Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Sinh học 7 kì 1 - Trường THCS Phú Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. MỞ ĐẦU. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: Bài 1:. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I/ Mục tiêu: - HS biết và nắm vững sự đa dạng của động vật cả về số lượng loài lẫn cá thể. - Nắm vững đặc điểm thích nghi của ĐV với những môi trường sống khác nhau - Giáo dục cho HS yêu quý ĐV và cách bảo vệ ĐV nói chung và ĐV quý hiếm nói riêng II/ Phương pháp: Quan sát tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề + hợp tác nhóm III/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ về ĐV thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp IV/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Vào bài(2 ph) ĐV sống khấp nơi trên hành tinh, chúng phân bố từ đỉnh cao đến các vực sâu, dưới đáy đại dương. Cùng với TV, ĐV góp phần làm nên sự bền vững và vẻ đẹp của tự nhiên 3. Nội dung:(35ph). TG. 15ph. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về loài ĐV - Cho HS đọc thông tin SGK - Yêu cầu HS lấy ví dụ - để chứng minh sự đa dạng, phong phú của thế giới ĐV - Treo tranh hình 1.1 &1.2. Hoạt động của HS. -. HS đọc thông tin. -. HS lấy ví dụ. I/ Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể. - Quan sát tranh vẽ để thấy chỉ trong 1 giọt nước biển có số loài ĐV rất phong phú. - Cho HS thảo luận 2 - Thảo luận nhóm - Đại diện trả lời câu hỏi SGK + Hãy kể tên các loài - Nhóm khác bổ sung ĐV thu thập được + Tôm, cá, tép, ốc, ĐV khi: . Kéo 1 mẻ lưới trên phù du,.... biển?. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Nội dung. Trang 1 Lop7.net. -. ĐV da dạng về loài:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. -. Cá, tép, tôm, ốc, các loài sinh vật khác,.... -. Ếch, nhái, cóc, dế, cào cào,.. Nghe giáo viên nhận xét và kết luận. . Tát 1 ao cá?. 20ph. . Đơm đó qua 1 đêm? + Hãy kể tên ĐV tham gia vào bản giao hưởng trong đêm hè ở đồng ruộng? * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống của ĐV - Cho HS đọc phần thông báo SGK - yêu cầu HS thaơ luận 3 câu hỏi SGK. -. II/ Đa dạng về môi trường sống: -. HS nghiên cứu thông tin - Hoạt động nhóm & thảo luận câu hỏi - Đại diện trả lời - Nhóm khác nhận xét + Có bộ lông râm, lớp mỡ dưới da dày.. + Đặc điểm thích + Nhiệt độ ấm áp, thức nghi của chim cánh ăn phong phú. Môi cụt với môi trường trường sống đa dạng.. sống? + Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng nhiệt + Có, vì: đủ các điều đới da dạng hơn vùng kiện sống tốt, thêm vào ôn đới và vùng cực? đó nước ta có tài nguyên + ĐV vật nước ta có rừng và biển phong phú đa dạng và phong phú + Do săn bắt ĐV, đốt không? Vì sao? rừng bừa bãi,... làm thu hẹp môi trường sống của ĐV + ĐV nước ta có xu + Biện pháp: nuôi dưỡng hướng tuyệt chủnh? & săn bắt có kế hoạch Vì sao? Và làm cách nào để bảo vệ chúng? Cấm chặt phá, đốt rừng bừa bãi.... 4/ Củng cố(8ph) - Cho HS đọc phần kết luận của bài - Trả lời 2 câu hỏi cuối bài 5/ Dặn dò( 1ph) GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Thế giới có 1.5 triệu loài và phong phú về số lượng cá thể VD: Vẹt có 315 loài - Một số Đv được thuần hóa thành vật nuôi. Trang 2 Lop7.net. -. ĐV phân bố trên tất cả mọi môi trường: + Trên không + Trên cạn + Dưới nước( ngọt, lợ, mặn) - ĐV có những đặc điểm rất khác nhau thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. - Học và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu tiếp bài 2 V/ Rút kinh nghiệm. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 2 - Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT-ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: _Cần làm cho hs thấy rõ tầm quan trọng của động vật học trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng _Hs phân biệt được giới ĐV vàTV _Thấy được sự đa dạng ,phong phú và sơ lược phân chia giới ĐV,cũng như nhiệm vụ,tầm quan trong của ĐV. _Thấy rõ sự cần thiết của việt học tập Đv để sử dụng chúng phục vụ cho đời sống của con người _Rèn luyện kỹ năng làm việt với SGK,phân tích,so sánh,tahỏ luận nhóm. II.Phương pháp: Trao đổi,quan sát,nêu và giải quyết ván đề + học nhám. III.Chuấn bị: 1.GV:Tranh vẽ phóngto hình 2.1 SGK 62. HS:Nghien cứu bài trước khi đến lớp IV.Tiến hành bài dạy: 1Kiểm tra bài cũ(8ph): _HS1:Sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể ở cá thể như thế nào? _HS2:Sự đa dạng về môi trường sống của ĐV thể hiện ra sao? Lấy vd? Chúng ta cần phải làm gì để tế giới động vật mãi mãi đa dạng , phong phú? 2.Vào bài (1ph) Cũng như TV,ĐV góp phần làm nên sự bền vững và vẽ đẹp tự nhiên.Giữa chúng có những điễm giống nhau,và khác nhau,ta cần tìm hiểu và rút ra đặc điểm chung của ĐV 3.Nội dung(30ph): Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1; So ánh ĐV với TV I. Phân biệt ĐV với TV _Treo tranh hình 2.1 _Quan sát tranh _Thảo luận nhóm để _HS nhóm thao luận để hoàn thành bảng 1 hoàn thanh bảng SGK SGK -Đại diện nhóm trả lời 10ph -Nhómkhác nhận xét bô *Giống nhau -Đều có cấu tạo tb sung. -Cũng có các hoạt động -Qua đó, rút ra đặc *Giống:có cấu tạo tb.đều sống :dinh dưỡng ,sinh điểm giống nhau lớn lên ,sinh trưởng phát trưởng , phát triển sinh giữa ĐV va TV ? triển ,sinh sản sản. -Đặc điểm khác nhau *Khác nhau giữa động vật với TV Tự tổng hợp chất hữu cơ ĐV thực vật GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Phú Thượng. +Đại diện nhóm trả lới +Nhóm khac nhận xét. 7ph. 5ph. 8ph. *Hoat động 2 -Tìm ra đặc điểm chung của ĐV: - Yêu cầu HS Làm bài tập SGK. - Chọn lấy nhũng đặc điểm được xem là đặc điểm chung của ĐV *Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân chia giới ĐV _Cho Hsđoc phần thông tin SGK -Giới ĐV đươc chia ntn?. *Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của ĐV -Yêu cầu HS liên hệ thực tế để hòa thành bảng vai trò của ĐV. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Sinh 7. từ CO2 và nước từ anh sáng mặt trời -Không có cơ quan di chuyển -Không có hệ thần kinh và giác quan -1 HS trả lời -HS khác nhận xét bổ sung. Làm bài tập SGK Rút ra đặc điểm chung của ĐV. . -Đọc thông tin -Trả lời câu hỏi -Nhóm ĐVKXS(ĐVNS,RK,CÁC NGHÀNH GIUN ,TM ,CK) -ĐVCXS (lớp cá ,lc ,bs ,chim ,thú) -Điền thông tin vào bảng kiến thức,ứng với mưc tác động lợi hay hại của ĐV. Trang 5 Lop7.net. -Sử dụng chất hữa cơ có sẵn từ TV hoặt ĐV khác -có cơ quang di chuyển -có hệ thần kinh và giác quan.. II. Đặc điểm chung của động vât: -Có khả năng di chuyển -Có hệ thần kinh và giác quan . - Dị dưỡng; sử dụng chất hữu cơ có sẵn. III. Sơ lược phân chia Giới ĐV + Giới ĐV được xếp hơn 20 ngành, gồm: ĐVKXS & ĐVCXS. IV. Vai trò của ĐV -Cung cấpnguyên liệu :thực phẩm,da,lòng -Làm thuốc thí ngiệm,ht,kh Hỗ trợ cho người lao động,giải trí,an ninh thể thao -ĐV vật truyền bệnh *ĐV có ý nghĩa to lớn đối với con người ,nếu không.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. có ĐV cuộc sống con người rất khó khăn 4.Củng cố(5ph) -Cho HS phần kết luận của bài -Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục ‘ em có biết’ 5. Dặn dò(1ph) -Học và trả lời các câu trong SGK - Nghiên cứu tiêp bài 3 -Chuẩn bị mẫu vật :ĐVNS +Vánh cống rãnh +Bình nuôi ĐV từ rơm V.Rút kinh nghiệm HS tự cho VD và vai trò. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. Ngày soạn: Ngày dạy :. CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH. Tiết2.bài3:Thực hành:QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I: Mục tiêu: -Nhận biết nơi sống của động vật nguyên sinh(trung roi ,trùng giày)cùng cách thu thập và gây nuôi. -Quan sát nhận biết trùng roi,trùng giày trên bản hiển vi,thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng. -Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi II: Phương pháp:Thực hành quan sát ,nêu và giải quyết vấn đề + hợp tác nhóm. III:Chuẩn bị: 1.Gv:-tranh vẽ trùng roi,trùng dày -kính hiển vi ,lam kính,lamen. -Mẫu vật:+lấy váng nước xanh ở ao ,hồhoạt cống rãnh +Nuôi cấy rơm khô ,bèo nhật bản 2 HS: Nuôi cấy rơm khô;lấy váng nước ao,hồ.... IV.Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ:(5ph) Trình bày đặc điểm chung của động vật? ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người? 2.Vào bài(1ph) Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy bằng mắt thường,ta phải sử dụng kính hiển vi để quan sát (đại diện :trùng roi,trùng giày) 3.Nội dung(30ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1(15ph) Quan sát trùng giày 1.Quan sát trùng giày. (Gv làm sẵn tiêu bản trùng giày) -Cho HS lần lượt quan sát nhận xét -Quan sát: lần lượt +Hình dạng như thế nào? +Hình dạng :giống chiếc giày. +Di chuyển bằng cách nào? -Sau quan sát ,hướng dẩn HS thu hoạch bằng cách trả lời các câu hỏi trong SGK -GV nhận xát kết luận *Hoạt động 2(15ph) Quan sát trùng roi GV làm sẵn tiêu bản về trùng roi ở giọt nước váng xanh ở ao hồ GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. +Di chuyển :vừa tiến vừa xoay -HS đánh dấu vào ô đúng nhất +Đại diện trả lời +Nhóm khác nhận xét 2.quan sát trùng roi. Trang 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. -Gọi HS lần lượt lên quan sát (theo nhóm) -Yêu cầu HS chú ý đến hình dạng và cách di chuyển -Sau khi quan sát yêu cầu HS sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.. Quan sát tiêu bản về trùng roi -Di chuyển :vừa tiến vừa xoay -H dạng:hình lá dài,đầu nhọn đuôi tù -Cơ thể có màu xanh,do màu của diệp lụcvà sự trong suốt màng cơ thể.. 4.Đánh giá, tổng kết(8ph). -Nhận xét tiết thực hành:kết quả(chuẩn bị mẫu vật ,quan sát):kĩ năng dùng kính.... -Nhận xét về tinh thần ,thái độ,kĩ thuật tiết thực hành -Vẽ và chú thích vào các hình câm ở SGK 5. Dặn dò (1ph) -Hoàn thành bảng thu hoạch(sgk) -Nghiên cứu và soạn bài 4. V. Rút kinh nghiệm:. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 . BÀI 4: TRÙNG ROI I.Mục tiêu: -Mô tả được cấu tạo trong,cấu tạo ngoài của trùng roi. -Trên cơ sở cấu tạo,nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản cua chúng. -Tìm hiểu cáu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào. II.Pương pháp:quan sát tìm tòi nêu và giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị: 1.GV: Tranh vẽ cấu tạo trùng roi ,sinh sản và sự hóa bào xác của chúng,tranh vẽ cấu tạo tập đoàn trùng roi. Một bình chứa nước hoạt vắng nước màu xanhcó trùng roi làm thí nghiệmtheo yeu cầu của bài học 2.HS:Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp. IV.Chuẩn bị: 1.Kiểm tra bài cũ(8ph) 2.Vào bài (1ph):Trùng roi là 1 nhóm SV có đặc điểm vừa TV vừa ĐV.Đây là 1 bằng chứng về sự thông nhất về nguồn gốc của giới ĐV và TV. 3.Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng roi I.Trùng roi xanh xanh:(cấu tạo di chuyển ,dinh dưỡng -Treo tranh -Quan sát tranh 1.Cấu tạo và di chuyển -Trùng roi sống ở đâu -Trong nước :ao hồ ,đầm,ruộng,mưa... *Tìm hiểu về cấu tạo và -Cơ thể chỉ có 1 tb,hình di chuyển thoi đầu tù đuôi nhọn.Đầu có roi,điểm mắt và khung -Cho HS đọc phần thông -Đọc thông tin bào co bóp tin trong SGK +Trùng roi có cấu tạo như -Cơ thể đoen bào -Trong cơ thể chứa nhiều hạt diệp lục 10ph thế nào? Hình thoi -Di chuyển bằng roi +Tại sao trùng roi nhìn lại -Nhờ cơ thể có diệp có màu xanh? lụcvà màng cơ thể 2.Dinh dưỡng trong suốt +Trùng roi di chuyển -di chuyển bằng roi bằng gì? Dinh dưỡng:tự dưỡng và dị dưỡng *Tìm hiểu đặc điểm,dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Phú Thượng. -Cho HS đọc thông báo trong SGK -Dựa vào đặc điểm cấu tạo để tìm ra cách dinh 10ph dưỡng của trùng roi -GV thông báo thêm cách dinh dưỡng của trùng roi,theo lối dị dưỡng(đồng hóa chất hữu cơ của các SV chết) -Trùng roi hô hấp như thế nào? -Bài tiết tực hiện nhờ đâu? *Yêu cầu HS dựa vào hình 4.2 SGK :Mô tả sự sinh sản của trùng roi. *Hoạt động 2 Yêu cầu HS đọc phần thông tin ở phần 4 và thảo luậnđể chọn câu đúng nhất -Trùng roi giống TV ở 10ph điểm nào? *Hoạt động 3 Tiìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi -Cho HS nghiên cứu thông tin mục II +Tập đoàn trùng roi được hình thành như thế nào?. Sinh 7. -Đọc thông tin SGK -Dinh dưỡng:tự dưỡng và dị dưỡng -Hô hấp qua màng cơ thể -Bài tiết:không bào co bóp Hô hấp qua màng tế 3.Sinh sản -Vô tính:phân đôi cơ thể bào -Đ/c áp suất thẩm theo chiều dọc thấubai tiết nhờ 4.Tính hướng sáng KBCB. -Mô tả theo 6 bước trong hình vẽ Trùng roi có tính hướnh sángnhờ có điểm mắt và -Đọc thông tin roi -Thảo luận nhóm -Chọn câu đúng nhất -Đều có thành diệp II.Tập đoàn trùng roi lục và xenlulôzơ. -Gồm nhiều tế bào có roi liên kết tạo thành chúng gợi ra mgh về -Nghiên cứu thông nguồn gốcgiữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào. tin. 4. Củng cố(5ph) -Cho HS đọc phần kết luận của bài -Trả lời 3 câu hỏi trang18 SGK -Đọc mục “em có biết” 5.Dặn dò(1ph) -Học và trả lời các câu hỏi trong SGK -Vẽ hình 4.1, 4.2 và 4.3 SGK -Nghiên cứu tiếp bài 5. V. Rút kinh nghiệm:. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: Bài 5:. TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I.Mục tiêu: -Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày. -Với 2 đại diện này,chỉ chú trọng tìm hiểu đặc điểm có tính chất khái quát :cách di chuyển ,phân bào,dinh dưỡng và sinh sản. II .Phương pháp: -Quan sát tìm tòi nêu và giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị. 1. GV :tranh vẽ cấu tạo trùng biến hình và trùng giày 2. HS :nghiên cứu bài trước khi đến lớp. IV. Tiến hành bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ(8ph) -HS1:Trùng roi thường sống ở những nơi nào? nó giống và khác thực vật ở điểm nào? -HS2: Khi di chuyển roi hoạt động như thế nào ? khiến cho cơ thể vừa tiến vừa xoay? Trùng roi có cấu tạo ra sao? 2.Vào bài(1ph). Trùng biến hình là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong ĐVNS nói riêng và ĐV nói chung.Trong khi trùng giày đuợc coi là một trong những DVNS có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả,nhưng dễ quan sát và bắt gặp trong thiên nhiên. 3.Nội dung(30ph). Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: 15 Tìm hiểu trùng biến I.Trùng biến hình Ph hình -Quan sát tranh. -GV treo tranh ,yêu -Diễn tả bằng lờivề cấu 1 .Cấu tạo và cách di cầu hs quan sát để tạo và cách di chuyển chuyển thấy rõ cấu tạo và +Cấu tạo:1tb -Cấu tạo:cơ thể đơn bào +Di chuyển = chân giả . cách di chuyển từ đó -Di chuyển bằng chân sẽ tập diễn đạt băng giả lời về cấu tạo và cách HS sắp xếp di chuyển -Trật tự đúng 2-1-3-4 Yêu cầu hs sắp xếp theo thứ tựđúng về cách dinh dưỡng của trùng biến hình -Cho hs đọc phần thông báo SGK,trả lời GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. -Đọc thông tin -Trả lời câu hỏi Dị dưỡng. Trang 11 Lop7.net. 2.Dinh dưỡng: dị dưỡng -Ăn :vi khuẩn,vụn hữu cơ -Thức ăn được tiêu hóa trong TB được gọi là tiêu hóa nội bào..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Phú Thượng. câu hỏi +Trùng biến hìnhdinh dưỡng ntn? -GV thông báo thêm thế nào là tiêu hóa nội bào. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và dinh dưỡng của 10ph trùng giày: - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát thêm hình 5.3 ở SGK, trả lời câu hỏi. - Trùng giày cóa cấu tạo như thế nào? - Trùng giày dinh dưỡng theo hình thức nào? - Trùng giày lấy thức ăn và tiêu như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: + Nhân của trùng giày khác với trùng biến hình ntn? + Không bào co bóp khác nhau như thế nào? + Tiêu hóa ở chúng khác nhau như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự sinh sản 5ph của trùng giày: - Yêu càu HS đọc thông tin. Sinh 7. 3. Sinh sản: Vô tính theo hình thức nhân đôi. -Đoc thông tin.. II.Trùng giày -Quan sát tranh -HS làm nhóm -Trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời -Phức tạp hơn trùng biến hình -Dị dưỡng -Ăn :vi khuẩn ,vụn hữu cơ... -Nhờ lông bơi đưa vào miệng ___các không bào tiêu hóa__lỗ thoát -HS___nhóm,thảo luận -TBH:1nhân dạng tròn -TG:2nhân:nhân lớn hình dạng đậu +nhân bé hình tròn +TBH:1không bào dạng tròn,ở giữa tế bào +TG;2nhân ở 2 đầu cơ thể. - Đọc thông tin ở SGK. 4. Củng cố(5ph): - Cho học sinh đọc phần kết luận của bài. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 12 Lop7.net. 1.Cấu tạo -ĐV đơn bào nhưng có cấu tạo phân hóa:nhân lớn nhân bé,các khung bào,miệng hầu.... 2..Dinh dưỡng. -Dị dưỡng -Tiêu hóanhờ emzim.. 3.Sinh sản: - Vô tính : phân đôi cơ thể. - Hữu tính: Tiếp hợp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. - Trả lời 3 câu hỏi trang 22 SGK - Đọc mục “em có biết” 5. Dăn dò(1ph): Học bài theo nội dung của SGK. Vẽ hình 5.1 & 5.3. Nghiên cứu tiếp bài 6. V. Rút kinh nghiệm:. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 - Bài: 6. TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I.Mục tiêu: -Hiểu được trong các loài ĐVNS có nhiều loài ĐV nguy hiểm trong số đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét. -Nhận biết được nơi kí sinh cách gây hại và từ đó rút ra biện pháp phòng chống. -Riêng trùng sốt rét gây ra bệnh nguy hiểm đến nay vẫn còn tái phát do muỗi Anophen và muỗi thường.tìm hiểu và áp dụng các biện pháp phòng chúng bệnh đó ở nước ta. II.Phương pháp:Quan sát tìm tòi ,nêu và giải quyết các vần đề,hợp tác nhóm nhỏ. IIIChuẩn bị: 1.GV.Tranh vẽ cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét. 2.HS:Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.Tìm hiểu tác hại và cách phòng chống bệnh sốt rét. IV.Tiến hành bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:(8ph) -HS1:Trùng biến hình sống ở đâu?di chyển,bắt mồi và tiêu hóa mồi ntn? -HS2:Trùng giày di chuyển ,lấy thức ăn,tiêu hóa và thải bã ntn? Cơ thể trùng giày phức tạp hơn trùng biến hình ntn? 2.Vào bài:(2ph): ĐVNS tuy nhỏ nhưng gây cho con người bệnh rất nguy hiểm .Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết kị và sốt rét.Chúng ta cần biết về các thủ phạm của 2 bệnh này để chủ động có cách phòng chống tích cực. 3.Nội dung(30ph): Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vè trùng kiết I.Trùng kiết lị: 15ph lị - GV treo tranh cấu tạo - Quan sát tranh trùng kiết lị,để so sánh - So sánh với trùng biến hình. Đời sống :kí sinh trong - Trùng kiết lị ssống ở - Kí sinh trong ruột ruột Cấu tạo:giống TBH đâu? người nhưng chân giả ngắn hơn - So với TBH cấu tạo - Giống nhau nhưng của TKL ntn? chân giả TKL ngắn. - Vòng đời phát triển - Bào xác_ống tiêu hóa Phát triển:bào xác thức của trùng kiết lị ntn? người_trùng KL ăn ăn ống tiêu hóa người hồng cầu để phát triển chui ra ăn hồng cầu để - Tác hại của trùng - Gây bệnh lị lớn lên và sinh sản Tác hại gây bệnh lị kiết lị và trùng Đau bụng đi ngoài,fân trùng giày GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Phú Thượng. -. Triệu chứng của bệnh?. - Cho HS làm bài tập so sánh điểm giống và khác giữa trùng kiết lị va TBH vè cấu tạo dinh dưỡng và tác hại. Hoạt động 2 Tìm hiểu về trùng sốt 15ph rét: - Cho HS đọc phần thông báo trong SGK. TSR có đời sống cấu tạo cơ thể ntn? - Giảm 1số cơ quan_các hoạt động diễn ra ntn? - Cho HS đọc phần thông báovà nghiên cứu hình 6.4SGK. - Trình bày sự phát triển của trùng sốt rét?. Em có nhận xét gì về số lượng hồng cầu của người bệnh khi TSR sinh sản? Tác hại của bệnh SR/ Khi chất độc hòa vào dịch máu biểu hiện của người bệnh ntn? Bệnh sốt rét ở nước ta phát triển nhiều ở vùng nào? Cách phòng bệnh?. Sinh 7. có lẫn máu và nhày như nước mũi Chân giả dài Ăn :vụn hữu cơ Vô hại. Chân giả ngắn Chỉ ăn hồng cầu Gây bệnh lị. II. Trùng sốt rét 1.Cấu tạo và dinh dưỡng -Tự đọc thông tin -Trả lời -Tất cả các hoạt động đều yiến hành qua màng tế bào. -Đọc và nghiên cứu hình vẽ. Số lượng và hồng cầu giảm. Đời sống kí sinh nên không có cơ quan di chuyển và các không bào Dinh dưỡng hô hấpbài tiết tiến hành qua màng TB.. 2.Sự phát triển của trùng sốt rét Trong máu người TSR chui vào hồng cầu để sống và lớn lên ,sinh sản _nhiều TSR mới _phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài.Tiếp tục phá hoại máu của người bệnh.. Gây bệnh sốt rét Đau đầu ,chống mặt sốt cách nhật. Phát triển nhiều ở vùng núi ẩm ướt Phát quan bụi rậm Xịt thuốc sát khuẩn Khử trùng chăn ,màn Ngủ phải bỏ màn. 3.Bệnh sốt rét ở nước ta. Bệnh sốt rét phát triển nhiều ở vùng núi Nước ta đã có viện sốt rét. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. côn trùng và kí sinh trùng. 4.Củng cố(5ph): Cho HS đọc phần kết luận Trả lời các câu hỏi cuối bài. Bài tập: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng . 1. Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên a. trùng biến hình b. Trùng kiết lị c.Trùng sốt rét 2. Trùng sốt rét phá vở loại TB nào của máu a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu 3. Trùng sốt rét vào cơ thể theo con đường nào? a. An uống b. Hô hấp c. da Anôphen đốt Đọc mục “em có biết” 5.Dặn dò:(1ph) Học và trả lời các câu hỏi trong SGK Vẽ hình 6.4 SGK /P.24 Nghiên cứu tiếp bài 7 V. Rút kinh nghiệm:. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 16 Lop7.net. d. cả a,b và c d. Cả a,b và c d.. Muỗi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Phú Thượng. Tuần 4: Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 7-Bài 7. Sinh 7. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH. I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS - Nắm được lợi ích và tác hại của ĐVNS 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng họat động nhóm, quan sát, so sánh 3. Thái độ: GD ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.. II-Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: Tranh một số loài trùng, tư liệu về trùng gây bệnh 2. Chuẩn bị của HS: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở, xem lại nội dung trong chương 1. III. Phương pháp:Đàm thoại + Nêu và giải quyết vấn đề + Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ (8ph): Nguyên nhân mắc bệnh sốt rét, kiết lị? Biện pháp phòng chống. 2. Vào bài(1ph) : Chúng ta đã tìm hiểu 1 số ĐVNS về mặt có lợi cũng như tác hại, bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm chung và vai trò của chúng. 3. Nội dung (30ph): TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm I. Đặc điểm chung: 15ph hiểu về đặc điểm chung. -Nhớ lại kiến thức, đọc -GV treo bảng 1 lên thông tinthảo luận bảng nhóm hoàn thành bảng -Yêu cầu HS đọc 1-HS ghi kết quả HS thông tin SGK VÀ khác nhận xét -HS so sánh đối thảo luận nhóm. -GV gọi HS lên chiếunhận xét bảng ghi kết qủa -GV treo bảng chuẩn KÍCH THƯỚC. ĐẶCĐIỂM Đ.VẬT Trùng roi Trùng biến hình Trùng giày. Hiễn vi. Lớn. CẤU TẠO. Một TB. X. X. X. X. X. X. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. THỨC ĂN. DI CHUYỂN. SINH SẢN. Nhiều TB Vụn hữu cơ VK,Vụn hữu cơ VK, Vụn. Trang 17 Lop7.net. Roi Chân giả Lông bơi. Vô tính (phân đôi) Vô tính (phân đôi) Vô tính Hữu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. hữu cơ Trùng kiết lị. X. X. Hồng cầu. Trùng sốt rét. X. X. Hồng cầu. GV yêu cầu trả lời câu hỏi Câu hỏi: ?ĐVNS sống tự do có đặc điểm gì? ?ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì?. - HS quan sát bảng thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi - Cơ quan di chuyển phát triển tự tìm thức ăn - Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc không có ,dd kiểu hoại sinh, ss vô tính với tốc ?ĐVNS có đặc điểm độ rất nhanh gì chung - HS trả lời . -GV bổ sung: ĐVNS - HS khác nhận xét . sống kí sinh không có không bào, cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có vì chúng không cần di chuyển và tiêu hóa -GV kết lại ghi . Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của ĐVNS: GV yêu cầu HS hoàn Quan sát hình vẽ đọc thành bảng 2 sgk TT thảo luận hoàn -Gọi HS nêu vai trò thành bảng 2 Sgk của ĐVNS cho ví dụ + GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài - Động vật có vai trò -HS nêu HS khác bổ gì trong tự nhiên ? có sung vai trò gì đối với con người ?. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 18 Lop7.net. tính Tiêu giảm Không có. Vô tính (phân đôi) Vôtính (phân nhiều). -Cơ thể có kích thước hiển vi -Cấu tạo từ mật tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống -Dinh dưỡng chủ yếu dị dưỡng -Sinh sản chủ yếu theo hình thức phân đôi. II.Vai trò thực tiễn của ĐVNS Vai trò thực tiễn Làm thức ăn cho động vật nhỏ Gây bệnh ở động vật. Tên các đại diện Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình. Trùng tầm gai, trùng cầu (gây bệnh ở thỏ ) Gây bệnh Trùng kiết lị, ở người trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ Ý nghĩa về Trùng lỗ địa chất.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. 4)-Củng cố(5ph): -Đọc phần em có biết -Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá? Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình… 5)Dặn dò(1ph): -Học bài cũ, làm bài tập -xem bài mới V. Rút kinh nghiệm:. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Phú Thượng. Sinh 7. Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 8: THỦY TỨC I. Mục tiêu :HS nắm được 1.Kiến thức: - Đặc điểm hìng dạng, cấu tạo, ding dưỡng và sinh sản của Thủy tức - Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận cơ thể nhưng còn thấp 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát tranh, tìm tòi kiến thức 3.Thái độ: GD ý thức học tập II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Tranh thủy tức, bảng phụ 2.Học sinh : xem nội dung bài. III. Phương pháp: Đàm thoại + Nêu và giải quýet vấn đề + Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy : 1)Kiểm tra bài cũ(8ph): -ĐVNS có những đặc điểm chung gì? -Trùng lỗ có vai trò gì? (khi chết góp phần tạo vỏ trái đất.Hoá thạch là vậy chỉ thị các địa tầng có dầu hoả) 2) Vào bài(1ph): Biển mới chính là cái nôi của ruột khoang, nhưng Thủy tức là đại diện sống ở nước ngọt, chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, di chyển, dinh dưỡng cũng như sinh sản của thủy tức. 3)Nội dung(30ph): TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo I-Hình dạng ngoài và ngoài và di chuyển: di chuyển: 7ph Gv: yc hs quan sát hình Gv: yc hs quan sát hình 8.1, h8.2 đọc thông tin, 8.1, h8.2 đọc thông tin, thảo luận: thảo luận: *Cơ thể hình trụ dài, -Hình dạng, cấu tạo -Hình dạng, cấu tạo đối xứng toả tròn: +Phần dưới là đế bám ngoài, cách di chuyển ngoài, cách di chuyển ?Hình dạng, cấu tạo ?Hình dạng, cấu tạo +Phần trên là lỗ ngoài? ngoài? miệng, xung quanh có (số tua 5-7, có tế bào gai, (số tua 5-7, có tế bào tua miệng có thể vươn ra dài hoặc co gai, có thể vươn ra dài *Di chuyển: kiểu sâu ngắn lại) hoặc co ngắn lại) đo, kiểu lộn đầu và -Các cách di chuyển?(yc -Các cách di chuyển?(yc bơi. hs mô tả bằng lời hai cách hs mô tả bằng lời hai di chuyển H8.2 cách di chuyển H8.2. 10ph. Hoạt động 2: Tìm hiểu II-Cấu tạo trong: Đọc TT, quan sát hình cấu tạo trong: -GV yêu cầu HS →hoàn cắt dọc của thủy tức,. GVBM: Thái Thị Nguyên Quả-. Trang 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×