Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.04 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn22



Thứ hai, ngày 5 tháng 2 năm 2018
<i><b>To¸n</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
( Đã soạn viết)


<b>Tập đọc</b>
<b> SẦU SIÊNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài văn có nhấn giọng gợi tả.


- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về
dáng cây. (trả lời được các câu hỏi SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b> - Tranh , ảnh về cây, trái sầu siêng.</b>


- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


GV kiểm tra hai HS đọc thuộc bài thơ <i>“Bè xuôi sông La</i>”, TLCH 3, 4 trong SGK.
GV nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>



<b> 1.</b><i> Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:</i>


- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm


- GVgiới thiệu chủ điểm <i>“Vẻ đẹp muôn màu”</i>, giới thiệu bài mới <i>“Sầu riêng”.</i>


<b>2.</b><i> Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


<i><b>a. Hoạt động 1</b>: Luyện đọc: </i>


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2- 3 lượt ).


- GV viết lên bảng các từ khó đọc, hướng dẫn HS đọc đúng. GV hướng dẫn HS
cách ngắt, nghỉ hơi (trên bảng phụ).


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài: <i>mật ong già hạn: hoa đậu</i>
<i>từng chùm, hoa hao giống, mùa trái rộ, đam mê,...</i>


- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<i><b>b. Hoạt động2</b>: Tìm hiểu bài: </i>


-u cầu HS trao đổi theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội
dung của bài.


- Gọi 1 số nhóm chia sẻ trước lớp – Cả lớp và GV nhận xét
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? (miền Nam)


+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa


sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?


- HS đọc tồn bài, tìm những câu thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu
riêng?


- HS nêu nội dung của bài.


<i><b>c. Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “<i>Sầu riêng là loại trái quý…</i>
<i>quyến rũ đến lạ kì”</i>


+ GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


+ Vài HS thi đọc trước lớp.


+ HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.


<i>3. Củng cố, dặn dò : </i>- GV nhận xét tiết học.


<b>Chính tả( Nghe viết)</b>
<b>SẦU RIÊNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích của bài </b><i>“Sầu riêng”.</i>


- Làm đúng BT2 b.



<b>II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2HS viết bảng: </b><i>mưa giăng, mỏng manh, làn gió</i>
<i>thoảng.</i>


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.</b></i>
<i><b>HĐ2. Hướng dẫn HS nghe viết:</b></i>


- GV đọc bài chính tả.


- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ
viết sai và cách trình bày.


- GV nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết<i>…</i>


- HS gấp sách. GV đọc từng bộ phận ngắn cho HS viết( mỗi câu đọc 2- 3 lượt)
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt cho HS soát bài.


- GV kiểm tra 1 số bài của HS, đồng thời từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.


<i><b> HĐ3</b>.<b> Hướng dẫn HS làm BT chính tả</b> ( VBT).</i>


- Yêu cầu HS làm BT2b ở VBT.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.



+ HS tự làm bài cá nhân ( 1 HS làm trên bảng phụ)
+ Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.


<i><b>HĐ4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để khơng viết
sai chính tả


<i><b>Thứ ba, ngày 6 tháng 2 năm 2018</b></i>
<b>To¸n</b>


<b>SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ</b>
( Đã soạn viết)


<b>Thể dục</b>
( Thầy Thân dạy)
<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể <i>“Ai thế nào?”</i>


(ND
ghi nhớ)


- Nhận biết được câu kể <i>Ai thế nào?</i> trong đoạn văn (BT1, mục III); Viết được một
đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể <i>Ai thế nào? </i>(BT2)


- HS có năng khiếu viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu <i>“Ai thế nào?</i> (BT2)
<b>II. Đồ dùng dạy học</b> Vở BT



<b>III. Hoạt động dạy - học </b>
<b>A. Bài cũ</b>


- Gọi 2HS: nêu ghi nhớ tiết TLVC của tuần trước và đặt 1 câu kể có mẫu <i>“Ai thế</i>
<i>nào?”</i>


- GV nhận xét.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>HĐ1</b>.<b> Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học</b></i>
<i><b>HĐ2. Phần Nhận xét</b></i>


Bài tập 1: - Cho HS đọc bài tập 1 và đoạn văn


- HS thảo luận nhóm đơi tìm câu kể “<i>Ai thế nào?”</i>
- GV nhận xét, kết luận (Câu 1, 2, 4, 5)


Bài tập 2, 3:


- Cho HS đọc bài tập 2, 3 và tìm chủ ngữ (Hà Nội: danh từ tạo thành. Cả
<i><b>một, </b></i>


<i><b>các cụ già, Những cô gái thủ đô: cụm danh từ tạo thành)</b></i>
- GV kết luận.


