngữ”
Ngày soạn : 01.01.2010
Tiết 93
Bài dạy : KHỞI NGỮ
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : Giúp hs nhận biết khởi ngữ , phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu .
2.Kĩ năng : Giúp hs nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó .Biết đặt
những câu có dùng khởi ngữ .
3.Thái độ : giáo dục hs có ý thức học tốt Tiếng Việt
II.Chuẩn bị :
1.Của GV :
_Bài giảng
_ bảng phụ
2.Của HS:
_Bài soạn
_Đọc trước các mẫu
III.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)_ Kiểm tra về sự chuẩn bị bài của hs .
3.Bài mới : Khởi ngữ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
1’
18’
Hđ1: Giới thiệu bài: ( GV nói
nhanh )
Hđ2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc
điểm và công dụng của khởi ngữ .
_Cho hs đọc các câu (a) (b) (c)_Câu
1 ( bảng phụ ) ? Trong ví dụ (a) “
còn anh “, anh không ghìm nỗi xúc
động ? ? Chủ ngữ ?
? Cụm từ còn anh nói gì về trạng
thái tình cảm của chủ ngữ ?
Trong ví dụ (b) (c)_hs tìm chủ ngữ
? Phân biệt các từ ngữ in đậm đứng
trước chủ ngữ ; về quan hệ vị ngữ ?
_ Nghe
_ thực hiện theo
yêu cầu
_chủ ngữ:
anh(2) Cụm từ
“ còn anh “ nói
về sự không
ghìm nổi xúc
động của anh
_ Vị trí các từ
I.Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu :
_ Khởi ngữ là thành phần
câu đứng trước chủ ngữ
để nêu lên đề tài được nói
đến trong câu .
_ Trước khởi ngữ thường
có thể thêm các quan hệ
từ “ về “ _ “đối với “.
II.Luyện tập :
Bài tập 1(sgk/8) :Tìm
khởi ngữ :
a/ Điều
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
18’
Vị trí ?
_ Nghe ,nhận xét – bổ sung .
? Ở câu (c) em thấy cụm từ đứng
trước
các thể văn trong lĩnh vực văn
nghệ là gì ? Có thể thay thế từ đó
bằng từ nào ? ( với , đối với )
_ Từ các nội dung vừa phân tích ,
hướng dẫn hs đọc ghi nhớ ( sgk)
Hđ3: Hướng dẫn hs luyện tập :
_Yêu cầu hs tìm khởi ngữ trong bài
tập 1 (a) (b) (c) (e) →theo dõi sử
chữa , bổ sung
_Hãy xác định yêu cầu bài tập (2)
( gợiý : bài tập này rèn luyện cho hs
_
dùng khởi ngữ một cách có ý thức-
đặt trong một tình huống cụ thể )
_ Theo dõi nhận xét , sửa chữa , bổ
sung.
ngữ in đậm
đứng trước chủ
ngữ - không có
quan hệ C-V
_ có thể thay từ
đó bằng từ :
với , đối với
_nghe- đọc ghi
nhớ
_Thực hành
luyện tập
b/ Đối với chúng mình
c/ Một mình
d/Làm khí tượng
e/ Đối với cháu
Bài tập 2( sgk/9) : Chuyển
phần ( in đâm) thành khởi
ngữ :
a/ Làm bài , anh ấy cẩn
thận lắm
b/ Hiểu thì tôi hiểu rồi
nhưng giải thì tôi chưa
giải được .
VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’)
_Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ ( sgk)
_Tìm thêm ví dụ minh họa
_Chuẩn bị bài “ Phép phân tích và và phép tổng hợp “.
Ngày soạn : 03.01.2010
Tiết 94
Bài dạy : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là phân tích , thế nào là tổng hợp .Sự kết hợp hai thao tác đó
trong văn bản
2.Kĩ năng : Giúp hs biết vận dụng các phép lập luận phân tích , tổng hợp trong môn tập làm
văn .
II.Chuẩn bị :
1.Của GV:
_Bài giảng
_sgk Ngữ văn 9-Tập 1
2.Của HS :
_Bài soạn
_Đọc kĩ các mẫu
III.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (4’) _ Kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn của hs .
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
3.Bài mới : Phép phân tích và tổng hợp
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
1’
20’
15’
Hđ1: Giới thiệu bài : Phân tích và tổng
hợp là hai phép lập luận …
Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phép phân
tích :
_Cho hs đọc văn bản -? Vấn đề tác giả
muốn đưa ra phân tích là vấn đề gì ?
? Tác giả đã đưa ra phân tích vấn đề
trên bằng ý lớn nào ? Dựa vào đâu để
tìm được các ý lớn đó?
( khái quát : Ăn mặc phải hoàn chỉnh
(1) , ăn mặc phải phù hợp với hoàn
cảnh (2) , ăn mặc phải thể hiện nhân
cách của mình ( 3)
_ Nêu vấn đề cho hs thảo luận : ? Hãy
nhận xét cách lập luận của tác giả ?
( Nhận xét : Nêu từng ý lớn , rồi phân
tích bằng các nhỏ , dùng các hình ảnh
cụ thể , phổ biến để phê phán cách ăn
mặc không chỉnh tề , không phù hợp
với hoàncảnh không thể hiện nhân cách
; giả thiết các cách ăn mặc không thể
xảy ra trong các hoàn cảnh xác định
( ăn mặc nơi công cộng , nơi hang sâu
…) →hướng dẫn hs khái
quát theo kết luận (2)
Hđ3 : Hướng dẫn hs tìm hiểu phép lập
luận tổng hợp :
? Theo em , câu nào là câu kết luận
cuối cùng của bài văn ?
? Tại sao em biết đó là câu kết luận các
ý phân tích trên ?
? Nhìn toàn bài văn , sự kết hợp phân
tích và tổng hợp đã diễn ra như thế nào
? Đó là phép suy luận gì ?
_ Nghe
_Cách ăn mặc
như thế nào của
mỗi người
_ ý khái quát nội
dung toàn đoạn
_ Thảo luận
nhóm
_ nghe, ghi chép
_ Xem ghi nhớ
_Câu cuối đoạn
(3)
_Dựa vào câu _
cụm từ
“ trang phục
hợp văn hóa,
hợp đạo đứcmôi
trường mới là
trang phục đẹp “
-Phân tích từng
khía cạnh của
vấn đề -khái
quát lại _ Phép
suy luận diễn
dịch ,-quy nạp
_ Đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu phép lập
luận phân tích và tổng
hợp :
* Ghi nhớ ( sgk/10)
II.Luyện tập :
Bài tập 1(sgk/10):
Phân tích ý “ đọc sách
rốt cuộc là một con
đường của học vấn
_Trình tự : học vấn là
của nhân loại do sách
lưu truyền lại _ sách là
kho tàng quý báu _ Nếu
chúng ta …xóa bỏ làm
kẻ lạc hậu .
Bài 2(sgk/10) : Phân
tích những lí do phải
chọn sách đọc :
_Do sách nhiều , chất
lượng khác nhau cho
nên phải chọn sách tốt
mà đọc mới có ích .
