Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 85 đến tiết 94

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.52 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 6 ------ Trường THCS Phú Lạc ------ Giáo viên: PHẠM THỊ KIM LOAN Ngày soạn: 24/01/2010. Tiết 85:. VƯỢT THÁC . Võ Quảng. A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:- Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài. - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể lại truyện thật diễn cảm 3. Thái độ: Tự hào về khung cảnh thiên nhiên mà tạo hóa đã ban tặng cho đất nước, con người Việt Nam. B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án., bảng phụ, tranh phóng lớn -HS: SGK, Đọc bài, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: - Em có nhận xét gì về nhân vật cô em ? - Phân tích diễn biến tâm trạng của người anh trai ? - Bài học em rút ra được từ truyện “Bức tranh của em gái tôi” ? 3.Giới thiệu bài mới: Nếu như “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi đưa người ta tham quan cảnh sắc phong phú , tươi đẹp của vùng cực Nam Tổ quốc ta , thì với Vượt Thác của Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược sông Thu Bồn ( thuộc miền Trung) đến miền thượng nguồn lấy gỗ . Bức tranh phong cảnh sông nước đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kì thú … HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2:Đọc - hiểu văn bản: - HS đọc chú thích và tóm tắt về tác giả tác phẩm . A.TÌM HIỂU BÀI: - GV hướng dẫn cách đọc (thay đổi nhịp điệu phù hợp với nội dung từng đoạn: Đoạn đầu giọng nhẹ nhàng,-> sôi nổi I.Tìm hiểu chung: -> mạnh mẽ-> trở lại êm ả, thoải mái - GV đọc mẫu , sau đó HS đọc tiếp . 1.Tác giả - Tác phẩm: sgk [?] Bài văn chia làm mấy phần ? (3 phần) Nội dung chính 2. Đọc- Tìm hiểu chú thích: từng phần ? -Từ đầu….nhiều thác nước -Tiếp đó…..Cổ cò 3. Thể loại : Truyện -Còn lại [?] Nêu nội dung từng phần ? 4. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả đ1- 3 : Tả cảnh thiên nhiên đ2: Tả cảnh người lao động [?] Văn bản được miêu tả theo phương htức biểu đạt gì, tả 5.Bố cục: 3 phần cảnh gì - Miêu tả, tự sự, tả cảnh thiên nhiên và người lao động ở miền Trung của dòng sông Thu Bồn [?] Ai là người miêu tả cảnh vượt thác ? [?] Việc miêu tả theo trình tự nào ? - Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, ngược dòng sông từ bến làng Hoà Phước, qua dòng sông êm ả ở vùng đồng bằng, rồi vượt đoạn sông có nhiều thác ghềnh ở vùng núi, sau cùng lại tới II. Đọc - Hiểu văn bản : khúc sông khá phẳng lặng. [?] Vị trí quan sát để miêu tả ? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS trao đổi theo bàn , nhận xét bổ sung , GV chốt . GV nhấn mạnh:Khi làm văn miêu tả chúng ta cần phải xác định cảnh , trình tự miêu tả , vị trí quan sát . [?] Cảnh thiên nhiên được tả là những cảnh gì - Dòng sông và 2 bên bờ [?] Cảnh dòng sông được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào ? - Con thuyền [?] Tại sao cảnh dòng sông được tác giả miêu tả qua hình ảnh con thuyền - Con thuyền là sức sống, sự sống của dòng sông [?] Cảnh 2 bên bờ sông được miêu tả qua những hình ảnh cụ thể nào ? - Bãi dâu, cây cổ thụ…. [?] Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây - Dùng từ láy, phép nhân hóa, so sánh [?]Dòng sông và cảnh hai bên bờ thay đổi như thế nào qua từng chặng của con thuyền ? Hãy nhận xét về cảnh vật đó ? HS trả lời , GV chốt bằng cách treo bảng phụ ghi sẵn . * HS thảo luận và trả lời . [?] Hình ảnh cây cổ thụ ở đoạn 1 và đoạn 2 có điểm gì giống và khác nhau ? GV chốt : Đ1:Như báo trước khúc sông nguy hiểm . Đ2:Có tâm trạng hào hứng phấn khởi . [?] Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Qua đó em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên ở Thu Bồn ? HS trả lời , GV chốt bằng cách ghi bảng . - Phong phú, hùng vĩ, giàu sức sống [?] Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả ntn? [?] Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình & hành động của nhân vật Dượng Hương Thư - Mắt nảy lửa,ghì tên đầu ngọn sào, như một pho tượng đồng đức, như một chiến sĩ,thả sào rút sào… [?] Cảnh lao động của Dượng Hương Thư đoạn 2 diễn ra trong hoàn cảnh nào mà tác giả phải miêu tả ngoại hình và hành động như vậy - Đang cố gắng lái thuyền vượt thác dữ là công việc cần đến sức khỏe và lòng quả cảm [?] Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật Dượng Hương Thư ? - Hình ảnh Dượng Hương Thư hiện lên là một con người lao động với thân hình rắn chắc, khỏe mạnh, có một tinh thần quả cảm, vượt qua gian khó, nguy hiểm của thiên nhiên GV chốt bằng cách ghi bảng . [?] Khi miêu tả cuộc vượt thác TG đã sử dụng BP NT gì? - So sánh, nhân hoá, động từ mạnh. [?] Qua văn bản em cảm nhận được gì về con người và cảnh thiên nhiên được miêu tả ở đây - Học sinh tự phát biểu suy nghĩ của mình HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết : GV CHỐT Ý:Qua bài văn chúng ta cảm nhận về cảnh thiên nhiên và con người lao động nơi miền Trung gian Lop6.net. 1.Cảnh thiên nhiên :. a) Dòng sông: - Thuyền chở đầy dây mây, dầu rái… - nước đứt đuôi rắn. b) Hai bên bờ sông : - bãi dâu bạt ngàn - chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm - núi sừng sững - đồng bằng hiện ra.  