Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Bám sát Ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP: bám sát Tuần 1. CHUYÊN ĐỀ I. ÔN TẬP TẬP LAØM VĂN – VĂN TỰ SỰ, VĂN MIÊU TẢ A.MUÏC TIEÂU Nắm lại các kiến thức đã học về văn tự sự- miêu tả Vận dụng kiến thức vào thực tế Nâng cao chất lượng bài viết số 1 B, THỜI LƯỢNG:(12tiết)  Tiết 1-6: Ôân tập về văn tự sự  Tieát 7-12: OÂn taäp veà vaên mieâu taûø . C, TAØI LIEÄU:  Sách giáo khoa ngữ văn 6 (tập 1,2),  Nghiên cứu trước các bài tập dùng để luyện tập.  Những bài văn mẫu. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieát 1,2 :. Baøi:. ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ. I. MUÏC TIEÂU Nắm lại các kiến thức đã học về văn tự sự Vận dụng kiến thức vào thực tế Nâng cao chất lượng bài viết số 1 II.TAØI LIỆU BỔ TRỢ: Sách giáo khoa ngữ văn 6 (tập 1,2) III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Noäi dung: Hoạt động của thầy và trò. û. Noäi dung. GV Thế nào là văn tự sự? Văn tự sự có đặc ñieåm nhö theá naøo? HS Đáp: Thảo luận nhóm trong vòng 5 phút rồi cử đại diện trả lời -Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi sự việc sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, theå hieän moät yù nghóa. - Tự sự giúp ta giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen cheâ. GV Hoûi : Văn tự sự rất quan trọng , nó chủ yếu là để thông báo sự việc, tìm hiểu con người , đáp ứng nhu cầu của nhận thức của người đọc, người nghe. Thông thường người kể hay gửi gắm trong câu chuyện của mình một vấn đề mà đời sống đặt ra. Vấn đề đó có thể là rộng lớn liên quan đến đất nước, xã hội, con người, thời đại… GV Hoûi : Sự việc trong văn tự sự như thế nào? HS Đáp: Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể; do nhân vật cụ thể thực hieän; coù nguyeân nhaân, dieãn bieán, keát quaû; Lop8.net. A. LYÙ THUYEÁT: I. Văn tự sự : 1. Khaùi nieäm: là phương thức trình bày một chuỗi sự việc sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hieän moät yù nghóa. 2. Vai troø, ñaëc ñieåm; Tự sự giúp ta giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.. II. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể; do nhân vật cụ thể thực hiện; có nguyên nhân, diễn biến, kết quả; được sắp xếp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy và trò. Noäi dung. được sắp xếp theo một trật tự diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. GV Hoûi : Nhân vật trong văn tự sự là gì? Có những loại nhân vật nào? HS Đáp: Nhân vật trong văn tự sự là người được nói tới, thực hiện các sự việc trong văn bản. - Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng tác phẩm, nhân vật phụ giúp cho nhân vật chính hoạt động. GV : Trước khi muốn nói hoặc viết một vấn đề nào đó thông thường thì người nói (viết) phải làm khâu gì đầu tiên? HS Đáp: Xác định chủ đề GV Hoûi : Vậy chủ đề trong văn tự sự như thế nào? HS Đáp: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra. GV Hoûi : Khi keå chuyeän chuùng ta keå nhö theá naøo ? HS Đáp: Khoâng theå trieån khai moät caùch tuøy tieän . Nếu làm như thế người đọc, người nghe rất khó tiếp nhận, khó nắm bắt được chủ đề cuûa vaên baûn. GV Hoûi : Vậy chúng ta phải thể hiện chủ đề như thế naøo? HS Đáp: Theo đúng bố cục của từng văn bản: tự sự, mieâu taû, bieåu caûm… GV Hoûi : Cho biết dàn bài của bài văn tự sự như thế nào?Nhiệm vụ cụ thể của từng phần? HS Đáp: Goàm ba phaàn:. theo một trật tự diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.. Lop8.net. 2. Nhân vật trong văn tự sự: là người được nói tới, thực hiện các sự vieäc trong vaên baûn. - Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng tác phaåm, nhaân vaät phuï giuùp cho nhaân vaät chính hoạt động.. III. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: 1. Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn ñaët ra.. 2. Dàn bài của bài văn tự sự: a/ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. b/ Thân bài: Kể diễn biến sự việc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy và trò. Noäi dung. a/ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và c/ Kết bài: Kể kết cục sự việc. sự việc. b/ Thân bài: Kể diễn biến sự việc. c/ Kết bài: Kể kết cục sự việc. GV Hoûi : Cho biết cách tìm hiểu đề văn tự sự? HS Đáp: Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. Xác định những từ ngữ then chốt gạch chân dưới những từ ngữ đó. GV Hoûi : Trình bày các bước khi đi làm một bài văn tự sự? HS Đáp: * Tìm hiểu đề: Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. *Laäp yù: Xaùc ñònh noäi dung seõ vieát theo yeâu cầu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật,sự vieäc, dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa cuûa caâu chuyeän. *Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người vieát. * Viết thành văn theo bố cục 3 phần: Mở baøi, thaân baøi, keát baøi.. Lop8.net. IV. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 1. tìm hiểu đề văn tự sự: Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề.. 2. Cách làm bài văn tự sự; * Tìm hiểu đề: Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. *Laäp yù: Xaùc ñònh noäi dung seõ vieát theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật,sự việc, diễn biến, kết quả và yù nghóa cuûa caâu chuyeän. *Laäp daøn yù: Laø saép xeáp vieäc gì keå trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. * Vieát thaønh vaên theo boá cuïc 3 phaàn: Mở bài, thân bài, kết bài.. 1. Lời văn tự sự Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lòch , tính tình , taøi naêng yù nghóa cuûa nhaân vaät . Khi kể các hành động việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại 2. Đoạn văn tự sự Mỗi đoạn văn thường có một ý chính diễn đạt thành câu chủ đề .các câu khác còn lại diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích cho yù chính.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Những yêu cầu thực hiện: Tìm hiểu một số bài tập về TỪ LOẠI đã học ở lớp 6 3. Toùm taét: danh từ, động từ, tính từ, Số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ 4. Baøi taäp: Các loại cụm từ để học sách BT lớp 6. Tieát 3-4 :. Baøi:. Ôn tập về ø các loại cụm từ. I. MUÏC TIEÂU -Củng cố kiến thức cơ bản về từ mà các em đã học ở lớp dưới để làm tiền đề cho các em tiếp thu kiến thức mới trong chương trình ngữ văn 7 một cánh hệ thống hơn. -Vận dụng kiến thức vào thực tế. - Tiếp thu tốt hơn các kiểu câu sẽ học ở lớp 7 HKII II.TAØI LIỆU BỔ TRỢ: Sách giáo khoa ngữ văn 6 (tập 1,2) III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Noäi dung:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Noäi dung. * Cấu tạo của các loại cụm từ: Giáo viên có thể dẫn dắt học sinh di vào Các cụm từ đã học như cụm danh các cụm từ:ở lớp 6 các em đã học những từ,cụm động từ,cụm tính từ. cụm từ nào? * cụm danh từ HS Các cụm từ đã học như cụm danh Những// học sinh //lớp 7/7 từ,cụn động từ,cụm tính từ. - Giáo viên lấy ví dụ để học sinh xác định * Cụm danh từ có 3 phần: Phần trước: cụm danh từ Thường biểu thị số lượng (thành tố phụ Ví dụ: Những học sinh lớp 7/7 học rất trước) gioûi. Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ treân? HS Những// học sinh //lớp 7/7 GV:Cụm danh từ có 3 phần: Phần trước: Thường biểu thị số lượng (thành tố phụ trước) Phần giữa: Danh từ làm thành tố chính (thaønh toá chính) Phần sau: là định từ ( thành tố phụ sau) GV:Hãy xác định cụm động từ trong ví dụ sau: Cụm động từ: Ví dụ: Nam đang// đá //bóng. -Bầy chim đang //bay// trên bầu trời. Ví dụ: Nam đang// đá //bóng. -Học sinh đang// đi //lên lớp -Bầy chim đang //bay// trên bầu trời. HS Nam đang// đá //bóng. -Học sinh đang// đi //lên lớp -Bầy chim đang //bay// trên bầu trời. -Học sinh đang// đi //lên lớp GV: Cụm động từ cũng có 3 phần -Phần phụ trước:bổ sung cho cụm động từ về ý nghĩa:quan hệ thời gian,tiếp diễn tương tự,khuyến khích hoặc ngăn cản hành động,khẳng định,phủ định hành động. -Phần sau:bổ sung cho động từ về đối tượng,hướng,địa điểm.,thời gian,mục ñích,nguyeân nhaân,phöông tieän vaø caùch thức hành động. Giaùo vieân coù theå ñöa ra ví duï: Con đường này vốn rất// đẹp// từ mấy năm trước. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Noäi dung. GV:Chỉ ra cụm tính từ và phân tích cáu tạo của cụn tính từ trong câu trên? HS Con đường này vốn rất// đẹp// từ mấy năm trước. cụm tính từ: GV:Cũng như cụm danh từ,cụm động từ , cụm tính từ cũng có 3 phần Con đường này vốn rất// đẹp// từ mấy -Phần trước:Chỉ quan hệ thời gian,mức năm trước. độ,địa điểm,tính chất... -Phần trung tâm:tính từ -Phaàn sau:Coù theå bieåu thò;vò trí,so sánh,mức độ,đặc điểm,tính chất... GV: Doøng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø cuïm danh từ? a. Những quyển sách b. Chiếc đèn loàng c. Moät tuùp leàu d. Hợp tác xã HS: Hợp tác xa GV: Cho các danh từ``Đồng bằng, cao nguyeân, thuyû trieàu” a. Phát triển thành ba cụm danh từ phức tạp. b. Ñaët thaønh ba caâu õ HS: Thêm phụ ngữ đứng trước để tạo thành cụm danh từ. a. -Một vùng trời. - Qủa đất. - Những cơn bão. - Baûy traän luït .b - Việt Nam hoà bình. - Caùch maïng thaùng taùm. - Xaõ hoäi nguyeân thuyû. GV : Thêm các phần phụ đứng trước vào những danh từ sau để tạo thành cụm danh từ a. Trời , đất, lụt, bão. b. Hoà bình , cách mạng, xã hội. HS: Thêm phụ ngữ đứng trước để tạo thành cụm danh từ. a. -Một vùng trời. - Qủa đất. - Những cơn bão. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Noäi dung. - Baûy traän luït .b - Việt Nam hoà bình. - Caùch maïng thaùng taùm. - Xaõ hoäi nguyeân thuyû. GV: Đưa cụm danh từ ở câu ( khi đã hoàn thiện) vào mô hình cấu tạo cụm danh từ. HS GV: Điền các cụm danh từ sau vào mô hình cụm danh từ. a. Tất cả những bó hoa đẹp ấy b. Một bức tranh lụa Phần trước Phaàn trung taâm t 2 moät những baûy. T1 Vuøng quaû côn traän Vieät Nam. Phần trước T aát caû những moät. T2. t 1. trời đất baõo luït hoà bình Caùch maïng Xaõ hoäi. boù bức. Thaùng taùm Nguyeân thuyû. Phaàn trung taâm hoa tranh. 2. Những yêu cầu thực hiện: Tìm hiểu một số bài tập về cụm từ đã học ở lớp 6 3. Toùm taét: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ 4. Baøi taäp: Các loại cụm từ để học sách BT lớp 6. Lop8.net. Phaàn sau t 2. đẹp luïa. Phaàn sau aáy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát5-6:. Baøi:. Tìm hieåu quan heä cuù phaùp-Phaân tích caáu truùc caâu. I. MUÏC TIEÂU -Củng cố kiến thức cơ bản về từ mà các em đã học ở lớp dưới để làm tiền đề cho các em tiếp thu kiến thức mới trong chương trình ngữ văn 7 một cánh hệ thống hơn. -Vận dụng kiến thức vào thực tế. - Tiếp thu tốt hơn các kiểu câu sẽ học ở lớp 7 HKII II.TAØI LIỆU BỔ TRỢ: Sách giáo khoa ngữ văn 6 (tập 1,2) III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Noäi dung: 2. Baøi taäp: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV Cho HS tiến hành xác định yêu cầu của các bài tập sau đó tiến hành làm theo nhóm . Nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. GV cho HS nhận xét sửa chữa rút kinh nghieäm. A_Tìm hieåu quan heä cuù phaùp Quan hệ cú pháp cơ bản trong tiếng Việt có ba loại: Quan hệ chính phụ, Quan hệ chuû vò vaø quan heä ñaúng laäp Trong các bài tập sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu các loại quan hệ đó Baøi taäp 1: Quan heä chuûvò. Bài a) Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau: (1)Boãng maù/ nghe coù tieáng reân (Nguyeãn Vaên Boång) C V b.Nực cười, lúc con trẻ, tôi /cũng qua đường này nhiều lắm chứ (Nguyễn Thành Long) C V (2)Ngoài vườn, trời /vẫn nóng (Thạch Lam) (3)Thôi, thầy /lui về mà trông nom việc dưới trại giam (Nguyễn Tuân) (4)Boán hoâm sau, oâng cuï giaø /cheát thaät (Vuõ Troïng Phuïng ) Bài b) Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau: (Lưu ý trong câu có thể có nhiều chủ ngữ cùng đi với một vị ngữ(chủ ngữ đẳng lập). ***Ví duï : Baø Vieát vaø Baø toâi coù moät kho chuyeän trong laøng. C C V Cũng có lúc một chủ ngữ lại đi với nhiều vị ngữ (vị ngữ đẳng lập) ***Ví dụ: Con bé kẹp lai tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu C V V V Trong loại câu gọi là câu ghép, ta lại có nhiều kết cấu chủ vị đi với nhau. Vò duï: Con beù cuõng khoâng mong meï veà. C1 V1 C 2 V2 Làm bài tập này cần lưu ý đến tình hình nêu ở trên ) (1)Noù / caát tieáng gaùy maø maùu chaûy roøng roøng (Nguyeãn Quang Saùng) (2)Những lúc này nó/ không run nữa mà xấu hổ và tức giận.(Nguyễn Đình Thi). (3)Bố /mang cái nón nhỏ ra đội lên đầu cho cu Tí, rồi mở gióng dắt nghé ra.(Bùi Hieån) (4)Tuy vaäy, Nam/ vaãn thaáp thoûm lo mình nheï daï caû tin.(Ma Vaên Khaùng) Baøi taäp 2: Quan heä chính phuï. Quan hệ chính phụ là quan hệ cú pháp giữa một thành tố chính vớimột hoặc nhiều toá phuï. thaønh toá phuï laøm roõ nghóa cho thaønh toá chính. Caùc thaønh toá chính, phuï ñi với nhau tạo thành một kết cấu chính phụ. Dấu hiệu hình thức để phân biệt chính, phụ là ở chỗ chĩ có thành tố chính mới có quan hệ yếu tố ngoài kết cấu. Baøi a) Xaùc ñònh thaønh toá chính, phuï trong caùc kieåu caâu sau: caëp moâi thaâm sì P1 Ch P2 - một điều bất ngờ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> P1. Ch. P2. caùc traïm giao lieân. P1 Ch P2 ñang ngoài vaån vô. P1 Ch P2 tiếng gầm gừ c. Ch P1 cũng vẫn gửi thư đều cho em P1 Ch P2 Baøi b) Phaân tích keát caáu chính phuï loàng gheùp Trong nói, viết thực tế, nhiều lúc có tình hình các kết cấu chính phụ lồng vào nhau: Laøm thaùnh toá phuï laø caû moät keát caáu chính phuï khaùc. Ví dụ : đã / gửi / cho mẹ nó / một lá thư dài. P1 Ch P2 P3 Ở đây, phụ cho động từ chính gửi có P2 và P3 là những kết cấu chính phụ làm thành phần lồng trong kết cấu lớn đã …………………… dài. Khi phân tích những trường hợp như thế này chúng ta làm theo hai bước: Bước 1, dựa vào nghĩa, phân tích theo những mảng lớn (xem P2, P3 như những thành tố đơn nhất); Bước hai, sẽ phân tích tiếp các kết cấu P2, P3 đó như những kết cấu rieâng bieät: Bước 1 : đã gửi (cho) mẹ nó một lá thư dài. Bước 2 : (cho) mẹ. noù. moät laù thö daøi. Lưu ý: từ cho là một quan hệ từ nên không phân tích mà chỉ đưa vào ngoặc đơn Theo maãu treân haõy phaân tích caùc keát caáu chính phuï loàng gheùp sau -thấy những tiếng nhốn nháo (ở) bên nhà lão. Ch P1 P2 P3 những người/ đang dạo chơi. đã kết thúc bài hát thứ nhất. P1 Ch P2 đám công chúa diêm dúa đẹp (như ) tranh vẽ. P 1 Ch P2 tò mò nhìn xuống hìnhbóng nhỏ bé vận đồ đen P1 Ch P2. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lưu ý: Những từ trong ngoặc là quan hệ từ, không phân tích. Bài c) Phân tích kết caáu chính phuï coù keát caáu chuû vò laøm thaønh toá phuï Mẫu: Cuốn / sách / mà tôi mới mua P 1 Ch P2 Phân tích theo hai bước như đối với kết cấu chính phụ lồng ghép (xem bài tập b ở treân). Bước 1 : cuốn sách (mà) tôi mới mua bước 2 : (mà) tôi mới mua C Theo maãu treân, haõy phaân tích caùc keát caáu sau ñaây: (1)giây phút chị / từ nhà hát về (2)bây giờ mới nhận ra hơi thở của Thuận / sặc sụa mùi bệnh tật (3)cứ cho là thầy / tụ tập anh hùng tứ sứ lại để làm giặc (4)chưa bao giờ nghĩ ông già / có thể đuổi mình đi. (5)chuyện bác / bị chúng rượt giữa ban ngày trên cánh đồng đất cày bên kia soâng. (6)biết là anh Chín / vẫn thường liên lạc với chị Hai (7)đã đề nghị các đồng chí chúng ta / tạm thời ngưng lại. (8)rất bằng lòng về việc ông / được chuyển lên ngồi cạnh cô (9)nghe tin chị Tư Hoà / bảo với chủ ấp là Sáu Nhỏ đã bỏ đi rồi TIEÁT 6: Baøi taäp 3 : Quan heä ñaúng laäp Quan hệ đẳng lập (còn gọi là quan hệ liên hợp, song song) là quan hệ cú pháp giữa các thành tố “bình đẳng ”, ngang nhau về chức năng ngữ pháp, không có thaønh toá naøo laø chính, thaønh toá naøo laø phuï. Dấu hiệu hình thức để xác định quan hệ đẳng lập là ở chỗ các thành tố trong kết cấu có quan hệ như nhau với những yếu tố ngoài kết cấu: C C V Công nhân, nông dân đều sản xuất giỏi keát caáu ñaúng laäp Các thành tố có quan hệ đẳng lập ghép với nhau bằng : - Chỗ ngắt hơi (biễu hiện trên chữ viết bằng các dấu phẩy, chấm phẩy, chấm phaåy, hai chaám ) Chú Sồi / đã một mình bắt lợn, chọc tiết, cạo lông. Quan hệ từ đẳng lập (và, rồi, còn, hay, hoặc, …) hội này cũng rất lạ và vui. Thành tố đẳng lập có thể là từ, ngữ và kết cấu C – V Bài a) Gặch dưới các thành tố đẳng lập trong các câu sau: (1) Bà Viết đeo kính lên, bắt đầu khâu (Tô Hoài) Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (2) Chæ coøn bieát thöông vaø maáy caùi trai loï. (Nguyeãn Minh Chaâu) (3) Anh chạy ra nhà sau rồi trở vào vườn. (Nguyễn Thành Long) (4) Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên (Kim Lân) (5) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) B_PHAÂN TÍCH CAÁU TRUÙC CUÙ PHAÙP CUÛA CAÂU 1. Veà thaønh phaàn caâu Ta hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp cho các câu sau: C V Chieàu nay, meï Nam seõ veà T Ñ Ñ B Định ngữ, bổ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ là thành phần câu. Khi tiến bước vào tương lai, bạn / làm sao tránh khỏi sai lầm. TN C V. Nam / hát hay,đàn giỏi. C V V 3. Cuûng coá-Daën doø: Nắùm lại các quan hệ và cách phân tích cấu trúc cú pháp để học , cảm thụ đầy đủ, sâu saéc veà caùc kieåu caâu seõ hoïc trong HKII.. Tieát 7-8:. Đặc điểm văn bản nghị luậnĐề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. Baøi:. I. MUÏC TIEÂU -củng cố lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận đã được học ở các tuần trước .để khắc sâu thêm kiến thức để chuẩn bị bước vào học lập luận chứng minh được tốt hơn. -vận dụng tốt nghị luận và lập luận chứnh minh . - coù kó naêng vaän duïng vieát baøi vaên nghò luaän. II.TAØI LIỆU BỔ TRỢ: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -sách giáo khoa ngữ văn 7 -nghiên cứu trước các bài tập luyện tập -bài tập ứng dụng tập làm văn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1Noäi dung:I HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Noäi dung. GV: Neâu ñaëc ñieåm cuûa vaên nghò luaän? HS: Vaên nghò luaän phaûi coù: luaän ñieåm, luaän cứ và lập luận. Có thể có luận điểm chính và caùc luaän ñieåm phuï.. 1.Ñaëc ñieåm vaên nghò luaän: Vaên nghò luaän phaûi coù: luaän ñieåm, luận cứ và lập luận. Có thể có luận ñieåm chính vaø caùc luaän ñieåm phuï.. GV: Luaän ñieåm laø gì? HS: là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong baøi vaên nghò luaän. - Luận điểm được nêu ra dưới dạng câu khaúng ñònh hay phuû ñònh, luaän ñieåm chính laø linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành từng khối GV; Hãy cho biết luận cứ là gì?Để có sức thuyết phục nó phải đạt yêu cầu nào? HS: là lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận ñieåm. - Yêu cầu: Chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục GV: Lập luận là gì? Yêu cầu đối với việc laäp luaän? HS: là cách sắp xếp luận cứ để dẫn đến luaän ñieåm. - Yêu cầu: Chặt chẽ, hợp lý thì bài văn mới thuyeát phuïc.. GV:: Laäp luaän laø caùch trình baøy saép xeáp caùc luận điểm để nội dung chặt chẽ và thuyết phục. Lập luận cần phải có chứng cứ. Luận điểm trong bài văn nghị luận lả những tư tưởng, quan điểm chủ trương đã nêu ra ở trong baøi. Luaän ñieåm caàn phaûi chính xaùc, roõ raøng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. Trong bài vaên nghò luaän, luaän ñieåm laø moät heä thoáng coù Lop8.net. 1/ Luaän ñieåm: laø yù kieán theå hieän quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luaän. - Luận điểm được nêu ra dưới dạng caâu khaúng ñònh hay phuû ñònh, luaän ñieåm chính laø linh hoàn cuûa baøi vieát, nó thống nhất các đoạn văn thành từng khối 2/ Luận cứ: là lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. - Yêu cầu: Chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới khiến cho luận điểm có sức thuyeát phuïc.. 