Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Trường tiểu học Pa Tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. TuÇn 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Chào cờ Tiết 2: Toán.. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo lường và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. (làm BT1, BT2, BT3, BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Cân đồng hồ loại nhỏ,... - Trò : VBT,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4) a) 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 3 em lên bảng làm. + Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b Nội dung. ` - Nêu yêu cầu của bài ? Bài 1 (67) 744 .>.. 474g 305g .<..350g - Làm mẫu. 400g + 8g .<.. 480g 450g .<..500g - 40g - Vài em lên bảng làm. 1kg ..>. 900 + 5g 760g + 240g .=.. 1kg + Nhận xét. - Đọc đề bài? Bài 2 (67) - Bài toán cho biết gì ? Bài giải - Bài yêu cầu tìm gì ? Cả 4 gói kẹo cân nặng là : - Nêu cách tìm số kẹo và bánh ? 130  4 = 520 (cái) - 1 em lên bảng giải. Số kẹo và bánh cân nặng là : + Nhận xét. 520 + 175 = 695 (g) Đáp số : 695 g - Đọc đề bài ? Bài 3(67) -1Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. - Bài toán cho biết gì ? - Bài yêu cầu tìm gì ? 1 kg bằng bao nhiêu gam ? + hướng dẫn giải. - 1 em lên bảng giải. + Nhận xét.. Líp 3 – Huæi S©u. Bài giải 1kg = 1000g Số đường còn lại cân nặng là : 1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : 3 = 200 (g) Đáp số : 200 g Bài 4 (65). Thực hành : Dùng cân để cân vài đồ học tập của các em.. - Nêu yêu cầu bài ? - HS thực hành đo các đồ dùng học tập của mình. + Nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về làm bài tập trong VBT - chuẩn bị bài sau. Tiết 3 + 4: Tập đọc - Kể chuyên.. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU * Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ Cách mạng (trả lời các câu hỏi trong SGK) * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ thế giới,... - Trò : SGK,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4). HS nối tiếp nhau đọc bài : Cửa tùng - Nội dung bài văn nói gì ? 3. Bài mới(27). * Tập đọc a. Giới thiệu bài(Ghi đầu bài). b Nội dung. ` * Luyện đọc. 1. Luyện đọc GV đọc mẫu - HS quan sát tranh -2Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. minh họa. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc từng câu, đoạn trước lớp. Giải nghĩa từ trong SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Tổ nhóm nối tiếp nhau đọc. - HS đọc lại toàn bộ câu chuyện. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. 1 em đọc đoạn 1. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?. HS đọc đoạn 2, 3, 4 - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Đọc theo sự phân vai. - 1 HS đọc cả bài. - Bình chọn bạn đọc hay.. Líp 3 – Huæi S©u. gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm,.... 2. Tìm hiểu bài - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. - Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hòa đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. - Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi bước một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường. - Kim Đồng nhanh trí + Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo ra hiệu... 3. Luyện đọc lại. * Kể chuyện (35) + GV nêu nhiệm vụ. 4. Kể chuyện theo tranh + Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện, dựa Bài tập làm văn vào 4 tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể mẫu - Từng cặp HS tập kể. - 4 HS nối tiếp nhau kể nội dung câu chuyện. + Bình chọn bạn kể hay. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Câu chuyện này các em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào ? - Nhận xét chung tiết học. -3Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Âm nhạc.. HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI (Đ/c Tuyền dạy chuyên ) Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Toán.. BẢNG CHIA 9 I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9) - Làm BT1(cột 1, 2, 3); BT2(cột 1, 2, 3), BT3, BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. - Trò : Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4) 2 em lên bảng làm : 2 em lên bảng làm. 744 g> 474g 305g <350g 3. Bài mới(27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. 