Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.69 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 27 TIEÁT 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. Cĩ ý thức sử dụng cách diễn đạt để vận dụng trong cuộc sống. II. Chuaån bò : - GV : Bảng phụ ghi ví dụ - HS : Soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Tiến trình dạy học: 1. KT baøi cuõ : GV đưa ra ví dụ đoạn hội thoại của hai người ngồi trong phòng: A. Rét quá! B. Đóng cửa lại thì tối quá! Em nhận ra được nội dung gì trong hai câu văn của hai đối tượng ngoài sự việc phản ánh trong câu? 2. Giới thiệu bài mới: Từ phần trả lời của HS Gv vào bài mới. 3.Tiến trình hoạt động : Hoạt động của thầy & trò Noäi dung ` Hoạt động 1 : I- Phân biệt nghĩa tường minh & hàm ý *HS đọc đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” 1. Ví dụ: sgk tr.74,75. 1-Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút”, em hiểu anh * Đoạn trích: Laëng leõ Sa Pa (Nguyeãn thanh nieân muoán noùi ñieàu gì? Thaønh Long) Ñ: Anh raát tieác, chæ coøn coù 5 phuùt laø phaûi chia tay. -“Trời ơi, chỉ còn có năm phút!” H: Vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gaùi? Ñ: Vì ngaïi nguøng, vì muoán che giaáu tình caûm cuûa mình. H: Như vậy, đây là câu nói có nghĩa tường minh hay có => có hàm ý(chỉ cịn 5 phút nữa là phải chia tay) haøm yù? -“OÂ ! Coâ coøn queân chieác muøi soa ñaây 2- Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không? naøy!” => Không chứa ẩn ý (nghĩa tường minh). 2. Kết luận: Ghi nhớ (sgk) H: Như vậy, thế nào là nghĩa tường minh? GV: Ở câu 1, anh thanh niên không nói trực tiếp điều mình muốn nói gọi là hàm ý. Vậy hàm ý là gì? * Löu yù : Haøm yù duøng chung vaø haøm yù duøng rieâng. + Hàm ý dùng chung (hay hàm ý thông dụng) được nhiều người dùng *Baøi taäp nhanh:(bảng phụ) - Ví duï : có 5 người cùng nhau đi xem kịch, trong đó bạn A và bạn B chuaån bò mua veù cho caû nhoùm. A hỏi (a)- Mua được vé chưa? B trả lời (b)- Mua rồi. Hoặc (c)- Mua được 3 vé rồi.  câu (c) người nghe tự đoán còn 2 vé nữa chưa mua được, không cần người nói trả lời. Như vậy, lời (c) là hàm yù. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Hàm ý dùng riêng (hàm ý đặc dụng) : hàm ý đoán được phải gắn với tình huống cụ thể, tách ra khỏi tình huống đó thì hoặc là không giải được, hoặc là hiểu khác đi. - Ví dụ : A và B cùng học và trọ ở thành phố. Một hôm mẹ của B ở quê đến thăm. Tối hôm sau bà mẹ phải ra ga xe lửa về quê. A gặp B hai người trò chuyện với nhau. A- (a)- Tối mai đi nghe ca nhạc với tớ đi. B- (b)- Toái mai meï mình veà queâ. A- (c)- Đành vậy. Lời của A& B nếu tách ra khỏi tình huống đó thì có vẻ chẳng liên quan gì với nhau. Chỉ trong tình huống cụ thể đó, A mới giải đoán được hàm ý mà B gửi trong lời nói (b). Hoạt động 2 Bài tập 1: HS đọc lại mục I và cho biết a- Câu nào cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó? b- Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới chiếc khăn mùi soa? *GV : Cô gái ngượng với anh thanh niên thì ít- vì anh thật thà đến mức vụng về, mà ngượng với nhà hoạ sĩ từng trải thì nhiều bởi cái sự lúng túng của cô làm sao qua được con mắt tinh đời của ông. Baøi taäp 2 Cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau: Bài tập 3 : Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho bieát noäi dung cuûa haøm yù. Baøi taäp 4 : Đọc đoạn trích (Làng – Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao?. II- Luyeän taäp : Baøi taäp 1 a) Câu “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi” cho