đẹp, phong phú,hùng vĩ, giàu sức sống. 2.Cảnh vượt thác của Dượng Hương Thư: - hình dáng : + bắp thịt cuồn cuộn + như một pho tượng động đúc + hàm răng cắn chặt + quai hàm bạnh ra + cặp mắt nảy lửa - hành động: + co người phóng sào + ghì chặt trên đầu ngọn sào + thả sào, rút sào nhanh như cắt  rắn chắc, khỏe mạnh, quả cảm, vượt qua gian khó của thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khó rất đẹp trong tửng cảnh vật nhưng cũng đầy thử thách con người trong lao động và chính nơi miền quê xinh đẹp đầy thử thách ấy nổi bật lên những con người lao động III.Tổng kết: ghi nhớ sgk khỏe mạnh đầy quả cảm biết yêu lao động và vượt qua gian khó,kết hợp với một số biên pháp nghệ thuất như so sánh nhân hóa, và các từ láy,từ tạo cảm giác mạnh tác giả đã thành công trong việc đưa chúng ta đến dòng sông Thhu Bồn hùng vĩ, rộng lớn ,phong phú với những con người yêu lao động quả cảm đến tuyệt vời. * GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/41. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập : -HS đọc BT –SGK, GV hướng dẫn . [?] So sánh nét đặc sắc về phong cảnh tự nhiên được miêu tả qua 2 văn bản : Sông nước Cà Mau và Vượt thác -HS làm BT theo nhóm và trình bày * Đánh giá : [?] Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của người dân nơi đây? [?] Từ đó em có tình cảm như thế nào với họ? - Học sinh tự trình bày -> Giáo viên đánh giá việc tiếp thu B.LUYỆN TẬP: bài của các em. So sánh nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên qua 2 văn bản: HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố , dặn dò : 1.Củng cố : - Đọc phần đọc thêm SGK/41. - Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi điều gì? Sông nước Cà Mau Vượt thác - Nghệ thuật đặc sắc? 2.Dặn dò: - Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập. - Soạn : So sánh (t t ) + Tìm hiểu các kiểu so sánh , tác dụng của so sánh . + Xem trước BT /43.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 6 ------ Trường THCS Phú Lạc ------ Giáo viên: PHẠM THỊ KIM LOAN Ngày soạn: 24/01/2010. Tiết 86:. SO SÁNH. (Tiếp theo). A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản : ngang bằng và không ngang bằng . - Hiểu được các tác dụng chính của so sánh. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng bước đầu tạo được một số phép so sánh . 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào viết văn miêu tả. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK,bảng phụ, giáo án. - HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: - So sánh là gì ? Cho VD ? - Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm mấy yếu tố ? 3.Giới thiệu bài mới: GV liệt kê một số từ dùng để so sánh và giới thiệu vào bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới : GV treo bảng phụ ghi các VD/41,42. A.Tìm hiểu bài: HS đọc các vd1,2 ở bảng phụ và tìm các phép so sánh I.Các kiểu so sánh: [?] Chỉ ra các sự vật, đối tượng so sánh qua 2 ví dụ [?] chỉ ra các từ dùng để so sánh các sự vật, đối tượng 1.Ví dụ 1) trên Những ngôi sao thức ngòai kia - Chẳng bằng Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con - tựa, như là [?]Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép SS ở VD trên - So sánh không ngang bằng có gì khác nhau ? - VD1:Không ngang bằng - VD2: ngang bằng 2) [?] Tìm thêm các từ SS khác ? Aó chàng đỏ tựa ráng pha HS trả lời, nhận xét bổ sung . Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in [?] Qua đó em thấy có mấy kiểu SS? - 2 Kiểu HS trả lời .GV chốt bằng cách ghi bảng . ->So sánh ngang bằng *- HS đọc đoạn văn SGK/42 và tìm phép SS? - có chiếc lá tựa …vẩn vơ. - có chiếc lá…mặt đất. - có chiếc lá…nên thơ. II.Tác dụng của so sánh: - có chiếc lá…trở lại cành. [?] Ở đây sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh - Gợi hình trong hoàn cảnh nào? - chiếc lá, khi nó đã rụng, đã lìa cành kết thức theo qui -Biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. luật của tự nhiên * HS thảo luận , trả lời [?] Phép SS trong đoạn văn trên có có tác dụng gì đối với việc miêu tả và đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm của ngươì viết ? - Buồn, gợi cảm giác man mác [?] Nhờ đâu mà em có cảm giác để đưa ra nhận xét đó Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tác giả đã dùng phép so sánh: “ Chỉ một chiếc lá thôi mà gởi gắm đủ cung bậc vui, buồn… GV chốt : Miêu tả sinh động cách lá rơi , thể hiện quan niệm về những cái chết của tác giả . [?] Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc người ta dùng phép so sánh để làm gì? - Tạo sức gợi hình, gợi cảm * GV cho HS đọc lại 2 ghi nhớ SGK/42. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: BT1/43: Chỉ ra các phép SS ? Chúng thuộc kiểu SS nào ? a.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè SS ngang bằng. b.Con đi trăm núi ngàn khe / Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm . Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.  SS không ngang bằng. c.Anh đội viên mơ màng / Như nằm trong giấc mộng SS ngang bằng. Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng  SS không ngang bằng . * Phân tích tác dụng của một phép SS mà em thích về mặt gợi hình , gợi cảm . (HS tự phân tích). BT2/43: Tìm những câu văn có hình ảnh SS trong bài “Vượt thác” ? - Học sinh tự tìm, giáo viên chốt bằng bảng phụ BT3/43:GV hướng dẫn HS làm ở nhà . HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố , dặn dò: 1.Củng cố: [?] Có mấy kiểu SS ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 6 Tác dụng của việc SS là gì ? a. Gợi hình b. Biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. c. Thể hiện tình cảm d.Cả a & b 2.Dặn dò : - Làm BT đầy đủ . - Học bài và xem trước bài mới “Chương trình địa phương TV” SGK/87.. Lop6.net. III.Ghi nhớ: SGK/42 B.Luyện tập : BT1/43: Chỉ ra các phép SS ? Chúng thuộc kiểu SS nào ? a.