9  3 = 27 9:9=1 * Hướng dẫn HS lập bảng chia 9 27 : 9 = 3 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 - Dùng các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 9 36 : 9 = 4 chấm tròn để lập lại công thức của 45 : 9 = 5 bảng nhân . 54 : 9 = 6 - HS lấy một tấm bìa có 9 chấm tròn. 63 : 9 = 7 - 9 lấy một lần bằng mấy ? (9 lấy một 72 : 9 = 8 lần bằng 9) 81 : 9 = 9 +GV viết : 9  1 = 9 90 : 9 = 10 - Hướng dẫn tương tự. - Lập bảng chia 9. - HS đọc thuộc bảng chia 9. Đọc yêu cầu của bài ? Bài 1 (68) Tính nhẩm : - HS tự làm bài. 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 - Vài em nêu miêng. 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 63 : 9 = 7 63 : 7 = 9 + Nhận xét. 9:9=1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9 72 : 9 = 8 -4Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. - Đọc yêu cầu bài ? - HS tự tính nhẩm. - Vài em nêu miệng. + Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài yêu cầu gì ? - Muốn tính trong mỗi túi có bao nhiêu kg ta làm như thế nào ? 1 em lên bảng giải. - Đọc yêu cầu bài ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài yêu cầu gì ? - Muốn tính có tất cả bao nhiêu kg gạo ta làm như thế nào ? 1 em lên bảng giải. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học bài - chuẩn bị bài sau.. Líp 3 – Huæi S©u. Bài 2 (68) Tính nhẩm : 9  5 = 45 9  6 = 54 9  7 = 63 9  8 = 72 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 72 : 8 = 9 Bài 3 (68) Bài giải Số ki- lô - gam gạo trong mỗi túi là : 45 : 9 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg Bài 4 (68) Bài giải Số túi gạo có tất cả là : 45 : 9 = 5 (túi). Đáp số : 5 túi. Tiết 2: Chính tả (Nghe viết).. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày theo hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ay / ây (BT2). - Làm đúng BT3 a / b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn, bài tập,... - Trò : Vở viết chính tả,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4) HS viết bảng con huýt sáo, hít thở, suýt ngã. giá sách,... 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. 1. Nghe - viết : người liên lạc nhỏ * Hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc đoạn văn cần viết. -5Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. - HS đọc đoạn văn cần viết. - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ? - Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ? * Luyện viết từ khó. + GV đọc - HS viết bài vào vở. * Chấm chữa một số bài. * Hướng dẫn làm bài tập. - Đọc yêu cầu bài? - HS tự điền và lên bảng điền. + Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài ? - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên điền. + Nhận xét.. Líp 3 – Huæi S©u. - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng Nào, bác cháu ta lên đường ! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng 2. Điền vào chỗ trống ay hay ây ? cây sậy, chày giã gạo ; dạy học, ngủ dậy ; số bảy, đòn bẩy 3. Điền vào chỗ trống : a) l hay n ? Trưa nay bà mệt phải nằm Thương bà, cháu đã dành phần nấu cơm Bà cười : vừa nát vừa thơm Sao bà ăn được nhiều hơn mọi lần ? Vương Thừa Việt. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học thuộc câu đố trong bài tập - chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Đạo đức. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Thầy : tranh minh họa cho bài học, câu ca dao , tục ngữ,... - Trò : VBT,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4) - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường có lợi gì ? 3. Bài mới (27). -6Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Pa Tần a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b .Nội dung. * Hoạt động 1. Phân tích truyện + GV kể chuyện - HS đàm thoại. - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy ? - Thủy đã làm gì để bé Thủy chơi vui ở nhà ? - Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy ? - Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ? * Hoạt động 2. Đặt tên tranh * Thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một nội dung tranh và đặt tên cho tranh. - Đại diện nhóm trình bầy.. