Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.27 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 15 Tieát : 67 & 68. Ngaøy daïy: 28/11. LAËNG LEÕ SA PA (Nguyeãn Thaønh Long) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giuùp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của các nhân vật trong truyện, nhất là nhân vật anh thanh niên. Từ đó, thấu hiểu ý nghĩa tư tưởng của truyện: công việc đem lại ý nghĩa, niềm vui cho con người. - Biết phân tích những điểm đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống, miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn, kết hợp tự sự và trữ tình. - Giáo dục HS lòng yêu thương những con người lao động thầm lặng và bản thân yêu thích lao động. - Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện giàu chất trữ tình. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Chaân dung taùc giaû Nguyeãn Thaønh Long, tranh aûnh veà Sa Pa. - HS: Chuaån bò baøi theo caâu hoûi SGK III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tiểu sử Kim Lân. - Nhân vật ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì về người nông dân Việt nam trong kháng chiến choáng Phaùp? 2. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có những lúc tưởng chừng như lặng lẽ, âm thầm nhưng thực ra luôn sôi động. Qua “Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long muốn đề cập đến những con người miệt mài lao động khoa học rất âm thầm mà khẩn trương vì lợi ích của đất nước và vì cuộc sống của con người. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Noäi dung. Hoạt động của GV-HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đọc, tìm I. Tìm hiểu chung: hieåu boá cuïc. 1/ Taùc giaû: sgk HS: Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác. 2/ Taùc phaåm: Vieát nhaân chuyeán ñi thực tế Lào Cai(1970), in trong tập Giữa trong xanh GV: Hướng dẫn đọc: chậm, cảm xúc lắng sâu; Kết hợp 3/ Đọc- chú thích: kể tóm tắt với đọc. ? Haõy nhaän xeùt veà coát truyeän vaø tình huoáng cô baûn trong “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời tác giả là “một bức chân dung”, đó là bức chân dung của nhân vật naøo trong truyeän ? HS: Cốt truyện đơn giản, kể lại cuộc gặp gỡ giữa ông hoïa só giaø, coâ kó sö vaø anh thanh nieân laøm coâng taùc khí tượng trên đỉnh Yên Sơn trong chuyến đi nghỉ trước khi veà höu cuûa oâng hoïa só. GV: Kiểm tra vài từ trong chú thích SGK. ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Điểm nhìn trần Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Noäi dung. Hoạt động của GV-HS thuật được đặt vào nhân vật nào? Tác dụng của lối kể naøy? HS: - Ngôi kể thứ 3 - Ñieåm nhìn traàn thuaät: oâng hoïa só - Tác dụng: câu chuyện có vẻ đẹp chân thực, khách quan. GV: Truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung? * Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết tác phẩm. GV: Anh thanh niên có điểm gì độc đáo? HS: Anh dần hiện ra từ đối thoại, suy nghĩ của các nhân vật khác trong cuộc gặp gỡ chốc lát. GV: Hoàn cảnh sống, công tác của anh như thế nào? ? Công việc của anh làm gì? Công việc đó giúp ích gì cho mọi người? ? Hàng ngày anh làm việc vào những giờ nào? Thời tieát ra sao? ? Anh thanh niên quen với bác lái xe trong trường hợp naøo? ? Maëc duø soáng moät mình nhöng anh coù caûm thaáy coâ đơn không? Cái gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh aáy? ? Anh có cách vượt khó và suy nghĩ như thế nào về coâng vieäc? ? Suy nghĩ này của anh cho thấy anh là người như thế naøo? ? Vì sao anh soáng moät mình nhöng khoâng caûm thaáy coâ ñôn buoàn teû? ? Xung quanh còn có gì nữa để làm đẹp cho cuộc sống vaø tính caùch nhaân vaät? ? Theo em, nét đẹp đáng chú ý nhất ở nhân vật này là gì ? Nhận xét về quan hệ của anh với mọi người? Điều đó có ý nghĩa gì? (Thảo luận). HS: Tìm chi tiết: mời khách lên nhà, tặng hoa cho cô gái, nhắc cô quên khăn, tặng làn trứng nhưng lại không tiễn đưa với lí do đến giờ lên ốp… Là sự cởi mở, chân tình, ân cần chu đáo và rất khiêm tốn. Tác giả đã phác họa chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc Tiêu biểu cho lớp người lao động trẻ. GV: Nhaän xeùt ngheä thuaät khaéc hoïa tính caùch nhaân vaät? HS: Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, nhân vật tự bộc bạch tự Lop6.net. 4/ Bố cục: 3 đoạn II- Đọc – hiểu văn bản. 1. Nhaân vaät anh thanh nieân. - Hoàn cảnh sống, công tác: + Moät mình treân ñænh Yeân Sôn cao 2600 meùt. + Ño gioù, ño möa, ño naéng, tính maây, đo chấn động mặt đất Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ. + Gian khổ, đơn độc.. -Vượt khó: + Ý thức về công việc và lòng yêu nghề: “Khi ta làm việc. . . buồn đến cheát maát”. + Biết tổ chức cuộc sống (đọc sách, troàng hoa, nuoâi gaø…).. - Nét đẹp: + Chân tình, cởi mở. + Chu đáo và khiêm tốn Nhân vật tự bộc lộ nét đáng yêu, đáng quý qua nhận xét, suy nghĩ của nhaân vaät khaùc. Tiêu biểu cho những con người mới sống có lý tưởng: âm thầm cống hiến và vui với công việc..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Noäi dung. Hoạt động của GV-HS nhiên những nét đẹp tính cách, tâm hồn, tình cảm… GV: Anh thanh niên hỏi cô gái “Cũng đoàn viên phỏng” cho thaáy ñieàu gì? HS: Sự đồng cảm về lí tưởng sống những thanh niên ba sẵn sàng thời chống Mĩ( những năm 70) sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì khi Tổ quốc cần. TIẾT 2 (TIẾT 68) * Tìm hieåu caùc nhaân vaät khaùc. ? Nhân vật ông họa sĩ đóng vai trò gì trong truyện? ? Tình caûm, thaùi ñoâï cuûa oâng khi tieáp xuùc troø chuyeän với anh thanh niên? ? OÂng hoïa só suy nghó gì veà ngheà nghieäp? Veà ngheä thuật? Về cuộc sống con người? ( chi tiết trang 186) ? Em hiểu gì về sự nhọc quá của ông họa sĩ? Từ “nhọc” thuộc phương ngữ nào?(PN Bắc Bộ) ? Em caûm nhaän theá naøo veà oâng hoïa só? ? Bác lái xe là người như thế nào? Nếu thiếu nhân vật baùc laùi xe caâu chuyeän seõ ra sao? ? Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên đã để lại trong cô những ấn tượng tình cảm gì? Hieåu theâm quan nieäm veà ngheà nghieäp, cuoäc soáng. Kiểm nghiệm lại việc từ bỏ mối tình thở học trò là đúng đắn Tìm thấy hướng đi cho mình. ? Ñöa NV coâ kó sö vaøo truyeän coù taùc duïng ngheä thuaät gì?( Thoát khỏi dáng dấp một bút kí đi đường; Sự đồng cảm của thế hệ, lí tưởng của thanh niên Việt nam một thời đánh Mĩ) ? Hai nhân vâït phụ xuất hiện gián tiếp là những nhân vaät naøo? Coù taùc duïng gì? * Thaûo luaän: - Những nhân vật phụ và anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” đã thể hiện chủ đề tư tưởng truyện như thế nào ? GV: Truyện ngợi ca những con người lao động như anh thanh niên và cái thế giới những con người như anh. Tác giả muốn nhắn tới người đọc: “Trong cái lặng im của Sa Pa. . . có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”. * Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết. - HS đọc ghi nhớ SGK. 2. Caùc nhaân vaät khaùc. - OÂng hoïa só: nhaïy caûm, taøi hoa, say meâ saùng taïo. - Baùc laùi xe: vui tính, bieát quan taâm tới người khác. - Cô kỹ sư : vừa tốt nghiệp, hồn nhiên, ý tứ, kín đáo sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở vùng cao Tìm thấy lẽ sống, hướng đi cho mình.. - Caùc nhaân vaät phuï khaùc: ñang ngaøy ñeâm mieät maøi, coáng hieán thaàm laëng, hi sinh tuoåi treû, haïnh phuùc caù nhaân góp phần xây dựng đất nước. Góp phần làm nổi bật chủ đề tư tưởng: “Trong cái lặng im của Sa Pa. . . có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”.. III. Toång keát- luyeän taäp: - Nội dung( ghi nhớ SGK) - Ngheä thuaät: * Luyeän taäp: - Truyện có sự kết hợp các yếu tố trữ tình, bình luận với - Chất trữ tình: tự