Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 8 - Học kì 2 - Lê Tấn Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. Tieát 40 :. I. MUÏC TIEÂU : – HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của pt, tập nghiệm của pt (ở đây chưa đưa vào khái niệm TXĐ của pt), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này. – HS hiểu khái niệm giải pt, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhaân. II. TIEÁN TRÌNH : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV. HÑ 1 : Phöông trình moät aån – Tìm x bieát 2x + 3 = 5(x + 2) – 4. Hoạt động của HS. – HS giải bài toán tìm x quen thuoäc. – GV giới thiệu các thuật ngữ phương trình, aån, veá phaûi, veá traùi.. Ghi Baûng. 1. Phöông trình moät aån : SGK / 5 VD : 3x2 + 5 = 2x là phương trình với ẩn x. 3y – 1 = 5y + 13 là pt với ẩn y.. – Veá traùi cuûa phöông trình treân goàm – Veá traùi cuûa phöông trình trên gồm có 2 hạng tử : là có mấy hàng tử? 2x vaø 3 – Haõy cho theâm moät vaøi ví duï veà – HS cho VD. phöông trình coù aån x, aån y. ?2 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 – Haõy xaùc ñònh veá traùi, veá phaûi cuûa Khi x = 6, hai veá cuûa pt nhaän cuøng caùc phöông trình treân. moät giaù trò. Ta noùi : – Soá x = 6 laø moät nghieäm cuûa pt. – Số x = 6 thoả mãn pt. ?2 GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi – Số x = 6 nghiệm đúng pt. nhoùm tính giaù trò moät veá cuûa pt. – Hai veá coù giaù trò baè n g – Pt nhaän x = 6 laøm nghieäm. – Coù nhaän xeùt gì veà giaù trò cuûa hai veá nhau khi x = 6. khi x = 6? – GV giới thiệu khái niệm nghiệm cuûa pt – Vậy để kiểm tra một số có phải là – Ta thay giá trị đó vào pt ?3 . nghieäm cuûa pt hay khoâng, ta laøm nhö vaø tính. Neáu hai veá cuûa pt có giá trị bằng nhau thì đó Chú ý : SGK/5 theá naøo? chính laø nghieäm. – Hãy kiểm tra xem các số ở ?3 có laø nghieäm cuûa pt hay khoâng? – Trong caùc soá –1; 0 ; 1; 2 soá naøo laø – x = –1 vaø x = 2 nghieäm cuûa pt : (x + 1) (x – 2) = 0  Chuù yù Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 76.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. HÑ 2 : Giaûi phöông trình . 2. Giaûi phöông trình : – GV giới thiệu khái niệm tập hợp Tập hợp nghiệm của phương trình nghiệm của pt. Sau đó yêu cầu HS là tập hợp tất cả các nghiệm của pt laøm ?4 . đó, thường được ký hiệu là S. – Pt voâ nghieäm nghóa laø nhö theá naøo ? – Pt voâ nghieäm laø phöông trình khoâng coù nghieäm naøo ?4 . caû. a. x = 2 ; S = {2} – Khi đó tập hợp nghiệm là – Vậy khi đó tập hợp nghiệm là gì ? b. Pt voâ nghieäm : S = . taäp roãng. HÑ 3 : Phöông trình töông ñöông . – Hãy tìm tập hợp nghiệm của pt x= 1 vaø pt x – 1 = 0. – Có nhận xét gì về hai tập hợp nghieäm naøy? – Hai phương trình này được gọi là töông ñöông. Vaäy hai pt töông ñöông laø hai phöông trình nhö theá naøo?. – S1 = {1} vaø S2 = {1}. 3. Phöông trình töông ñöông .. Hai phöông trình töông ñöông laø hai phương trình có cùng một tập hợp – Hai tập hợp nghiệm này nghieäm. baèng nhau Để chỉ hai pt tương đươgn, ta dùng – Hai phöông trình töông ñöông laø hai phöông trình kyù hieäu  có cùng một tập hợp VD : x = 1  x – 1 nghieäm.. 