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. ` * Chị Thủy của em => kết luận : Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những ngườì xung quanh. Vì vậy,không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.. * Đặt tên cho tranh : => Kết luận : Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn đá bónh trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. * Bầy tỏ ý kiến.. * Hoạt động 3 . Bầy tỏ ý kiến. Chia nhóm các nhóm thảo luận bày Kết luận : Các ý a, c, d la đúng ; ý b là sai. tỏ ý kiến của mình qua quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. Háng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cần biết + GV nêu các tình huống việc cần làm phù hợp với việc của mình để - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 4. Củng cố- dặn dò (3). + Nhận xét chung tiết học . - Về thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Tiết 4: Tự nhiên xã hội. TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU - Kể được tên của một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, … ở địa phương.(Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -7Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. - Thầy : Các hình trong SGK (52 - 55 SGK)... - Trò : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4). - Kể tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm ? 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. * Hoạt động 1. * Làm việc với SGK. Làm việc theo cặp. - Kể tên những cơ quan hành chính, văn => Kêt luận : Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình ? có cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,.. để điều hành công việc để phục vụ - Đại diện nhóm lên trình bầy. đời sống,... * Hoạt động 2. - Nói về tỉnh thành phố nơi bạn đang sống ? - Kể những gì các em quan sát được trong - Trường trng học phổ thông. - Bệnh viện. hình ? - Công an tỉnh. - Đài truyền hinhg. - Bưu điện. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học bài - chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Toán.. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : - Trò : Bảng con, VTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4). -8Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. Kiểm tra VBT của các em. 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. - Nêu yêu cầu bài ? - HS nêu bài miệng. + Nhận xét. Đọc đề bài ? - Bài cho biết gì ? - Bài yêu cầu gì ? - Nêu số con bò gấp số com trâu ? 1 em lên bảng giải.. Bài 1 (69) Tính nhẩm : a) 9  6 =54 9  7 = 63 9  8 = 72 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 b) 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9 Bài 2 (69) Số ? Số bị chia Số chia Thương. 27 9 3. 27 9 3. 63 9 7. 63 9 7. Bài 3 (69) Bài giải Số ngôi nhà đã xây là : 36 : 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà phải xây là : 36 - 4 = 32 (ngôi nhà) Đáp số : 32 ngôi nhà.. Đọc đề bài ? - Bài cho biết gì ? - Bài yêu cầu gì ? - Muốn biết được số cà chua thu hoạch được ở cả hai ruộng là bao nhiêu ta cần tính gì trước? 1 em lên bảng giải. - Nêu yêu cầu bài ? - HS quan sát hình vẽ và tìm. 27 9 3. 9  9 = 81 81 : 9 = 9 45 : 9 = 5 45 : 5 = 9. Bài 4 (69). 1 9. Số ô vuông trong mỗi hình. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học bài làm bài tập - chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện từ và câu. ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU - Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2). -9Lop3.net. 63 9 7.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập, 1 tờ giấy to,... - Trò : Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). Hát 2. Kiểm tra (4). - Kiểm tra VBT của các em.. 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. - Nêu yêu cầu của bài ? Bài 1 117) Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ - Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc sau : Em vẽ làng xóm điểm gì ?