Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Trường THCS Quy Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.93 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. Ngày soạn:....../......../........ Ngày dạy:......./......./.......... Tiết: 61. CỤM ĐỘNG TỪ I.Mức độ cần đạt: 1.Kiến thức: - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ . - Y nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm động từ. 2.Kĩ năng: Sử dụng cụm động từ. 3.Thái độ: Vận dụng đúng hoàn cảnh giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bài soạn, SGK, TLTK.... 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp(1’): 2.Kiểm tra bài cũ(5’): Hãy nêu những đặc điểm của động từ ? Động từ được chia làm mấy lọai lớn ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong câu, động từ thường có một số từ ngữ khác đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tạo thành cụm động từ . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về cụm động từ . 3.Bài mới: Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung cần đạt HS * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập cho học sinh . - Phương Pháp : Đàm thoại, thuyết trình,... Hoạt động 2(8’)Hướng dẫn HS tìm hiểu cụm ĐT - Mục tiêu : HS hiểu và nắm được côm §T . - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp,... - HS đọc - Học sinh đọc ví dụ I. Cụm động từ là gì ? + Các từ ngữ được in đậm bổ 1. Ví dụ - Các từ in đậm: nghĩa cho những từ nào ? - HS tr¶ lêi + Đã ,nhiều nơi bổ sung cho “đi” + Thử lược bỏ các từ ngữ in + Cũng, những câu đố oỏi oăm. bổ đậm rồi rút ra nhận xét về vai trò sung cho “ra” -> Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho của chúng ? - GV: Cho một động từ “cắt” động từ + Từ động từ trên hãy tạo thành -Nếu lược bỏ các từ in đậm thì chúng GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án ngữ văn 6. một cụm động từ sau đó đặt thành câu. + Phân tích chức vụ ngữ pháp của câu văn trên rồi rút ra kết luận. + Cụm động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? - Học sinh đọc mục ghi nhớ .. Trường THCS Quy Kỳ. - HS đọc ghi nhớ. ta không hiểu được ý nghĩa của câu. 2.Hoạt động của cụm động từ - Ví dụ: Lan / đang cắt cỏ ngoài đồng. CN VN -> Cụm động từ làm vị ngữ trong câu hoạt động như một động từ. *Ghi nhớ ( SGK). Hoạt động 3(10’)Hướng dẫn HS tìm hiểu tạo của cụm động từ - Mục tiêu : HS hiểu và nắm được tạo của cụm động từ . - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp, ,... - Qua VD võa t×m hiÓu, em II.Cấu tạo của cụm động từ thÊy côm §T gåm mÊy bé 1.Mô hình cụm động từ phận, đó là những bộ phận - Hs trả lời nµo? Phần Phần Phần - Dùa vµo vÞ trÝ c¸c bé phËn, trước. trung tâm sau em h·y vÏ m« h×nh cña côm đã đi nhiều §T? nơi - T×m thªm nh÷ng tõ ng÷ cã - HS lªn b¶ng cũng ra những thể làm phụ ngữ ở phần trước, câu đố phÇn sau §T, cho biÕt nh÷ng oái oăm phô ng÷ Êy bæ sung cho §T ... trung t©m nh÷ng ý nghÜa g×? 