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè SS ngang bằng. b.Con đi trăm núi ngàn khe / Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm . Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.  SS không ngang bằng. c.Anh đội viên mơ màng / Như nằm trong giấc mộng SS ngang bằng. Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng SS không ngang bằng . * Phân tích tác dụng của một phép SS mà em thích về mặt gợi hình , gợi cảm . BT2/43: Tìm những câu văn có hình ảnh SS trong bài “Vượt thác” ? - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc….oai linh hùng vĩ. - Dọc sườn núi những cây to….tiến về phía trước..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án ngữ văn 6 ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:25/01/2010. Tiết 87:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ.. A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Giúp HS: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của các lỗi do phát âm địa phương . 2. Kĩ năng: nhận biết các ngữ liệu viết sai chính tả, từ đó rèn luyện, chỉnh sửa và viết đúng chính tả. 3.Thái độ: Có ý thức khắc phục lỗi sai chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV,Tài liệu ngữ văn địa phương 6,7,8. - HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: - Có mấy kiểu SS ? Tác dụng của SS là gì ? - GV kiểm tra việc làm BT3 ngay trên lớp của HS. 3.Giới thiệu bài mới: GV kể một câu chuyện về việc sử dụng sai từ ngữ địa phương để tạo sự bất ngờ và hứng thú học tập của HS . Từ đó dẫn vào bài . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2:Hình thành kiến thức mới A.TÌM HIỂU BÀI: * Qua câu chuyện kể các em rút ra ở đây vì sao có tình huống gây cười và hiểu nhầm như thế ? I.Từ toàn dân -Từ địa phương : - do cách phát âm sai và viết sai chính tả [?] Thế nào là từ địa phương 1.Từ toàn dân (phổ thông) : - Từ được dùng giới hạn ở một vùng, một địa phương Từ dùng trong toàn dân nào đó mà người vùng khác thường không hiểu [?] Cho ví dụ minh họa [?] Thế nào là cách phát âm địa phương 2.Từ địa phương: Từ được dùng giới hạn ở - Cách phát âm lệch chuẩn so với tiếng phổ thông làm một vùng, một địa phương nào đó mà người người địa phương khác không nghe, không nhận đúng, vùng khác thường không hiểu thường được người cùng địa phương dùng trong giao I.Cách phát âm địa phương: Cách phát âm tiếp với nhau hàng ngày. * Thảo luận nhóm: lệch chuẩn so với tiếng phổ thông làm người [?] So sánh phân biệt sự khác nhau giữa từ địa phương địa phương khác không nghe, không nhận đúng, thường được người cùng địa phương và từ phổ thông, cách phát âm địa phương -> Giáo viên chốt ý: Nắm vững và phân biệt được từ dùng trong giao tiếp với nhau hàng ngày phổ htông và từ địa phương cũng như cách phát âm địa phương giúp chúng ta dùng từ chính xác đúng cách và đúng nghĩa .Tỉnh Bình Thuận ta có nét đặc thù là sự pha tạp của nhiều nguồn từ nhiều địa phương trên cả nước đến cư trú,sinh sống, làm ăn…tìm hiểu tiếng địa phương cũng khá phức tạp và cách phát âm đến viết chữ cũng còn mắc nhiều lỗi chính tả. B.LUYỆN TẬP: * Chú ý: Dù tiếng địa phương nào đi nữa nhưng khi theo cư dân đến Bình Thuận để sử dụng giao tiếp nếu không Bài tập 1: Đọc kĩ những ngữ liệu sau: đúng so với tiếng phổ thông đều xếp vào từ địa phương. HOẠT ĐỘNG 3 :LUYỆN TẬP a) Bài tập 1: Đọc kĩ những ngữ liệu sau: xát -> sát (Sách Ngữ văn địa phương /19) cơng -> cơn Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> [?] Chỉ ra từ nào, âm nào mang đặc điểm địa phương, viết không đúng chính tả thì sửa lại cho chính xác a) xát -> sát cơng -> cơn hạc -> hạt sơ sác -> xơ xác b) dung dinh -> rung rinh xóng - > sóng chải -> trải gặc -> gặt c) xáng - > sáng cắc -> cắt dầm dì -> rầm rì bô -> bao dề -> về công xuất -> công suất cho da -> cho ra gộ -> gạo d) tập làm quăn -> tập làm văn dị -> vậy cái tép -> cái cập đ) nàng quê -> làng quê bờ che -> bờ tre e) ga -> ra dô trỏng -> vào đó tía -> ba [?] Xét về cách phát âm và chữ viết cho biết những từ ấy thường xuất hiện ở khu vực nào trong nước, trong tỉnh - Nam(a,b,c) - bắc ( d,e) * Học sinh thảo luận nhóm: [?] Chỉ ra lỗi thường gặp từng vùng và nêu biện pháp khắc phục -> Học sinh tự tìm và trả lời, giáo viên nhận xét và sửa chữa. Bài tập 2 : Lựa chọn các từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa : a) vây, dây, giây vây cá , sợi dây, dây điện, vây cánh , giây phút, bao vây b) viết, diết, giết giết giặc, da diết, viết văn ,chữ viết c) vẻ, dẻ, giẻ hạt dẻ, da giẻ, vẻ vang ,văn vẻ, dẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách. Bải tập 3: Viết những dấu hỏi hay ngã vào những chữ in nghiêng cho đúng chính tả : vẽ tranh, biểu quyết, dè biễu, bủn rủn ,dai dẳng , hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ , ngẫm nghĩ Bài tập 4: nghe và viết đúng chính tả đoạn văn sưu tầm Lop6.net. hạc -> hạt sơ sác -> xơ xác b) dung dinh -> rung rinh xóng - > sóng chải -> trải gặc -> gặt c) xáng - > sáng cắc -> cắt dầm dì -> rầm rì bô -> bao dề -> về công xuất -> công suất cho da -> cho ra gộ -> gạo d) tập làm quăn -> tập làm văn dị -> vậy cái tép -> cái cập đ) nàng quê -> làng quê bờ che -> bờ tre e) ga -> ra dô trỏng -> vào đó tía -> ba. Bài tập 2 : Lựa chọn các từ sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa : d) vây, dây, giây vây cá , sợi dây, dây điện, vây cánh , giây phút, bao vây e) viết, diết, giết giết giặc, da diết, viết văn ,chữ viết f) vẻ, dẻ, giẻ hạt dẻ, da giẻ, vẻ vang ,văn vẻ, dẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.. Bải tập 3: Viết những dấu hỏi hay ngã vào những chữ in nghiêng cho đúng chính tả : vẽ tranh, biểu quyết, dè biễu, bủn rủn ,dai dẳng , hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ , ngẫm nghĩ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> về môi trường. - Giáo viên đọc, học sinh viết - Cho học sinh tự kiểm tra chéo và tự tìm lỗi sai HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố: GV nhắc lại một số cặp phụ âm khó phân biệt . 