(xanh) - Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 Tre xanh, lúa xanh có đặc điểm gì ? (xanh mát) Sông máng lượn quanh - Tìm các từ chỉ sự vật tiếp theo Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát ? Xanh ngắt mùa thu. Định Hải - Đọc yêu cầu BT trong SGK. Bài 2 (117) Trong nhứng câu thơ sau, các sự vật - HS đọc lần lượt từng dòng được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? thơ, khổ thơ, tìm xem trong mỗi Sự vật A So sánh về đặc Sự vật B đoạn, mỗi câu thơ, tác giả muốn điểm gì ? so sánh các sự vật với nhau về a) Tiếng suối trong tiếng hát những đặc điểm gì ? b) Ông hiền hạt gạo - HS đọc câu a. Bà hiền suối trong - Tác giả so sánh những sự vật c) Giọt nước vàng mật ong gì với nhau ? (so sánh tiếng (cam xã Đoài) suối với tiếng hát) - Nêu yêu cầu bài ? Bài 3 (117) Tìm bộ phận của câu : + GV hướng dấn HS làm bài. Câu Ai (con gì, thế nào ? - HS làm bài cá nhân vào vở cái gì) nháp. Anh Kim Đồng rất Anh Kim rất nhanh trí và - HS gạch một gạch dưới bộ nhanh trí và dũng cảm Đồng dũng cảm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con Những hạt sương sớm Những hạt long lanh như gì, cái gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ long lanh như những sương sớm những bóng đèn phận câu trả lời câu hỏi ai thế bóng đèn pha lê pha lê nào ? Chợ hoa trên đường Chợ hoa trên đông nghịt Nguyễn Huệ đông đường người - 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. nghịt người. Nguyễn Huệ. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học bài làm bài tập - chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập viết.. ÔN CHỮ HOA K I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Mẫu chữ viết, bảng phụ câu ứng dụng. - Trò : Bảng con, VTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4). HS viết bảng. Tch Khiªm 3. Bài mới(27). a. Giới thiệu bài(Ghi đầu bài). b. Nội dung. * Hướng dẫn HS viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài ?. Y. + GV viết mẫu - Nhắc lại cách viết chữ. - HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng. HS đọc từ ứng dụng. + Giới thiệu về : - HS tập viết trên bảng con YÕt Kiªu * Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng.. K. YÕt Kiªu YÕt Kiªu Khi đói cùng chung một dạ, khi rÐt cïng chung mét lßng. - Hãy nêu nội dung câu tục ngữ ? * Hướng dẫn viết vào VTV. - 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. * Chấm chữa một số bài. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về viết bài - chuẩn bị bài sau. TiÕt 4: MÜ thuËt. VÏ theo mÉu: VÏ con vËt quen thuéc. I/ Môc tiªu: - Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. II/ ChuÈn bÞ: GV: Mét sè tranh ¶nh vÒ con vËt Tranh vÏ con vËt cña mét sè thiÕu nhi H×nh gîi ý c¸ch vÏ HS: Vë vÏ, bót ch×, bót mµu ... III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn B/ Bµi míi 1, Giíi thiÖu: H§ 1: Quan s¸t nhËn xÐt Giới thiệu hình ảnh 1 số con vật để HS nhËn biÕt MÌo, tr©u, chã, gµ Tªn c¸c con vËt ? ®Çu, m×nh, ch©n, ®u«i H×nh d¸ng bªn ngoµi vµ c¸c bé phËn ? Nªu sù kh¸c nhau cña c¸c con vËt Mỗi con vật có hình dáng và đặc điểm H§ 2: C¸ch vÏ con vËt kh¸c nhau Vẽ các bộ phận phía trước VÏ c¸c bé phËn phÝa sau GV vẽ phác các dáng hoạt động của con vật Đầu, mình Tai, ch©n, ®u«i VÏ h×nh võa phÇn giÊy H§ 3: Thùc hµnh Đi đứng, chạy nhảy HS chó ý: Kh«ng vÏ qua to hoÆc qu¸ nhá VÏ mµu theo ý thÝch HS chän con vËt vµ vÏ theo trÝ nhí VÏ h×nh theo c¸ch HD vµo phÇn giÊy chuÈn bÞ HĐ 4: Nhận xét đánh giá GV s¾p xÕp vµ giíi thiÖu bµi vÏ c¸c con vËt HS vÏ theo ý thÝch - 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. Giúp 1 số HS vẽ chậm để các em hoàn thµnh bµi HS nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu s¾c con vËt thÓ hiÖn theo tranh Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HS t×m bµi vÏ mµ m×nh thÝch. theo nhãm. 3/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010. TiÕt 1: ThÓ dôc. ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. I/Môc tiªu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm và phương tiện Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Néi dung Định lượng Pp vµ tæ chøc A/ PhÇn më ®Çu §HTT. Líp tËp trung, b¸o c¸o sÜ sè + + + + + + 1 phót + + + + + + GV nhËn líp, phæ biÕn Nd y/c giê @ häc 1 phót §Htl Ch¹y chËm theo mét hµng däc xung quanh s©n + + 1 - 2 phót Trß ch¬i: Thi xÕp hµng nhanh + + + + B/ PhÇn c¬ b¶n @ 1, ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 8 8- 10 phót GV h« nhÞp 1, 2 động tác Lần 3 đê cán sự vừa hô vừa tập GV cho HS ôn luyện cả 8 động tác GV chú ý sửa động tác cho HS Chia tæ tËp luyÖn Thi tËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung Mçi tæ thùc hiÖn liªn hoµn 1 lÇn bµi thÓ dôc Ch¬i trß ch¬i: §ua ngùa Cho HS khởi động kĩ các khớp C/ PhÇn kÕt thóc ch©n, ®Çu gèi §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 8- 10 phót GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt - 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. Giao bµi vÒ nhµ ¤n luyÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung để kiểm tra. Tiết 2: Tập đọc.. NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. - Trò : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4) HS kể 3 doạn câu chuyện Nắng phương Nam Kết hợp trả lời câu hỏi cuối SGK. 