2. Ghi nhớ ( SGK ) HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4(15’)Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu : HS Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập . - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,... Cho HS đặt câu với III .Luyện tập Bài 1. Tìm các cụm động từ các cụm động từ cho trước :đang học HS trả lời a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà bài, sẽ đi Hà Nội,... b. - yêu thương Mị Nương hết mực GV hướng dẫn HS - muốn kén cho con một người chồng thật xứng làm BT đáng. c. - Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để Bài 1,2 HS TLN 3 có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ . HS thảo luận Bài 2.Chép các cụm động từ nói trên vào mô phút . hình cụm động từ Các nhóm trả lời. nhóm trả lời GV nhận xét, ghi điểm, chốt ý Phần Phần trung Phần sau. GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. trước. Còn đang Muốn Đành. tâm Đừa nghịch Yêu thương. ở sau nhà Mị Nương hết mực kén Cho con một người.. Tìm cách giữ Sứ thần ở công .... Bài 3. Phụ ngữ “ chưa”, “ không => có ý nghĩa phủ định Chưa là sự phủ định tương đối, hàm nghĩa " * Bài 3 . không có dặc điểm X ở thời điểm nói, nhưng có thể - HS làm bài– giáo Học sinh đọc có đặc điểm X trong tương lai ". Còn không là phủ HS trả lời viên nhận xét . định tuyệt đối, hàm nghĩa "không có đặc điểm X ". Cách dùng hai từ này đều cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé : cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà viên quan không thể trả lời được. * Hoạt động 5 (5p): Củng cố và dặn dò : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . Củng cố: Cụm động từ là gì? Hoạt động của cụm động từ trong câu? Mô hình cấu tạo của cụm động từ? Hướng dẫn tự học : -Nhớ các đơn vi kiến thức về động từ. -Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học. -Đặt câu có sử dụng cụm động từ , xác định cấu tạo của cụm động từ. - Sọan : “Mẹ hiền dạy con” .. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................ GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. Ngày soạn:....../......../........ Ngày dạy:......./......./.......... Tiết: 62. MẸ HIỀN DẠY CON (Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân biên dịch- Truyện trung đại). I.Mức độ cần đạt 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung ,ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con - Hiểu cách viết truyện gần với viết ký, viết sử thời trung đại. 2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại "Mẹ hiền dạy con " -Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. -Kể lại được truyện. 3.Thái độ: Trong cuộc sống phải kính trọng cha mẹ , biết học những điều tốt tránh xa điều xấu. Giáo dục HS ý thức việc dạy người, đặc biệt là việc dạy con từ bé là vô cùng quan trọng IIChuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Tích hợp với Tiếng việt bài “ Cụm động từ “ , với Tập làm văn bài “Ôn tập” . 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp(1’): 2.Kiểm tra bài cũ(5’): Kể tóm tắt câu chuyện “Con hổ có nghĩa” . Nêu ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập cho học sinh . - Phương Pháp : Đàm thoại, thuyết trình,... Hoạt động 2(9’)Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản - Mục tiêu : HS t×m hiÓu chung vÒ v¨n b¶n. - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,... - GV hướng dẫn cách I. t×m hiÓu chung: đọc và đọc từ đầu đến 1. §äc: ë ®­îc ®©y. - §äc to. râ rµng, chó ý nhÊn giäng bµ mÑ khi nãi víi - HS đọc m×nh, khi nãi víi con. - Gọi HS đọc - KÓ theo - Em cã nhËn xÐt g× vÒ tr×nh tù 2 . KÓ: ng«i kÓ. thø tù kÓ cña thêi gian, c©u chuyÖn? ng«i kÓ Sù viÖc thø 3 1 2 GV: Ma Thị Thuý. MÑ bắt chước đào ch«n, l¨n khãc bắt chước nô. Con chuyển nhà đến gần chợ chuyển nhà đến gần Năm học: 2010- 2011. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án ngữ văn 6. - GV sö dông b¶ng phô - hÖ thèng b¶ng c©m - HS lªn b¶ng ®iÒn theo SGK - 152. Trường THCS Quy Kỳ. 3 4. nghÞch bu«n b¸n điên đảo bắt chước học tập lÔ phÐp tß mß hái mÑ: hµng xãm giÕt lîn để làm gì. trường học vui lßng nãi lì lêi; söa ch÷a ngay bằnh hành động mua thịt cho con ¨n. - HS kh¸c - Nh×n vµo hÖ thènh nhËn xÐt Bá häc vÒ nhµ cắt đứt tấm vải đang dệt 5 nh©n vËt vµ sù viÖc, kÓ 3. Chó thÝch: ng¾n gän c©u chuyÖn? TruyÖn MÑ hiÒn d¹y con ®­îc tuyÓn dÞch tõ s¸ch"LiÖt - Chó ý phÇn cuèi v¨n n÷ truyÖn" cña Trung Quèc. b¶n vµ chó thÝch, truyÖn cã xuÊt xø tõ ®©u? - LiÖt n÷ cã nghÜa lµ - HS kÓ g×? * GV: gi¶i thÝch: "cæ häc tinh hoa": tinh hoa - HS tr¶ lêi cña nÒn cæ häc - Em biÕt g× vÒ thÇy m¹nh Tö? ThÕ nµo lµ bậc đại hiền? * GV: TruyÖn viÕt vÒ người thực việc thực, gÇn víi kÝ , víi sö mét loại truyện trung đại. Hoạt động 3(24’)Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản - Mục tiêu : HS nắm được nội dung và nghệ thuât của văn bản. - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm,... + Hãy tóm tắt nội dung những sự việc chung ? HS tóm tắt + Vậy truyện đã nêu ra mấy tình huống, mấy sự việc để chứng minh việc giáo dục con của bà HS trả lời mẹ Mạnh Tử? + Khi nhà ở gần nghĩa địa Mạnh Tử đã làm gì? Bà mẹ đã HS trả lời quyết định gì? + Khi nhà dọn nhà. II. T×m hiÓu v¨n b¶n: 1) Tóm tắt các sự việc xảy ra giữa 2 mẹ con thầy Mạnh Tử: Hoàn cảnh Mạnh Tử Mẹ thầy 1.Ở gần nghĩa Bắt chước đào, Dọn nhà ra gần địa . chôn, lăn, khóc chợ 2.Ở gần chợ Bắt chước nô Dọn nhà gần nghịch cách buôn cạnh trường bán điên đảo 3.Ở gần trường Bắt chước học tập Vui lòng với chỗ lễ phép ở mới 4.Nhà hàng Hỏi mẹ Nói đùa, hối hận xóm giết lợn mua thịt cho. GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án ngữ văn 6. đến gần chợ thầy Mạnh Tử đã làm gì? Bà mẹ quyết định ra sao? + Khi nhà gần trường học thầy đã làm gì? tâm trạng bà HS thảo luận mẹ lúc này thế nào? nhóm. Rồi bà mẹ quyết định Đại diện trả lời gì? =>Qua ba sự việc đầu, me thấy được điều gì có ý nghĩa trong cách dạy con của bà? + Ở 2 sự việc cuối khi bà mẹ mói đùa với con bà có suy nghĩ, tâm trạng gì? Sau đó bà có quyết định gì? Nhận xét của em về ý nghĩa giáo dục con ở đây? + Khi con bỏ học bà mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt thể hiện ý nghĩa gì ? + Qua sự phân tích trên, em hình dung HS trả lời bà mẹ của Mạnh Tử là người như thế nào? Em hãy nêu nghệ thuật truyện ?. Trường THCS Quy Kỳ. 5.Trong giờ học Bỏ về nhà chơi. con ăn Cầm dao cắt đứt tấm vải. 2) Ý nghĩa giáo dục con trong 3 sự việc đầu: + Nhà gần nghĩa địa, gần chợ  chuyển nhà đi để tránh cho con tiếp xúc với những môi trường không tốt . + Nhà ở gần trường  mẹ vui lòng (môi trưòng tốt, thuận lợi cho việc phát triển nhân cách của con). => Mẹ muốn tạo cho con