sự. Hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác + Cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng ở Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Noäi dung. Hoạt động của GV-HS phẩm ? Nêu tác dụng của chất trữ tình đó ?. SaPa + Cuoäc soáng, coâng vieäc thaàm laëng cuûa nhaân vaät + Cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật. - Chủ đề: Ca ngợi những con người ? Tại sao các nhân vật lại không được gọi tên cụ thể? lao động XHCN tự giác và ý thức rõ Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn về sự cống hiến chân chính cho đát nói rằng đó là những con người lao động bình thường, nước. phổ biến, thường gặp trong quần chúng nhân dân ta trên khắp mọi nẻo đường đất nước.. * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về anh thanh niên hoặc ông họa sĩ. - Chuyển ngôi kể và diểm nhìn sang NV cô kĩ sư, viết lại ngắn gọn cuộc gặp gỡ giữa 3 người - Soạn bài: Xem trước các đề bài trong SGK chuẩn bị cho bài viết số 3 ----------------------------------------------------------------------------------. Tuaàn 15 Tieát 69 & 70. Ngaøy daïy: 5 /12. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 VĂN TỰ SỰ I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp HS: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu toá mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän. - Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày… II. CHUAÅN BÒ: - GV: chọn đề kiểm tra phù hợp tình hình học sinh - HS: đọc trước các đề trong SGK III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 1: GV chép đề bài lên bảng ĐỀ BAØI: Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài $ Gợi ý: - Nội dung chính là kể lại mình đã trót xem nhật kí riêng của bạn như thế nào?(lúc nào, ở đâu, diễn ra như thế nào, bạn có biết không, có ai thấy không, đã đọc dược những gì, có nói cho người khaùc bieát noäi dung nhaät kí cuûa baïn hay khoâng…) - Nội dung két hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận: miêu tả những suy nghĩ, tình cảm của mình sau khi trót hành động như trên(ân hận, xấu hổ như thế nàò, những suy nghĩ, dằn vặt, trăn trở… và rút ra bài học cho mình) $ Daøn baøi: 1. Mở bài: - Giới thiệu sự việc: xem nhật kí riêng của bạn. - Nhaân vaät: chính em - Tình huống xảy ra câu chuyện: ở đâu?... khi nào?... 2. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định, thực chất là trả lời câu hỏi: câu chuyện đã diễn ra như thế nào? Diễn biến của sự việc: a) Sự việc khởi đầu(mở đầu): thấy quyển vở đẹp có bìa cứng trong hộc bàn của bạn… b) Sự việc mâu thuẫn( thắt nút): diễn biến nội tâm: vừa nhớ lời dạy của cô không được tò mò xem thư hoặc nhật kí của người khác, vừa tò mò muốn xem bạn viết nhwngc gì trong đó… c) Sự việc phát triển: giở vở nhật kí của bạn ra xem… thấy ghi những chuyện, những cảm nghĩ riêng tư của các bạn về trường lớp, về các bạn… d) Sự việc cao trào( mở nút): đem những chuyện bạn viết kể cho lớp nghe, gây mất đoàn kết, cãi coï, xoâ xaùt… e) Sự việc kết thúc: cô giáo biết được đem sự việc ra phê bình trước lớp… Miêu tả nội tâm: ân hận, xấu hổ, những suy nghĩ, dằn vặt, trăn trở…(có thê đưa ra lập luận: Vì sao laïi aân haän…?) $ Lưu ý: Trong khi kể người viết thường kết hợp: a) Mieâu taû vaø mieâu taû noäi taâm. b) Sử dụng lập luận. c) Thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người. 3. Keát baøi: Neâu keát cuïc caâu chuyeän: - Caûm nghó cuûa em. - Ruùt ra baøi hoïc cho mình. * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: - Xem laïi baøi vieát cuûa mình(giaáy nhaùp) - Chuẩn bị bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự( trả lời các câu hỏi SGK) --------------------------------------------------------------------------. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 15 Tieát 71+72. Ngaøy daïy: 4/12. CHIẾC LƯỢC NGAØ Nguyeãn Quang Saùng. I .MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Giuùp HS: -Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le củacha con ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà.Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặt biệt là nhân vật trẻ em; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyeän ngaén. II. CHUAÅN BÒ: HS đọc tác phẩm và chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK. III .TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: 1. Kieåm tra baøi cuõ. - Vì sao tất cả các nhân vật trong lặng lẽ Sa Pa đều không được đặt tên? Ngoài nhân vật anh thanh niên em thích nhân vật nào nữa? Vì sao? - Em có tán thành ý kiến của anh thanh niên “ khi ta làm việc ta với công việc là đôi”. Nhận xét hành động lăn cây chặn đường ô tô để gặp người trò chuyện của anh thanh nieân? 2. Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gay go quyết liệt ở miền Nam, cuộc chiến đấu không cân sức với kẻ thù đã xuất hiện biết bao gương hi sinh anh dũng và những tình cảm thiêng liêng cao đẹp.Truyện Chiếc lược ngà kể lại một câu chuyện rất xúc động về những tình cảm đẹp đó. 3. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Ghi baûng. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV. Ghi baûng. I. Tìm hieåu chung: 1)Taùc giaû: - Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. - Nhà văn quân đội trưởng thành trong quân ngũ từ 2 cuộc kháng chieán cuûa daân toäc. - Đề tài:Viết về cuộc sống và con người ở Nam Bộ. 2) Taùc phaåm: GV: Các em hãy cho biết xuất xứ tác phẩm? Viết 1996 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. GV: tóm tắt đoạn lược bỏ ở phần đầu của 3) Đọc- tóm tắt đoạn trích: truyeän. - GV đọc mẫu một đoạn rồi cho HS đọc tiếp.Truyện có nhiều từ địa phương Nam Bộ trong lúc HS đọc, GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó có trong từng đoạn đọc. HS: kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. GV: Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm 4) Bố cục: 2 tình huống động tình cha con của ông Sáu và bé Thu? HS neâu 2 tình huoáng: - Sau taùm naêm xa caùch, oâng Saùu veà thaêm nhaø, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thieát thì oâng Saùu laïi phaûi ra ñi ( tình huoáng cô baûn cuûa truyeän) - Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương, mong nhớ con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa theå trao moùn quaø cho con gaùi. Tình huoáng 1: boäc loä tình caûm maõnh lieät cuûa bé Thu với cha. Tình huoáng 2: bieåu loä tình caûm saâu saéc cuûa người cha với con. II-Tìm hieåu vaên baûn Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản 1/Dieãn bieán taâm lí vaø tình caûm cuûa GV: Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé bé Thu trong lần cha về thăm nhà. Thu khoâng nhaän oâng Saùu laø cha vaø chæ ra dieãn a) Trước khi Thu nhận ông Sáu bieán taâm lí ñang dieãn ra trong loøng coâ beù? laø cha.. - Hoạt động 1: Tìm hiểu chung… GV: Trình bày những hiểu biết của em về nhà vaên Nguyeãn Quang Saùng? - GV nhấn mạnh lại những điều cần nhớ và cho HS ghi vào vở.. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của GV. Ghi baûng. ? Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể?Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh đó? HS thaûo luaän nhoùm - Khi ông Sáu định ôm hôn con Thu hốt hoảng, maët taùi ñi, roài vuït chaïy vaø keâu theùt leân - Beù khoâng chòu goïi oâng Saùu laø ba maø chæ noùi trống không, không chịu nhờ ông Sáu chắt nước hộ nồi cơm , hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho, bỏ về nhà bà ngoại , khi xuống xuồng còn coá yù khua daây coät xuoàng keâu roån raûng. ? Từ những thái độ trên em cho biết tại sao Thu laïi coù bieåu hieän nhö vaäy? Coù phaûi em hoãn láo với cha không?Từ đó em hiểu gì về tình caûm cuûa beù Thu daønh cho cha ? ( cho HS thaûo luaän nhoùm 3 phuùt) GV:Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em coù caù tính maïnh meõ, tình caûm cuûa em saâu saéc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái “ cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha “khác”- người trong tấm hình chụp chung với má em. ? Buổi sáng cuối cùng khi ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào?(tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi, so sánh với hoàn cảnh trước) Vì saoThu lại có sự thay đổi đó? Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả, ân hận hối tiếc vì sự đối xử trước, tình yêu và nỗi nhớ mong buøng ra maïnh meõ, hoái haû cuoáng quyùt Xúc động. ? Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy nhö theá naøo? - Từ đó em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Thu? Đánh giá như thế nào về nghệ. - Nó ngơ ngác lạ lùng, hốt hoảng ,maët taùi ñi, vuït chaïy, keâu theùt lênSự sợ hãi xa lánh. - Khoâng chòu goïi oâng Saùu laø ba, không nhận sự chăm sóc của ba maø chæ noùi troáng khoâng. Caù tính maïnh meõ, tình caûm saâu sắc và chân thật của đứa con dành cho cha phản ứng tâm lí tự nhiên.. Lop6.net. b) Khi nhaän ra cha. - Ba khoâng gioáng caùi hình chuïp chung với mávì mặt ba có vết theïo. - Veû maët saàm laïi, ñoâi maét meânh moâng. - Keâu theùt leân” ba”, oâm chaët laáy coå…, hoân toùc, hoân coå ,hoân vai vaø hoân caû veát theïo daøi… - Coâ beù coù tình caûm thaät saâu saéc mạnh mẽ, cá tính cứng cỏi nhưng cuõng raát hoàn nhieân ngaây thô.Nhaø văn am hiểu tâm lí trẻ em với tấm loøng yeâu thöông traân troïng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV. Ghi baûng. thuật xây dựng nhân vật của tác giả? -Truyện được trần thuật theo lời của người bạn ông Sáu, người đã chứng kiến những cảnh ngộ eùo le cuûa cha con oâng Saùu. -Choïn nhaân vaät keå chuyeän nhö vaäy khieán cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy . GV: Tình caûm cuûa beù Thu thaät saâu saéc, maïnh mẽ và cũng thật dứt khoát, rạch ròi. Những biểu hiện tưởng như trái ngược trong thái độ và hành động của Thu thật ra vẫn nhất quán trong tình cảm, tính cách của em. Ở Thu có nét cứng cỏi tưởng như đến ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của trẻ con. Nhà văn đã miêu tả bé Thu với sự am hiểu sâu sắc tâm lí trẻ thơ vaø taám loøng yeâu thöông, traân troïng voâ cuøng treû thô. * Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Saùu. - Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu với con? -Em coù suy nghó gì veà tình caûm aáy? Caâu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của người cán bộ cách maïng? (cho HS thaûo luaän 5 phuùt).. 2)Tình cha con saâu naëng vaø cao đẹp của ông Sáu. -Trong chuyeán veà thaêm nhaø: haùo hức gặp để ôm con vào lòng, suốt ngaøy quanh quaån… -Khi ở khu căn cứ : ân hận vì đã đánh con, làm cây lược ngà rất kì coâng nhöng hi sinh chöa kòp trao cho con. Tình cha con sâu nặng, hoàn caûnh eùo le cuûa chieán tranh gaây ra bao noãi ñau thöông maát maùt.. III)- Tổng kết( ghi nhớ SGK trang 202). Hoạt động 3:Hướng dẫn tổng kết. - Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vaät naøo? -Caùch choïn vai keå nhö vaäy coù taùc duïng gì trong vciệc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện ? - Em hieåu gì veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän? GV: Qua caâu chuyeän veà tình cha con cuûa oâng Sáu, người đọc thấm thía bao đau thương , mất mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình. IV-Luyeän taäp. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. Thay lời kể bằng lời ông Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cùng giữa 2 cha Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của GV. Ghi baûng con .. 