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. 1. Luyện đọc. + GV đọc đọc diễn cảm toàn bài thơ. + Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa ánh nắng, thắt lưng, mơ nở, núi giăng,... từ. - Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ trước lớp. - HS nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Các nhóm nối nhau đọc từng khổ thơ. - Các nhóm nối nhau lên đọc 3 đoạn khổ thơ. - HS đọc lại toàn bộ bài thơ. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 2. Tìm hiểu bài HS đọc nhẩm 2 khổ thơ đầu. - Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì - Nhớ hoa, nhớ con người. ở Việt Bắc ? HS đọc tiếp từ câu 2 đến hết dòng thơ. - 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt bắc rất đẹp, Việt Bắc đánh giặc giỏi ? - HS đọc thầm cả bài thơ. - Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ?. Líp 3 – Huæi S©u. - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ; Ngày xuân hoa nở trắng rừng ; Ve kêu rừng đổ phách vàng ; Rừng thu răng rọi hòa bình - Rừng tây núi đá ta cùng đánh tây,... - Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thủy chung với cách mạng.. * Học thuộc lòng các câu ca dao. - HS học thuộc lòng. + Nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phấn bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. (làm BT1 cột 1, 2, 3; BT2; BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : - Trò : Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4) a) 9  6 =54 9  7 = 63 9  8 = 72 2 em lên bảng 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. + GV giới thiệu phép tính. - HS nêu cách thực hiện phép chia.. 72 3 6 24 12 12 0. + GV hướng dẫn chia.. a) 72 : 3 = ?  7 chia 2 được 2, viết 22 nhân 3 bằng 6 ; 7 trừ 6 bằng 1  Hạ 2, được 12 ; 12 chia 3 được 4, viết 4. - 15 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. - Phần b HS làm tương tự.. Đọc yêu cầu của bài ? - HS tự làm bài. - Vài em nêu miêng. + Nhận xét.. - HS làm bảng con. + Nhận xét.. - Đọc yêu cầu bài ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài yêu cầu gì ? - ta có thể may được bao nhiêu bộ quần áo ? 1 em lên bảng giải. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học bài - chuẩn bị bài sau. TiÕt 4: Thñ c«ng. Bïi ThÞ Dµnh. 65 2 6 32 05 4 1. Líp 3 – Huæi S©u 4 nhân 3 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0. b) 65 : 2 = ?  6 chia 2 được 3, viêt 3. 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0.  Hạ 5 ; 5 chia 2 được 2, viết 2. 2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1.. Bài 1 (70) Tính : a) 84 3 96 6 90 5 6 28 6 16 5 18 24 36 40 0 36 40 0 0 b) 68 6 97 3 59 5 6 11 9 32 5 11 08 07 09 6 6 5 2 1 4 Bài 3 (70) Bài giải Ta có : 31 : 3 = 10 (dư 1) Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 mét vải. Đáp số : 10 bộ quần áo và thừa 1 mét vải.. C¾t, d¸n ch÷ h, u (T2). I/ Môc tiªu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Kẻ và cắt dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II/ ChuÈn bÞ: MÉu, kÐo, hå d¸n III/Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn - 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. B/ Bµi míi 1, Giíi thiÖu I/ C¾t, d¸n ch÷ h, u Hoạt động 3: hs thực hành cắt dán chữ h, u Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước c¾t, kÎ, d¸n ch÷ h, u Gv tæ chøc cho HS thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ h, u. Líp 3 – Huæi S©u. B1: KÎ ch÷ h, u B2: C¾t ch÷ h, u B3: D¸n ch÷ h, u Trong khi HS thùc hµnh, GV quan s¸t, uèn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoµn thµnh s¶n phÈm Nhắc HS dán chữ sao cho cân đối và phẳng. II/ Tr­ng bµy s¶n phÈm GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm, đánh giá và nhận xét sản phẩm 5/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. Tiết 5: Chính tả ( Nghe - viết).. NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu (BT2). - Làm đúng BT3 a / b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn, bài tập,... - Trò : Vở viết chính tả,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4) HS viết 3 từ có tiếg chứa vần ay/ây. (thứ bảy, giày dép) 3. Bài mới (27). a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài). b. Nội dung. 1. Nghe - viết : Nhớ Việt băc + GV đọc 1 lần bài thơ. - HS lại. - Bài chính tả có mấy câu ? 