2.Dặn dò : -Về nhà chuẩn bị sổ tay nhỏ ,khi thấy từ khó cần ghi vào để nhớ lâu và dễ sử dụng. - Tìm ít nhất 5 từ địa phương (hoặc từ phát âm mang tính địa phương ) ngay trên vùng quê mình đang sinh sống ghi sổ tay . - Đọc thêm các truyện, các tác phẩm nhằm củng cố vốn chính tả . -Chuẩn bị : Nhân hóa . [?] Thế nào là nhân hóa [?] Có mấy kiểu nhân hóa [?] Tác dụng của phép nhân hóa. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án ngữ văn 6. ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan. Ngày soạn:25/01/2010. Tiết 88:. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH. A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh . 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. 3.Thái độ: Đúng đắn, tự hào về những danh lam, thắng cảnh của quê hương, từ đó có tình cảm viết bài tả cảnh hài hòa, sinh động hơn. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: GV kiểm tra vở soạn của HS và sự chuẩn bị của HS. 3.Giới thiệu bài mới: Chúng ta sống cùng với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên. Nhưng làm thế nào để những cảnh vật thiên nhiên kì thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua một bài văn miêu tả, chúng ta cùng tìm hiểu bài học này . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới . A.Tìm hiểu bài: GV lần lựot treo bảng phụ các đoạn văn 1,2,3 HS đọc 3 văn bản a,b,c ở SGK/45,46. I.Phương pháp viết văn tả cảnh: HS thảo luận , chia làm 6 nhóm * Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét bổ sung - Xác định đối tượng. [?] Hình ảnh đặc điểm nội bật trong đoạn 1 là gì -> Dượng Hương Thư đang vượt thác dữ - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu [?] Từ ngữ thể hiện đặc điểm nội bật là gì -> thả sào, rút sào rập ràng, bắp thịt cuồn cuộn, răng cắn - Trình bày theo trình tự chặt… [?] Đặc điểm nội bật của đoạn 2 là gì - > Cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông, rộng lớn II.Ghi nhớ : SGK/47 [?] Từ ngữ, hình ảnh thể hiện điều đó - > mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển, cá bơi hàng đàn B.Luyện tập: đen trũi,…. vô tận [?] Nhân5 xét gì về bố cục của văn bản c BT1/47:  Đây là một văn bản có 3 phần tương đối trọn vẹn a.Quan sát và lựa chọn những hình ảnh [?] Hãy chỉ ra và nêu ý từng phần cụ thể tiêu biểu cho quang cảnh lớp học trong giờ viết TLV. - (1) Giới thiệu khái quát về lũy tre - (2) Miêu tả 3 vòng tre làng Gợi ý: - (3) Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về tre - Trong lớp GV .* GV chốt lại những ý đúng . - Không khí lớp [?] Từ BT trên em hãy cho biết muốn tả cảnh cần phải làm - Quang cảnh chung của phòng học (lớp,bàn ,ghế,4bức tường) như thế nào ? [?] Bài văn tả cảnh có bố cục mấy phần ? Nội dung của - Các bạn (tư thế , thái độ, viết bài ntn ? ) , cảnh sân trường , tiếng trống , cảnh thu từng phần ? bài … HS trả lời, nhận xét, bổ sung . b.Miêu tả theo thứ tự: Từ ngoài vào trong GV chốt lại nội dung ở ghi nhớ SGK/47. , từ trên xuống dưới lớp, không khí chung HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. của lớp đối với bản thân người viết . HS đọc BT , GV hướng dẫn HS làm . BT1/47: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a.Quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể tiêu biểu cho quang cảnh lớp học trong giờ viết TLV. Gợi ý:Trong lớp GV ntn ? Không khí lớp ? Quang cảnh chung của phòng học (lớp,bàn ,ghế,4bức tường) ? Các bạn ntn (tư thế , thái độ, viết bài ntn ? ) , cảnh sân trường , tiếng trống , cảnh thu bài … b.Miêu tả theo thứ tự nào ? Từ ngoài vào trong , từ trên xuống dưới lớp, không khí chung của lớp đối với bản thân người viết . =>GV: Thứ tự nào cũng được miễn là hợp lí . c.HS làm MB, KB. BT2/47:Tả quang cảnh giờ ra chơi . a.Tả trình tự thời gian . -Trống hết tiết 3 báo hiệu giờ ra chơi đã đến … -HS các lớp ùa ra sân trường … -Các trò chơi quen thuộc diễn ra , …ở góc cây , ghế đá . -Trống vào lớp…xếp hàng . -Cảm xúc người viết . b.Tả theo không gian : xa  gần . BT3/47,48: Lập dàn bài cho bài văn “Biển đẹp” của Vũ Tú Nam . a.MB: Tên VB “Biển đẹp” . b.TB: Lần lượt tả vẻ đẹp , màu sắc của biển trong nhiều thời điểm , nhiều góc độ (sáng ; chiều : buổi chiều lạnh , nắng tắt sớm ; buổi chiều nắng tàn , mát dịu ; trưa: ngày mưa rào ,ngày nắng ). c.KB: Suy nghĩ nhận xét của TG về sự thay đổi của biển . * Đánh giá: Hãy miêu tả mội trường nơi em sinh sống có bị ô nhiễm không? - Học sinh miêu tả, giáo viên đánh giá tiết dạy HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò : 1.Củng cố: [?] Khi viết bài văn miêu tả ta phải a) Xác định đối tượng. b) Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu c) Trình bày theo trình tự d) Tất cả [?] Bố cục bài văn miêu tả gồm mấy phần a) 3 b) 2 c) 7 d) 4 * Gọi HS đọc phần đọc thêm /48. 