4. Cuûng coá : * BT1/6 : x = –1 coù laø nghieäm cuûa pt hay khoâng ? – Để kiểm tra xem x = –1 có là nghieäm cuûa pt hay khoâng, ta laøm nhö theá naøo? – Vaäy trong caùc pt sau, pt naøo coù nghieäm x = –1? – Ngoài ra, còn có cách phát biểu naøo khaùc caùch phaùt bieåu treân?. a. Với x = –1, ta có : VT = 4x – 1 = 4(–1) – 1 = –5. VP = 3x – 2 = 3(–1) – 2 = –5. Nhaän thaáy VT = VP. Vaäy x=–1 laø nghieäm cuûa pt.. * BT3/6 : Haõy cho bieát pt naøy coù bao nhieâu nghieäm? Vaäy soá nghieäm cuûa pt laø nhö theá naøo? Vậy tập hợp nghiệm của pt là gì? S=R 5. Hướng dẫn về nhà : Laøm caùc baøi taäp 2/6 ; 4 ; 5 /7 SGK Để chỉ ra hai phương trình là tương đương, ta làm như thế nào ? Để chỉ ra hai phương trình là không tương đương, ta làm như thế nào ?. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 77.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN VAØ CAÙCH GIAÛI. Tieát 41 :. I. MUÏC TIEÂU : – HS hieåu khaùi nieäm phöông trình baäc nhaát moät aån – HS nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình baäc nhaát. II. TIEÁN TRÌNH : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Tập hợp nghiệm của pt là gì? Thế nào là hai phương trình tương đương? Caùc pt sau coù töông ñöông khoâng? a. x – 3 = 0 vaø 3(x – 3) = 0. b. x – 1 = 0 vaø x2 – 1 = 0. 3. Bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HÑ 1 : Ñònh nghóa phöông trình baäc nhaát moät aån – GV giới thiệu pt bậc nhất một ẩn. – Trong caùc pt sau, pt naøo laø pt baäc nhaát moät aån ? – HS : a. d a. x –1 =0; b. x2 + 2 = 0; c. x + 2y = 0; d. 3y – 8 =0. Ghi Baûng. 1. Ñònh nghóa phöông trình baäc nhaát moät aån : Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được goïi laø pt baäc nhaát moät aån. VD : 2x – 5 = 0; 9 – 5y = 0 … laø caùc pt baäc nhaát moät aån.. –Vì sao caùc pt coøn laïi khoâng phaûi laø – pt (b) : Baäc 2 pt (c) : 2 aån. phöông trình baäc nhaát 1 aån? HĐ 2 : Hai quy tắc biến đổi phương trình .. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình : a. Quy taéc chuyeån veá Trong moät pt, ta coù theå chuyeån một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.. – GV giới thiệu quy tắc chuyển vế. Hãy vận dụng quy tắc này để giải BT ?1 . – Hãy cho biết ta cần chuyển hạng tử – Ta thường chuyển các hạng tử không chứa x sang naøo sang veá kia? sang veá kia. – Dấu của hạng tử sau khi chuyển vế – Dấu của hạng tử sau khi chuyển là trái với dấu ban laø nhö theá naøo? đầu của hạng tử. – Trong trường hợp bài (c) thì ta nên laøm nhö theá naøo?. ?1 . a. x – 4 = 0 x= 4 3 b. + x = 0 4 x=–. 3 4. c. 0,5 – x = 0 0,5 = x x = 0,5. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 78.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. – Haõy nhaéc laïi quy taéc nhaân vaø chia cùng một số khác 0 trên đẳng thức số mà ta đã học? – Vậy ta có quy tắc tương tự trên đẳng thức số trên hai vế của pt. – Quy tắc nhân với một số được phát bieåu nhö theá naøo? – Hãy vận dụng tính chất này để giải BT ?2 . – Goïi HS leân baûng giaûi vaø giaûi thích, các HS khác làm vào vở.. b. Quy tắc nhân với một số : Trong moät pt, ta coù theå nhaân caû a.c = b.c  a = b hai vế với cùng một số khác 0 Trong moät pt, ta coù theå chia caû hai veá cho cuøng moät soá khaùc 0 ?2 . x a. = –1 2 Trong moät pt, ta coù theå x .2 = –1.2 nhân (hoặc chia) cả hai vế 2 với cùng một số khác 0 x = –2 b. 0,1x = 1,5 0,1x : 0,1 = 1,5 : 0,1 x = 15 c.