_Do sức người có hạn
_lãng phí sức mình
_Sách có loại chuyên
môn , loại thường thức
_liên quan , hổ trợ
nhau .
Bài 3 (sgk/ 10) : Phân
tích tầm quan trọng của
cách đọc sách :
_ Không đọc , không có
điểm xuất phát cao.
_Đọc , con đường ngắn
nhất , tiếp cận tri thức .
_Không chọn sách _ đời
người ngắn ngủi ,
không đọc xuể : đọc
không có hiệu quả .
_ Đọc ít mà kĩ _quan
trọng hơn đọc nhiều mà
qua loa không có lợi ích
gì .
Bài tập 4: Phương pháp
phân tích :
_Rất cần thiết trong lập
luận vì qua sự phân
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
_Nhận xét , đúc kết – hướng dẫn hs ghi
nhớ ( sgk)
Hđ4: Hướng dẫn hs luyện tập :
_ Yêu cầu hs đọc lại văn bản “ Bàn về
đọc sách “ _ Chu Quang Tiềm _ hướng
dẫn gợi ý thực hiện bài tập
(sgk)→Nhận xét , tổng kết
( sgk
_ Thực hành
luyện tập
tích: đúng ,sai thì các
kết luận rút ra mới có
sức thuyết phục .
VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’)
_Nắm kĩ nội dung bài học về phép phân tích và tổng hợp .
_Làm thêm bài tập qua các văn bản đã học
_Chuẩn bị bài “ Luyện tập phân tích , tổng hợp “
Ngày soạn : 03.01.2010
Tiết 95
Bài dạy : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : Hs cần nắm vững kiến thức về phân tích và tổng hợp .
2.Kĩ năng : Giúp hs có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận .
II.Chuẩn bị :
1.Của GV:
_Bài giảng
_Bảng phụ
2.Của HS:
_Bài soạn
_Đọc và thực hành bài tập ( ở nhà)
III.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) ? Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp ?
3.Bài mới : Luyện tập phân tích và tổng hợp
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
1’
9’
Hđ1: giới thiệu bài : Để rèn
luyện cho hs hai phép lập luận
…
Hđ2: Hướng dẫn hs thực hiện
bài luyện tập : _ Cho hs đọc
đoạn văn (a) và thảo luận chỉ ra
trình tự phân tích của đoạn
văn .
? Tác giả đã phân tích vấn đề
gì? Vấn đề phân tích thể hiện ở
câu nào? Câu đó ở vị trí nào
trong đoạn văn ?
?Tác giả phân tích vấn đề bằng
cách nào ? Cách phân tích bài
thơ căn cứ vào bình diện nào
của thơ ?
( Phân tích bằng cách chứng
minh một bài thơ hay ở các
bình diện : màu sắc , cử động ,
vần thơ , kết hợp với từ , với
nghĩa từ …)
? Cách phân tích bắt đầu từ một
câu khái quát ( luận điểm ) ở
đầu đoạn theo cách lập luận
nào ?
( diễn dịch )
Hđ3 : Hướng dẫn hs đọc đoạn
văn ( b)
Cho biết tác giả đã phan tích
vấn đề bằng cách nào ?( thực
chất của lối học đối phó )_nghị
luận _phân tích _ tổng hợp vấn
đề được nêu ra dưới một câu
hỏi kích thích mọi người cùng
suy nghĩ .Sau đó , đặt các luận
cứ trả lời có tính chất chính
diện rồi lại phản biện các luận
cứ đó dẫn đến kết luận tổng
hợp một cách lôgic .
Hđ4 : Hướng dẫn hs thực hiện
bài tập (3) (4) -Yêu cầu hs thảo
luận nhóm .
( nhận xét , sửa chữa )
Hđ5 : Hướng dẫn hs bài tập (6)
_yêu cầu hs về nhà thực hiện
Đọc đoạn văn (a)
Thảo luận
nhóm→trình tự
phân tích của đoạn
văn
Vấn đề “Thế nào là
thơ hay”→câu chủ
đề, câu đầu đoạn
Phân tích vấn đề
bằng cách chứng
minh về các bình
diện, màu sắc, hoạt
động
Lập luận diễn dịch
Đọc đoạn
(b)→nghe hướng
dẫn→vấn đề: thực
chất của lối học đối
phó
Lập luận phân tích,
tổng hợp
Thảo luận bài tập
(3)
Nghe hướng dẫn
Bài tập1(sgk/11):
(a) Phân tích vấn đề : ? Thế
nào là thơ hay ?
_Câu đầu đoạn là câu thể
hiện vấn đề cần đưa ra phân
tích _tác giả đưa ra vấn đề
phân tích bằng cách chứng
minh một bài thơ hay ở các
bình diện : màu sắc , cử
động , vần thơ , kết hợp với
từ , nghĩa , chữ .
_Cách phân tích bắt đầu từ
một câu khái quát(luận
điểm)→đầu đoạn→lập luận
diễn dịch
(b)trình tự phân tích
_Đoạn thơ mở đầu→quan
niệm mấu chốt của sự thành
đạt. Đoạn thơ tiếp theo
phân tích từng quan niệm
đúng, sai và kết hợp lại việc
phân tích bản thân chủ quan
của mỗi người
Bài tâp 3: (sgk/13)
Phân tích các lý do bắt buộc
mọi người phải đọc sách:
Sách vở đúc kết tri thức của
nhân loại đã tích lũy từ xưa
đến nay
_Muốn tiến bộ phát triển thì
phải đọc sách để tiếp thu tri
thức, kinh nghiệm
_Đọc sách không cần nhiều
mà cần đọc kỹ, đọc quyển
nào nắm chắc quyển đó,
như thế mới có ích
_Đọc sách nhiều loại→kiến
thức rộng, giúp hiểu các
vấn đề chuyên môn tốt hơn
IV. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’)
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
_Nắm vững kiến thức về phân tích, tổng hợp
_Vận dụng kiến thức để làm thêm bài tập minh họa
_Chuẩn bị bài”Tiếng nói văn nghệ”
Ngày 4.1.2010
Tiết 96
Bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giúp hs: Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của của nó đối với đời sống
con người qua cách nghị luận ngắn gọn, giàu hình ảnh
2. Kĩ năng:
Hs cần: Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm, chặt chẽ, giàu hình ảnh
3. Thái độ:
Hs cần: Khẳng định vai trò không thể thiếu của nghệ thuật đời sống xã hội và con người
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên:
Bài giảng
Sgk+ sách Ngữ văn 9(II)
2. Của học sinh:
Bài soạn(Chuẩn bị trước)
Đọc kỹ văn bản
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Những lời bàn trong văn bản”Bàn về đọc sách’’ cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc
đọc sách?
3. Bài mới : Tiếng nói của văn nghệ_ Nguyễn Đình Thi
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung ghi bảng
2’
10’
Hđ 1: Giới thiệu bài
Hđ 2: Hướng dẫn hs đọc_ tìm hiểu
chung
? Nêu yêu cầu đọc→ gọi hs
đọc_Nhận xét?
?Dựa vào chú thích để khái quát
những nét cơ bản về tác giả, tác
phẩm
_Cho hs tìm bố cục văn bản_nhận xét
bố cục văn bản
_Gv khái quát: Vấn đề phản ánh
Nghe, cảm nhận
Nghe, đọc văn
bản
Tìm bố cục_3
phần:
(1)đặc trưng chủ
yếu của văn nghệ
(2)tác động của
văn nghệ với đời
I. Đọc _ tìm hiểu chung
văn bản:
1. Tác giả, tác phẩm:
_Nguyễn Đình Thi
(1924_2003) quê ở Hà
nội
_Là thành viên tổ chức
Văn hóa cứu quốc do
ĐCS thành lập từ 1943
_Sau cách mạng tháng
Tám, ông từng giữ
nhiều trọng trách quan
trọng trong lính vực văn
hóa_ nghệ thuật
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
25’
thực tế của văn nghệ _vấn đề tác
động lại của văn nghệ với thực
tế_mối giao cảm của nghệ sĩ và bạn
đọc. Trong từng đoạn hệ thống luận
điểm rất rõ ràng.
Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung văn bản_đặc thù của
“Tiếng nói của văn nghệ”
_Cho hs đọc lại đoạn đầu của văn
bản
? Tìm các luận điểm có trong đoạn và
nêu các ý chính?
? Các ý chính được triển khai với lập
luận như thế nào?
? Cần liên hệ với các văn bản đã học
để thấy tác giả nói điều gì và biểu
hiện tư tưởng gì?
_gv nhận xét, bổ sung
Lời gửi của nghệ thuật không những
là một bài học luân lý hay một triết lý
về đời người hay những lời kể
chuyện xử thế→ lập luận theo cách
kết hợp lý lẽ và minh họa văn
học(Nguyễn Du và Tôn _x tôi), đặc
biệt sử dụng phép diễn dịch và quy
nạp
_Gv cho hs đọc lại văn bản
sống con người
(3)Mối quan hệ
giữa nghệ sĩ và
bạn đọc
-Nghe, ghi chép
-Đọc phần đầu
của văn bản
-Tìm các luận
điểm có trong
đoạn
-Lập luận diễn
dịch
-Nghe, ghi chép
_Tiểu luận “Tiếng nói
của văn nghệ” viết 1948
2. Kết cấu_Thể loại tiểu
luận
II. Tìm hiểu nội dung
văn bản:
1. Tóm tắt hệ thống
luận điểm:
Đặc trưng chủ yếu của
văn nghệ
Tác động của văn
nghệ đối với đời sống
con người
Mối quan hệ giữa
nghệ sĩ và bạn đọc
2.Tìm hiểu nội dung
văn bản:
a.Nội dung phản ánh,
thể hiện “Tiếng nói của
văn nghệ”
_Phản ánh thực tế của
văn nghệ
_Tác động của văn nghệ
với thực tế
_Mối giao cảm giữa văn
nghệ sĩ và bạn đọc
→ lập luận: diễn dịch
kết hợp lý lẽ và chứng
minh văn học
IV. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’)
_Đọc lại văn bản”Tiếng nói của văn nghệ”
_Nắm vững nội dung bài học
_Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học
Ngày 4.1.2010
Tiết 97
Bài dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với
đời sống con người
2. Kĩ năng: hs cần hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ
và giàu hình ảnh
3. Thái độ: Hs hiểu được văn nghệ không thể thiếu đối với đời sống con người
II.Chuẩn bị:
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
1. Của giáo viên:
Bài giảng
Phiếu học tập
2. Của học sinh:
Bài soạn
Đọc văn bản
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Nêu khái quát nội dung phản ánh của văn nghệ?
3. Bài mới: Tiếng nói của văn nghệ_Nguyễn Đình Thi
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
2’
25’
Hđ 1: Giới thiệu bài : Gv khái
quát tiết (1)
Hđ 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung văn bản:
_Sự cần thiết của văn nghệ đối
với con người
_Yêu cầu học sinh đọc phần tiếp
theo của văn bản_Tại sao con
người cần “Tiếng nói của văn
nghệ”?
Gv: Văn nghệ giúp chúng ta được
sống đầy đủ hơn, phong phú hơn
với cuộc đời và với chính
mình→”Mỗi tác phẩm như rọi
vào bên trong óc ta nghĩ”
?Văn nghệ có tác động như thế
nào trong đời sống con người?
Gv: Văn nghệ gắn con người với
cuộc sống đời thường, với những
sự sống hoạt động, những vui
buồn gần gũi; văn nghệ làm cuộc
sống tươi vui hơn, giúp con
người biết rung cảm, ước mơ
trong cuộc đời còn lắm vất vả,
cực nhọc
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu con
đường văn nghệ→ người đọc và
khả năng kỳ diệu của nó?
? tiếng nói của văn nghệ→người
đọc bằng cách nào mà có khả
năng kỳ diệu đến vậy?
? Tư tưởng nội dung của văn
nghệ được thể hiện bằng hình
thức nào? Tác phẩm nghệ thuật
tác động đến người đọc qua con
đường nào, bằng cách gì?
Gv: Sức mạnh của văn nghệ bắt
Nghe
Đọc theo yêu cầu→
văn nghệ làm cho
cuộc sống phong
phú
Nghe
Văn nghệ đến với
con người→con
người vui tươi hơn,
biết rung cảm và
ước mơ
Nghe
Bắt nguồn từ nội
dung của nó→ con
đường đến với
người nghe
Nghe
II.Tìm hiểu nội dung của
văn bản:
b.Văn nghệ với đời sống
con người:
_Văn nghệ giúp con
người được sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với
cuộc đời và với chính
mình
_Tiếng nói của văn nghệ
đưa con người về cuộc
sống đời thường với
những sự sống, hoạt động
vui buồn
_Văn nghệ góp phần làm
tươi mát, sinh động khắc
khổ hàng ngày, giúp con
người biết rung động và
ước mơ trong cuộc đời
c.Con đường văn nghệ
đến với người đọc và khả
năng kì diệu của nó:
_Tác phẩm văn nghệ chứa
đựng tình yêu ghét, niềm
vui, nỗi buồn của con
người chúng ta trong đời
sống ngày thường.
_Tư tưởng của nghệ thuật
sống lắng sâu thấm vào
những cảm xúc, những
nỗi niềm
_Tác phẩm văn nghệ đi
vào nhận thức tâm hồn
con người qua con đường
tình cảm
_Văn nghệ góp phần giúp
mọi người tự nhận thức
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
5’
5’
nguồn từ nội dung và con đường
mà nó đến với người đọc . Tác
phẩm văn nghệ chứa đựng tình
yêu ghét, niềm vui, nỗi buồn của
con người chúng ta trong đời
sống con người
_Gv nêu vấn đề thảo luận:
? Hãy nêu những cảm nhận của
em về cách viết văn nghị luận
của N Đ T qua bài tiểu luận này?
