Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.56 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 3 TIEÁT 9 :. BAØI 3. Ngày soạn: 1/9 Ngày dạy: 7/9. SÔN TINH , THUÛY TINH ( Truyền thuyết) I, Muïc tiêu bài học : - Hs hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh , Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thời các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích chinh phục tự nhiên bảo vệ cuộc sống của người xưa . - Từ cốt truyện có sẵn , luyện cho hs trí tưởng tượng, vận dụng liên tưởng, tưởng tưởng sáng tạo ñể tập kể truyện sáng tạo theo cốt truyện dân gian. - Rèn luyện kĩ năng đọc , kể truyện , phân tích và cảm thụ các chi tiết quan trọng và hình aûnh noãi baät. II, Chuaån bò - GV: Tranh ảnh minh họa, bài tập trắc nghiệm. - HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn. III, Tiến trình lên lớp 1: Kieåm tra baøi cuõ : ( 5p) - Kể lại truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của truyện? 2: Giới thiệu bài: (1p) Sơn Tinh, Thủy Tinh là thần thoại cổ đã được lịch sử hĩa, đã trở thành một truyền thuyết tiêu biểu, nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng… 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động thầy - trò Nội dung HĐ1 : (7P) Gv hướng dẫn hs đọc văn bản , gv I. Tìm hiểu chung: đọc mẫu mời hs đọc tiếp . 1, Đọc- tìm hiểu chú thích. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ ở 2. Kể tóm tắt phaàn chuù thích ( 1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 ) (?) Văn bản STTT chia làm mấy đoạn ? Nêu 3. Bố cục:3 đoạn tiêu đề của mỗi đoạn ? - Đ1 : Từ đầu …mỗi thứ một đôi Vua GV: Truyện ST- TT được gắn với thời đại Huøng keùn reã . nào trong lịch sử Việt Nam ? - Ñ2: Tieáp ………….Ruùt quaân . GV: Truyện kể về thời Hùng Vương thứ mấy STTT cầu hôn và giao tranh với nhau ? - Đ3: Còn lại : sự trả thù , ST chiến thắng II. Đọc – hiểu văn bản: HÑ2 : (20 ph) 1. Nhaân vaät Sôn Tinh vaø Thuûy Tinh . GV: Truyeän coù maáy nhaân vaät ? Nhân vật nào - Sôn Tinh : Vaãy tay veà phía ñoâng , noåi coàn là nhân vật chính ? bãi . Vẫy tay về phía tây , mọc núi đồi GV: Sơn Tinh, Thủy Tinh được mieâu taû baèng - Thuûy Tinh : Goïi gioù - Hoâ möa. những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì ảo nhö theá naøo ? HS: liệt kê những chi tiết kì lạ về hai vị thần ST vaø TT ? Cả hai vị thần đều có tài cao, phép lạ GV: Nhận xét về hai vị thần? (Điểm chung của Tưởng tượng , hoang đường kì ảo. hai nhân vật )? 2. Vua Hùng kén rể: GV: Vì sao vua Hùùùng băn khoăn khi kén rể? - Muốn chọn cho con người chồng vừa có tài Để kén rể vua Hùng đã làm gì? Lễ vật cầu hôn vừa có đức. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> gồm những gì? HS: Liệt kê chi tiết SGK GV: Em có nhận xét gì về cách ra sính lễ của vua Hùng? Trong ý của vua đã muốn chọn ai? Vì sao? HS: Sính lễ có ở trên cạn có lợi cho Sơn Tinh GV: Theo em điều kiện thách cưới của vua phản ánh điều gì? GV: Nguyên nhân nào xảy ra cuộc chiến? Cuộc chiến diễn ra như thế nào? Kết quả cuộc chiến ra sao? HS: Dựa vào đoạn 2 SGK trả lời. GV: Em hình dung cuộc sống thế gian sẽ như thế nào nếu TT đánh thắng ST? HS: Thế gian ngập nước, không còn sự sống. GV: Mặc dù bị thua nhưng năm nào TT cũng dâng nước đánh ST. Theo em, TT tượng trưng cho sức mạnh nào của thiên nhiên? GV: Chiến thắng của Sơn Tinh tượng trưng cho điều gì? HS: Thảo luận: Truyện nhằm giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hàng năm. Việc giải thích ấy có đúng không? Vì sao?. HÑ3:( 3 p) HS nhắc lại nội dung bài học HÑ4 : ( 7p) Hướng dẫn luyện tập Haõy keå laïi caâu chuyeän dieãn caûm ? Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 ? HS: Làm việc nhóm theo yêu cầu của GV. - Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm, hạn giao lễ vật gấp.. Điều kiện thách cưới của vua là đề cao ngành sản xuất nông nghiệp. 3.Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh: - Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh bị thua.. - Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh của thiên tai, lũ lụt đe dọa sự sống của con người. - Chiến thắng của Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên tai, bão lụt của nhân dân ta. 4. Ý nghĩa của truyện: - Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ luït ở đồng bằng Bắc Bộ hàng năm. - Phản ánh sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt Cổ. - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của caùc Vua Huøng. III. Tổng kết : Ghi nhớ :(sgk 34) IV. Luyeän taäp . 1. Kể lại truyện ST,TT 2. Nêu suy nghĩ về mối quan hệ ý nghĩa của truyện ST- TT với nạn đốt phá rựng hiện nay: _ Tìm hiểu về nạn phá , đốt rừng _ Liệt kê hiện tượng thiên tai , lũ lụt trong những năm gần đây . Chủ trương của nhà nước trong việc phòng và chống các hiện tượng trên .. 4. Hướng dẫn về nhà ( 2P) - Đọc lại văn bản, nắm chắc nội dung của bài học - Chuẩn bị bài: Nghĩa của từ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3 Tiết 10. Ngày soạn: 03/9 Ngày dạy: 09/9. NGHĨA CỦA TỪ I, Muïc tieâu bài học Giúp hs nắm được - Thế nào là nghĩa của từ, cách tìm hiểu nghĩa của từ, mối quan hệ giữa ngữ âm , chữ viết và nghĩa của từ - HS nắmø một số cách giải thích nghĩa của từ . II, Chuaån bò - GV: Bảng phụ ghi ví dụ - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV III, Tiến trình lên lớp 1: Kieåm tra baøi cuõ : ( 4 p) - Nêu nguyên tắc mượn từ? Các bộ phận từ mượn? 2: Giới thiệu bài: (1p) Từ là một đơn vị hai mặt trong ngơn ngữ (hình thức và nội dung). Nội dung của từ là tập hợp nhiều nét nghĩa. Vậy nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 3:Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1(10p): Tìm hiểu khái niệm I : Nghĩa của từ là gì ? nghĩa của từ. 1, Ví duï:(SGK trang 35) GV mời hs đọc 3 chú thích trong bài ngữ văn đã học ? ? Mỗi chú thích trên gồm có mấy bộ - Hai bộ phận : hình thức và nội dung phận ?Bộ phận nào trong chú thích - Bộ phận thứ hai nêu lên nghĩa của từ nêu lên Nghĩa của từ ? Nghĩa của từ - Nghĩa của từ ứng với phần nội dung ứng với phần nào trong mô hình dưới? Hình thức Nội dung. 2. Kết luận: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị. ? Vậy em cho biết nghĩa của từ là gì? II, Cách giải thích nghĩa của từ . HÑ2:(14p): Tìm hiểu cách giải thích 1,Ví duï :(Mục I, sgk trang 35) nghĩa của từ: - Tập quán: giải thích bằng cách trình bày khái niệm. - Lẫm liệt, nao núng: giải thích bằng cách đưa ra từ GV: Cho hs đọc lại ví dụ ở phần 1 ? Trong mỗi chú thích nghĩa của từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa được giải thích bằng cách nào ? ? Theo em, làm cách nào để hiểu đúng nghĩa của từ ? GV: Hãy giải thích nghĩa của từ “cây” HS: Cây là một loài thực vật có rễ, thân, cành, lá rõ rệt… 2. Kết luận: Ghi nhớ 2(sgk 35) Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Vaäy em haõy cho bieát giaûi thích nghĩa của từ bằng cách nào ? 