<i><b>HĐ 3</b>.<b> Ghi nhớ</b></i>


- Gọi 3HS đọc nội dung phần ghi nhớ và nêu VD


<i><b>HĐ 4. Luyện tập thực hành</b></i>


Bài 1: HS nêu yêu cầu


HS đọc đoạn văn và tìm câu kể <i>Ai thế nào?</i>


HS trình bày miệng câu kể <i>Ai thế nào?</i>


HS tìm chủ ngữ trong câu kể <i>Ai thế nào?</i>


HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng phụ
GV chữa bài, kết luận.


Bài 2: HS nêu yêu cầu


GV hướng dẫn: <i>Loại cây thì viết về mùi thơm, màu sắc, hình dáng của quả, cây,</i>
<i>…</i>


HS làm vào vở
HS trình bày miệng
GV chữa bài, kết luận.


<i><b>HĐ 5. Củng cố - dặn dò</b> </i>- HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn tả một trái cây.
<b>Địa lí</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lương thực.


- HS có năng khiếu: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản
xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: <i>đất đai màu mỡ, khí hậu nóng</i>
<i>ẩm, người dân cần cù lao động.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.


- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam
Bộ.(do GV và HS sưu tầm)


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS trả lời: Nêu đặc điểm về nhà ở và trang phục, lễ hội ở đồng bằng Nam
Bộ


- GV nhận xét.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


GV cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng bằng nam
bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?


<b>1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp </b>



Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân và cho biết:


- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa,
vựa trái cây lớn nhất cả nước?


- Lúa gạo. trái cây ở đồng bằng Nam bộ được tiêu thụ ở những đâu?
<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>


<i>Bước 1</i>: HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, TLCH ở mục 1.


<i>Bước 2:</i> HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời.


- GV mô tả thêm về vườn cây ăn trái ở đồng bằng Nam Bộ và cho HS biết đồng
bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.


<b>2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.</b>
- GV giải thích từ <i>“thuỷ sản”, “hải sản”.</i>


<b>Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.</b>


<i>Bước 1</i> : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết cảu bản thân thảo
luận theo gợi ý:


- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?


- Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?


<i>Bước 2:</i> HS trình bày kết quả trước lớp, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời và mô tả
thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


- GV nhận xét tiết học.


<b>Buổi chiều Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm <i>Vẻ đẹp muôn màu</i>, biết đặt câu với một số
từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành
ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).


<b>II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung BT1- 2, BT4 - b.</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học: </b>


A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại trái cây mà em thích có
dùng câu kể “<i>Ai thế nào?”</i>


- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:


<i><b>HĐ 1</b>.</i><b> Giới thiệu bài</b>


<b> HĐ2</b><i>. </i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>


<i>Bài tập 1:</i> HS đọc yêu cầu của BT1.


- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lời giải
đúng. Sau đó, HS viết khoảng 10 từ vào vở.



<i>Bài tập 2</i>: Cách tổ chức như BT1


<i>Bài tập 3:</i> GV nêu yêu cầu của BT3


- HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1, BT2.
- GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS.


- Mỗi HS viết vào 1 – 2 câu.


<i>Bài tập 4:</i> HS đọc yêu cầu của BT, làm bài vào vở


- Một HS lên làm trên bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Hai, ba HS đọc bảng kết quả.


<i><b>HĐ3. Củng cố - dặn dò:</b> </i> - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa
học


<b>Khoa học</b>


<b>ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao
tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để làm báo hiệu (còi tàu, xe,
trống trường, <i>…</i>)


<b>II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm :</b>
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau



+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b> A. Bài cũ: Trị chơi tìm từ diễn tả âm thanh</b></i>


- Chia lớp làn 2 nhóm : Một nhóm nêu nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia
tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh (và đổi lại)


- Gv làm trọng tài nhận xét .
B . Các hoạt động chính:


HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống


- HS làm việc theo nhóm: QS hình 68-sgk . Ghi lại vai trị của âm thanh
? Nêu các vai trò khác của âm thanh mà em biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Nêu những âm thanh em ưa thích? Vì sao?
? Nêu các âm thanh em khơng ưa thích? Vì sao?
- HS nối tiếp trả lời