Gv nhận xét, bổ sung
Hđ 3: Hướng dẫn hs tổng kết
Dựa vào nội dung, cách lập luận
hướng dẫn hs tổng kết, gọi hs đọc
ghi nhớ
Hđ 4: Hướng dẫn luyện tập(theo
sgk)
Thảo luận nhóm,
trình bày
mình, xây dựng mình.
d.Cảm nhận về cách viết
văn nghị luận của
Nguyễn Đình Thi:
_Bố cục hợp lý, chặt chẽ,
cách dẫn dắt tự nhiện
_Cách viết giàu hình ảnh,
có nhiều dẫn chứng về
thơ văn, đời sống thực tế
_Giọng văn chân thành,
say sưa.
III.Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk/17)
IV.Luyện tập: (sgk)
IV. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’)
_Đọc lại văn bản”Tiếng nói của văn nghệ”.
_Nắm kĩ nội dung vừa phân tích_học thuộc ghi nhớ(sgk)
_Chuẩn bị bài”Các thành phần biệt lập”(gv hướng dẫn).
Ngày 5.1.2010
Tiết 98
Bài dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp hs
_Nhận biết hai thành phần biệt lập cảm thán và tình thái.
_Nắm được công dụng mỗi thành phần trong câu.
2. Kĩ năng:
Hs cần: Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Bài giảng
_Sgk Ngữ Văn 9 ( TậpII)
_Bảng phụ
2. Của học sinh:
_Bài soạn
_Đọc kỹ các mẫu
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (10’)
? Khỏi ngữ là gì? Làm thế nào để nhận diện khởi ngữ?
? Hãy chuyển câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ”Anh ấy làm bài cẩn thận lăm”
3. Bài mới : Các thành phần biệt lập
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
1’
8’
8’
14’
Hđ 1: Giới thiệu bài:
Hđ 2: Hình thành khái niệm về
thành phần tình thái.
_Cho hs dọc các câu (a),(b) và
trả lời các câu hỏi(I1),(I2).
? Em hiểu gì về thành phần tình
thái trong câu(khái quát, cho hs
đọc ghi nhớ)
Hđ 3: Hình thành khái niệm về
thành phần cảm thán.
_Gọi học sinh đọc các câu (a),
(b)→ trả lời ba câu hỏi nêu
dưới→ gv nhận xét, bổ sung
? Thế nào là thành phần cảm
thán? →hs nêu→gv nhận xét.
? Hai thành phần tình thái và
cảm thán, tại sao gọi là thành
phần biệt lập?
(Gv: không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc của câu
nên được gọi là thành phần biệt
lập)→gọi hs đọc ghi nhớ (sgk)
Hđ 4: Hướng dẫn hs luyện tập:
ở bài tập (1) có mục đích là
nhận diện các thành phần biệt
lập: tình thái, cảm thán.
_Với bài tập (2) lưu ý học sinh
về cách dùng từ tình thái chỉ độ
tin cậy cần lựa chọn những từ
thích hợp với mức độ chắc
chắn của sự việc mình nói đến.
_Bài tập (3)→ yêu cầu cao hơn
bài tập (2), cho hs nhận định
điều kiện dùng từ chỉ độ tinh
cậy tốt nhất→ Nguyễn Quang
Sáng chọn từ “chắc”vì độ tin
cậy vừa phải→ tâm lý bé Thu
*Gv hướng dẫn làm bài tập (4
Cho hs viết (về nhà)
Nghe
Đọc ngữ liệu_Trả lời
câu hỏi”chắc”,
“có_lẽ” là nhận định
của người nói đối với
sự việc được nói đến
trong câu”chắc”: độ
tin cậy cao. “có lẽ”,
thấp hơn.
→ đọc ghi nhớ
Đọc câu (a) (b) trả lời
ba câu hỏi ở dưới.
Trả lời
Không liên quan đến
nòng cốt của câu.
Nghe_ ghi chép
Đọc ghi nhớ
Thực hành luyện tập
bài tập (1). (2), (3)
Nghe hướng dẫn
I.Thành phần tình thái
II. Thành phần cảm thán
Ghi nhớ (sgk/19)
III. Luyện tập:
Bài tập 1: (sgk/18): CÁc
thành phần tình thái, cảm
thán
Các thành phần biệt lập,
tình thái(có lẽ, hình như,
chả nhẽ) và cảm thán
(chao ôi)
Bài tập 2: (sgk/19): Cách
dùng các từ tình thái chỉ
mức độ tin cậy: Cần lựa
chọn những từ thích hợp
với mức độ (tin cậy) chắc
chắn của sự việc mình nói
đến:
Dường như/ hình
như/có vẻ như→có
lẽ→chắc là→chắc
hẳn→ chắc chắn.
Bài tập 3: (sgk/19): Nhận
định điều kiện dùng từ chỉ
độ tin cậy tốt nhất
_Trách nhiệm cao nhất:
chắc chắn
_Trách nhiệm thấp nhất:
hình như
_Trách nhiệm trung bình:
chắc
)
IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)
_Nắm chắc phần ghi nhớ (sgk)
_Tìm thêm trong các văn bản đã học về “thành phần biệt lập”
_Tìm hiểu và chuẩn bị “Nghị luận về một…hiện tượng, đời sống “
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Ngày 6.1.2010
Tiết 99
Bài dạy :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I.Mục tiêu bài dạy:
1. kiến thức: Giúp hs: Hiểu được một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống_ Nghị luận
một đời sống, sự việc, hiện tượng đời sống
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh: Biết phân tích nội dung và lập luận của các bài nghị
luận, cũng như có thể nói, viết một bài nghị luận như thế
II.Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
Bài giảng
Nghiên cứu các Ngữ liệu
2. Của học sinh:
Bài soạn
Đọc kĩ các mẫu
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bãi cũ: (4’)
? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp, cho ví dụ?
3. Bài mới: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
2’
15’
10’
Hđ 1: Giới thiệu bài
Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài nghị
luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống
_Bước 1: Yêu cầu hs đọc văn
bản”Bệnh lề mề”, theo định hướng ,
bước đầu cảm nhận các ý chính trong
văn bản→ trả lời các câu hỏi
? Văn bản nêu ra vấn đề gì để nghị
luận?
? Vấn đề nêu ra có được bàn bạc
không? Tại sao?
? Văn bản nêu ra những biểu hiện nào
của bệnh lề mề? Phân tích tác hại của
việc “đi họp trễ” như thế nào? Văn bản
đã nêu lên những nguyên nhân nào dẫn
đến hiện tượng đó?
Gv nghe, nhận xét, bổ sung?(nếu cần)
? Vb đã nêu cách khắc phục bệnh đi trễ
như thế nào?