3/ Laäp luaän: laø caùch saép xeáp luận cứ để dẫn đến luận điểm. - Yêu cầu: Chặt chẽ, hợp lý thì bài văn mới thuyết phục..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> luaän ñieåm chính vaø luaän ñieåm phuï. Caùc luaän điểm trong một bài văn vừa liên kết chặt chẽ vừa có sự phân biệt rõ ràng. Luận điểm nêu trước chuẫn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, cón luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luaän. GV: Đề văn nghị luận có đặc điểm như thế nào?Tính chất của đề có tác dụng nhưthế nào đối với việc làm bài? HS: Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề bàn bạc và đòi hỏi người viết bày toû yù kieán. - Tính chất: ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyeân nhuû…-> phaûi vaän duïng phöông phaùp phù hợp.. 1/ Đề văn nghị luận: Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kieán. - Tính chất: ca ngợi, phân tích, phản baùc, khuyeân nhuû…-> phaûi vaän duïng phương pháp phù hợp.. 2/ Tìm hiểu đề văn nghị luận: xác định GV: Muốn làm bài tốt vậy khi đứng trước đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để khỏi bị sai lêïch một đề văn nghị luận ta phải làm gì? HS: xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính khi làm bài. chất của bài văn nghị luận để khỏi bị sai lêïch khi laøm baøi. GV:Muoán laäp yù cho baøi vaên nghò luaän ta 3/ Laäp yù cho baøi vaên nghò luaän: laø xaùc định luận điểm cụ thể hoá luận điểm phaûi tieán haønh nhö theá naøo? HS: là xác định luận điểm cụ thể hoá luận chính thành những luận điểm phụ, tìm điểm chính thành những luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn. luận cứ và cách lập luận cho bài văn. GV: cho bài tập sau HS đọc bài tập làm theo nhoùm roài leân baûng trình baøy. GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm bạn , bổ sung, sửa chữa.. Đọc văn bản sau: “Học sinh chào , mỗi khi gặp thầy giáo là một hành vi văn hoá bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó . Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng , lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ( tuổi tác, học vấn ,tư cách…) . Chào thầy giáo còn là biểu hiện sự tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc “ tôn sư trọng đạo” . Chào thầy dạy ta , dĩ nhiên là ở nhiều nơi ta gặp , nhưng có tình huống chào thầy đặc biệt: đó là chào thầy trước giờ vào tiết học . Hầu như ở mọi lớp học hay giảng đừong trên khắp thế giới , khi thầy Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giáo bước vào lớp , mọi thành viên trong lớp đều chào bằng hình thức đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng , hướng về phía thầy . Người thầy cũng từ tốn đáp lại bằng cách đứng nghiêm trên bục , mắt hướng về phía học sinh , khẽ nghiêng mình , hoặc gật đầu, hoặc nở một nụ cười , rồi vẫy tay mời tất cả ngồi xuống ( hoặc nói : Chào các em, mời tất cả các em ngồi xuống) . Không khí lúc bấy giờ thật tĩnh lặng , trang nghiêm, xúc động . Dù trước đó mọi người có ồn ào , bận bịu chuyện riêng đến mấy , cũng đều nghiêm túc thu xếp lại ,để bắt tay vào giờ học . Aáy vậy mà nhiều học sinh bây giờ hình như quên hẳn điều đó . Hoặc có thể cho rằng đấy là một thủ tục hình thức , không cần hoặc làm chiếu lệ cũng được . Có trường hợp khi thầy đã vào lớp , họ đang bận việc gì đấy nên ngại đứng dậy , cứ ngồi ì, hoặc không bận thì họ cứ thản nhiên noùi chuyeän , thaûn nhieân nhìn thaày , lieác xung quanh maëc ai chaøo thì chaøo. Cuõng coù hoïc sinh không đứng hẳn lên , chỉ nhổm người lấy lệ . Còn có học sinh ngồi phía sau yên trí đã có bạn đứng che phía trước , nên cứ ung dung ngồi , cho rằng thầy không nhìn thấy . Rất tiếc cho các bạn là mọi thầy cô giáo thường rất nhạy cảm , cho nên những trường hợp như thế cũng khó qua được cảm nhận của người thầy … Các bạn đừng cho việc này là vặt vãnh nhé . Người Việt Nam có câu: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” đó