môi trường sống tốt đẹp. 3) Ý nghĩa giáo dục con ở 2 sự việc cuối : - Mẹ nói đùa con  hối hận, mua thịt lợn cho con ăn. => Giáo dục con không nối dối, phải thành thật, phải giữ chữ tín - Khi con bỏ học  mẹ cắt đứt tấm vải (thương con nhưng không nuông chiều con cương quyết với con) => Giáo dục con phải có ý chí học hành . => Bà mẹ thầy Mạnh Tử - một người mẹ tuyệt vời : yêu con, thông minh, khéo léo, nghiêm khắc trong việc dạy dỗ, giáo dục con thành bậc vĩ nhân.. 4. Nghệ thuật : -Xây dựng cốt truyện theo mach thời gian với năm sự việc chinh về mẹ con thầy Mạnh Tử. -Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa , gây xúc động đối với người đọc.. + Từ những mục đã HS thảo luận phân tích, em hãy rút nhóm., trả lời. GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án ngữ văn 6. ra ý nghĩa truyện? + GV gọi 2- 3 HS đọc ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. Trường THCS Quy Kỳ. 5. Ý nghĩa : -Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ. -Vai trò của bà mẹ trong việc dạy dỗ con nên người. 6. Ghi nhớ SGK/152. * Hoạt động 4 (5p): Củng cố và dặn dò : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . Củng cố: Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ mình? Hãy kể những việc làm cụ thể? Dặn dò -Kể lại truyện. Nhớ nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. -Suy nghĩ về đạo làm con của mình sau khi học xong truyện "Mẹ hiền dạy con ". - Soạn “Tính từ và cụm tính từ.”. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................ GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. Ngày soạn:....../......../........ Ngày dạy:......./......./.......... Tiết 63. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I.Mức độ cần đạt 1.Kiến thức - Khái niệm tính từ + Y nghĩa khái quát của tính từ + Đặc điểm khái quát của tính từ ( khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ - Các loại tính từ - Cụm tính từ + Nghĩa của phụ trước và phụ sau trong cụm tính từ +Nghĩa của cụm tính từ + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ 2.Kĩ năng: -Nhận biết tính từ trong văn bản. -Phân biệt tính từ chỉ dặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. -Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong khi nói và viết. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt . II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp phần Văn ở truyện “Mẹ hiền dạy con” với phần Tập làm văn “ Kể chuyện tưởng tượng” . 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Tìm nhiều ví dụ về tính từ. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp(1’): 2.Kiểm tra bài cũ(5’): Cụm động từ là gì ? Nêu cấu tạo của cụm từ ? Cho ví dụ minh hoạ ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập cho học sinh . - Phương Pháp : Đàm thoại, thuyết trình,... Hoạt động 2(10’).Đặc điểm của tính từ : - Mục tiêu : HS hiểu và nắm được đặc điểm của tính từ . - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp, ,... - G V sử dụng bảng phụ viết VD - HS đọc I. Đặc điểm của tính từ: trang 153. 