Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 104: Luyện tập (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/04/2011. Ngày dạy: 25/04/2011 Ngày dạy: 26/04/2011. Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B. Tiết 104: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU BÀI DAY:. 1.KT: Củng cố lại kiến thức về biểu đồ. 2.KN: - Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông. - Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho học sinh. 3. TĐ: - HS tích cực và tự giác trong học tập II.CHUẨN BỊ:. 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,SGV,SBT, bảng phụ. 2.Học sinh: Học và làm bài tập đã cho. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.. 1.Kiểm tra bài cũ (5’) a) Câu hỏi. HS1: Chữa bài 151(SGK- t61) b) Đáp án a.Khối lượng của bê tông là: 1+2+ 6= 9 (tạ) (4đ) 1 Tỉ số phần trăm của ximăng là .100%  11% (2đ) 9. 2 Tỉ số phần trăm của cát là .100%  22% (2đ) 9 6 Tỉ số phần trăm của sỏi là .100%  67% (2đ) 9 * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Trực tiếp vào bài 2. Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV GV: Treo bảng phụ hình 16 bài HS 150 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: ? Có bào nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10? HS Có 8% bài đạt điểm 10 ? Loại điểm nào nhiều nhất? Chiếm bao nhiêu phần trăm? HS Điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40% ? Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là bao nhiêu phần trăm?. 158. 1. Bài 150 (SGK- 61) (10’). a.Có 8% bài đạt điểm 10 b.Điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40% c.Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0% ? Tính tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C biết rằng có 16 bài đạt d.Có 16 bài đạt điểm 6 chiếm 32% điểm 6? 32 100 tổng số bài .Vậy tổng số bài là: HS 16:  16.  50 (bài) 100. 32. 16:. 32 100  16.  50 (bài) 100 32. 2.Bài 152 (SGK- 61) (12’) GV Yêu cầu học sinh làm bài 152 HS Đọc bài và suy nghĩ cách làm. ? Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì? HS Ta tính tổng số các trường phổ thông của nước ta tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ.. Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là 13076 + 8583 + 1641 = 23300 Trường tiểu học chiếm 13076 .100%  56% 23300. GV Yêu cầu học sinh thực hiện , gọi Trường THCS chiếm 8583 lần lượt học sinh tính. .100%  37% 23300 HS Lên bảng tính. Trường THPT chiếm 1641 .100%  7% 23300 56. Hãy nêu cách vẽ biểu đồ hình cột? HS Tia thẳng đứngT, tia nằm ngang ?. 37 20 7 0. TH. THCS. THPT. 3.Bài tập thực tế (10’) Trong tổng kết học kỳ I vừa qua, lớp GV Bài tập thực tế (treo bảng phụ) ta có 8 học sinh giỏi, 16 HS khá. 2 học Ví dụ: Trong tổng kết học kỳ I vừa sinh yếu, còn là học sinh trung bình qua , lớp ta có 8 học sinh giỏi, 16 .biết lớp có 40 học sinh .dựng biểu đồ HS khá. 2 học sinh yếu, còn là ô vuông biểu thị kết quả trên. học sinh trung bình .biết lớp có 40 học sinh .dựng biểu đồ ô vuông Giải biểu thị kết quả trên. 8 Số học sinh giỏi chiếm:  20% ? HS. 40 16 Để dựng biểu đồ ô vuông trước Số HS khá chiếm: 40  40% tiên ta làm như thế nào? 2 Tính các tỉ số phần trăm của học Số HS yếu chiếm: 40  5%. sinh giỏi, khá, yếu, TB.. Lop6.net. 159.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số học sinh TB chiếm: 100% - (20% +40%+5%) = 35% GV Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy kẻ ô vuông. HS HS thực hiện trên giấy kẻ ô vuông.. 20%. 