thấy hoạ sĩ chưa muốn chia tay. - Cụm từ “tặc lưỡi” giúp ta biết được điều đó. b) Những từ miêu tả thái độ của cô gái liên quan đến khăn mùi soa : + mặt đỏ ửng (ngượng ngùng, khó nói) + nhaän laïi chieác khaên (khoâng traùnh được) + Quay vội đi (quá ngượng ngùng). *Qua hình aûnh naøy, coù theå thaáy coâ gaùi đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại làm kỉ vật cho người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để traû laïi. Baøi taäp 2 Hàm ý trong câu in đậm là “Oâng hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.” Baøi taäp 3 Câu “Cơm chín rồi!” có chứa hàm ý, đó laø “Oâng voâ aên côm ñi !” Baøi taäp 4 Những câu in đậm không chứa hàm ý. Vì : + Câu thứ nhất là câu nói lảng. + Câu thứ hai là câu nói dở dang.. 4- Cuûng coá : Löu yù veà haøm yù trong baøi. 5- Daën doø : - Hoïc baøi, viết đoạn văn có sử dụng hàm ý. - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. --------------------------------------------------------------Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUAÀN 27 TIEÁT 124 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS : -Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. -Nắm vững các yêu cầu đối với 1 bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. II. Chuaån bò : - GV : Bảng phụ ghi luận điểm - HS : Học thuộc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ III. Tiến trình bài dạy: 1. KT bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Giới thiệu bài mới: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, cần có năng lực cảm thụ văn chương, đồng thời phải nắm vững, thành thạo phương pháp làm bài nghị luận. Yêu cầu của tiết học hôm nay là tìm hiểu thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và xác định yêu cầu cuûa kieåu baøi naøy. 3. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1 I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài *HS đọc đoạn trích sgk. thô 1. Đọc, nhận xét văn bản “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời” a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? a) Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân và tình caûm tha thieát cuûa Thanh Haûi trong baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû”. b) Khi phaân tích hình aûnh muøa xuaân, taùc giaû b) Caùc luaän ñieåm : neâu ra maáy luaän ñieåm? + Hình aûnh muøa xuaân trong baøi thô cuûa Thanh Haûi mang nhieàu taàng nghóa. + Hình aûnh muøa xuaân hieän leân trong caûm xuùc tha thieát, trìu meán cuûa nhaø thô. + Hình aûnh muøa xuaân nho nhoû theå hieän khaùt vọng được hoà nhập, được dâng hiến của nhà thơ. H: Những luận cứ nào có tác dụng làm sáng tỏ --> Người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, cho caùc luaän ñieåm? hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, keát caáu cuûa baøi thô. c) Chỉ ra các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài? c) Bố cục : MB:=>Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” + Mở bài : Từ đầu … đáng trân trọng cuûa Thanh Haûi. TB:=>Trình bày cảm nhận, đánh giá của tác + Thân bài : “ Hình ảnh của mùa xuân …của mùa giaû veà noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô thoâng xuaân.” qua các luận điểm, luận cứ. KB:=>Toång keát, khaùi quaùt veà giaù trò vaø taùc + Keát baøi : coøn laïi duïng cuûa baøi thô. H: Em có nhận xét về bố cục của văn bản? NX : Boá cuïc chaët cheõ, giữa các phần có sự liên kết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tự nhiên về ý và về diễn đạt. d) Nhận xét về cách diễn đạt : d) Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản Người viết đã trình bày những cảm nghĩ, đánh giá có làm nổi bật được luận điểm không? của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết Đ:-Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí : bắt đầu là tha, trìu mến. Lời văn toát lên những rung động muøa xuaân cuûa thieân nhieân. trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự - Cách phân tích hợp lí : bắt đầu từ “mùa xuân cảm động của nhà thơ Thanh Hải. của Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa” đến vieäc phaân tích caùc hình aûnh (doøng soâng, boâng hoa, lộc giắt đầy quanh lưng…) và “cảm xúc thieát tha trìu meán cuûa nhaø thô”. - Cách tổng kết, khái quát hoá có sức thuyết phuïc. (keát baøi). ?H: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài văn là ntn? 2. Kết luận : H: Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài * Ghi nhớ 1 (sgk /T78) thơ được thể hiện qua những phương diện nào? * Ghi nhớ 2 (sgk /T78) H: Baøi nghò luaän coù boá cuïc ntn Hoạt động 2: (Thảo luận) H: Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh muøa xuaân nho nhoû trong baøi thô “Muøa xuaân nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc saéc naøy.. * Ghi nhớ 3 (sgk /T78). II. Luyeän taäp Baøi taäp : Caùc luaän ñieåm khaùc veà baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû” cuûa Thanh Haûi - Luaän ñieåm veà “Nhaïc ñieäu cuûa baøi thô”: baát kì bài thơ nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó; tính nhạc thể hiện ở tiết tấu, ngân vang trong tâm hồn người đọc. Bằng chứng nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhaïc. - Luận điểm về “Bức tranh mùa xuân của bài thơ” : bài thơ chứa yếu tố hội hoạ thể hiện ở : màu sắc, không gian, đối tượng … được miêu tả trong bài, nó giúp người đọc hình dung đối tượng một cách cuï theå, keøm theo caûm xuùc.. * Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững luận điểm, luận cứ của bài nghị luận… đoạn thơ. - Chuẩn bị “Cách làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ”./. ----------------------------------------------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUAÀN 27 TIEÁT 125 & * CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I. Mục tiêu cần đạt Giuùp HS : - Biết cách viết bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức, trieån khai caùc luaän ñieåm. II. Chuaån bò : - GV: Bảng phụ ghi hệ thống luận điểm - HS: đọc bài bài thơ Quê hương của Tế Hanh III. Tiến trình bài dạy: 1. KT baøi cuõ : a- Thế nào là nghị luận một đoạn thơ, bài thơ? b- Yeâu caàu nghò luaän phaûi ntn? 2. Giới thiệu bài mới: Để làm tốt bài nghị luận phải nắm được phương pháp, tránh sa vào việc phân tích, bình giảng một đoạn thơ, bài thơ. Chủ yếu là nghị luận về nội dung, nghệ thuật và nêu lên suy nghĩ, nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy & trò Noäi dung Hoạt động 1:*HS đọc 8 đề sgk I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, H-Trong 8 đề trên, đề nào định hướng tương đối rõ bài thơ ràng, đề nào đòi hỏi người làm bài tự xác định để * 8 đề sgk tập trung vào hướng nào, vào phương diện nào? a) Có 2 cách cấu tạo đề : Đ:- Các đề 1,2,3,5,8 : có định hướng rõ. + Đề có kèm theo những chỉ định cụ - Các đề 4,7 : không kèm theo chỉ định. theå. * GV : Thực chất 2 đề 4 và7 đã có những chỉ định + Đề không kèm theo chỉ định cụ thể. ngaàm. H: Như vậy có mấy cấu tạo đề? H: So sánh sự giống và khác nhau giữa các đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ H: Vấn đề cần nghị luận là gì? H: Phöông phaùp nghò luaän chuû yeáu laø gì? H: Tư liệu chủ yếu lấy ở đâu? 1) Các bước nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: a) Tìm hiểu đề : - Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương. H: Noäi dung yeáu cuûa baøi thô laø gì? - Phöông phaùp nghị luận: phaân tích. - Tö lieäu chuû yeáu : baøi thô Quê hương của Tế Hanh H: Ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô. Bài thơ có các hình ảnh nào gây ấn tượng sâu - Tư liệu bổ sung, so sánh, đối chiếu: Các sắc đối với em? Ngôn từ, giọng điệu của bài thơ có bài thơ cùng chủ đề của tác giả hoặc tác giả khác gì ñaëc saéc? b) Tìm yù : Hoạt động 3 : Lập dàn ý - Noäi dung: Nỗi nhớ quê hương thể hiện HS: Đọc dàn ý sgk Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 4 d) Viết bài dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chænh. e) Đọc bài và sửa bài TIẾT 2: Hoạt động 5 *HS đọc “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ” H: Xaùc ñònh boá cuïc cuûa vaên baûn? Nêu nội dung chính của từng phần?. qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị - Ngheä thuaät : Cách miêu tả, choïn loïc hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết taáu…. c) Laäp daøn yù : (sgk) d) Viết bài: e) Đọc và sửa bài: 2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm a) Boá cuïc : + Mở bài : từ đầu … khởi đầu rực rỡ => Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thô “Queâ höông”. + Thân bài : “Nhà thơ … thành thực của Tế Hanh” => Trình bày những nhận xét, đánh giá về thành công (nội dung và nghệ thuaät) cuûa baøi thô qua caûm nhaän vaø phaân tích của người viết. + Keát baøi : coøn laïi => Khẳng định những đóng góp có giá trị tinh thaàn cuûa baøi thô. H: Phần thân bài, người viết đã nhận xét về tình yeâu queâ höông trong baøi thô “Queâ höông” ntn? H: Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, được liên kết với phần Mở bài vaø keát baøi ra sao? * GV: Thân bài liên kết với Mở bài, đó chính là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ phần nhận xét bao quát đã nêu ở Mở bài. b-H: Văn bản có sức hấp dẫn, thuyết phục không? * Liên kết giữa 3 phần : Vì sao? + Phần Thân bài liên kết chặt chẽ, tự nhiên với phần mở bài. + Dẫn đến kết bài đánh giá sức hấp dẫn, khaúng ñònh yù nghóa cuûa baøi thô. b. Nhaän xeùt : -Vaên baûn coù tính thuyeát phuïc, haáp daãn, vì : + Tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng. + Boá cuïc maïch laïc, roõ raøng. Điều đó chứng tỏ người viết đã cảm thụ thô khaù saâu saéc, tinh teá. - Muốn viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thì nhất thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ ấy. Caûm nhaän caøng saâu saéc thì baøi vieát caøng có tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối với H: Từ đó có thể rút ra bài học gì qua cách làm bài người đọc. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nghò luaän vaên hoïc naøy? *Ghi nhớ 1 : (sgk /T83) H: Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thường goàm maáy phaàn? *Ghi nhớ 2 : (sgk /T83) H: Người viết bài nghị luận, cần chú ý đến những yeáu toá naøo?. * Hoạt động 6 : Luyện tập Bài tập : Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. I. Mở bài : Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng. II. Thaân baøi : * Gợi ý : 1) Phaân tích caûm nhaän veà muøa thu thoâng qua caùc bieän phaùp ngheä thuaät. * Caûm nhaän veà muøa thu thoâng qua caùc giaùc quan : + Khứu giác : hương ổi + Xuùc giaùc : gioù se + Thò giaùc : söông chuøng chình qua ngoõ Hình tượng mùa thu được