–2,5x = 10 –2,5x:(–2,5) = 10:(–2,5) x = –4. HÑ 3 : Caùch giaûi phöông trình baäc nhaát moät aån . – Hãy cho biết trước đây ta giải bài – Chuyển các hạng tử không chứa x sang một vế, toán tìm x ở cấp 1 như thế nào? các hạng tử còn lại sang vế beân kia. 3. Caùch giaûi phöông trình baäc nhaát moät aån . Từ một pt, dùng quy tắc chuyển veá hay quy taéc nhaân, ta luoân nhaän được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.. VD1 : Giaûi pt – Vậy để giải pt bậc nhất 1 ẩn, ta – Ta thực hiện quy tắc 3x – 9 = 0  3x = 9 chuyển vế và nhân chia với thực hiện như thế nào?  x=3 một số để giải. Vaäy pt coù nghieäm duy nhaát x = 3 – Vaäy haõy giaûi caùc pt trong caùc VD VD2 : Giaûi pt sau. 7 7 1 – x = 0  – x = –1 – GV tieán haønh giaûi maãu caùc VD cho 3 3 HS.  7  x = – 1:     3 – Qua mỗi bước, yêu cầu HS xác định 3 xem ta đã áp dụng quy tắc gì để có  x= 7 kết quả tương ứng 3 Vậy pt có tập hợp nghiệm S =   7  – Yêu cầu HS dựa vào các VD mẫu Toång quaùt : SGK/9 đó, tự giải BT ?3 . 4. Cuûng coá : * BT7/10 Chæ ra caùc pt baäc nhaát trong caùc phöông trình sau :. Tuaàn 19. Caùc pt baäc nhaát laø : 1 + x = 0; 1 – 2t = 0; 3y = 0. Vì sao caùc pt coøn laïi khoâng phaûi laø pt baäc nhaát ? ( x + x2 = 0 ; 0x – 3 = 0 ) 5. Hướng dẫn về nhà : Laøm caùc baøi taäp 6 ; 8 ; 9 /9 – 10 SGK. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 79.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0. Tieát 42 :. I. MUÏC TIEÂU : – Củng cố kỹ năng biến đổi các pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. – Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vaø pheùp thu goïn coù theå ñöa veà daïng pt baäc nhaát. II. TIEÁN TRÌNH : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Phát biểu định nghĩa pt bậc nhất một ẩn? Trình bày các phép biến đổi phương trình. Giaûi pt : 3 – 5x = 0 3. Bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ 1 : Cách giải các pt đưa được về daïng ax + b = 0. Ghi Baûng. Ta chæ xeùt caùc phöông trình maø hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = –b.. – Giaûi pt 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) – Haõy xaùc ñònh veá traùi, veá phaûi cuûa pt VT = 2x – (3 – 5x) VP = 4(x + 3) naøy? – Hãy thực hiện các phép toán trên từng vế và thu gọn hai vế. – Để tìm được x, ta phải làm như thế – Thực hiện chuyển vế và thu gọn từng vế, sau đó naøo? chia caû hai veá cho heä soá cuûa x. – Hãy cho biết ta đã áp dụng các – Phép biến đổi : Chuyển vế và nhân với một số. phép biến đổi nào trên mỗi bước 5x  2 5  3x  x 1 – Giaûi pt 3 2 – Haõy xaùc ñònh veá traùi, veá phaûi cuûa pt VT = 5 x  2  x 3 naøy? 5  3x VP = 1  2 – Quy đồ n g maãu hai veá. – Theo em, để giải pt này, việc trước tieân ta caàn laøm gì? – Hãy thực hiện các phép toán trên