_Bước 2: Từ việc phân tích, cho hs đọc
-Nghe
-Đọc văn
bản”Bệnh lề
mề”
-Vấn đề bệnh lề
mề
-Biểu hiện: đi
họp trễ, sai
hẹn…
-Tác hại: kéo
dài thời gian
họp vì
mình_không
nắm đầy đủ các
vấn đề cần bàn,
bắt người khác
đợi
I.Tìm hiểu bài nghị luận
về một hiện tượng , đời
sống:
Bàn về một sự việc,
hiện tượng trong đời
sống xã hội→ bàn về
một sự việc hiện tượng
có ý nghĩa đối với đời
sống xã hội, đáng khen
hay đáng chế hay có
vấn đề đáng suy nghĩ
_Nội dung của bài nghị
luận:
+ Nêu rõ được sự việc,
hiện tượng có vấn đề
+Phân tích mặt sai, mặt
đúng, mặt lợi, mặt hại
của nó
+Chỉ ra nguyên nhân và
bày tỏ thái độ, ý kiến
nhận định của người
viết
_Hình thức: Bài viết
phải có bố cục mạch
lạc, có luận điểm rõ
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
10’
ghi nhớ
Hđ 3: gv diễn giảng phân tích hình
thức văn bản trên(nếu được vấn đề cần
bàn bạc, đánh giá tác hại và nguyên
nhân cụ thể với lời lẽ nhẹ nhàng mà
sâu sắc, mỗi đoạn là một luận điểm
được triển khai) và kết luận theo điều
(3) của ghi nhớ
Hđ 4: Hướng dẫn luyện tập
_Gv cho hs làm bài tập (1) theo
nhóm→ gắn với sự việc, hiện tượng
của lớp, trường
_Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
-Nguyên nhân:
thiếu tự trọng và
không tôn trọng
người khác
Nêu cách khắc
phục
-Đọc ghi nhớ
-Nghe, ghi chép
-Thực hành theo
yêu cầu(theo
nhóm)
ràng, có luận cứ chính
xác. Phép lập luận phù
hợp, lời văn chính xác,
sống động
II.Luyệntập: (sgk/21)
IV. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’)
_Nắm vững nội dung bài học
_Tìm số liệu để viết bài tập (2) sgk
_Chuẩn bị bài”Cách làm bài nghị luận…đời sống
Ngày 7.1.2010
Tiết 100
Bài dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I.Mục tiêu bài dạy:
1. kiến thức: Giúp hs: Biết nắm vững lý thuyết về “nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống”
2. Kĩ năng: Hs cần: bước đầu biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Bài giảng
_Sgk+ snv 9(II)
2. Của học sinh:
_Bài soạn (chuẩn bị ở nhà)
_Đọc kỹ văn bản
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
3. Bài mới: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
10’ Hđ 1: Giới thiệu_Tìm hiểu các đề
bài:
Bước 1: Gv giới thiệu các đề bài và
nêu câu hỏi
? Các đề bài trên có điểm gì giống
nhau? Chỉ ra những điểm giống
Quan sát, suy nghĩ
So sánh để tìm ra sự
khác nhau giữa 4 đề.
I.Đề bài nghị luận về
một sự việc, hiện
tượng đời sống
II.Cách làm bài nghị
luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống:
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
14’
15’
nhau đó?
Gv: 4 đề→nghị luận→bàn về một
hiện tượng đời sống xã hội(đề 2),
đời sống học sinh (đề 2, 3,4)→ có
thái độ khen chê rõ ràng.
Bước 2: Yêu cầu hs đặt ra một đề
tương tự→ gọi hs đặt đề của mình,
yêu cầu nhận xét, bổ sung.
Hđ 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách
làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:
_Gv giới thiệu đề, yêu cầu hs cho
biết muốn làm bài bài nghị luận
phải trải qua những bươc nào?
Yêu cầu hs phát biểu, tìm hiểu đề
(qua câu hỏi gợi ý phần 1b)
Bước 2: Lập dàn bài:
Gv giới thiệu khung dàn ý(sgk),
yêu cầu hs cụ thể hóa các mục nhỏ
thành dàn ý chi tiết theo các ý đã
tìm ở trên
Bước 3: Viết bài
Hướng dẫn hs viết một số đoạn văn
thể hiện một số ý trong thân
bài→gọi hs đọc một số đoạn văn
do mình viết→ yêu cầu các hs khác
nghe, nhận xét.
Bước 4:
Trên cơ sơ phân tích 3 bước→ gv
cho hs đọc từng mục_ Yêu cầu hs
giải thích xem đã hiểu hay
chưa_Gọi hs đọc ghi nhớ
Hđ 3: hướng dẫn luyện tập (sgk)
_ Gv hướng dẫn hs lập dàn ý (theo
nhóm)
_Yêu cầu hs đọc kỹ đề và tìm ý.
_Cho hs lập dàn ý trên cơ sở trả lời
câu hỏi.
Nghe, suy nghĩ.
Thực hiện theo yêu
cầu
Nhận xét, có ý kiến
Quan sát đề bài, tìm
hiểu các bước để làm
văn nghị luận.
Phát biểu câu hỏi tìm
hiểu đề.
Nghe, quan sát dàn ý
Thực hành theo yêu
cầu_Trình bày và
nhận xét
Theo dõi, hướng dẫn,
đọc ghi nhớ
Thực hành
1. Tìm hiểu đề và tìm
ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài
4. Đọc lại bài viết và
sửa chữa
* Ghi nhớ
III. Luyện tập:
_Lập dàn ý cho đề
mục (4), mục I
_Đọc kỹ đề và tìm ý
1. Mở bài:
_Giới thiệu về
Nguyễn Hiền
_Hoàn cảnh gia đình_
Khái quát về tư chất.
2. Thân bài:
_Tính thông minh,
ham học của Nguyễn
Hiền.
_Khắc phục khó khăn
để học chữ
_Tài năng bộc lộ→
tiếp sứ giả nước ngoài
3. Kết bài:
Khẳng định tài năng
của mình”Tuổi nhỏ
chí lớn”
IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)
_Nắm kĩ nội dung ghi nhớ(sgk)
_Đọc lại bài văn mẫu→ rút ra ghi nhớ
_Chuẩn bị bài”Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương TLV”
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Ngày 8.1.2010
Tiêt 101
Bài dạy: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp hs: tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.
2. Kĩ năng:
Hs cần: Viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức
thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ , trân trọng vốn văn học địa phương.
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Sgk+ snv 9(II)
_Bài giảng
2. Của học sinh:
_Sưu tầm tác phẩm địa phương.
_Bài chuẩn bị
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình đại phương(Phần tập làm văn)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
10’
16’
10’
Hđ 1: Giới thiệu bài
Bước 1: gv nêu yêu cầu của chương
trình và chép lên bảng.
Phát vấn học sinh xem hs có hiểu vấn
đề không?
Bước 2: Hướng dẫn cách làm
_Cho hs đọc lần lượt từng mục đã nêu
trong sgk
_Yêu cầu hs thảo luận→ trình bày vấn
đề, nhẫn xét, bổ sung
Hđ 2: hướng dẫn hs tìm hiểu các yêu
cầu sau:
-Về nội dung: Tình hình, ý kiến và
nhận định của cá nhân học sinh phải rõ
ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh
thuyết phục
+ Tuyệt đối không được nêu tên người,
tên cơ quan, đơn vị cụ thể có thật vì
như vậy phạm vi tập làm văn trở thành
một phạm vi khác.
_Về hình thức: tổ chức cho hs phát
biểu
Hđ 3: Hướng dẫn hs viết bài:
Dựa trên cơ sở đã hướng dẫn phân tích
ở trên, cho hs viết thành bài.