kết dệt bởi sự tổng hợp của các giác quan, vừa khái quát vừa cụ thể và giàu sức gợi cảm. * Bieän phaùp ngheä thuaät : + Nhân hoá : “hương ổi – phả”, “sương – chùng chình”. + Mieâu taû : “gioù se” + Tu từ nghệ thuật : “hình như thu đã về” 2) Nhận xét, đánh giá thành công của tác giả (có thể so sánh với 1 số bài thơ viết về mùa thu của taùc giaû khaùc.) III. Keát baøi : Neâu giaù trò cuûa khoå thô./. * Hoạt động 7 : Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Soạn bài : Mây và sóng( câu hỏi phần : hướng dẫn đọc hiểu văn bản) ---------------------------------------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUAÀN 27 Tieát 126. MÂY VÀ SÓNG R.Ta-go (Nguyễn Khắc Phi dòch). I. Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS : - Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. - Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng caùc hình aûnh thieân nhieân. II. Chuaån bò : Tư liệu về Ta-go, bài dịch thơ của Đào Xuân Quí III. Tiến trình bài dạy: 1. KT baøi cuõ : a- Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương. b- Người cha, qua việc tâm tình trò chuyện dặn dò con, muốn thể hiện & gửi gắm điều gì? 2. Giới thiệu bài mới: Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và gần gũi, phổ biến nhất của con người, đồng thời cũng là đề tài cho các nhà thơ thử thử bút. Tình mẫu tử đến với nhà thi hào Aán Độ Ta-go, qua tiếng hát đau buồn sâu thẳm nhưng chan chứa tình yêu thương và niềm tin vào trẻ thơ vào theá heä töông lai qua baøi thô “Maây & soùng”. 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy & trò Noäi dung äng * Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục... I. Tìm hieåu chung: H: Em hãy cho biết một số thông tin về tác giả? 1. Taùc giaû : Ta-go(1861-1941) laø nhaø thô hiện đại lớn nhất của Aán Độ, sinh tại bang Ben-gan, trong moät gia ñình quyù toäc. H: Bài thơ được in trong tập thơ nào? 2. Taùc phaåm : Baøi thô “Maây & soùng” in trong taäp “Traêng non”, xuaát baûn 1915. GV: Hướng dẫn học sinh đọc bài, tìm hiểu chú thích sgk 3. Đọc- tìm hiểu chú thích: H: Bài thơ có thể chia làm mấy phần 4. Bố cục: 2 đoạn H: Tìm điểm khác nhau giữa 2 phần. Đ:+Ý và lời khác nhau +Troø chôi cuûa maây vaø soùng khaùc nhau. Hoạt động 2 II. Đọc – hiểu văn bản: HS đọcphần 1: từ đầu … mỉm cười bay đi. 1. Lời từ chối của em bé trước sự mời -Phần 2 từ “Trong sóng có người … lướt qua” goïi cuûa maây vaø soùng H: Những người trên mây và trong sóng đã mời gọi bé - Lời mời gọi của mây và sóng : ñieàu gì? + Bọn tớ chơi với bình minh vàng, vầng H: Trong cuộc đối thoại có mấy lời hỏi và mấy lời đáp? traêng baïc Đ: Có 1 lời hỏi, 1 lời đáp và 1 lời từ chối. + Bọn tớ ca hát, ngao du khắp mọi miền. H: Trong câu trả lời của em bé, tại sao là 1 câu hỏi lại? Đ: Vì tính hấp dẫn, cuốn hút bởi những lời rủ rê của những người trên mây và trong sóng. Vì bé tò mò, ham chôi vaø ham vui. H: Lí do nào khiến bé từ chối lời mời gọi đó? - Lời từ chối của em : Mẹ mình đang đợi ở H: Em coù nhaän xeùt gì veà lí do em beù ñöa ra? nhà… Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đ: Lí do thật dễ thương khiến những người sống trên mây và trong sóng đều mỉm cười. H: Câu trả lời của em bé có hàm ý không? Đó là hàm ý gì? H: Lời từ chối của em bé có gì đáng chú ý về thành phaàn caâu? Đ: Lời từ chối gồm 2 nửa : + Nửa đầu là câu nêu lên 1 sự thật một tình thế, cũng là lí do để từ chối : mẹ đang đợi mình ở nhà. + Nửa sau là câu hỏi tu từ, hỏi chỉ để khẳng định cái lí do chính đáng và chắc chắn để bé kiên quyết từ chối những lời