5 câu là 10 dòng thơ. - Đây là thơ gì ? - Thơ lục bát. - Cách trình bày các câu thơ như thế nào ? - Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô. - Những chữ nào trong bài chỉnh tả được - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt viết hoa ? Bắc. - 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. - Luyện viết từ khó. + GV đọc - HS viết bài vào vở. * Chấm chữa một số bài. * Hướng dẫn làm bài tập. 2. Điền vào chỗ trống au hay âu ? HS tự làm. - hoa mẫu đơn, mưa mau hạt Vài em nêu miệng. - lá trầu, đàn trâu + Nhận xét. - sáu điểm, quả sấu - Bài yêu cầu gì ? 3. Điền vào chỗ trống : - HS tự làm. a) l hay n ? - Vài em lên bảng làm. - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ + Nhận xét. - Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về học bài làm bài trong VBT- chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010. TiÕt 1: ThÓ dôc. Hoµn thiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.. I/Môc tiªu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm và phương tiện Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Néi dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A/ PhÇn më ®Çu §HTT. 1 - 2 phót + + + + + + NhËn líp, phæ biÕn y/c giê häc + + + + + Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung @ quanh trường §HTL Ch¬i trß ch¬i: KÐo c­a lõa xÎ kÕt hîp 1 phót các động tác vận động + + 1 phót + + B/ PhÇn c¬ b¶n + + ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung + + Tập liên hoàn 8 động tác 10- 12 phót + + @ 2 - 3 lÇn Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng Ch¬i trß ch¬i: §ua ngùa 2 x 8 nhÞp ®iÒu khiÓn GV phæ biÕn c¸ch ch¬i GV đến từng tổ sửa động tác sai C/ PhÇn kÕt thóc 8 phót cña HS Đi thường theo nhịp và hát - 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc. Giao 5 phót bµi vÒ nhµ. Líp 3 – Huæi S©u Lần cuối cả lớp tập đồng loạt theo nhÞp h« cña GV Sau mçi lÇn tËp Gv nhËn xÐt råi cho tËp tiÕp, nhÞp h« chËm, gän LÇn 1 Gv ®iÒu khiÓn LÇn 2 c¸n sù ®iÒu khiÓn. Tiết 2: Toán .. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính chia và chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. (làm BT1; BT2; BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy : Bộ đồ dùng dạy toán,... - Trò : Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Ổn định (1). 2. Kiểm tra (4). - 2 em lên bảng làm. - Số còn lại làm bảng con. a) 84 3 96 6 + Nhận xét. 6 28 6 16 24 36 3. Bài mới(27). 0 36 0. - 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Pa Tần. Bïi ThÞ Dµnh. Líp 3 – Huæi S©u. a) Giới thiệu bài. (Ghi đầu bài) b) Nội dung. = GV nêu phép tính 78 : 4 - HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia. - Nêu cách thực hiẹn từng bước chia của phép chia.. 78 : 4 = ? 78 4  7 chia 4 được 1, viết 1. 4 19 1 nhân 4 bằng 4 ; 7 trữ 4 bằng 3. 38  Hạ 8. được 38 ; 38 chia 4 được 9, 36 viết 9. 2 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2. 78 : 4 = 19 (dư 2).. - Đọc yêu cầu bài ?. Bài 1 (71) a)77 2 87 3 86 6 99 4 17 38 27 29 26 14 19 24 16 27 24 16 1 0 0 3 b) 69 3 85 4 97 3 78 6 09 23 05 21 07 32 18 13 9 4 6 18 0 1 1 0 Bài 2 (71) Bài giải Thực hiện phép tính 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có hai HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn) Đáp số : 17 cái bàn Bài 4 (71) Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình bên :. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Vài em lên bảng làm. - Số còn lại làm bảng con. + Nhận xét.. - Bài yêu cầu gi ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài yêu cầu gì? - Muốn cần biết có ít nhất bao nhiêu bàn ta thcj hiện như thế nào ? ? 1 lên bảng giải. - Đọc yêu cầu bài ? - HS sử dụng bộ đồ dùng học toán và tự ghép hình như hình bên. - 1 em lên bảng ghép mẫu. + Nhận xét.. Hãy xếp thành hình vuông. 4. Củng cố - Dặn dò (3). - Nhận xét chung tiết học. - Về làm bài tập - chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn. - 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×