40%. 35% 5%. 3.Củng cố - Luyện tập. (5’) ? Để vẽ các biểu đồ phần trăm ta phải làm như thế nào? - HS: Phải tính tỉ số phần trăm. ? Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột biểu đồ hình vuông.? - HS nêu lại cách vẽ biểu đồ. 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) - Tiết sau ôn tập chương III về nhà ôn tập các câu hỏi ôn tập vào vở. - Nghiên cứu bảng 1”tính chất của phép cộng và phép nhân phân số “ - Làm bài tập số 154 -> 161(SGK- t64). 160. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 25/04/2011. Ngày dạy: 27/04/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 105. ÔN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU BÀI DAY:. 1.KT: - HS hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của p /số cà ứng dụng so sánh p / số. - Các phép tính về phân số và tính chất. 2.KN: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn p /s, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. - Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh. 3.TĐ3: Nghiêm túc , tính toán cẩn thận. II.CHUẨN BỊ:. 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,SBT, bảng phụ. 2.Học sinh: Học và làm bài tập đã cho, Ôn các câu hỏi ôn tập chương III. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài mới) * Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) GV: Trực tiếp vào bài 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh GV ? Thế nào là phân số? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0 , một phấn số bằng 0, một phân số lớn hơn 0? HS. GV HS. Nội dung ghi bảng. I.Ôn tập khái niệm phân số tínhh chất cơ bản của phân số: 1.Khái niệm phân số: (10’) Ta gọi. a với a,b Z , b o là 1 phân số, b. a a là tử, b là mẫu với a,b Z , b o là 1 1 0 5 b ví dụ: ; ; 2 3 3 phân số, a là tử, b là mẫu 1 0 5 ví dụ: ; ; Bài 154 (SGK- t64) 2 3 3 Y/c HS Chữa bài 154 (SGK- t64) a. x  0  x  0 3 HS lên bảng chữa. x b.  0  x  0 3 x 0 x 3 c. 0   1     0  x  3 3 3 3 3. Ta gọi. => x {1;2} ? HS ?. Phát biểu tính chất cơ bản về 2.Tính chất cơ bản của phân số:(18’) phân số? nêu dạng tổng quát? HS nhắc lại 2 t /c. Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương? Lop6.net. 161.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS. Có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) Bài 155 (SGK- 640)  12  6 9 21 GV Yêu câù học sinh làm bài 155     12  6 21    16  12. HS. 16. HS lên bảng điền.. a.. 2.(13).9.10 7.25  49 ; b. (3).4(5).26 7.24  21. Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? HS Ta chia cả tử và mẫu cho ƯC. GV Ta rút gọn đến phân số tối giản ? Vậy thế nào là p/s tối giản? HS Là p /s chỉ có ƯC là 1 và -1. ? Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào? HS Muốn so sánh 2 phân số + viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương. + so sánh các tử với nhau ps nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. ?.  12.  28. Bài 156 (SGK- 64). GV Yêu cầu học sinh làm bài 156 a.. 8. 7.25  49 7(25  7) 18 2    7.24  21 7(24  3) 27 3. b.. 2.(13).9.10 2.10.(13).(3).(3) 3   (3).4(5).26 4.(5).(3).(13).(2) 2. II.Các phép tính về phân số:(10’) 1.Quy tắc các phép tính về phân số: a.Cộng 2 phân số cùng mẫu sốa b.Trừ hai phân số c.Nhân phân số. d.chia phân số. 2.Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. Bài 161 (SGK- 64) Tính giá trị của biểu thức. GV Yêu cầu học sinh làm bài A = - 1,6(1+ 2 ) 3 161(SGK- t64) 15 4 2 1 Tính giá trị của biểu thức B=1,4.  (  ) : 2 49 5 3 5 2 A = - 1,6(1+ ) Giải HS. 3 15 4 2 1 B=1,4.  (  ) : 2 49 5 3 5. A = - 1,6(1+ ) =. 2 HS lên bảng làm.. B=. 5 21. 2 3.  8 3  24 .  5 5 25. 3.Củng cố, luyện tập. (5’) ? Qua bài học chúng ta đã ôn được những KT gì? - HS trả lời để củng cố bài. 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Ôn tập các kiến thức chương III, Ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số.Tiết sau tiếp tục ôn tập - Bài tập về nhà 157-> 160(SGK- t65) 152(SBT – t27). 162. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 26/05/2011. Ngày dạy: 28/05/2011 Ngày dạy: 29/05/2011. Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6A. Tiết106 . ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiếp) I.MỤC TIÊU BÀI DAY:. 1.KT: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. 2.KN: Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố. 3.TĐ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế. II.CHUẨN BỊ:. 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,SBT,SGV, bảng phụ. 2.Học sinh: Học và làm bài tập đã cho, Ôn tập qui tắc chuển vế, qui tắc nhân của đẳng thức số, đọc trứơc bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Kiểm tra bài cũ (5’) a) Câu hỏi HS1: Chữa bài 162b (SGK- t65) 4 7. Tìm x biết T (4,5 – 2x ) .1 . 11 14. b) Đáp án 11 11  7 14 11 11 11 4,5.  2 x.  7 7 14. (4,5 – 2x ) .. x=2 * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) GV: Trực tiếp vào bài 2.Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung ghi bảng Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân. GV Yêu cầu học sinh làm bài 164. số:. HS Đọc và tóm tắt đầu bài.. Bài 164 (SGK- 65) (10’). ?. Để tính số tiền Oanh trả §, trước Tóm tắt: hết ta cần tìm gì?. 10% giá bìa là 1200đ. HS Ta phải tính giá bìa của cuốn sách. tính số tiền Oanh trả? ?. Hãy tính giá bìa của cuốn sách?. HS 1200:10% = 12 000(đ) ?. giải: Giá bìa của cuốn sách là. Đây là bài toán dạng nào?. 1200:10% = 12 000(đ). Lop6.net. 163.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS Bài toán tìm một số biết giá trị Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là 12 000 – 1200 = 10 800đ. phần trăm của nó. GV Yêu cầu học sinh làm bài 165. Hoặc 12 000.90% = 10 800đ). HS Đọc và tóm tắt đầu bài.. Bài 165 (SGK- 65) (10’). ?. 10 triệu đồng thì mỗi tháng được Lãi xuất 1 tháng là lãi suất bao nhiêu tiền1? sau 6 tháng được lãi bao nhiêu?. HS Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng. Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là:10 000 000 .. tháng là: 10 000 000 .. 11200 .100%  0,56% 2000000. 0,56  56000(d ) 100. 0,56  56000(d ) 100. Sau 6 tháng, số tiền lãi là: 56 000.3 = 16 8000(đ). Sau 6 tháng, số tiền lãi là: 56 000.3 = 16 8000(đ) GV Yêu cầu học sinh làm bài 166. Bài 166 (SGK- 65) (7’). HS Đọc và tóm tắt đầu bài.. Bài giải:. GV Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh. Học kỳ I. Học kỳ I, số HS giỏi = 2/7 số Hs còn lại = 2/9 số HS cả lớp. Học kỳ II H, số HS giỏi = 2/3 số HS còn lại = 2/5 số HS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: 2 2 18  10 8    số HS cả lớp 5 9 45 45. Học kì II: ?. Để tính số HS giỏi học kỳ I của. Số HS cả lớp là: 8:. lớp 6D ta làm như thế nào?. 8 45  8.  45( HS ) 45 8. HS Học kỳ I, số HS giỏi = 2/7 số Hs Số HS giỏi kỳ I của lớp là: 2 còn lại = 2/9 số HS cả lớp 45.  10( HS ) 9 GV Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: HS Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km.trên một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5cm. Bài 4 (7’) Tóm tắt:. 164. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a.Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.. K/c thực tế:105km = 10500000cm. b.Nếu khoảng cách giữa hai điểm K/c bản đồ:10,5 cm trên bản đồ là 7, 2 cm thì trên a.Tìm tỉ lệ xích thực tế khoảng cách đó là bao b.Nếu AB trên bản đồ = 7, 2cm thì AB nhiêu km? ?. trên thực tế là bao nhiêu?. Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng công Giải thức nào?. a b. a) T= . HS T= a. 10,5 1  10500000 1000000. b. ?. Để tính khoảng cách giữa hai b) b = a = 7,2  7200000cm 1 T điểm trên thực tế ta làm như thế 1000000 nào? b = 72km a. HS Ta áp dụng công thức T = b Suy ra b =. a T. 3.Củng cố, luyện tập. (5’) - Qua bài học chúng ta đã ôn được những KT gì? - HS trả lời để củng cố bài. 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết - Ôn tập các dạng b.tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết.. Lop6.net. 165.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 01/05/2011. Ngày dạy: 03/05/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I.MỤC TIÊU BÀI DAY:. 1.KT: Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2;3;5; 9. Số nguyên tố và hợp số.Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2.KN: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. 3.TĐ: Có ý thức áp dụng các kiến thức để làm 1 số BT. II.CHUẨN BỊ:. 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,SBT, bảng phụ. 2.Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập/SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.. 1.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài mới) * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) GV: Trực tiếp vào bài 2.Dạy học nội dung bài mới: I.Ôn tập về tập hợpI:(10’) ? Đọc các kí hiệu: ;; ;; Ǿ HS thuộc; không thuộc, tập hợp con, 1.Đọc các kí hiệu ;; ;;  giao, tập rỗng. ? Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên? HS HS lấy ví dụ. Bài tập 168 (SGK- t66) GV Yêu cầu học sinh làm bài 168 Điền kí hiệu thích hợp ( ;; ;;  ) vào (SGK-t 66) (treo bảng phụ) ô vuông. Điền kí hiệu thích hợp ( ;; ;;   3  Z; 0  N; 3,275  N; 4 ) vào ô vuông. 3 N  Z = N; N  Z Z; 0 N; 3,275 N; 4. N Z = N; N Z HS HS lên bảng điền GV Y/c HS làm bài tập 170. HS HS lên bảng điền.. Bài 170 (SGK- 66) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Giải: C  L = GV Yêu cầu học sinh phát biểu các II.Dấu hiệu chia hết:(13’) Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9? HS Phát biểu các dấu hiệu. ? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? cho ví dụ? Những số chẵn, số tận cùng 0 HS hoặc 5.. 166. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?. Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2,5,3,9? cho ví dụ? HS HS trả lời. GV Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài tập 1: a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) *53* chia hết cho cả 2,3, 5 và 9 c) *7* chia hết cho 15 HS HS đứng tại chỗ trả lời.. ? HS ? HS ? HS ? HS GV. HS GV. HS. Bài tập 1: a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) *53* chia hết cho cả 2,3, 5 và 9 c) *7* chia hết cho 15 Giải: a) 642; 672 b) 1530 c) *7*  15 => *7*  3 ,  5 375,675,975,270,570,870. III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, Thế nào là số nguyên tố . Hợp số? ước chung, bội chung (15’) Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước. ƯCLN BCN Số nguyên tố và hợp số giống và Cách tìm N khác nhau ở chỗ nào? PT các số ra thừa số Đều là số TN….. nguyên tố ƯCLN của 2 hay hay nhiều số là Chọn ra các thừa số Chung Chung nguyên tố và gì? riêng HS trả lời. Lớn BCNN của hai hay nhiều số là gì? Lập tích các thừa số Nhỏ đã chọn, mỗi thừa nhất nhất HS trả lời. Điền các từ thích hợp vào chỗ số lấy với số mũ. chống trong bảng và so sánh cách BT: Tìm số tự nhiên x biết rằng: tìm ƯCLN và BCNN của 2hay a.70  x; 84  x và x >8 b.x  12; x  25 và 0<x <500 nhiều số? Kết quả: HS thực hiện vào bảng. Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: a.x  ƯC (70,84) và x > 8 => x = 14 Tìm số tự nhiên x biết rằng: b.x  BC (12,25,30) và 0 < x < 500 a.70  x; 84  x và x >8 => x = 300 b.x  12; x  25 và 0<x <500 2 HS lên bảng làm. 3.Củng cố, luyện tập. (5’) - Qua bài học chúng ta đã ôn được những KT gì? - HS trả lời để củng cố bài. 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số. - Làm các bài tập 169,171,172,174(SGK- 66,67). - Trả lời các câu hỏi 2-> 5. Lop6.net. 167.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 01/05/2011. Ngày dạy: 03/05/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 108. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I.MỤC TIÊU BÀI DAY:. 1.KT: Ôn tập các qui tắc cộng , trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2.KN: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. 3.TĐ: Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. II.CHUẨN BỊ:. 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,SBT,SGV, bảng phụ. 2.Học sinh: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.. 1.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài mới) * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) GV: Trực tiếp vào bài 2.Dạy nội dung bài mới: ? Muốn rút gọn một phân số ta làm I.Ôn tập rút gọn phân sốI, so như thế nào? sánh phân số: (15’) HS Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử chung của chúng và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng GV Y/c 4 HS lên bảng làm Bài tập 1: Rút gọn phấn số sau:  63 20 Bài 1: a. b.  63 7 = 72 8 20 1 b. = 4 HS lên bảng làm.  140 7 Kết quả rút gọn đã là các phân số c. 3.10 = 1 5.24 4 tối giản chưa? 6.5  6.2 Tối giản rồi. d. =2 63 Thế nào là phân số tối giản?  140 6.5  6.2 d. 63. 72 3.10 c. 5.24. HS ? HS ? HS. a.. Là p /s chỉ có ƯC là 1 và -1. Bài 2: So sánh các phân số:. GV Y/c 4 HS lên bảng làm Bài 2: So sánh các phân số: 14 60 ; 21 72  2  24 c. ; 15 72. a.. HS 168. 14 2 4 60 5     21 3 6 72 6 11 22 22  b.  54 108 37  2  24  1  5    c. 15 72 3 15. a.. 11 22 ; 54 37 24 23 d. ; 49 45. b.. 4 HS lên bảng làm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d. ?. So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số?. HS Có chung các t /c gh,kh, pp của phép nhân đối với phép cộng. ? Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán? HS Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức. GV Y/c 3 HS lên bảng làm BT 171 (SGK-t67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377- ( 98 – 277) C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1 HS 3 HS lên bảng làm BT. GV Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài 169 (SGK- t66) treo bảng phụ Điền vào chỗ trống a) Với a,n  N an = a.a.a…a với …. Với a > 0 thì a0 = … b) Với a,m,n  N am.an = …. am : an = ….. với …. HS HS lên bảng điền GV Yêu cầu học sinh làm bài 172 Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc .Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh? HS HS lên bảng làm.. 24 24 1 23 23     49 48 2 46 45. II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. (22’) Các tính chất: + Giao hoán + Kết hợp + Phân phối của phép nhân đối với phép công. Bài 171 (SGK- 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = ( 27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B =-377- (98–277) = (- 377+ 277) –98 = - 100- 98 = - 198 C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3– 0,17:0,1 = - 1,7 ( 2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 .10 = - 17 Bài 169 (SGK- 66) Điền vào chỗ trống a) Với a,n  N an = a.a.a…a với n  0 Với a > 0 thì a0 =1 b) Với a,m,n  N am.an = am+n am : an = am-n với a  0 ; m  n Bài 172 (SGK- t67) Bài giải: Gọi số HS lớp 6C là x (HS) Số kẹo đã chia là: 60 – 13 = 47 (chiếcc) => x  Ư(47) và x > 13 => x = 47 Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS. 3.Củng cố, luyện tập. (5’) - Qua bài học chúng ta đã ôn được những KT gì? - HS trả lời để củng cố bài. 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất. - Bài tập về nhà số 176 (SGK- t67) ; Bài 86 (SBT-t17) - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Lop6.net. 169.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 02/05/2011. Ngày dạy: 04/05/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 109 + 110 KIỂM TRA CUỐI NĂM (Số học và hình học) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua trong học kì II. 2. Kỹ năng: - Học sinh thành thạo trong trả lời và làm các dạng bài tập 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, tự giác và trung thực cho học sinh. II. Nội dung đề: 1. Ma trận đề kiểm tra: CẤP ĐỘ TÊN CHỦ ĐỀ Chủ đề 1 Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Các phép tính về phân số. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Hiểu cách quy đồng phân số, so sánh hai phân số. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 1 Biết phát biểu Áp dụng thực Vận dụng vào quy tắc các hiện được các giải bài toán phép tính phân phép tính phân tìm x đơn giản số. số đơn giản. 1 2 1 0.5 1 1. Chủ đề 3 Hỗn số, số thập phân, phần trăm Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Biết thực hiện Vận dụng vào các phép tính giải bài toán đối với hỗn số tìm x 1 1 0,5 1. Chủ đề 4 Ba bài toán cơ bản về phân số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 5 Góc, Số đo góc, tia phân giác của góc.Khi nào thì A xOy + A yOz = A xOz. 170. Tổng. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế 1 2 Hiểu về tia nằm Biết vẽ góc khi Tính được số giữa hai tia còn biết số đo. đo các góc và lại so sánh được các góc trong trường hợp đơn giản. Lop6.net. 1 1điểm=10%. 4 2.5điểm=25 %. 2 1.5 điểm=15%. 1 2điểm=20% Giải thích được một tia là tia phân giác của một góc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 6 Đường tròn, Tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 0.5 Biết khái niệm tam giác ABC, và biết viết ký hiệu tam giác ABC 1 1 3 2 20%. 1 0.5. 1 0.5. 5 3 30%. 1 0.5. 4 2điểm=20%. 1 1điểm=10% 13 10 100%. 5 5 50%. 2. Nội dung đề: Câu 1: (1điểm) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? 2 7 Áp dụng tính: . =? 5 3 Câu 2: (1điểm) Tam giác ABC là gì? Viết ký hiệu tam giác ABC? Câu 3: (1điểm) So sánh các cặp phân số sau: 5 3 2 4 a) và b) và 6 4 5 7 Câu 4: (1điểm) Thực hiện phép tính. 3 4 4 2 a)  b) 5  3 5 15 5 5 Câu 5: (2điểm) Tìm x biết: 2 1 3 1 a) .x   b) 3 : x  0,5 3 2 2 4 Câu 6: (2điểm) Lớp 6A có 40 học sinh, cuối học kỳ I có 30% học sinh đạt loại 1 giỏi, số học sinh đạt loại khá, trung bình, số còn lại đạt đạt loại yếu. Hỏi 4 lớp 6A có mấy học sinh giỏi, mấy học sinh khá, mấy học sinh trung bình, mấy học sinh yếu? Câu 7: (2điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho A xOy = 500, A xOz = 1000.. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz; tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh A xOy và A yOz ? c) Tia Oy có là tia phân giác của A xOz không ? Vì sao ? III. Đáp án: Câu 1. Nội dung - Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Lop6.net. Điểm 1đ 0.5đ. 171.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Áp dụng:. 2 7 14 .  5 3 15. 0.5đ. 2 - Khái niệm: Tam giác ABC là hinh gồm 3 đoạn thẳng AB, BC và CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hang. - Kí hiệu: ΔABC 3. 5 3 5 10 3 9 5 3  và , ta có:  ;   . 6 4 6 12 4 12 6 4 2 4 2 17 4 4 20 2 4 b) và , ta có : ,      5 7 5 35 7 7 35 5 7. a). 4. 3 4 9 4 13  =  = 5 15 15 15 15 4 2 4 2 2 2 b) 5  3  (5  3)  (  )  2   2 5 5 5 5 5 5. 2 1 3 .x   3 2 2 2 3 1 4 .x     2 3 2 2 2 2 x  2:  3 3. 1 3 : x  0,5 4 13 1 :x 4 2 13 1 13 13 x  :  .2  4 2 4 2. 6. 2đ Mỗi câu 1đ. 2đ 0.5đ. Số học sinh giỏi của lớp 6A 40 . 30% = 12 (hs) Số học sinh khá của lớp 6A 40 . = 16 (hs). 0.5đ. Số học sinh trung bình của lóp 6A 1 40 . = 10 (hs) 4. Số học sinh yếucủa lóp 6A 40 - (12+16+10) = 2 (hs) 7. 0.5đ 0.5đ 2đ 0.5 đ. z. y 100 50 O. x. a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔy < xÔz. 172. 0.5đ. 0.5đ. 5 b). 0.5đ 1đ 0.5đ. 1đ 0.5đ. a). a). 1đ 0.5đ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (vì 500 < 1000) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz b) Ta có: xÔy + yÔz = xÔz 500 + yÔz = 1000 yÔz = 1000 - 500 yÔy = 500 Mà xÔy = 500. Vậy xÔy = yÔz = 500 c) Từ (1) và (2) =>Tia Oy là tia phân giác của xÔz Tổng. (1). 0.5 đ. (2). 0.5 đ 0.5 đ 10đ. Lop6.net. 173.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 05/05/2011. Ngày dạy: 07/05/2011. Dạy lớp: 6A, 6B. Tiết 111. TRẢ VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (Phần số học) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về: % giỏi, khá, trung bình và kết quả của từng cá nhân. - Nắm được những ưu điểm đã đạt được, những sai lầm mắc phải. 2. Kỹ năng: - Được củng cố lại các kiến thức trong bài đã làm. - Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và ý trí vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:. 1.Giáo viên: - Bài kiểm tra đã chấm, đáp án, biểu điểm bài kiểm tra. - Giáo án, sgk, sgv. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Để các em nắm được những kết quả bài kiểm tra và cách làm các bài tập trong đề kiểm tra học kì II, biết được những sai sót và cách khắc phục. Trong tiết hoc này chúng ta cùng chữa lại đề kiểm tra học kìII, phần số học. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng GV Treo bảng phụ đề bài. I. Đề bài. (5’) HS Nghiên cứu lại đề bài Câu 1: (1điểm) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? 2 7 Áp dụng tính: . =? 5 3 Câu 3: (1điểm) So sánh các cặp phân số sau: 5 3 2 4 a) và b) và 6 4 5 7 Câu 4: (1điểm) Thực hiện phép tính. 3 4 4 2 a)  b) 5  3 5 15 5 5 Câu 5: (2điểm) Tìm x biết: 2 1 3 1 a) .x   b) 3 : x  0,5 3 2 2 4 Câu 6: (2điểm) Lớp 6A có 40 học sinh, cuối học kỳ I có 30% học sinh đạt loại giỏi, số học 1 trung bình, số còn lại đạt đạt 4 Cùng HS chữa lại nội loại yếu. Hỏi lớp 6A có mấy học sinh giỏi, mấy. sinh đạt loại khá,. GV. 174. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS. GV. dung từng câu sau đó GV công bố biểu điểm. Lưu ý những sai sót gặp phải của HS trong các bài. Làm lại các câu trong bài kiểm tra.. học sinh khá, mấy học sinh trung bình, mấy học sinh yếu?. II. Đáp án - Biểu điểm. (25’) (Phần sau) III. Nhận xét chung. (12’) 1. Kiến thức: - Đa số các em đều nắm được kiến thức cơ bản. Song 1 số em còn chưa nắm chắc. 2. Kỹ năng: - Một số em có kĩ năng làm bài, trình bày tốt, song bên cạnh đó rất nhiều em chưa có kĩ năng trình bày lời giải. 3. Vận dụng của học sinh. - Khả năng vận dụng của các em tương đối tốt song một số em còn chưa biết vận dụng. 4. Trình bày. - Đa số đều trình bày bài kiểm tra còn chưa khoa học và sạch sẽ. 5. Diễn đạt. - Khả năng diễn đạt một số bài còn rất yếu đặc biệt là bài toán vận dụng. 6. Kết quả. + Lớp 6A: G: K: Tb: Y: Kém: Lần lượt nhận xét chung. + Lớp 6B: G: K: Tb: Y: Kém:. 3. Củng cố -Luyện tập:(Đã thực hiển trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Ôn tập lại toàn bộ nội dung chương trình - Làm các bài tập trong SBT. Đáp án: Câu Nội dung 1 - Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. 2 7 14 - Áp dụng: .  5 3 15 3 5 3 5 10 3 9 5 3 a) và , ta có:  ;    . 6 4 6 12 4 12 6 4 2 4 2 17 4 4 20 2 4 b) và , ta có : ,      5 7 5 35 7 7 35 5 7 4. Lop6.net. Điểm 1đ 0.5đ 0.5đ 1đ 0.5đ 0.5đ 1đ. 175.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3 4 9 4 13  =  = 5 15 15 15 15 4 2 4 2 2 2 b) 5  3  (5  3)  (  )  2   2 5 5 5 5 5 5. 0.5đ. a). 0.5đ. 5 a). b). 2 1 3 .x   3 2 2 2 3 1 4 .x     2 3 2 2 2 2 x  2:  3 3. 6. 2đ 0.5đ. Số học sinh giỏi của lớp 6A 40 . 30% = 12 (hs) Số học sinh khá của lớp 6A 40 . = 16 (hs). 0.5đ. Số học sinh trung bình của lóp 6A 40 .. 1 = 10 (hs) 4. Số học sinh yếucủa lóp 6A 40 - (12+16+10) = 2 (hs) Tổng. 176. 1 3 : x  0,5 4 13 1 :x 4 2 13 1 13 13 x  :  .2  4 2 4 2. 2đ Mỗi câu 1đ. 0.5đ 0.5đ 7đ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: /05/2011. Ngày dạy: /05/2011 Dạy lớp: 6A, 6B Tiết 111. TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (phần số học). Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: 1. Về nắm KT: - Nắm được phép trừ số nguyên, luỹ thừa, phép nhân phân số, phép cộng phân số cùng mẫu, rút gọn phân số, vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh, thứ tự thực hiện các phép tính, đổi hỗn số ra phân số, tìm x, bài toán tìm 1 số khi biết giá trị phân số của nó. 2.Về KN: - Có kỹ năng tính toán hợp lí, vận dụng linh hoạt các kiến thức. 3.Về vận dụng của HS: - Nhìn chung các em đã vận dụng được các kiến thức để làm bài như em: - Tuy nhiên vẫn còn nhiều em chưa biết vận dụng các kiến thức đã học đặc biệt là các em khu bán trú. 4.Cách trình bày: - Một số bài trình bày rất tốt, còn 1 số bài trình còn quá ẩu và bẩn. 5.Diễn đạt bài kiểm tra: Câu 1: - Muốn nhân một phân số với một phân số ta nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu. 0.5điểm 2 14 2.14 2.2 4 - Áp dụng tính:     7 5 7.5 1.5 5 0.5điểm Câu 2: a) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz .Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 0.5điểm b) - Vẽ đúng ΔABC có số đo các cạnh: AB = 3 cm; BC = 5 cm; AC = 4 cm 1điểm o - Dùng thước đo góc, đo góc BAC = 90 0.5điểm Câu 3: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) -5 2 -5 9 5 A = . + . +1 7 11 7 11 7. -5  2 9  5  1 7  11 11  7 -5 5  1  1 7 7 -5 12   7 7 7  7 . 1. 1.5điểm Lop6.net. 177.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×