5. Dặn dò:- Học tóm tắt đoạn trích. - Hoïc noäi dung vaø ngheä thuaät . - Chuaån bò kieåm tra Tieáng Vieät.. Tuaàn : 15 Tiết:71. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngaøy daïy: 7/12 (Các phương châm hội thoại, cách dẫn gián tiếp). I. Môc tiªu bµI häc: 1. Hệ thống hóa những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I lớp 9. 2. Tích hợp các văn bản văn và các bài Tập làm văn đã học. 3. RÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng tæng hîp vÒ sö dông tiÕng ViÖt trong nãi vµ viÕt. II. ChuÈn bÞ: Gv: B¶ng phô, phiÕu häc tËp. HS: Câu hỏi đố nhau, xây dựng tiểu phẩm III.TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. KiÓm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG I. Các phương châm hội thoại: Giao nhieäm vuï cho học sinh Đóng tiểu phẩm: 1. Oân laïi noäi dung caùc phöông chaâm hoäi - Mỗi tổ đĩng một tiểu phẩm liên thoại: quan đến một phương chõm hội a, Phương châm về lượng thoại đã học. b, Phương châm về chất - Tiểu phẩm tổng hợp cỏc phương c, Phương châm quan hệ chõm do BCS và cỏc tổ trưởng d, Phương châm cách thức đóng. e, Phương châm lịch sự 2. Bµi tËp (keå veà moät tình huoáng giao tieáp) Trong giê VËt lÝ, thÇy gi¸o hái mét häc sinh : - Em cho thÇy biÕt sãng lµ g×? Häc sinh giËt m×nh , tr¶ lêi: - Tha thÇy "Sãng "lµ bµi th¬ cña Xu©n Quúnh ¹! Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV tổ chức trò chơi: Hình thức thi với nhau: Các tổ chuẩn bị nội dung câu hỏi (có đáp án) nội dung câu hỏi liên quan đến mục Xưng hô trong hội thoại. - Mỗi tổ được quyền hỏi tổ bạn 2 câu hỏi, tổ sau không lặp lại câu hỏi của tổ trước. Ví dụ: Bạn hãy kể tên 3 từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ngôi thứ nhất số ít?. Ví dụ: Bạn hiểu thế nào là xưng khiêm? Lấy ví dụ?. II. Xng h« trong héi tho¹i 1. Từ ngữ xưng hô thông dụng trong Tiếng Vieät: * Ngoâi 1: - Số ít: tôi, tao, tớ, mình…. - Soá nhieàu: chuùng toâi, chuùng ta, chuùng mình, chúng tớ Oâng, baø, chuù dì, cha, me, thaày coâ…. Chuùng con, chuùng chaùu…. * Ngoâi 2: - Soá ít: anh. Mi, caäu, baïn, maøy… - Soá nhieàu: caùc anh. Boïn mi, boïn bay, caùc caäu… Caùc con, caùc chaùu, caùc chuù * Ngoâi 3: - Soá ít: anh aáy, baïn aáy, noù haén , y… - Số nhiều: các anh ấy, các bạn ấy, các người aáy, chuùng noù… Oâng aáy, baø aáy, chuù aáy, dì aáy, coâ aáy….. Caùc oâng aáy, caùc baø aáy…. 2. Xöng hoâ cơ baûn trong Tieáng Vieät: - Xưng khiêm: tự xưng mình một cách khiêm toán - Xưng tôn(hô tôn): gọi người đối thoại một cách khiêm nhường. * Ví duï: - Những từ ngữ xưng hô thời trước: + beä haï vua (toân kính) + baàn taêng nhaø sö ngheøo (khieâm toán) + baàn só keû só ngheøo (khieâm toán) - Những từ ngữ xưng hô hiện nay: + quyù oâng, quyù baø, quyù coâ, quyù anh ( chæ người đối thoại tỏ ý tôn kính) + Trường hợp người nói bằng tuổi (có khi lớn hơn người nghe) nhưng vẫn xưng là em , gọi người nghe là anh hoặc bác(gọi thay con). Ví dụ: Bạn hãy kể tên 4 từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt hiện nay tỏ ý tôn kính? Ví dụ: Theo bạn, trong trường hợp người nói nhỏ tuổi hơn người nghe nhưng vai vế lại lớn hơn người nghe(quan hệ họ hàng) thì sẽ xưng hô như thế nào? 3. Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. III. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp Tổ chức trò chơi: AI NHANH 1. Oân lại cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƠN. - Chia 2 đội, các thành viên trong mỗi đội sẽ phải hoàn thành nội dung Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp( có ví dụ minh họa) vào bảng phụ. - Đội hoàn thành đúng yêu cầu, nhanh hơn sẽ thắng. Bài tập: làm việc cá nhân. - Vua tự xưng là "quả nhân "(người kém cỏi ) để thể hiện sự khiêm tốn và gọi các nhà sư là "cao tăng "để thÓ hiÖn sù t«n kÝnh. -C¸c nhµ nho tù xng lµ "hµn sÜ ", "kẻ hậu sinh " và gọi