1. VD: SGK - tr 153 - Bằng hiểu biết của em về tính từ - HS lên bảng xác định * Nhận xét: các tình từ đã được học ở bậc Tiểu học, xác a. BÐ, oai - HS tr¶ lêi định tính từ trong các VD trên? b, Nh¹t, vµng hoe, vµng lÞm, - Em h·y t×m thªm mét sè tÝnh tõ vàng ối, vàng tươi. GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. kh¸c (chØ mµu s¾c, mïi vÞ, h×nh d¸ng) - Nh÷ng tÝnh tõ chóng ta võa t×m cã - HS rót ra kÕt luËn ý nghÜa g×? - VËy em hiÓu thÕ nµo lµ tÝnh tõ? - HS tr¶ lêi - Nh¾c l¹i kh¶ n¨ng kÕt hîp cña §T? - TÝnh tõ cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi nh÷ng tõ nµy kh«ng? LÊy VD 2 tÝnh tõ? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ kh¶ n¨ng kÕt hîp cña tÝnh tõ? - Tìm 1 ĐT, 1 TT đặt câu với tính từ vµ §T víi chøc n¨ng lµm CN? - XÐt 2 VD sau: + Em bÐ ng·. + Em bÐ th«ng minh - Theo em, tổ hợp từ nào đã là một c©u? - §Ó tæ hîp 2 lµ c©u cã thÓ thªm vào đó từ nào? - Qua VD võa ph©n tÝch, em h·y nêu nhận xét về khả năng làm CN, - HS đọc VN cña TT so víi §T? - Cần ghi nhớ điều gì về đặc điểm cña TT?. - VÝ dô: + T×nh tõ chØ mµu s¾c: xanh, đỏ, tím, vàng... + ChØ mïi vÞ: chua, cay, mÆn... + H×nh d¸ng: gÇy gß, phèp ph¸p...  chỉ đặc điểm, tính chất của hành động, trạng thái. - So s¸nh víi §T: + TÝnh tõ còng cã kh¶ n¨ng kết hợp được với: đã , sẽ ®ang, còng vÉn... nh­ §T + Kết hợp vơi : hãy, đừng chí... h¹n chÕ nhiÒu so víi §T VD: kh«ng thÓ nãi: h·y bïi, chí chua. + TÝnh tõ lµm VN trong c©u h¹n chÕ h¬n. + Kh¶ n¨ng lµm CN, tÝnh tõ vµ §T nh­ nhau. 2. Ghi nhí: SGK: tr 154. Hoạt động 3(6’).C¸c lo¹i tÝnh tõ: - Mục tiêu : HS hiểu và nắm được C¸c lo¹i tÝnh tõ. - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp,... - Trong nh÷ng tÝnh tõ võa t×m ®­îc II. C¸c lo¹i tÝnh tõ: ë môc I, tÝnh tõ nµo cã kh¶ n¨ng kÕt 1. VD: hợp được với từ chỉ mức độ rất, hơi, - HS trả lời cỏ nhõn - C¸c tÝnh tõ cã kh¶ n¨ng kÕt kh¸, l¾m, qu¸..? hîp ®­îc víi c¸c tÝnh tõ chØ - Tõ nµo kh«ng cã kh¶ n¨ng kÕt hîp mức độ: oai, bé, nhạt, héo.. được với từ chỉ mức độ rất, hơi, - Tõ kh«ng thÓ kÕt hîp ®­îc: kh¸, l¾m, qu¸..? vµng - Giải thích hiện tượng trên? - BÐ, oai, nh¹t. hÐo ... lµ - Căn cứ vào đâu người ta phân loại những tính từ chỉ đặc điểm GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. tÝnh tõ? Ph©n lµm mÊy lo¹i? - Gọi HS đọc ghi nhớ 2 - HSđọc ghi nhớ. tương đối. - Vµng lµ nh÷ng tÝnh tõ chØ đặc điểm tuyệt đối. 2. Ghi nhí SGk - Tr 154. Hoạt động 4(8’).Côm T×nh tõ: - Mục tiêu : HS hiểu và nắm được côm tính tõ. - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp,... + Gọi HS đọc ví dụ ở SGK . Tìm III. Cụm tính từ: tính từ trong bộ phận được in đậm 1. Ví dụ : SGK /155 trong những ví dụ trên ? Chỉ ra HS đọc VD Tính từ : yên tĩnh , nhỏ , sáng . những tính từ ? Các từ ngữ đứng trước tính từ (vốn , + Từ ví dụ đó hãy chỉ ra những từ đã , rất ) ngữ đứng trước , đứng sau tính từ HS suy nghĩ trả Các từ ngữ đứng sau tính từ : ( lại, làm rõ nghĩa cho tính từ đó ? lời cá nhân vằng vặc ở trên không ) GV :Các từ ngữ trước và sau tính 2. Mô hình cụm tính từ : từ cùng tính từ trung tâm làm thành Phần Phần Phần sau cụm tính từ . HS lên bảng trước trung tâm + hãy vẽ mô hình cấu tạo cụm tính thực hiên vốn/ dã/ yên tĩnh từ trong 2 ví dụ ? rất + Phần cụm tính từ em cần ghi nhớ nhỏ lại những gì ? sáng vằng vặc ở * HS đọc to ghi nhớ SGK /155 trên không * Ghi nhớ (SGK / 155) Hoạt động 5(11’).Luyện tập : - Mục tiêu : HS Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương Pháp : Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,... IV .Luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT Bài 1+2 / SGK / 155+156 Bài 1,2 HS TLN 3 phút * Các cụm tính từ : sun sun như con đỉa , Làm bảng phụ – Các nhóm HS thảo luận chần chẫn như cái đòn càn , bè bè như cái quạt thóc , sừng sững như cái cột đình , tun trả lời. GV nhận xét, ghi nhóm tủn như chổi sể cùn . điểm, chốt ý . Đại diện => Các tính từ trên là từ láy , có tác dụng gợi nhóm trả lời hình, gợi cảm. -Các hình ảnh mà tính từ gợi ra là những sự vật tầm thường , không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như con voi. -Từ đó nhấn mạnh đặc điểm chung của các GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. Bài 3 GV hướng dẫn HS làm BT Học sinh đọc HS làm – giáo viên nhận xét .. ông thầy bói : nhận thức hạn hẹp, chủ quan . Bài 3: SGK/156 Các tính từ và động từ được dùng để chỉ thái độ của biển cả khi ông lão đánh cá 5 lần ra biển cầu xin theo lệnh mụ vợ tham lam : gợn sóng êm ả  nổi sóng  nổi sóng dữ dội  nổi sóng mù mịt -> nổi sóng ầm ầm. Các động từ, tính từ được sử dụng theo chiều hướng tăng cấp mạnh dần lên, dữ dội hơn thể hiện thái độ của cá vàng ngày một phẫn nộ .. * Hoạt động 6 (3p): Củng cố và dặn dò : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ SGK . Hướng dẫn tự học : -Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm tính từ. -Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học. -Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu. -Làm bài tập 4 /SGK; -Chuẩn bị “ Trả bài viết số 3”. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................ GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. Ngày soạn:....../......../........ Ngày dạy:......./......./.......... Tiết 64. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS nhận rõ ưu khuyết điểm của bài làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết quả 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng thành thạo hơn khi làm bài văn tự sự 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho bản thân. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, vào điểm cụ thể, chính xác 2. Học sinh: Chuẩn bị đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp(1’): 2.Kiểm tra bài cũ(5’): Nhắc lại bố cục của bài văn tự sự 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập cho học sinh . - Phương Pháp : Đàm thoại, thuyết trình,... Hoạt động 2(2p)Đề bài : - Môc tiªu : HS Ghi đề vào vở. - Phương pháp : Trực quan , vấn đáp … GV tiến hành ghi đề bài lên Chú ý, ghi đề bài vào vở Đề : Hãy kể về người cha bảng. (hoặc mẹ) của em . Hoạt động 2 (10p). Đáp án: - Môc tiªu : HS nắm được yêu cầu chung, yêu cầu cụ thể của đề. - Phương pháp : phõn tớch, Trực quan , vấn đáp … GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề, II. Đáp án Yêu cầu chung: đáp án, cách làm bài. ? Nêu yêu cầu chung đề bài? - Văn kể chuyện , kể về người cha (hoặc (kiểu bài, nội dung, hình mẹ) của em. - Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai thức....) ? Nêu yêu cầu cụ thể của đề