2.Dặn dò : - Học ghi nhớ , hoàn thành các bài tập . - Soạn : “Buổi học cuối cùng” + Đọc kĩ , tóm tắt văn bản , tìm bố cục . + Trả lời các câu hỏi SGK/54,55. - Về nhà chuẩn bị viết bài số 5 : (ở nhà ). Lop6.net. BT2/47:Tả quang cảnh giờ ra chơi . a.Tả trình tự thời gian . -Trống hết tiết 3 báo hiệu giờ ra chơi đã đến … -HS các lớp ùa ra sân trường … -Các trò chơi quen thuộc diễn ra , …ở góc cây , ghế đá . -Trống vào lớp…xếp hàng . -Cảm xúc người viết . b.Tả theo không gian : xa  gần .. BT3/47,48: Lập dàn bài cho bài văn “Biển đẹp” của Vũ Tú Nam . a.MB: Tên VB “Biển đẹp” . b.TB: Lần lượt tả vẻ đẹp , màu sắc của biển trong nhiều thời điểm , nhiều góc độ (sáng ; chiều : buổi chiều lạnh , nắng tắt sớm ; buổi chiều nắng tàn , mát dịu ; trưa: ngày mưa rào ,ngày nắng ). c.KB: Suy nghĩ nhận xét của TG về sự thay đổi của biển ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án ngữ văn 6. ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan. VIẾT BÀI SỐ 5 – VĂN TẢ CẢNH (Làm ở nhà). Đề: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. I.Yêu cầu: 1.Hình thức: - Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần của bài văn tả cảnh. - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả - Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp so sánh 2.Nội dung - Giới thiệu được giờ ra chơi - Tập trung miêu tả cảnh ra chơi: các trò chơi, không khí, quanhg cảnh sân trường - Cảm nghĩ của bản thân về cảnh đó. II.Biểu điểm - Điểm 9 –10: Bài viết đạt yêu cầu về ND và HT trên.Văn viết mạch lạc, trôi chảy. - Điểm 7 –8: Bài viết đạt yêu cầu về ND nhưng mặc hình thức đôi chỗ còn đảm bảo, còn sai lỗi chính tả. - Điểm 5 –6: Bài viết đủ bố cục 3 phần. Tuy nhiên , ý trong mỗi phần còn thiếu.Sai nhiều lỗi chính tả. - Điểm 3 –4: Bài viết chưa đảm bảo bố cục 3 phần. ND chưa đầy đủ, các ý không có sự liên kết. văn lủng củng. Sai quá nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1 –2: Chỉ viết được vài ba câu. ND không đúng trọng tâm của đề yêu cầu. - Điểm 0 : Lạc đề , bỏ giấy trắng.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án ngữ văn 6 ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:28/01/2010. Tiết 89:. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG. (Chuyện của một bé người An-dát) (An-phông-xơ Đô-đê). A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Giúp HS: - Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện : Qua câu chuyện “ Buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát , truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc . -Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua cử chỉ, ngôn ngữ, ngoại hình, hành động . 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể lại truyện một cách diễn cảm 3.Thái độ: Phải biết quí trọng và giữ gìn tiếng nói dân tộc mình, tiếng mẹ đẻ B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -H: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Vượt thác” ? -Gv kiểm tra việc soạn bài của HS . 3.Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học 4 VB trước là những TP của các nhà văn hiện đại VN , hôm nay ta sẽ học thêm 1 TP của nhà văn Pháp được viết từ thế kỉ XIX.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản: GV gọi HS đọc chú thích và nêu tóm tắt về TG-TP ? Gv hướng dẫn HS cách đọc VB . ( Đúng phiên âm tiếng Pháp , giọng điệu phù hợp với sự biến đổi tâm trạng ) . GV đọc mẫu , HS đọc tiếp và GV nhận xét . [?] Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh , địa điểm nào [?] Em hiểu thế nào về tên của truyện? - Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người Pháp trên đất Pháp , buổi học bằng tiếng dân tộc cuối cùng . [?] Truyện có mấy nhân vật chính ? Được kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể đó ? NV Phrăng  Ngôi kể thứ nhất -> tự biểu hiện tâm trạng , ý nghĩ ). [?] Em hãy tìm bố cục và nội dung từng phần ? HS trả lời và đánh dấu bằng viết chì vàoVB trong SGK . [?] Buổi sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng , Phrăng đã thấy có gì khác trên đường đến trường và không khí lớp học - Trời trong, ấm, tiếng sáo hót, bãi cỏ xanh -….thấy nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị - Lớp học im phăng phắc [?] Quang cảnh đó báo hiệu việc gì đã xảy ra ? -Một dự báo chẳng lành đối với dân làng và đất nước Pháp . [?] Ý nghĩ, tâm trang Phrăng (thái độ đối với việc học Lop6.net. NỘI DUNG GHI BẢNG A.Tìm hiểu bài: I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:. SGK/54. 2.Tác phẩm: SGK/54 3.Đọc- chú thích: 4.Thể loại: Truyện ngắn 5.Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả 6.Bố cục : 3 phần II. Đọc - Hiểu văn bản: 1.Nhân vật Phrăng a.Trên đường đến trường - Trời trong, ấm, tiếng sáo hót, bãi cỏ xanh -….thấy nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tiếng Pháp) đã diễn ra ntn trong buổi học cuối cùng ? - Trước đó : lười học, gét sách vở và rất sợ thầy không nhận ra giá trị của việc học - Khi buổi học cuối cùng xảy ra :Choáng váng, hối tiếc, ân hận và xấu hổ vì không thuộc bài, học hành chăm chỉ, yêu sách vở, thương thầy -> nhận ra giá trị đích thực của việc học tập [?] Sự biến đổi trong tâm trạng Phrăng chúng tỏ điều gì ? - Yêu ngôn ngữ dân tộc và yêu đất nước, quí trọng và biết ơn thầy. GV bình : Tình yêu tiếng nói là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở Phrăng  Phrăng cùng thầy Ha-men có vai trò thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm . HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết : [?] Hãy nêu tâm trạng của nhân vật Prăng trong tác phẩm ở 2 giai đoạn trước buổi học cuối cùng xảy ra va khhi buổi học cuối cùng xảy ra ? - Trước đó : lười học, gét sách vở và rất sợ thầy không nhận ra giá trị của việc học - Khi buổi học cuối cùng xảy ra: Choáng váng, hối tiếc, ân hận và xấu hổ vì không thuộc bài, học hành chăm chỉ, yêu sách vở, thương thầy và nhận ra giá trị đích thực của việc học tập HS thảo luận, trả lời, nhận xét bổ sung . GV chốt ý. HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập : - HS đọc BT1.SGK/56 , GV hướng dẫn cách làm . [?] Tập kể tóm tắt tác phẩm - HS thực hiện theo nhóm sẽ kể theo 3 phần văn bản được chia . HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố ,dặn dò : 1.Củng cố : [?] Sau khi học xong VB , em có suy nghĩ gì về tiếng nói của dân tộc ta ? 2.Dặn dò :. - Soạn bài tiếp theo tìm hiểu nhân vật thầy Ha –Men [?] Cách ăm mặc, giọng nói và hoạt động giảng dạy của thầy trong buổi học cuối cùng như thế nào [?] Nhận xét về thầy Ha –Men của em ra sao [?] Qua 2 nhân vật của Truyện em cảm nhân như thế nào về ngôn ngữ dân tộc. Lop6.net. b.Trong lớp học - Lớp học im phăng phắc - Ngạc nhiên khi thấy sự dịu dàng và trang phục của thầy - Trong lớp có cả dân làng c.Trong buổi học cuối cùng - Nuối tiếc, ân hận - Coi sách là người bạn cố - Xấu hổ, giận mình - Hiểu những điều thầy giảng. Yêu tiếng Pháp, yêu Tổ quốc, quí trọng và biết ơn thầy.. B.Luyện tập: BT1/ 56 Kể tóm tắt truyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án ngữ văn 6. ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan. Ngày soạn:28/01/2010. Tiết 90:. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG.(tt) (Chuyện của một bé người An-dát) (An-phông-xơ Đô-đê). A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Giúp HS: - Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện : Qua câu chuyện “ Buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát , truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc . - Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua cử chỉ, ngôn ngữ, ngoại hình, hành động . 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể lại truyện một cách diễn cảm 3.Thái độ: Phải biết quí trọng và giữ gìn tiếng nói dân tộc mình, tiếng mẹ đẻ B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -[?] Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Vượt thác” - Gv kiểm tra việc soạn bài của HS . 3.Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học VB trước hôm nay ta sẽ học TT tìm hiểu về nhận vật thầy Ha- men và tình yêu của người dân Pháp đối với đất nước mình. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH * GV gọi HS đọc đoạn 2 và 3 . [?] Nhân vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả ntn về trang phục, thái độ đối với HS , những lời nói về việc học tiếng Pháp Trang phục:Trang trọng áo Giơ đanh guốc, đầu đội mủ tròn đen Thái độ đối với HS: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở không trách mắng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bài Lop6.net. PHẦN GHI BẢNG 2.Thầy Ha-men a.Trang phục Trang trọng b.Thái độ đối với HS - Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở không trách mắng -Nhiệt tình , kiên nhẫn giảng bài c.Lúc buổi học sắp kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> [?] Những chi tiết nào thể hiện hành động , cử chỉ của thầy khi buổi học kết thúc ? - Học sinh tự kể giáo viên chót bằng bảng phụ [?] Qua chi tiết đó em hiểu gì về thầy Ha-men ? - Yêu nước, tự hào về tiếng nói dân tộc [?] Cuối buổi học có những âm thanh , tiếng động nào đáng chú ý và nó có ý nghĩa gì ? - Tiếng bọn lính Phổ -> kết thức buổi học cuối cùng và ngôn ngữ dân tộc bị cấm đoán… HS trao đổi , trả lời , nhận xét bổ sung . * GV chốt : Thời gian trôi mau, buổi học cuối cùng đã chấm dứt : Hoà bình, chiến tranh, tự do và nô lệ cùng hiện diện trong làng nhỏ,1 lớp học . [?] Ngoài Phrăng và thầy còng có những nhân vật nào tham gia BHCC -Dân làng, bác đưa thư, cụ Hô-de… [?] Việc làm của cụ Hô-de có ý nghĩa như thế nào? - Tất cả đêu yêu ngôn ngữ dân tộc, yêu đất nước mình GV chốt : Yêu nước Pháp . HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết : [?] Hãy nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ? HS thảo luận , trả lời , nhận xét bổ sung . GV chốt lại bằng ghi nhớ SGK/55. HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập : - HS đọc BT 2 SGK/56 , GV hướng dẫn cách làm . - HS thực hiện BT . HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố ,dặn dò : 1.Củng cố : [?] Sau khi học xong VB , em có suy nghĩ gì về tiếng nói của dân tộc ta ? 2.Dặn dò : - Học ghi nhớ , hoàn thành BT . - Soạn : “Nhân hoá” + Trả lời câu hỏi trong bài nhân hóa. [?] Nhân hóa là gì [?] Có mấy kiểu nhân hóa + Xem trước phần luyện tập-SGK/58,59 .. Lop6.net. - Người tái nhợt, nghẹn ngào - Dồn hết sức viết Yêu nước, tự hào về tiếng nói dân tộc.. III. Tổng kết. Ghi nhớ :SGK/55. B.Luyện tập 2/56.Viết đoạn văn miêu tả thầy Ha-men hoặc Phrăng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án ngữ văn 6. ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan. Ngày soạn:04/02/2010. .. Tiết 91:. NHÂN HOÁ.. A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức :Giúp HS: - Nắm được khái niệm nhân hoá và các kiểu nhân hoá. - Nắm được tác dụng chính của nhân hoá. 2.Kĩ năng: - Biết phát hiện ra các ngữ liệu , bài văn, đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa - Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình . 3.Thái độ: Yêu thích, vận dụng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK,bảng phụ, giáo án. - HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: - Nêu các kiểu so sánh? Cho VD ? - Tác dụng của phép so sánh ? 3.Giới thiệu bài mới: Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thêm một biện pháp NT nữa mà khi miêu tả thường hay sử dụng.Đó là nhân hoá. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới : A.Tìm hiểu bài: HS đọc đoạn trích SGK/56 và kể tên các sự vật được nói đến trong đoạn thơ ? I.Nhân hoá là gì? [?] Bầu trời được gọi bằng gì ? Cách gọi đó có tác dụng gì ? 1.Ví dụ: sgk/56 ( bảng phụ) (Ông  Trời trở nên gần gũi với người ) [?] Các sự vật : Trời, mía, kiến được gán cho những hành động nào ? Của ai ? Tác dụng ? -Trời sắp mưa, mía nghiêng ngả, kiến bò đầy đàn của những người lính -Làm cho cảnh trước cơn mưa sống động hơn Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> [?] Những cách dùng như trên đựơc gọi là nhân hoá,Vậy nhân hoá là gì ? HS trả lời :Gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ vốn dùng để gọi, tả con người * GV treo bảng phụ ghi VD ở mục 1 và 2 đối lập nhau và nêu câu hỏi SGK/57. [?] So với cách diễn đạt sau cách miêu tả sự vật,hiện tượng ở khổ thơ trên hay ở chỗ nào - HS thảo luận , trình bày , nhận xét bổ sung . * GV chốt : VD ở mục 1 các sự vật được MT gần gũi với con người,biểu thị đựơc những suy nghĩ,tình cảm của con người. * GV chốt lại ghi nhớ SGK/57..  Gọi hoặc tả sự vật bằng những từ. * HS đọc 3 VD ở SGK/57 và cho biết những sự vật nào được nhân hoá ? (Bảng phụ ) HS phát hiện và trả lời :Miệng …,tre, trâu . [?] Dựa vào các từ in đậm ,cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào ? a) Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật b) Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật c) Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người HS trả lời ,GV nhận xét bổ sung thêm . [?]Có mấy kiểu nhân hoá ? 3 kiểu nhân hóa * GV chốt lại ghi nhớ 2 ở SGK . GV gọi HS đọc lại ghi nhớ 2SGK/58. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm BT. BT1/58: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các phép nhân hoá: …đông vui. … mẹ…con…anh…em tíu tít…bận rộn. Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng . BT2/58: So sánh : Đoạn 1 Đoạn 2 Đông vui Rất nhiều tàu xe Tàu mẹ, tàu con Tàu lớn, tàu bé Xe anh, xe em Xe to, xe nhỏ Tíu tít nhận hàng về Nhận hàng về và chở và chở hàng ra hàng ra Bận rộn Hoạt động liên tục Đoạn 1 dùng nhièu phép nhân hoá , nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn. BT3/58: So sánh: Cách 1 tác giả dùng nhiều phép nhân hoá , làm cho việc miêu tả chổi gần với việc miêu tả người . Như vậy cách 1 có tính biểu cảm cao hơn , chổi rơm gần với con người , sống động hơn. BT4/58:Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng: a.núi ơi (trò chuyện, xưng hô với vật như người ) b.tấp nập ,cãi cọ om sòm (dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của vật . họ ,anh (dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật ). c.dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm , lặng nhìn,vùng vằng (. 2.Ghi nhớ 2: SGK/ 58. Lop6.net. ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người. 2. Ghi nhớ 1: sgk/57 II.Các kiểu nhân hoá 1.Ví dụ: sgk/57 a) b) c) -> 3 Kiểu nhân hóa. B.Luyện tập BT1/58: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các phép nhân hoá: …đông vui. … mẹ…con…anh…em tíu tít…bận rộn. Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng . BT2/58: So sánh : Đoạn 1 Đông vui Tàu mẹ, tàu con Xe anh, xe em Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra Bận rộn. Đoạn 2 Rất nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé Xe to, xe nhỏ Nhận hàng về và chở hàng ra Hoạt động liên tục. Đoạn 1 dùng nhièu phép nhân hoá , nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn. BT3/58: So sánh: Cách 1 tác giả dùng nhiều phép nhân hoá , làm cho việc miêu tả chổi gần với việc miêu tả người . Như vậy cách 1 có tính biểu cảm cao hơn , chổi rơm gần với con người , sống động hơn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dùng từ vốn chỉ HĐ,TC của người để chỉ HĐ,TC của sự vật ). d.bị thương,thân mình,vết thương,cục máu (dùng từ ngữ vốn chỉ HĐ,TC bộ phận của con người để chỉ HĐ,TC của vật. Bộc lộ tâm tình ,tâm sự của con người . BT5/58: GV hướng dẫn HS làm ở nhà . HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố , dặn dò: 1.Củng cố : [?] Nhân hoá là gì [?] Có những kiểu nhân hoá nào * Giáo viên chốt lại kiến thức 2.Dặn dò : -Học ghi nhớ, hoàn thành BT . -Soạn “Phương pháp tả người” . +Đọc các đoạn văn SGK/59,60,61 và trả lời các câu hỏi ở SGK/61. +Xem trước phần luyện tập SGK/62, Giáo án ngữ văn 6. BT4/58:Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng: a.núi ơi (trò chuyện, xưng hô với vật như người ) b.tấp nập ,cãi cọ om sòm (dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của vật . họ ,anh (dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật ). c.dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm , lặng nhìn,vùng vằng ( dùng từ vốn chỉ HĐ,TC của người để chỉ HĐ,TC của sự vật ). d.bị thương,thân mình,vết thương,cục máu (dùng từ ngữ vốn chỉ HĐ,TC bộ phận của con người để chỉ HĐ,TC của vật. Bộc lộ tâm tình ,tâm sự của con người . ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan. Ngày soạn: 05/02/2010.. Tiết 92:. PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức:Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn , một bài văn tả người . 2.Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn , kĩ năng trình bày những điều quan sát , lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. 3.Thái độ: Phải luôn mở rộng tầm hiểu biết để có thể quan sát và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu cho bài văn B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Muốn tả cảnh cần phải như thế nào ? Nêu bố cục của bài tả cảnh ? 3.Giới thiệu bài mới: GV có thể từ tình huống thực tế trên lớp để giới thiệu vào bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới : * HS đọc đoạn 1 SGK/59,60,61 . [?] Đoạn 1 tả ai , đang làm gì - Dượng Hương Thư đang vượt thác [?] Những hình ảnh chi tiết tiêu biểu tác giả lựa chọn là gì - Các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, mắt nảy lửa, hàm bạnh ra, ghì trên đầu ngọn sào * Đại diện HS mỗi nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung . [?] Ở đây tác giả miêu tả động hay tả tĩnh -Tả động: con người gắn với hoạt động công việc * Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2 [?] Đoạn 2 miêu tả ai Lop6.net. NỘI DUNG GHI BẢNG A.Tìm hiểu bài I.Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người: 1. VD1,2 : SGK59,60 - Đoạn 1: Tả Dượng Hương Thư đang vượt thác -Hình ảnh tiêu biểu:Các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, mắt nảy lửa, hàm bạnh ra, ghì trên đầu ngọn sào -Đoạn 2 :tả chân dung Cai Tứ - Hình ảnh tiêu biểu: má hóp, mặt vuông, thấp gầy, miệng tối om….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Tả chân dung Cai Tứ [?] Tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào - má hóp, mặt vuông, thấp gầy, miệng tối om… * Giáo viên hco học sinh đọc đoạn văn 3 -> Đoạn 3 xem như là một văn bản hoàn chỉnh * Thảo luận nhóm: [?] Nêu bố cục bài văn và nội dung từng phần [?] Qua các BT trên , theo em muốn làm bài tả người thì phải ntn? [?] Bố cục một bài văn tả người gồm những phần nào * HS trả lời , GV chốt lại ghi nhớ SGK/61. * GV gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK/61. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tâp: BT1,2/62: Tuỳ vào óc tưởng tượng và sự lựa chọn của HS . GV căn cứ vào sự chuẩn bị của từng HS để cả lớp góp ý sửa chữa cho hay hơn, phù hợp hơn. BT3/62: Điền từ : đồng tụ, tượng ông tướng Đá Rãi . HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố : [?] Muốn làm bài văn tả người ta cần phải làm gì [?] Bố cục của môt5 bài văn tả người mấy phần, nêu nội dung từng phần * GV gọi HS trả lời và củng cố lại kiến thức cho học sinh [?] Chi tiết nào sau đây không phù hợp với miêu tả một em bé a.khuôn mặt bầu bĩnh b. đôi mặt đen, sáng, luôn mở to c.mái tóc daì duyên dáng, thiết tha. d.dáng vẻ bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch 2.Dặn dò : - Học ghi nhớ , hoàn thành BT . - Soạn “Đêm nay Bác không ngủ”. + Đọc kĩ VB , tóm tắt nội dung văn bản . + Trả lời các câu hỏi SGK/67.. Lop6.net. -> Xác định đối tượng, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, sắp xếp theo trình tự 2.VD3: SGK/60-61 MB: Từ đầu…ầm ầm:Giới thiệu Quắm Đen & Cản Ngũ sắp vào keo vật TB:TT…ngang bụng vậy: Tả chi tiết cụ thể keo vật KB:Còn lại: Nêu cảm ngjhĩ về keo vật -> Bố cục 3 phần II.Ghi nhớ: SGK/61. B.Luyện tập: BT1,2 /62: Tìm các chi tiết tiêu biểu để miêu tả một em bé chừng 4 -5 tuổi: - Tên….tuổi…. - Hình dáng: + mặt…..mắt….mũi….miệng….làn da….mái tóc… -Hành động: + hay phá phách + hay nhõng nhẽo + thích ca hát + bắt chước người lớn - Em yêu thương bé vì bé rất dễ thương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án ngữ văn 6. ---- --------- Trường THCS Phú Lạc ------------ Giáo viên :Phạm Thị Kim Loan. Ngày soạn:21/02/2010. Tiết 93 : Văn học:. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ . (Minh Huệ). A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ đồng bào; thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ . -Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:Kết hợp miêu tả, kể chuyện, biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện . 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể lại bằng văn xuôi thật diễn cảm 3.Thái độ: Phải biết quí trọng những thành quả mà các chiến sĩ, dân công, Bác Hồ đã giành được .Từ đó càng thêm kính trọng, thương yêu vị cha già dân tộc và các chiến sĩ,…. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: [?]Trình bày ND,YN của văn bản “BHCC”? [?] Em có cảm nhận gì về thầy Ha-men trong “BHCC” ? . 3.Giới thiệu bài mới: Bác Hồ là một hình ảnh quen thuộc và lớn lao mà các em đã được biết qua một số bài thơ.Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thêm về Bác qua bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-hiểu văn bản: * HS đọc chú thích và tóm tắt nhhững nét chính về TG-TP [?] Cho biết đôi nét về tác giả [?] Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm như thế nào - Học sinh dựa vào chú thích trả lời Lop6.net. NỘI DUNG GHI BẢNG A.Tìm hiểu bài: I.Tìm hiểu chung:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×