<b> HĐ 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh</b>
? Các em thích bài hát nào? Do ai trình bày
? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh
HĐ 4: Trò chơi nhạc cụ:


- Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. So sánh
âm thanh do các chai phát ra khi dó



- Các nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
* Tổng kết giờ học: - HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i> cuối bài


- Gv nhận xét giờ học.
<b>Lịch sử</b>


<b>TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo
dục, chính sách khuyến học):


+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ và chặt chẽ: <i>ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở</i>
<i>các địa phương bên cạnh các trường cơng cịn có các trường tư; ba năm có một kì</i>
<i>thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo,…</i>


+ Chính sách khuyến khích học tập: <i>đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên</i>
<i>tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các hình minh hoạ trong SGK, tranh vinh quy bái tổ.
- Sưu tầm một số mẫu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>A. Bài cũ </b>


- Bộ luật Hồng Đức ra đời vào triều đại nào ?
- GV nhận xét.



<b>B. Dạy học bài mới </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i>2. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê</i>


- HS đọc SGK, thảo luận, hoàn thành bài tập 1 ở VBT, đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là
<i><b>Nho giáo.</b></i>


<i>3. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê</i>


- Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi:


+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? <i>(Nhà Hậu Lê rất quan tâm</i>
<i>đến vấn đề học tập, tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc</i>
<i>vào bia đá tên người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu)</i>


- GV kết hợp cho HS xem tranh.


- GV lưu ý: Sự phát triển về giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với
<i><b>việc xây dựng Nhà nước, mà con nâng cao trình độ dân trí và văn hố người Việt.</b></i>
<b>C. Củng cố - dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thứ tư, ngày 7 tháng 2 năm 2018</b></i>
<b>To¸n</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
( Đã soạn viết)



<b>Tập đọc</b>
<b>CHỢ TẾT</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết đọc diễm cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả
cuộc sống êm đềm của người dân quê.(trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài
câu thơ em thích)


<b>II. Đồ dùng học tập </b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và tranh chợ tết
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>A. Bài cũ:</b></i>


- Gọi HS đọc bài <i>Sầu riêng</i>, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- GV nhận xét.


<i><b>B. Dạy học bài mới:</b></i>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài</b>
<b>HĐ2. Luyện đọc</b>


- HS đọc nối tiếp đoạn. GV chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- HS đọc chú giải


- HS đọc trong nhóm đơi
- Một, hai HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm. HS theo dõi


<b> HĐ 3. Tìm hiểu bài </b>


-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu
nội dung của bài.


- Gọi 1 số nhóm chia sẻ trước lớp – Cả lớp và GV nhận xét
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4, TLCH:


<i>+ </i>Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ ra sao?


+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?


+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên
bức


tranh giàu màu sắc đó?


* Nêu nội dung bài thơ?(<i>Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên</i>
<i>nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê)</i>


<b>HĐ4. Đọc diễn cảm</b>


- HS đọc nối tiếp bài thơ một lần.


- HS đọc theo hướng dẫn của GV (GV đọc mẫu đoạn từ câu 5- câu 12)
- HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS nhắc lại nội dung bài.



- Dặn về nhà học tiếp tục HTL bài thơ.


<b>Tiếng Anh</b>
( Cô Thanh dạy)


<b>Kể chuyện</b>
<b>CON VỊT XẤU XÍ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Dựa theo lời kể của GV biết cách sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong cho
trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện <i>Con vịt xấu xí</i> rõ ý chính,
đúng


diễn biến.


- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu
thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK
- Ảnh thiên nga


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ.
- GV nhận xét.



<b>B. Dạy bài mới</b>
<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b> HĐ 2.</b><b>GV kể chuyện:</b></i>


<i>-<b> Lần </b>1</i><b> (giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng một số từ: xấu xí, nhỏ</b>
xíu, yếu ớt, .... HS theo dõi


<i>- <b>Lần 2 (kể chậm, to, rõ kết hợp động tác). HS theo dõi</b></i>
<i><b>HĐ3</b>.<b> Làm bài tập:</b></i>


- HS đọc yêu cầu của BT


- GV cho HS quan sát tranh và sắp xếp 4 bức tranh đang để lộn xộn


- HS xếp đúng thứ tự tranh đúng theo diễn biến của câu chuyện (2, 1, 3, 4)
- Cho HS đọc câu 2, 3, 4


- Cho HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện của các nhóm lên kể. Cả lớp bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất.