Nghe
Quan sat, trả lời
Đọc các muc
sgk
Thảo luận
nhóm, trình bày,
nêu vấn đề
Nghe, thực hiện
I.Tìm hiểu, suy nghĩ và
viết bài về tình hình địa
phương:
1. Yêu cầu ( về nội
dung về hình thức )
2.Cách làm
_Chọn sự việc, hiện
tượng có ý nghĩa ở địa
phương: vấn đề môi
trường
_Dẫn chứng
_Nhận định chỗ đúng
sai
_Viết bài
II. Thực hành:
Viết thành văn bản hoàn
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
chỉnh
IV. Hướng dẫn hs tự học(3’)
_Chuẩn bị kĩ các yêu cầu của sgk và của giáo viên đã hướng dẫn
_Lưu ý học sinh thời gian nộp bài(24_25), chuẩn bị bài 28
_Chuẩn bị bài”Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
Ngày 8.1.2010
Tiết 102
Bài dạy: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI
(Vũ Khoan )
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giúp hs: Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen người Việt
Nam_yêu cầu gấp rút phải khắc phục những điểm yếu, đưa đất nước CNH_H ĐH
2. Kĩ năng:
Hs cần: Nắm vững trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
3. Thái độ:
Gd hs có ý thức, trách nhiệm đối với đất nước
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Bài giảng
_Sgk Ngữ văn 9(II)
2. Của học sinh:
_Bài soạn
_Đọc kỹ văn bản
III. Tiến trình lên lớp:
1, Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
? Hãy giải thích tại sao con người cần đến tiếng nói văn nghệ?
? Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kỳ diệu của nó như thế nào?
3. Bài mới: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới_Vũ Khoan
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
1’
8’
20’
Hđ 1: Giới thiệu bài
Hđ 2: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu
chung văn bản
_Gọi 3 hs đọc văn bản_nhận xét
_Yêu cầu hs đọc chú thích văn
bản_Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm?
Gv bổ sung
_cho hs tìm bố cục, nêu những nét
nội dung chính
Hđ 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội
dung văn bản:
_Yêu cầu hs đọc lại phần đầu văn
bản
Nghe
Đọc chú thích→
nêu các nét chính
về tác giả, tác
phẩm
Chia đoạn: 3 đoạn
Thời điểm:Đầu
năm 2001, thiên
I.Đọc_ tìm hiểu chung
văn bản:
1.Tácgiả, tác phẩm:
( sgk)
2. Kết cấu:
II.Tìm hiểu nội dung
văn bản:
1.Chuẩn bị hành trang
vào thế kỷ mới: Sự
chuẩn bị bản thân xon
người
_Luận cứ mở đầu có ý
nghĩa đặt vấn đề, mở ra
hướng lập luận của toàn
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
? Tác giả viết bài này trong thời điểm
nào của lịch sử? Bài viết nêu vấn đề
gì? Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài
của vấn đề ấy?
? Những yêu cầu, nhiệm vụ hết sức
to lớn và câp bách đặt ra cho đất
nước ta, cho thế hệ trẻ hôm nay?
* Gv: Yêu cầu nhiệm vụ hết sức to
lớn: “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra
những cái mạnh và khắc phục điểm
yếu là điều kiện hết sức cần thiết để
bước vào nền kinh tế mới”
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu hệ thống
luận cứ trong văn bản(2, 3 sgk)
_Yêu cầu hs đọc lại phần chính của
văn bản và yêu cầu phát hiện các
luận cứ của tác giả, lần lượt tìm hiểu,
phân tích các luận cứ
? Nêu luận cứ mở đầu cho hệ thống
luận cứ của văn bản? Ý nghĩa? Nêu
lý lẽ xác minh cho luận cứ?
Gv nhận xét, bổ sung, đúc kết: Từ cổ
chí kim, bao giờ con người cũng là
động lực phát triển của lịch sử.
Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức
phát triển thì vai trò con người
càng nổi trội
niên kỷ mới:
Công cuộc đổi
mới bắt đầu từ
cuối thể kỷ trước,
đạt được những
thành tựu bước
đầu bước bào thế
kỷ mới
Nghe
Đọc lại phần
chính văn bản→
phát triển các luận
cứ, tìm hiểu, phân
tích.
Luận cứ: Chuẩn bị
hành trang…tự
chuẩn bị bản thân
con người
Tìm lý lẽ xác
minh cho luận cứ
trên
văn bản. Câc lí lẽ:
_Từ cổ chí kim: Con
người là động lực phát
triển của lịch sử
_Nền kinh tế tri thức
phát triển→ vai trò con
người càng nổi trội
2.Bối cảnh thế giới hiện
nay và những mục tiêu ,
nhiệm vụ
nặng nề của đất nước :
_Khoa học công nghệ
phát triển , sự giao
thoa , hội nhập
__ Giải quyết ba nhiệm
vụ :
+Thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn , lạc hậu của
nông nghiệp .
+ Đẩy mạnh công nhiệp
hóa , hiện đại hóa
+Tiếp cận với nền kinh
tế tri thức
? Cho hs đọc đoạn” Cái mạnh của
con người…thường đố kị nhau”
? Gv nêu vấn đề yêu cầu hs thảo
luận:
Hãy tìm hiểu luận cứ về bối cảnh
hiện nay của thế giới và những
mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của
đất nước. Luận cứ này được triểm
khai như thế nào?
Gv nhận xét, bổ sung
? Luận cứ quan trọng nhất của văn
bản là gì? Nó được triển khai như thế
nào?
? Hãy cho biết tác giả kết luận điều
gì trong hệ thống luận cứ này?
Gv khái quát→ hệ thống luận cứ này
Đọc theo yêu cầu
Thảo luận nhóm
Những điểm
mạnh, điểm yếu
của con người
Việt Nam cần
phải nhận rõ khi
chưa bước vào hội
3.Những điểm mạnh,
điểm yếu của con người
Việt Nam cần được
nhận rõ khi bước vào
nền kinh tế mới:
_Thông minh, nhạy bén
với cái mới nhưng thiếu
kiến thức cơ bản, kém
khả năng thực hành
_Cần cù, sáng tạo
nhưng thiếu đức tính tỉ
mỉ, không coi trọng quy
định CN, chưa quen với
cường độ khẩn trương.
_Có tinh thần đoàn kết,
đùm bọc trong chiến
đấu chống ngoại xâm
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
5’
đã đúc kết bằng việc nêu yêu cầu với
thế hệ trẻ.
Bước vào thế kỷ mới, muốn “ sánh
vai với các cường quốc năm châu”
thì chúng ta phải lấp đầy hành
trang bằng những điểm mạnh, vứt
bỏ những điểm yếu. Muốn vậy. thì
khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết
định là hãy làm cho lớp trẻ_những
người chủ thực sự của đất nước
trong thế kỷ tới_ nhận ra điều đó,
quen dần với những thói quen tốt
đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
? Tác giả đã nêu ra và phân tích
những điểm mạnh, điểm yếu nào
trong tính cách, thói quen của người
Việt Nam ta? Thái độ của tác giả?
