Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.43 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạ n : Giảng:. CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:–Học sinh nắm được các khái niệm “phương trình 1 ẩn”, “ ẩn số”;” nghiệm” của. phương trình:” giải phương trình”. 2. Kĩ năng:. –Học sinh thấy được phương trình có thể có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm, hay vô nghiệm. 3. Thái độ: B. Chuẩn bị: Gv: –SGK, phấn màu, bảng phụ bài 4 trang 7 Hs: C. Phương pháp: D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Tìm x: 2x + 4 (36 – x) = 100 Bài toán tìm x trên gọi là phương trình với ẩn số x Vậy thế nào là phương trình 1 ẩn. Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Phương trình 1 ẩn. Hãy nêu các ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn thương? Học sinh làm ?1; ?2; ?3; trang 5 Chú ý: a/Hệ thức x = m (với m là một số thực nào đó ) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất cuả nó b/Một phương trình có thể có một, hai, ba…. Nghiệm….. Sgk/16 Làm các bài tập 1,2 trang 6. 1/Phương trình 1 ẩn: Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức cuả cùng một biến x Vd: 2x + 1 = x là phương trình ẩn x 2t – 5=3 – 4t là phương trình ẩn thương. Hoạt động 2: Giải phương trình Học sinh làm ?4 2/Giải phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm cuả phương trình a/ S=(2) ; b/ S= được gọi là tập hợp nghiệm cuả phương trình Làm bài tập 3 trang 6 Giáo viên đưa bảng phụ bài 4 trang 7 gọi đó và thường được ký hiệu bởi S Vậy giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm vài học sinh lên bảng làm (hay tìm tập nghiệm) cuả phương trình. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: Phương trình tương đương Thế nào là hai phương trình tương đương? 3/Phương trình tương đương Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là Đây là 3 phương trình tương đương hai phương trình tương đương Gọi vài học sinh xét thử xem các phương Ký hiệu: “” trình sau có tương đương không? Ví dụ:1./ x +1 = 0 x = –1 a/x–2 = 0 và 2x = 4 2./ 4x + 5 = 3 ( x + 2 ) –4 b/x2 = 4 và x = 2 x+3=0 x = –3 4. Củng cố, bài tập: 5. Hướng dẫn về nhà:–Về nhà học bài. –Làm các bài tập 5 trang 7 –Xem trước bài”Có thể em chưa biết” –Xem trước bài: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>