là cách ứng xử văn hoá của bất kì cuộck giao tiếp nào , chứ không chỉ nói ở nơi học đường.Trong các lớp học đều có treo khẩu hiệu : tiên học lễ hậu học văn . Chào thầy giáo là một biểu hiện của khẩu hiệu treo trước mặt toàn lớp đấy…” ( Theo TS . Phaïm Vaên Tình – Baùo khuyeán hoïc daân trí soá 46) a. Tác giả đề xuất ý kiến gì? Đó gọi là luận điểm được không ( nếu hiểu luận điểm là vấn đề cần bàn luận) Hãy nêu luận đề trong một câu văn ngắn gọn? b. Để thuyết phục người đọc tác giả đã nêu ra hệ thống ý như thế nào? Có thể gọi đó là hệ thống luận điểm được không? c. Để phục vụ cho các luận điểm đã nêu trên , người viết đã có nhiều lí lẽ và dẫn chứng đó là các luận cứ .Hãy chỉ ra lí lẽ, dẫn chứng ấy? d. Vấn đề văn bản trên nêu ra có nhằm trúng một vấn đề có trong thực tế không? GỢI Ý – Đáp án a. Chào thầy – Một nét đẹp văn hoá- Luận đề của văn bản b. Heä thoáng yù- Heä thoáng luaän ñieåm. - Giới thiệu vấn đề : Chào thầy giáo là một biểu hiện của truyền thống tôn sư trọng đạo - Tình huống chào thầy trước khi vào tiết học -Nhiều học sinh làm chưa tốt hành vi văn hoá chào thầy trước khi vào tiết học. - Lời chào nói chung là cách ứng xử văn hoá. c. Các luận cứ, lí lẽ , dẫn chứng - Học sinh chào thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hoá bình thường. - Cao hơn bình thường( theo quan niệm giao tiếp bình thường) thể hiện sự tôn trọng thầy ở mọi góc độ: tuổi tác,học vấn, tư cách. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chào thầy cô giáo là ở bất kì lúc nào ta gặp. d. Vấn đề văn bản nêu ra đã trúng một vấn đề rất thiết thực trong cuộc sống , đặc biệt trong nhà trường.. 2. Những yêu cầu thực hiện: Tìm hieåu moät soá baøi taäp veà vaên nghò luaän 3. Toùm taét: Đặc điểm văn nghị luận- Đề văn nghị luận việc lập ý cho bài văn nghị luận 4. Baøi taäp: SBT Ngữ văn 7 tập II . Tieát 9-10:. Baøi:. Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luậnTìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. I. MUÏC TIEÂU -củng cố lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận đã được học ở các tuần trước .để khắc sâu thêm kiến thức để chuẩn bị bước vào học lập luận chứng minh được tốt hơn. -vận dụng tốt nghị luận và lập luận chứnh minh . - coù kó naêng vaän duïng vieát baøi vaên nghò luaän. II.TAØI LIỆU BỔ TRỢ: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -sách giáo khoa ngữ văn 7 -nghiên cứu trước các bài tập luyện tập -bài tập ứng dụng tập làm văn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1Noäi dung:I HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. Noäi dung. GV: Haõy cho bieát boá cuïc cuûa baøi vaên 1/ Boá cuïc: nghò luaän? a/ Mở bài: Nêu lên vấn đề có ý HS: Gồm ba phần : mở bài, thân bài, kết nghĩa trong đời sống (luận điểm xuất baøi phaùt) b/ Thaân baøi: Trình baøi noäi dung GV: Nhiệm vụ của từng phần là gì? chuû yeáu cuûa baøi( coù theå coù nhieàu HS: Mở bài: Nêu lên vấn đề có ý nghĩa đoạn, mỗi đoạn có một luận điểm) trong đời sống (luận điểm xuất phát) c/ Keát baøi: Neâu keát luaän nhaèm Thân bài: Trình bài nội dung chủ yếu khẳng định tư tưởng, thái độ, quan của bài( có thể có nhiều đoạn, mỗi đoạn có điểm của bài. moät luaän ñieåm) Keát baøi: Neâu keát luaän nhaèm khaúng ñònh 2/ Phöông phaùp laäp luaän: tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. Để xác lập quan điểm trong GV; Hãy cho biết Có những phương pháp lập từng phần và mối quan hệ giữa các luận nào thường được sử dụng? phần, người ta có thể sử dụng phương HS: Để xác lập quan điểm trong từng phần và pháp lập luận khác nhau như suy luận mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử nhân quả, suy luận tương đồng … duïng phöông phaùp laäp luaän khaùc nhau nhö suy luận nhân quả, suy luận tương đồng … a/ Lập luận trong đời sống: Đưa ra GV: Lập luận trong đời sống là gì? luận cứ nhằm dẫn người nghe, người HS: Lập luận trong đời sống: Đưa