? Trong văn bản, tác giả đã sử dụng
nhiều thành ngữ, tục ngữ, cho biết ý
nghĩa của việc sử dụng chúng?
Hđ 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết:
Dựa vào ghi nhớ (sgk), hướng dẫn
tổng kết
Hđ 4: Hướng dẫn luyện tập
Thực hiện bài tập 1
Bài tập 2_hướng dẫn về nhà
nhập.
Nghe_ ghi chép
Điểm mạnh_điểm
yếu trong tính
cách, thói quen
của người Việt
Nam ta→thái độ:
tôn trọng, khẳng
định
_Sử dụng nhiều
thành ngữ, tục
ngữ→ sâu sắc
Nghe_ trả lời_ghi
chép
Thực hiện
nhưng thường đố kỵ
trong làm ăn, cuộc
sống.
_Bản tính thích ứng
nhanh, nhưng lại có
nhiều hạn chế trong thói
quen, nếp nghĩ
4. Thái độ của tác giả
khi nếu lên những điểm
mạnh, điểm yếu của
người Việt Nam:
_Tôn trọng sự thực,
nhìn nhận vấn đề khách
quan, toàn diện, không
thiên lệch về một phía
_Khẳng định và trân
trọng những phẩm chất
tốt đẹp
_Thẳng thắn chỉ ra
những mặt yếu kém,
không rơi vào việc đề
cao quá mức hay tự ti,
miệt thị dân tộc
5. Đặc điểm ngôn ngữ:
Sử dụng nhiều thành
ngữ, tục ngữ→ sinh
động, cụ thể, sâu s ắc
III. Tổng kết:
Ghi nhớ _sgk/31
IV. Luyện tập:
Sgk/31
IV. Hướng dẫn hs luyện tập(3’)
_Đọc lại văn bản
_Nắm lại nội dung văn bản_học thuộc ghi nhớ (sgk)
_Chuẩn bị bài”Các thành phần biệt lập”
Ngày 13.1.2010
Tiết 103
Bài dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
1. Kiến thức:
Giúp hs :
_Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi_ đáp và phụ chú.
_Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
2. Kĩ năng:
Hs biết đặt câu có thành phần gọi _đáp, thành phần phụ chú trong câu.
3. Thái độ:
Giáo dục hs hiểu và sử dụng đúng tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Bài giảng
_Bảng phụ
2. Của học sinh:
_Bài soạn
_Đọc kỹ các mẫu.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (10’_ kt viết)
? Hãy giải thích vì sao thành phần tình thái, cảm thán, gọi đáp là thành phần biệt lập? Đặt câu
với những thành phần biệt lập ấy?
3. Bài mới: Các thành phần biệt lập
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
1’
10’
10’
15’
Hđ 1: Giới thiệu bài
Hđ 2: Hình thành khái niệm về
thành phần gọi đáp:
_Cho hs đọc các đoạn trích (a), (b)
mục I(sgk) yêu cầu hs trả lời các
câu hỏi phía dưới.
→gv khái quát, nhận xét, sửa chữa
Hđ 3: Hình thành khái niệm về
thành phần phụ chú.
_Cho hs đọc các câu (a), (b) trong
mục II (sgk)→ yêu cầu hs trả lời
câu hỏi(sgk)
Gv nhận xét: khi bỏ qua các từ ngữ
in đậm các câu trên vẫn là những
câu nguyên vẹn
? Từ các phân tích trên em hiểu gì
về thành phần phụ chú?
→gv đúc kết, cho hs đọc ghi nhớ.
Nghe
Đọc các đoạn
trích (a), (b)mục
I→ trả lời” này:
gọi;thưa ông: đáp,
dùng để gọi người
khác hay đáp lời
gọi người khác
Đọc các câu (a),
(b): khi bỏ qua
các từ ngữ in đậm,
các câu trên vẫn là
các câu nguyên
vẹn.
-Nêu khái niệm về
thành phần phụ
chú
-Đọc ghi nhớ
I. Thành phần gọi đáp:
II. Thành phần phụ chú:
Ghi nhớ(sgk/32)
III. Luyện tập:
Bài tập 1 : (sgk/32): Nhận
diện thành phần gọi đáp:
Này_vâng→ quan hệ trên
dưới(quan hệ trên dưới→
cai lệ tự cho)
Bài tập 2: (sgk/32): Nhận
diện thành phần gọi_đáp:
Bầu ơi!→ chỉ tính chất
mà nó hướng đến_ không
hướng đến riêng ai
Bài tập 3: (sgk/32): Xác
định thành phần phụ chú
và chỉ ra công dụng của
chúng
ở (a), (b) giải thích cho
các cụm từ mọi người_
những người nắm giữ
chìa khóa của cánh của
này_lớp trẻ
ở câu (d) nêu lên thái độ
của người nói trước sự
việc hay sự vật.
Bài tập 4:Tìm trước sau
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Hđ 4: Hướng dẫn luyện tập:
_Thực hành luyện tập ở lớp bài
tập(1), (2), (3), (4)
Bài tâp 5 yêu cầu hs thực hành
nhóm
_Cụ thể:
? Yêu cầu bài tập (1)? →nhận diện
thành phần gọi đáp: này_vâng và
kiểu quan hệ giữa người gọi_
người đáp
? tương tự bài tập (1), học sinh tìm
thành phần gọi đáp (bài tập 2)
? Xác định thành phần phụ chú?
(bài tập 3) và chỉ ra công dụng?
? Yêu cầu bài tập (4): Tìm thành
phần phụ chú, xác định mối quan
hệ giữa chúng
_Cho hs thảo luận bài tập (5) theo
nhóm→ nhận xét, bổ sung.
-Thực hiện theo
hướng dẫn
Thực hành-trình
bày
Thảo luận nhóm
của thành phần phụ chú,
xác định mối quan hệ
giữa chúng:
(a)chúng tôi, mọi người_
kể cả anh,…→dấu ngăn
cách: dấu gạch ngang,
dấu phẩy.
(b)Những người nắm giữ
chìa khóa cánh cổng
này_các thầy, cô giáo…
những người mẹ
(c) Muốn vậy…lớp
trẻ_Những người chủ
thực sự của đất nước
trong thế kỷ tới.
(d) Cô bé nhà bên(có ai
ngờ)
Mắt đen tròn(thương
thương quá đi thôi)
IV. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’)
_Nắm nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ
_Tìm thêm ví dụ
_Chuẩn bị bài“Viết Tập làm văn _ bài viết số 5
Ngày 14.01.2010
Tiết 104.105
Bài dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN_ BÀI SỐ 5
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Hs cần: Hiểu và nắm được về phương pháp nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống
xã hội.
2. Kĩ năng:
Giúp hs: Viết văn lưu loát, diễn đạt rõ ràng, đầy đủ mội dung, yêu cầu của bài
3. Thái độ:
Giáo dục hs: Ý thức tự giác, kỷ luật của hs khi làm bài
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Đề bài viết
2. Của học sinh:
_Kiến thức
_Phương pháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
2. Bài mới : Viết bài tập làm văn_Bài số 5
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Ghi bảng
2’
40’
Hđ 1: Gv ghi đề lên bảng_ hs ghi vào
giấy làm bài
Hđ 2: Nhắc nhở, theo dõi hs làm bài, thu
bài
I. Đáp án:
Yêu cầu chung:
*về nội dung:
1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật chính của
bài văn(Đó là ai? Người ấy có gì đặc biệt
về nghị lực vượt khó?)