- Hỏi: Câu chuyện khuyên các em điều gì?
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, xem trước bài tuần sau
<i><b>Thứ năm, ngày 8 tháng 2 năm 2018</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>
( Cơ Hoa dạy)


<b>To¸n</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát;
bước


đầu nhận ra sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1)
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
<b>II. Đồ dùng học tập : Tranh, ảnh một số loài cây. Vở BT</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng đọc dàn ý tả một cây ăn quả </b>
- GV nhận xét - ghi điểm


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>HĐ1</b>.<b> Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học.</b></i>
<i><b>HĐ2</b>.<b> Hướng dẫn HS làm bài tập: </b></i>


Bài tập 1:- HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV nhắc: Câu a và câu b làm trên phiếu; Câu c, d, e trả lời miệng.
- Cho HS làm bài tập a, b trong nhóm nhỏ trên phiếu.


- Các nhóm dán kết quả trên bảng, trình bày. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Câu c, d, e- HS trình bày miệng trước lớp. GV nhận xét.



Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV hỏi HS về việc đã quan sát trước một cây cụ thể nào rồi? GV treo tranh,
ảnh một số loài cây.


- HS ghi lại những gì đã quan sát được


- 2 HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>HĐ3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục </b></i>
quan sát, hoàn chỉnh bài vào vở.


<b>Khoa học</b>


<b>ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Nêu được ví dụ về:


+ Một số tác hại của tiếng ồn: <i>tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất</i>
<i>ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập; ….</i>


+ Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn.


- Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi cơng cộng.


- Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống: <i>bịt tai khi nghe âm thanh quá to,</i>
<i>đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, …. </i>


<b> * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về ngun nhân, giải pháp chống ơ</b>


nhiễm tiếng ồn.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống</b>
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
+ Cách tiến hành:


<i>Bước 1</i>: HS theo nhóm quan sát hình trang 88 SGK, nêu thêm một số tiếng ồn


<i>Bước 2:</i> Đại diện các nhóm báo cáo. GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và
để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống</b></i>


+ Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
+ Cách tiến hành


<i>Bước 1:</i> HS qs tranh, ảnh sưu tầm, hình trang 88 SGK, trả lời câu hỏi trong SGK


<i>Bước 2:</i> Các nhóm trình bày. GV ghi lại trên bảng giúp HS dễ ghi nhận.
+ Kết luận: Như mục <i>“Bạn cần biết”</i> trang 89 SGK


<i><b>Hoạt động 3: Nói về các việc nên / khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn</b></i>
<i><b>cho bản thân và những người xung quanh, </b>Thực hiện các quy định không gây</i>
<i>tiếng ồn nơi công cộng. </i>


<i><b> + Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần </b></i>
chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh. Thực hiện các quy định
không gây tiếng ồn nơi công cộng.



<i> </i>+ Cách tiến hành:


<i>Bước 1:</i> HS thảo luận nhóm: HS nêu những việc nên - khơng nên làm để góp phần
chống ơ nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi cơng cộng.


<i>Bước 2:</i> HS trình bày kết quả


<b>HĐ4: Củng cố - dặn dò : - Thực hiện như ghi nhớ.</b>


- Dặn HS học thuộc mục <i>“Ghi nhớ”</i> và chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ sáu, ngày 9 tháng 2 năm 2018 </b></i>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết so sánh hai phân số.


- Bài tập cần làm BT1 (a, b), BT2 (a, b), BT3. Khuyến khích HS làm hết các BT.
<b>II. Hoạt động dạy - học </b>


<b>A. Bài cũ: - 1 HS nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số ? Nêu ví dụ ?</b>
- GV nhận xét.


<b>B. Dạy - học bài mới:</b>


<i><b> HĐ1</b>.<b> Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập</b></i>
<i><b> HĐ2.Hướng dẫn luyện tập: </b></i>



<i>Bài 1</i>: - HS nêu yêu cầu : So sánh các phân sau :


- Hướng dẫn HS nhận xét về tử số, mẫu số của các cặp phân số, từ đó so sánh
các phân số với nhau.


- HS làm bài cá nhân. Đổi chéo vở kiểm tra
- Báo cáo kết quả trước lớp.