rủ rê, mời gọi của mây và sóng. H: Vì sao bé không từ chối ngay lập tức lời rủ rê của những người trên mây và trong sóng? Ñ: Vì nhö theá thieáu chaân thaät vì treû em naøo maø chaúng ham chơi. Bé lại bị lôi cuốn, song bé quyết định từ chối, bé không muốn đánh đổi thú vui chơi với việc phải xa mẹ, để mẹ ở nhà 1 mình. H: Theo em, những người trên mây, trong sóng là những ai? Đ: Họ là tiên đồng, ngọc nữ xinh đẹp, nàng tiên cá. Và thế giới của họ thật diệu kì. Vậy mà bé vẫn từ chối vì meï thaân yeâu, khoâng chuùt baên khoaên, tieác nuoái. H: Giaù trò nhaân vaên cuûa baøi thô laø gì? Đ: Khắc phục ham muốn chính đáng của tuổi thơ để làm vui lòng mẹ, chứng tỏ tình cảm của bé thật sâu naëng. *HS đọc “Nhưng con biết … xanh thẳm” “Nhưng con biết … ở chốn nào”. H: Em hãy thuật lại từng trò chơi mà bé nghĩ ra để thay theá cho vieäc ngao du cuøng maây, soùng? H: Đặc điểm ý nghĩa của những trò chơi là gì? GV: Kết hợp giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. H: Sức hấp dẫn của trò chơi do em sáng tạo ra là gì? Đ: Bé không phải đóng vai mây, sóng mà hoà nhập hẳn vào mây và sóng, còn mẹ là vầng trăng là bến bờ kì lạ. Bé chơi đùa vào vầng trăng, ôm mặt mẹ, nô đùa cuøng meï. H: Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa sâu xa của 3 câu thơ sau - Hai baøn tay con … xanh thaúm. - Con laên, laên … vaøo loøng meï. - Và không ai … ở chốn nào.” * YÙ nghóa saâu xa : Tình thöông yeâu meï con, nieàm haïnh phuùc cuûa tình meï con thaät gaàn guõi, giaûn dò nhöng voâ cùng lớn lao, thiêng liêng và vĩnh hằng như vũ trụ, như Lop6.net. nhà.=>Sự níu giữ của tình mẫu tử.. =>Tình thương mẹ đã thắng lời mời gọi của những người trên mây và trong sóng.. 2. Troø chôi cuûa beù : - Con laø maây vaø meï seõ traêng - Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ. =>Trò chơi thật tuyệt diệu có sự kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử baèng caùch bieán chính mình thaønh “maây, sóng” và mẹ là “trăng, bến bờ kì lạ”. -“Con laên, laên … vaøo loøng meï. Và không ai … ở chốn nào.” =>Tình meï con thaät gaàn guõi, giaûn dò nhöng vô cùng lớn lao, thiêng liêng và vĩnh hằng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thiên nhiên, và kì diệu thay, điều đó lại do chính con người nhỏ bé tạo ra. H: Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho em suy ngẫm thêm điều gì nữa? Đ:-Trong cuộc sống thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng, cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là 1 trong những điểm tựa ấy. -Hạnh phúc không phải là những điều xa xôi, bí ẩn, do ai đó ban phát mà ở ngay trên thế gian nàyvà do chính con người tạo dựng. -Mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo. Chính sức mạnh của tình yêu sẽ chắp cánh thành sức mạnh của sự sáng tạo không ngừng của mình. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Nội dung: ghi nhớ sgk H: Nhận xét nghệ thuật của bài thơ? - Hình aûnh thieân nhieân ... - Hình ảnh lung linh, kì ảo nhưng chân thực và sinh động. 4. Củng cố : Hệ thống kiến thức . 5. Daën doø : - Hoïc baøi baøi thô + noäi dung, ngheä thuaät - Chuaån bò “Oân taäp veà thô”./.. I. III. Toång keát: - Nội dung: ghi nhớ sgk - Ngheä thuaät : + Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng được tạo ra từ trí tưởng tượng của em bé. + Hình aûnh lung linh, kì aûo nhöng chaân thực và sinh động.. -------------------------------------------------------------------. KÍ duyệt Ngày 8 tháng 3 năm 2010. Nguyễn Thị Hương. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×