người khác là "tiªn sinh". tieáp a. DÉn trùc tiÕp b. DÉn gi¸n tiÕp.. 2. Bµi tËp . * ChuyÓn thµnh lêi dÉn gi¸n tiÕp Vua Quang Trung hái NguyÔn ThiÕp lµ quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chèng cù th× kh¶ n¨ng th¾ng thua nh thÕ nµo. NguyÔn ThiÕp tr¶ lêi r»ng bÊy giê trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ë xa tíi ,kh«ng biÕt t×nh h×nh qu©n ta yÕu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngµy qu©n Thanh sÏ bÞ dÑp tan. * NhËn xÐt - Trong lêi đối tho¹i ë ®o¹n trÝch nguyªn v¨n: vua Quang Trung xng "T«i " (ng«i thø nhÊt ), NguyÔn ThiÕp gäi vua lµ "Chóa c«ng" (ng«i thø hai ). Thảo luận vấn đề: Vì sao trong Tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô? C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp lµ g×? Cho vÝ dô . Lµm bµi tËp - Gi¸o viªn kÕt luËn - Trong lời dẫn gián tiếp: Người kể gọi vua Quang Trung lµ "nhµ vua ", "vua Quang Trung "(ng«i thø ba ) Trong lời đối thoại Trong lời dẫn giaùn tieáp Từ Tôi(ngôi thứ nhất) xöng Chuùa coâng(ngoâi hoâ thứ 2) Từ chæ ñòa ñieåm Từ chæ thời gian. Ñaây. (tỉnh lược). Bây giờ. Bấy giờ. 3. Cñng cè – dặn dò: - HÖ thèng toµn bµi, nhận xét giờ học, tổng kết điểm trò chơi giữa các đội, tiểu phẩm của từng đội. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hướng dẫn học bài: Ôn tập kiến thức , làm lại các bài tập. - Chuẩn bị bài: Chiếc lược Ngà: + Tìm hiểu thông tin về tác giả, tác phẩm. + Tìm hiểu tình huống truyện, so sánh với tình huống truyện Làng + Tâm trạng của ông Sáu và bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà. Kí duyệt tuần 15 Ngày 30 tháng 11 năm 2009. Nguyễn Thị Hương. Ngµy so¹n:3-12 Ngµy d¹y: TiÕt 74. KiÓm tra TiÕng ViÖt. A. Mục tiêu cần đạt 1. Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I. 2. RÌn kÜ n¨ng sö dông TiÕng ViÖt trong viÖc viÕt v¨n vµ giao tiÕp x· héi. 3. Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c khi lµm bµi kiÓm tra. B. ChuÈn bÞ: Giáo viên :Đề và đáp án. Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1. Tæ chøc 2. KiÓm tra: 3. Bµi míi: Hoạt động2 * Giáo viên giaođề bài cho học sinh. Học sinh nhận đề và làm bài §Ò bµi PhÇn tr¾c nghiÖm Câu 1:Có năm phương châm hội thoai sau: A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> CPhương châm quan hệ D. Phương châm cách thức E. Phương châm lịch sự §óng hay sai? Câu 2: Thế nào là phương châm về lượng? A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiÕp, kh«ng thiÕu , kh«ng thõa. B. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề. C. Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng người khác . C©u 3 Thành ngữ : "Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào? A. Nãi ng¾n gän. B. Nãi rµnh m¹ch C. Nãi m¬ hå . C©u 4 Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp? A. Bµi th¬ cña anh dë l¾m. A1. Bµi th¬ cña anh cha ®îc hay l¾m. B. Anh më cho t«i c¸i cöa. B1. Anh cã thÓ më gióp t«i c¸i cöa ®îc kh«ng? Câu 5 :Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới " - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? -Tõ lóc t«i mÆc c¸i ¸o míi nµy t«i ch¼ng thÊy con lîn nµo ch¹y qua ®©y c¶! Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B Phương châm về chất. C. Phương châm lịch sự. C©u 6 .§iÒn Tõ ng÷ thÝch hîp vµo c¸c c¸ch gi¶i thÝch sau: a, Đường thành và hào nước bao quanh một địa điểm để phòng vệ là tõ………………. b,N¬ivuachóaëlµtõ…………………………………………………………………. c, N¬i ch«n cÊt vua chóa ,vÜ nh©n lóc chÕt lµ tõ………………………………………. d, Người làm việc trong công sở ,trong cơ quan nói chung là tõ…………………………. PhÇn II Tù luËn 1. Hai c©u th¬ sau sö dông biÖn ph¸p tu tõ g×? Ph©n tÝch ý nghÜa cña biÖn ph¸p tu tõ đó. Ông Trời nổi lửa đằng đông Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay ! (TrÇn §¨ng Khoa) 2.ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n theo c¸ch diÔn dÞch (néi dung tù chän) trong ®o¹n cã sö dông mét thµnh ng÷. *§¸p ¸n I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> C©u 1:§óng. C©u 2: B C©u 3: C C©u 4:A1, B1 C©u 5:A Câu 6:-a, :Thành trì b,cung đình c,lăng tẩm d, công chức II. PhÇn tù luËn 1. C©u 1 (3 ®iÓm ) -Hai c©u th¬ sö dông biÖn ph¸p nh©n hãa (1 ®iÓm ). -Biện pháp nhân hóa trong hai câu thơ đã tạo nên hình ảnh sinh động của sự vật khi trời chuyển mưa. Những sự vật tưởng như vô tri vô giác nhưng trở nên cụ thể , sống động, mang đầy hình ảnh và màu sắc trong cảm nhận của người đọc. (2 điểm ) 2. C©u 2 (4 ®iÓm ) -Viết đúng đoạn văn diễn dịch: 2 điểm. -Đoạn có đủ nội dung :1 điểm -Trong ®o¹n sö dông 1 thµnh ng÷ :1 ®iÓm. *Hoạt động 3 : 1. Thu bµi. 2. NhËn xÐt giê kiÓm tra. 3. Hướng dẫn học bài: Ôn tập lại tòan bộ kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I. Ngµy so¹n:5-12 Ngµy d¹y: TiÕt 75. Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại. A. Mục tiêu cần đạt 1. Trªn c¬ së häc sinh tù «n tËp, n¾m v÷ng v¨n b¶n, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt của các văn bản thơ , truyện hiện đại đã học từ tuần 10 đến tuần 15 để làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp. Qua đó đánh giá kết quả học tập của các em về kiến thức, kĩ năng , thái độ. 2. TÝch hîp kiÕn thøc TiÕng ViÖt vµ TËp lµm v¨n. B. ChuÈn bÞ: Hướng dẫn học sinh tự ôn tập kiến thức. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1. Tæ chøc: 2.KiÓm tra: 3. Häc sinh lµm bµi kiÓm tra: * Hoạt động 2: Giáo viên giao đề cho học sinh. Häc sinh lµm bµi , gi¸o viªn gi¸m s¸t §Ò bµi Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phương án trả lời em cho là đúng. C©u 1: Bµi th¬ §ång chÝ ®îc viÕt theo thÓ th¬ nµo ? A. ThÊt ng«n b¸t có ®êng luËt. B. Tù do. C. Lôc b¸t. D. T¸m ch÷. Câu 2 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng , vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo " Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ: MÆt trêi xuèng biÓn nh hßn löa Sóng đã cài then đêm sập cửa. A. So s¸nh. B. So s¸nh vµ Èn dô. C. Ho¸n dô. D. Phóng đại và tượng trưng. C©u 4: Tõ ng÷ s¸ng t¹o vµ biÓu c¶m nhÊt trong bµi th¬ BÕp löa vµ Anh tr¨ng lµ tõ nµo trong sè c¸c tõ sau: BÕp löa ¸nh tr¨ng 1. Chên vên. 1.Tri kØ 2. Nồng đợm. 2. Hån nhiªn. 3. Sèng mòi cßn cay. 3. T×nh nghÜa. 4. Dai d¼ng. 4. Rng rng. 5. Êp iu 5. Im ph¨ng ph¾c. 6. Hoµi. 6. GiËt m×nh. Câu 5. Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu , thiêng liêng đối với nhà thơ B»ng ViÖt ? A. Gắn với người bà cũng rất lì diệu thiêng liêng. B. G¾n víi kÝ øc tuæi th¬ k× diÖu thiªng liªng. C. G¾n víi nh÷ng th¸ng n¨m gian khæ mµ vui thêi kh¸ng chiÐn chèng Ph¸p. D. Tæng hîp c¶ 3 ý trªn. C©u 6. V× sao NguyÔn Duy l¹i giËt m×nh khi nh×n vÇng tr¨ng im ph¨ng ph¾c? A. Ân hận tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hòa bình hạnh phúc hôm nay. C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ. D. Tæng hîp nh÷ng ý trªn. PhÇn tù luËn: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Đoạn trích đã học). Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> §¸p ¸n: PhÇn tr¾c nghiÖm: C©u 1; B. C©u 2: A C©u 3:B C©u 4: -Bµi BÕp löa:¢p iu -Bµi Anh tr¨ng:GiËt m×nh C©u 5: D C©u 6: D Tù luËn: (6®) + Giíi thiÖu: (1 ®iÓm) - T¸c phÈm, t¸c gi¶, nh©n vËt trong t¸c phÈm - Vẻ đẹp của anh thanh niên + Ph©n tÝch phÈm chÊt cña anh thanh niªn (4 ®iÓm) - Say mª, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm víi nghÒ nghiÖp. C«ng viÖc thÇm lÆng mµ cÇn thiết cho xã hội- con người - Sôi nổi, cởi mở chân thành yêu đời với mọi người. Sống ngăn nắp khoa học. - Khát khao được đọc sách, được học tập. - Khiêm tốn, lịch sự, tế nghị, luôn quan tâm đến người khác. + Bµi häc liªn hÖ b¶n th©n (1 ®iÓm). Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>