<i>Bài 2:</i> - HS nêu yêu cầu :


- HS nêu hai cách so sánh phân số rồi tự làm bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ


GV cả lớp nhận xét chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu HS thực hiện phần b của BT.
- HS làm bài cá nhân, kiểm tra chéo kết quả.
- HS trình bày lên bảng


<i>Bài 4</i>: Khuyến khích HS làm thêm- HS nêu yêu cầu: Viết các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn.


<i> </i> - Hỏi: Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
- HS làm bài rồi trình bày.


- GV nhận xét.
<b>HĐ3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học về phân số.
<b>Tiếng Anh</b>


( Cô Thanh dạy)
<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối (lá, thân, gốc, cây) trong đoạn văn mẫu (BT1); Viết được đoạn văn ngắn
miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây mà em thích (BT2).


<b>II. Đồ dùng học tập:- Bảng phụ</b>
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>A. Bài cũ:- Gọi HS lên bảng đọc kết quả quan sát cái cây mà em thích</b>
- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<i><b>HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


Bài 1: 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1với hai đoạn văn: <i>Lá bàng, Cây sồi già.</i>


- Hai HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác
giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.


- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán phiếu ghi tóm tắt những điểm
cần chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.



- Một HS nhìn phiếu nói lại.


Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu
thích.


- HS viết đoạn văn.


- GV chọn đọc trước cả lớp 5 - 6 bài, GV nhận xét.


<i><b>HĐ2. Củng cố - dặn dò</b>: </i>- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn
văn, đọc thêm 2 bài văn tham khảo, chuẩn bị bài sau.


<b>Tập đọc</b>
<b>HOA HỌC TRÒ</b>
( Dạy bù bài thứ 2, tuần 23)
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và
niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học Ảnh về hoa phượng, tranh minh hoạ bài đọc.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết, trả lời câu hỏi: Người các ấp đi
chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? Nêu nội dung của bài em vừa đọc?


- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài.</b></i>


GV cho HS xem tranh minh hoạ trong SGK, ảnh minh hoạ và giới thiệu
bài.


Nêu mục tiêu bài học


<i><b>HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>


<i>a. Luyện đọc.</i>


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2- 3 lượt); GV kết hợp hướng dẫn HS xem
tranh ảnh hoa phượng; giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài; sửa lỗi về
cách đọc cho HS, nhắc nhở HS chú ý đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên
của cậu học trò.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


- u cầu HS luyện đọc từng đoạn của bài và trao đổi Nhóm 4 để tìm hiểu các
câu hỏi trong SGK và nội dung của bài.


- Lớp trưởng điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là <i>“ Hoa học trò</i>” ?



+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Nêu ý chính của đoạn 2 ?


+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Nêu ý chính của đoạn này?


- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm, nêu cảm nhận của em khi học bài văn. (HS
trình bày ý kiến, HS khác bổ sung, GV kết luận, ghi bảng)


<i>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm</i>.


- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.


- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn sau: Phượng khơng phải một
<i><b>đố... đậu khít nhau</b></i>


<i> + </i>GV đọc mẫu


+ HS luyện đọc theo cặp


+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
<i><b>HĐ3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài mới.
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu: </b>



- Rèn cho học sinh có thói quen tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần :


- Lớp trưởng điều hành lớp sinh hoạt: Tự nhận xét tồn tại của bản thân từng cá nhân,
từng tổ và cả lớp.


<b>II. Hoạt động lên lớp</b>
<b>1. Lớp sinh hoạt: </b>


- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của từng tổ, từng cá nhân (Có số theo dõi
riêng).


<b>- Từng cá nhân tự nhận xét</b>
- Tổng kết <i>Hộp thư vui</i>


- <i>Người quan sát</i> nhận xét
<b>2. GV nhận xét chung:</b>
- Đi học đúng giờ, đầy đủ.
- Một số bạn nói chuyện.


- Trực lớp, trực trường kịp thời, sạch sẽ, tích cực
- Trồng thêm và chăm sóc hoa


- Tun dương: Trâm, Giang, Vân Anh, Ánh
- Phê bình: Quốc Huy, Võ Nam


- Bầu <i>Người quan sát</i>


<b>3. Kế hoạch tuần 23 </b>


- Khắc phục các tồn tại của tuần 22



- Thực hiện nghỉ tết âm lịch đảm bảo an toàn, lành mạnh
- Phối hợp với gia đình luyện chữ cho HS: Sang, Thảo
- Kèm cặp một số em về môn Toán: Võ Nam, Văn Nam,….
- Trực lớp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×