ra luận cứ đọc đến một kết luận hay chấp nhận nhằm dẫn người nghe, người đọc đến một kết một kết luận, kết luận đó là tư tưởng. luận hay chấp nhận một kết luận, kết luận đó VD: Dịp nghỉ hè, em rất thích tham là tư tưởng quan.. GV:: Laäp luaän Trong vaên nghò luaän coù gì khaùc? b/ Laäp luaän trong vaên nghò luaän: HS: Lập luận trong văn nghị luận: là những là những kết luận có tính khái quát, kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến có ý nghĩa phổ biến đối với XH. - Laäp luaän phaûi khoa hoïc vaø chaët đối với XH. cheõ. - Laäp luaän phaûi khoa hoïc vaø chaët cheõ. 3.Mục đích và phương pháp chứng minh trong đời sống và trong văn nghị Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Mục đích và phương pháp chứng minh trong đời sống là gì? HS: Trong đời sống người ta thường dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì chó đáng tin. GV: Mục đích và phương pháp chứng minh trong văn nghị luận có gì khác so với chứng minh trong đời sống? HS: Trong văn nghị luận, chứng minh là phương pháp lập luận dùng những lý lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.. luaän: - Trong đời sống người ta thường dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì chó đáng tin.. - Trong văn nghị luận, chứng minh là phương pháp lập luận dùng những lý lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin caäy. - Các lý lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục. 4. Cách làm bài văn lập luận chứng minh: a Muốn làm bài văn lập luận chứng GV: Muốn làm bài văn lập luận chứng minh minh thì phải thực hiện bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, viết bài, đọc lại thì phải thực hiện những bước nào và sửa bài.. b/ Daøn baøi: GV: Hãy cho biết bố cục của bài văn A/ Mở bài: Nêu luận điểm cần được nghị luận chứng minh? chứng minh. B/ Thân bài: Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng. C/ Keát baøi: Neâu yù nghóa cuûa luaän điểm đã chứng minh. Chú ý lời vơi phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài. * Chú ý; Giữa các phần và các đoạn caàn coù phöông tieän lieân keát. GV: cho bài tập sau HS đọc bài tập làm theo nhoùm roài leân baûng trình baøy. GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm bạn , bổ sung, sửa chữa.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Những yêu cầu thực hiện: Tìm hiểu một số bài tập về văn nghị luận chứng minh 3. Toùm taét: Boá cuïc vaø phöông phaùp laäp luaän trong vaên nghò luaän-Tìm hieåu chung veà pheùp laäp luaän chứng minh 4. Baøi taäp: SBT Ngữ văn 7 tập II. luyeän taäp. Tieát 11-12: Baøi: I. MUÏC TIEÂU - lập luận chứng minh được tốt hơn.. -vận dụng tốt nghị luận và lập luận chứnh minh . - coù kó naêng vaän duïng vieát baøi vaên nghò luaän. II.TAØI LIỆU BỔ TRỢ: -sách giáo khoa ngữ văn 7 -nghiên cứu trước các bài tập luyện tập -bài tập ứng dụng tập làm văn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Noäi dung: 2. Baøi taäp: GV: cho bài tập sau HS đọc bài tập làm theo nhóm rồi lên bảng trình bày. GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm bạn , bổ sung, sửa chữa Đề. 1. Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích! 2. Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. 3. Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo yù kieán em. 4. Hãy CMR đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. I.TÌM HIỂU ĐỀ Đề. Luaän ñieåm chính. Laäp luaän. Keát luaän. (Đề (Luận đề) (Luận cứ: lí lẽ và luận chứng: dẫn (YÙù nghóa, nhaän xeùt ruùt ra taøi) chứng) được) Coøn treû ta khoâng 1. “Lô chòu khoù hoïc taäp là học thì lớn lên sẽ chẳng làm được taäp”. - Lí lẽ: - Trẻ mà không học, lớn lên không biết làm gì -> Chỗ đứng tương lai cuûa mình do mình taïo neân, vun ñaép từ nhỏ. Lop8.net. - Hoïc maø khoâng chôi, phaù hö tuoåi treû. Chôi maø khoâng học, phá hoại tương lai. - Nên sống vì mọi người.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×