3. Löu yù : GV: Chúng ta cần lưu ý một số điều - Để dùng từ đúng Phải nắm vững nghĩa của từ sau khi sử dụng ? - Muốn hiểu nghĩa của từ Phải đọc , học - Không hiểu từ Tra từ điển - Không nắm chắc từ không sử dụng vội III: Luyeän Taäp . HÑ3:(15p): Hướng dẫn HS làm bài Baøi taäp 1: Xác định cách giải thích nghĩa của từ t tập. - Chúa Tể : Kẻ có quyền lực cao nhất GV: Gọi HS đọc một vài chú thích ở (Theo cách : Miêu tả đặc điểm sự vật ) sau các văn bản đã học. Cho biết mỗi - Đòn Cân : Một loại đòn tròn . chú thích giải nghĩa từ theo cách nào? (Caùch : Trình baøy khaùi nieäm) - Nhaâng Nhaùo : Ngoâng ngheânh khoâng coi ai ra gì (Cách : Đưa ra từ đồng nghĩa ). Baøi taäp 2: Điền từ thích hợp a/ Hoïc taäp c/ Hoïc hoûi GV: mời hs đọc kĩ câu hỏi và trả lời b/ Hoïc loûm d/ Hoïc haønh bằng cách chọn từ đúng điền vào dấu Baøi taäp 3: Điền từ chấm. c/ Trung nieân HS: Điền từ: trung gian, trung niên, a/ Trung bình. b/ Trung gian. trung bình vào chỗ trống cho phù hợp: á Baøi taäp 4: Giải thích nghĩa từ theo cách đã biết - Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để HS: Giải thích nghĩa của từ: giếng, lấy nước . - Rung rinh: Chuyện động qua lại, nhẹ nhàng, rung rinh, hèn nhát theo cách đã biết? lieân tieáp. - Hèn nhát: Thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bæ). Baøi taäp 5 tr. 36 HS: Đọc truyện Thế thì không mất và - Maát theo caùch giaûi nghóa cuûa Nuï laø “khoâng bieát cho biết giải nghĩa từ mất như nhân vật ở đâu” Nụ có đúng không? - Mất theo cách thông thường (mất cái ví, mất cái ống vôi) là không còn được sở hữu, không có, khoâng thuoäc veà mình 4, Hướng dẫn về nhà : ( 1 p) - Học sinh đọc lại hai ghi nhớ - Laøm heát baøi taäp coøn laïi - Soạn bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 3 TIEÁT 11, 12. Ngày dạy: 11/9. SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I, Muïc tiêu bài học - Giúp HS nắm được hai yếu tố: sự việc và nhân vật trong văn tự sự, mối quan hệ và ý nghĩa của sự việc và ý nghĩa của sự việc , nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Rèn kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, đánh giá nhân vật. - HS có ý thức xây dựng nhân vật và sự việc khi kể. II, Chuaån bò - GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Sơn tinh, Thủy tinh” ; Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn” - Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Kieåm tra baøi cuõ : ( 4ph) Tự sự là gì? Nêu đặc điểm, ý nghĩa của tự sự? 2: Giới thiệu bài: (1ph) Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng có việc, có người, đó là sự việc và nhân vật – hai đặc điểm cốt lõi trong tác phẩm tự sự…Vậy SV,NV có đặc điểm cụ thể ntn… 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động thầy - trò Nội dung HĐ1(20 ph):Tìm hiểu đặc điểm trong văn tự I: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong sự: văn tự sự . HS: Đọc ví dụ 1a tr 37 1/ Sự việc trong văn tự sự . GV: Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát 1.1. Ví dụ: triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc… và a) Các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng? Tinh: - Sự việc khởi đầu: (1) Câu hỏi bổ sung: St đã thắng TT mấy lần? HS: Thắng 2 lần và mãi mãi Chủ đề ca ngợi - Sự việc phát triển: (2) (3) (4) - Cao trào : (5) sự chiến thắng lũ lụt của ST. - Kết thúc : (6) (7) GV: Hãy chỉ ra 6 yếu tố trong truyện STTT? b) Sự việc cụ thể: - Thời gian : Đời Vua Hùng thứ 18 (Chia 6 nhóm thảo luận): - Nhaân vaät : Vua Huøng , Mò Nöông , STTT (?) Vieäc xaûy ra vaøo luùc naøo ? - Nguyeân nhaân: Vua Huøng keùn reã (?) Truyện gồm những nhân vật nào ? - Dieãn bieán: ST.TT cuøng caàu hoân Mò (?) Vieäc xaûy ra do ñaâu ? Nöông Vua Huøng ñöa ra ñieàu kieän – Sôn (?) Vieäc dieãn bieán ntn ? Tinh cưới được vợ Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh . - Keát quaû : Sôn Tinh chieán thaéng Thuûy Tinh thaát baïi haøng naêm (?)Sự việc kết thúc ra sao ? dâng nước đánh ST thua rút quân GV: Từ đó em có nhận xét gì về sự việc 1.2. Kết luận: - Sự việc trong văn tự sự được trình bày một trong văn tự sự? cách cụ thể: SV xảy ra trong thời gian, địa Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> điểm cụ thể, do NV cụ thể thực hiện, có nguyeân nhaân, dieãn bieán, keát quaû… GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1c tr 37: (?) Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể với ST và Vua Huøng? HS: Có tài xay lũy chống lụt, đồ sính lễ là sản vật cảu núi rừng, dễ cho ST mà khó cho TT… (?) Vieäc ST thaéng TT coù yù nghóa gì? Coù theå để cho TT thắng ST được k? Vì sao? Có thể bỏ sự việc “Hằng năm TT dâng nước…” được k? Vì sao? HS: - ST thắng, lấy được vợ… - Nếu để TT thắng thì sẽ bị ngập chìm trong nước… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp , (?) Em có nhân xét gì về cách sắp xếp các theo một trình tự ngữ âm , diễn biến , kết sự việc trong truyện ? quả thể hiện một tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt 2. Nhân vật trong văn tự sự HÑ2:(18 ph)HD tìm hieåu NV trong VB TS:ï 2.1, Ví duï GV: Trong truyeän STTT, ai laø NV chính? Ai _ Nhaân vaät chính : Sôn Tinh – Thuûy Tinh _ Nhaân vaät phuï : Vua Huøng , Mò Nöông laø NV phuï? (?) NV phụ có cần thiết k? Có thể bỏ được k? HS: Cần, để giúp NV chính hoạt động GV: Em hãy thử giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng, việc làm, … của từng nhân vật trong truyeän STTT? Chaân Taøi naêng Vieäc HS: leân baûng ñieàn vaøo bieåu maãu : dung laøm Nhaân vaät Teân goïi Lai lòch Keùn reå Xinh đẹp Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Coù taøi cao pheùp laï Mò Nöông Mò Nöông Con gaùi vua Huøng Coù taøi cao pheùp laï Sôn Tinh Sôn Tinh Thaànnuùi Taûn Vieân 2.2, Kết luận: Ghi nhớ : sgk, tr 38 Thủy Tinh Thủy Tinh Thần Nước Thẳm Laïc haàu III, Luyeän taäp ; GV: NV trong văn tự sự là gì? NV được thể Bài tập 1(tr 38 - 39) hiện qua những mặt nào? a/ Vai troø: Vua Huøng, Mò Nöông: Nhaân vaät phuï TIEÁT 2 (12) Sôn Tinh, Thuûy tinh nhaân vaät chính. HĐ3 :(41 ph) Hướng dẫn làm bài tập - Ýù nghĩa : ST.TT là NV tưởng tượng, kì ảo, BT 1 loàng vaøo baøi hoïc muïc 2.2 GV: Chỉ ra những việc làm mà các NV trong giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> truyện STTT đã làm? mạnh, ước mong chế ngự thiên nhiên của (?) Nhân xét vai trò , ý nghĩa của các nhân người Cổ Việt . vaät ? Từ đó suy tôn , ca ngợi công lao dựng nước cuûa caùc Vua Huøng . b/ Gọi hs tóm tắt dựa vào 7 sự việc đã nêu ở treân c/ Văn bản được gọi tên nhân vật chính đây (?) Tóm tắt STTT theo sự việc gắn với nhân là truyền thống thói quen của dân gian như vaät chính ? “Taám Caùm” “Thaïch Sanh” …… (?) Có thể đổi tên gọi của truyện được khoâng? - Gọi là “Vua Hùng kén rể”: Chưa nói được thực chất của truyện STTT. - Goïi laø Truyeän Vua Huøng, Mò Nöông, Baøi taäp 2(tr 39) : Hs keå ST,TT: dài dong, đánh đồng NV phụ với NV chính K thỏa đáng. GV: Cho HS keå truyeän: Moät laàn khoâng vaâng lời. HS: Tưởng tượng để kể câu chuyện. Xác định sự việc xảy ra, NV chính (bản thaân)… Ví dụ: Tưởng tượng không nghe lời cha mẹ đi taém soâng, bò chuoät ruùt, bò caûm, phaûi nghæ hoïc, hoái haän… GV: Nhaän xeùt, cho ñieåm khuyeán khích… 4/ Hướng dẫn về nhà:(3 ph) - Hoïc naém chaéc noäi dung baøi hoïc. - Tập kể lại câu chuyện Một lần không vâng lời. - Soạn bài “Sự Tích Hồ Gươm” theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Kí duyeät tuaàn 3 Ngaøy 07 thaùng 9 naêm 2009. Nguyeãn Thò Höông. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>