2. Thân bài:
_Nêu những sự việc thể hiện phẩm chất
và nghị lực phi thường vượt lên hoàn
cảnh khó khăn của con người đó
_Nêu những suy nghĩ của em về phẩm
chất và nghị lực của con người được giới
thiệu.
_Nêu những bài học được rút ra từ tấm
gương con người vượt lên số phận
3. Kết bài:
_Nêu khái quát ý nghĩa và tác động của
những tấm gương quyết tâm vượt lên số
phận đôi với cuộc sống con người và bản
thân mình.
*Hình thức:
_bố cục ba phần
_Diễn đạt rõ ràng, không sai lỗi chính tả
cơ bản
II.Biểu điểm:
A. Điểm >5: Những bài đạt 50% trở
lên yêu cầu của nội dung, hình
thức.
B. Điểm <5: Những bài không đạt
yêu cầu A
Ghi đề vào
giấy làm bài
Nghe_ làm
bài
Đề: Nước ta có nhiều tấm
gương vượt lên số phận
học tập thành công. Lấy
nhan đề”Những người
không chịu thua số phận”,
em hãy viết bài văn nêu
suy nghĩ của mình về
những con người ấy.
IV. Hướng dẫn hs tự học: (2’)
_Nắm lại lý thuyết về “ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội”
_Chuẩn bị bài” Chó sói và Cừu non” trong thơ ngụ ngôn La -Phông-ten
Ngày 14.01.2010
Tiết 106
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
Bài dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA
LA-PHÔNG-TEN ( Trích )
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Hs hiểu:
_Tác giả bài nghị luận đã dùng hình ảnh con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La
Phông-ten _Đặc trưng nghệ thuật
2. Kĩ năng:
Hs cần: Đọc và phân tích thơ ngụ ngôn của La phông ten
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên:
_Bài giảng
_Sgk Ngữ văn+Tư liệu Tạp chí Giáo dục
2. Của học sinh:
_Bài soạn
_Đọc kỹ văn bản
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Đọc văn bản” Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”, em nhận thức rõ ràng hơn về những
điểm nào trong tính cách con người Việt Nam trước yêu cầu mới của thời đại ?
3. Bài mới : Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
1’
30’
Hđ1: Giới thiệu bài : Nêu về cách
nhìn nhận hình tượng chó sói và
cừu của nhà khoa học và nhà thơ…
Hđ2: Hướng dẫn hs đọc –hiểu văn
bản:
? Yêu cầu hs dựa vào sgk-nêu
những nét khái quát về tác phẩm .
Gv nói thêm về tác phẩm -_ bài thơ
ngụ ngôn “ Chó sói …” _ cho hs
đọc toàn bộ bài thơ ( phần đọc
thêm )
_Gọi hs đọc bài thơ _ Xác định bố
cục của bài nghị luận văn chương _
Cho hs đối chiếu các phần ấy để
tìm ra biện pháp lập luận giống
nhau và cách triển khai khác nhau ,
không lặp lại ?
(Khái quát tổng hợp vấn đề : Trong
cả hai đoạn →mạch nghị luận theo
trật tự ba bước : Dưới ngòi bút của
La Phông- ten _ dưới ngòi bút của
Buy –phông _dưới ngòi bút của La
Phông - ten .( Khi bàn về con
_ nghe , cảm nhận
_Nêu những nét
chính về tác giả ,
tác phẩm
_ Bố cục : 2 phần
_ hình tượng cừu
trong thơ La
Phông -ten _
hình tượng chó
sói
_ Nghe –ghi chép.
I.Đọc -Tìm hiểu chung
văn bản :
1.Tác giả-Tác giả:
( sgk/40)
2.Kết cấu : 2 phần
II.Tìm hiểu nội dung văn
bản :
1.Cách lập luận :
_ Dẫn ra những dòng viết
về hai con vật của nhà
khoa học Buy -phông _so
sánh .
_ Triển khai mạch nghị
luận theo trật tự ba bước:
Dưới ngòi bút của La
Phông -ten _ dưới ngòi
bút của Buy –phông _
dưới ngòi bút của La
phông –ten .
2.Hai con vật dưới ngòi
bút của của nhà khoa
học :
_ Buy –phông viết về loài
Ngữ Văn 9 HK 2
Trường THCS Hương Toàn Hoàng Ngọc Kiểu
5’
cừu , tác giả thay bước thứ nhất
bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn của
La Phông-ten )
? Nhà khoa học Buy –Phông nhận
xét về loài cừu , loài chó sói căn cứ
vào đâu và có đúng không ?Dẫn
chứng ?
_GV nhận xét , bổ sung .
_GV nêu vấn đề -yêu cầu hs thảo
luận:
?Tại sao ông không nói đến “sự
thân thương” của loài cừu và
“nỗi bất hạnh” của loài chó sói ?
Gv khái quát : không nhắc đến “
tình mẫu tử thân thương “ của cừu
vì không chỉ ở cừu mới có _ không
nói đến “ nỗi bất hạnh “ của chó sói
, vì đấy không phải là nét cơ bản .
Hđ3: GV cho hs đọc lại văn bản và
khái quát những nội dung bài học
_Căn cứ vào đặc
tính cơ bản của
chúng - chính
xác , khoa học
_ Thảo luận nhóm
_ nghe , bổ sung
_ Đọc lại văn
bản , ghi nhớ nội
dung bài học
cừu , chó sói →chính xác,
khoa học ; nêu lên những
đặc tính cơ bản của chúng
( về cừu “tụ tập thành bầy
“…chó sói “ tranh giành ,
la hét… “sống lặng lẽ ”)
_Không nhắc đến “ tình
mẫu tử” thân thương”của
cừu …hoặc “ nỗi bất hạnh
“ của chó sói _ vì đó
không phải là nét cơ bản
của nó ở mọi nơi mọi
lúc .
VI.Hướng dẫn hs tự học : (3’)
_Nắm vững lại nội dung đã học ở tiết (1)
_Đọc kĩ văn bản “ Chó sói …”→soạn tiếp văn bản _ hình tượng cừu và chó sói trong thơ ngôn
của “ La Phông –ten “
Ngày 14.01.2010
Tiết 107
Bài dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-
PHÔNG-TEN
(Trích)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giúp hs hiểu : Dùng phép so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của
La_Phông_Ten với những dòng viết về hai nhân vật ấy của nhà khoa học Buy_Phông→nổi bật
đặc trưng nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
Hs: đọc và phân tích được thơ ngụ ngôn của ?La_phông_ten.
II. Chuẩn bị:
1.Của giáo viên:
_Bài giảng
_Sgk+ snv 9 (II)
2. Của học sinh:
_Bài soạn(chuẩn bị trước)
_Sgk Ngữ văn 9
III. Tiến trình lên lớp:
Ngữ Văn 9 HK 2