chính tả, bố cục rõ ràng Lắng nghe, trả - Học sinh xác định đúng ngôi kể : ngôi bài? lời các nhân, thứ 3 * GV HDHS tìm hiểu đề : tự ghi vào vở  Dàn ý sơ lược + Kieåu baøi ? a.Mở bài:(1,5 điểm) GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án ngữ văn 6. + Noäi dung? + Ngoâi keå? Trả lời cá + Thứ tự kể ? nhân * GV HDHS laäp daøn yù - Phần mở bài em dự định neâu gì? - Phaàn thaân baøi em keå theo thứ tự nào? Kể ntn? - Em keå chuyeän naøy nhaèm muïc ñích gì?. Trường THCS Quy Kỳ. - Giới thiệu chung về người cha (hoặc mẹ) của em. , người đã quan âm, lo lắng, động viên em trong học tập b.Thân bài: ( 6 điểm ) - Kể diễn biến sự việc - Kể về ngoại hình, tuổi tác người cha (hoặc mẹ) của em. - Đối với em: người cha (hoặc mẹ) của em quan tâm, lo lắng, nhắc nhở em trong học tập + động viên, khích lệ mỗi khi em tiến bộ + uốn nắn dạy bảo tỉ mỉ, kịp thời + giúp em , theo dõi sát sao việc học tập, sinh hoạt hằng ngày của em + Đối với gia đình cũng quan tâm, lo lắng, động viên, giúp đỡ. c.Kết bài: (1,5 điểm) - Trình bày cảm nghĩ của bản thân (hoặc mẹ) của em - Lòng biết ơn của em đối với cha (hoặc mẹ) của em - Lời hứa. Hoạt động 3 (10p): Nhận xét bài làm của học sinh. - Môc tiªu : HS thấy được ưu khuyết điểm của mình.. - Phương pháp : phõn tớch, thuyết trỡnh, … + GV nhận xét ưu- khuyết III. Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS điểm trong bài viết của HS a.Ưu điểm: - Về hình thức: đảm bảo yêu cầu của một bài văn. -Hs laéng nghe - Biết kể về kể về người cha (hoặc mẹ) của em. b.Nhược điểm: -Phần trọng tâm về mẹ sơ sài, viết số rất nhiều trong bài làm Một số tả về kể về người cha (hoặc mẹ) của em dài dòng, gây cảm giác nhàm chán -Một số ít chấm câu tuỳ tiện, hoặc không GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án ngữ văn 6. Trường THCS Quy Kỳ. chấm câu cả đoạn văn dài. -Một số ít dùng từ không chính xác, lỗi chính tả, lỗi lặp từ. -Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng hoặc sau dấu chấm không viết hoa. * Hoạt động 4( 15p): Chữa lỗi sai cho học sinh . - Môc tiªu : HS thấy được lỗi sai cần thiết phải ... - Phương pháp : phõn tớch, … -Gv: Cho biết những kí hiệu lỗi -Hs đọc bài làm của mình IV.Sửa chữa một số trong baøi laøm cuûa hoïc sinh -Hs thảo luận các lỗi, tự lỗi cần thiết: -Gv: Giải đáp a)Chính taû (gaïch sửa chữa. -Gv chép đoạn văn diễn đạt lủng -Hs thắc mắc những chỗ chân) b)Dùng từ (khoanh cuûng leân baûng. chöa hieåu. -Gv đặt câu hỏi để học sinh phát hiện -Hs tự sửa troøn) ra loãi. Hs đọc phát hiện lỗi c)Chaám caâu (thaûo luaän nhoùm) -Gv nhận xét bài làm của một số em mỗi học sinh tự diễn đạt d)Diễn đạt lại đoạn văn nhưng vẫn * HDHS chữa lỗi * Chọn 2 bài đạt điểm giỏi đọc trước đảm bảo ý người viết. lớp - Tuyên dương bài đạt điểm giỏi, khá - Pheâ bình moät soá baøi caåu thaû, sô saøi * Kết quả: Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 * Hoạt động 5 (1p): Củng cố và dặn dò : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . Củng cố: Xem lại phương pháp làm bài tự sự Dặn dò: Chuẩn bị tiết “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................ GV: Ma Thị Thuý. Năm học: 2010- 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×