từng vế và thu gọn hai vế. – Theo em ta làm như thế nào để cả – Nhân cả hai vế của pt cho maãu chung. hai veá khoâng coøn maãu? – Nhâïn xét gì về pt trước và sau khi – Sau khi khử mẫu, việc tính toán được đơn giản khử mẫu? hôn vì khoâng phaûi tính treân – Hãy cho biết ta đã áp dụng các phân thức. phép biến đổi nào trên mỗi bước. 1. Caùch giaûi : VD1 : Giaûi pt 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2x – 3 + 5x = 4x + 12 2x +5x – 4x = 12 + 3 3x = 15 x=5 Phöông trình coù nghieäm x = 5.. VD2 : Giaûi pt 5x  2 5  3x  x 1 3 2 2(5 x  2)  6 x 6  3(5  3 x)  6 6 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9 x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x=1 Phöông trình coù nghieäm x = 1.. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 80.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. HÑ 2 : AÙp duïng .. 2. AÙp duïng : VD3 : Giaûi pt. – Vận dụng các bước giải pt đã giải ở trên, hãy giải pt cho ở VD3. – Haõy xaùc ñònh maãu chung ?. (3 x  1)( x  2) 2 x 2  1 11   3 2 2 2(3 x  1)( x  2) 3(2 x 2  1) 33   6 6 6 (6x2 + 10x – 4) – (6x2 + 3) = 33 6x2 + 10x – 4 – 6x2 – 3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 10x = 40 x=4 Phöông trình coù nghieäm x = 4.. – Maãu chung laø 6. – Hãy tiến hành quy đồng khử mẫu hai veá cuûa pt. – Yeâu caàu HS laøm ?4 .. HÑ 3 : Chuù yù.. Chuù yù. x 1 x 1 x 1   2 2 3 6 1 1 1 ( x  1)     2 2 3 6 4 ( x  1)  2 6 x–1=3 x=4 Phöông trình coù nghieäm x = 4. b. x + 1 = x – 1 x – x = –1 – 1 0x = –2 Phöông trình voâ nghieäm. c. x + 1 = x + 1 x – x = 1– 1 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi x.. – Hãy nêu lại phương pháp chung để - Ta đưa về dạng ax + b = 0 a. hoặc ax = -b. giải các phương trình đã giải ở trên?. - Tuy nhiên trong một số trường hợp cuï theå, ta coù theå coù caùch giaûi khaùc nhanh và đơn giản hơn ứng với mỗi bài toán cụ thể. - Hãy xem các bài toán sau có điểm - HS phân tích và giải gì ñaëc bieät?. 4. Cuûng coá : * BT10/12 Baøi giaûi sai : a. 3x – 6 + x = 9 – x 3x + x – x = 9 – 6 (chuyển vế nhưng không đổi dấu) 3x = 3 x=1. Bài giải đúng : b. 3x – 6 + x = 9 – x 3x + x – x = 9 + 6 3x = 15 x=5. b. 2t – 3 + 5t = 4t + 12 b. 2t – 3 + 5t = 4t + 12 2t + 5t – 4t = 12 + 3 2t + 5t – 4t = 12 – 3 (chuyển vế nhưng không đổi 3t = 15 daáu) t=5 3t = 9 t=3 5. Hướng dẫn về nhà : BT 11 ; 12 ; 13 /13 SGK. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 81.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. LUYEÄN TAÄP. Tieát 43 :. I. MÑYC : – HS bieát kieåm tra 1 soá coù phaûi nghieäm cuûa phöông trình, bieát giaûi phöông trình (chuû yeáu laø daïng ñöa được về dạng ax+b=0) – Bước đầu biết cách thiết lập phương trình. II. CHUAÅN BÒ : - HS : SGK, nhaùp - GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : HÑGV. HÑHS. HÑ1 : Giaûi phöông trình - Laøm 17b-d-f/14 (SGK). - 4 HS leân baûng. GHI BAÛNG. Baøi 17/14 (SGK) b. 8x-3=5x+12  8x-5x=12+3  3x=15  x=15:3  x=5 Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={5} d. x+2x+3x-19=3x+5  x+2x+3x-3x=5+19  3x=24  x=24:3  x=8 Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={8} f. (x-1)-(2x-1)=9-x  x-1-2x+1=9-x  x-2x+x=9  0x=9  x={  } Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={  }. - Laøm baøi 18a/14  nhaän xeùt vaø cho ñieåm. Baøi 18a/14 (SGK). x 2x  1 x = -x 3 2 6 2 x  (2 x  1).3 x  6x =  6 6  2x-3(2x+1)=x-6x  2x-6x-3=x-6x  2x-6x-x+6x=3  x=3. a.. Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={3} HÑ2 : Kieåm tra 1 soá coù laø nghieäm cuûa pt - Muoán kieåm tra 1 soá coù laø nghieäm cuûa pt, ta laøm theá naøo ? - Laøm 14/13 (SGK). - Thay số đó vào ẩn của pt để kiểm tra. - 3 HS leân baûng. Baøi 14/13 (SGK) * x =x + Với x=-1 VT=  1 =1. VP=-1. Vì VT  VP Nên -1 không phải là nghiệm của pt đã cho. + Với x=2 VT= 2 =2 VP=2 Vì VT=VP Nên 2 là nghiệm của pt đã cho + Với x=-3 VT=  3 =3 VP=-3 Vì VT  VP Nên -3 không là nghiệm của pt đã cho. Giáo án Đại Số 8. Lop6.net. 82.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. HÑ3 : Thieát laäp phöông trình - Baøi 15/13 (SGK) + Sau thời gian x giờ (kể từ khi ôtô khởi hành) thì xe máy đi mấy giờ ? + Quãng đường ôtô, xe máy ñi ? + 2 quãng đường thế nào ? - Baøi 16/13 (SGK) - Baøi 19a/14 (SGK). - HS suy nghó - (x+1) giờ. - HS trả lời miệng - HS laøm. Baøi 15/13 (SGK) Thời gian xe máy đi được cho đến khi gặp nhau sau x giờ là : (x+1) giờ Quãng đường ô tô đi : 48x Quãng đường xe máy đi : 32(x+1) Theo đề toán, ta có pt : 48x=32(x+1) Baøi 19/14 (SGK) a. 144=2.9+9x+9x  144-18=18x  126=18x  x=126:18  x=7. HÑ4 : HDVN - Xem lại 3 dạng toán vừa luyeän taäp. - Laøm : 17(a,c,e), 18b, 19b,c - Chuaån bò : “Phöông trình tích”. Tuaàn 20. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 83.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. PHÖÔNG TRÌNH TÍCH. Tieát 44 : I. MÑYC :. – HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc 1) – Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành. II. CHUAÅN BÒ : -HS : SGK, nhaùp -GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : HÑGV. HÑHS. GHI BAÛNG. - HS laøm HÑ1 : PT tích vaø caùch giaûi. - Laøm [?1] ? - Muoán giaûi pt P(x)=0 ta coù theå lợi dụng việc phân tích P(x) thành tích các nhân tử được không và lợi dụng thế nào ? - Laøm [?2] ? - Sử dụng kết quả này đối với phöông trình ta coù keát quaû theá naøo ?  cho HS giaûi tieáp. - GV giới thiệu pt tích và công thức giải.. 1. Phöông trình tích vaø caùch giaûi : A(x)B(x)=0  A(x)=0 hoặc B(x)=0. HÑ2 : AÙp duïng - Giaûi pt : (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x) + Hãy biến đổi để đưa về dạng pt tích ? - GV neâu nhaän xeùt. - HS ñieàn - Laøm [?3] ? - Trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn 2 nhân tử thì cũng giải tương tự. Như ví dụ 3 SGK. - Laøm [?4] ?. 2. AÙp duïng : Ví duï 1 : Giaûi pt : (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)  (x+1)(x+4)-(2-x)(2+x)=0  x2+4x+x+4-4-2x+2x+x2=0  2x2+5x=0  x(2x+5)=0  x=0 hoặc (2x+5)=0 1) x=0 2) 2x+5=0  x=-5/2 Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={0; -5/2} Ví duï 2 : Giaûi pt : (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0  (x-1)(x2+3x-2)-(x-1)(x2+x+1)=0  (x-1)(x2+3x-2-x2-x-1)=0  (x-1)(2x-3)=0  x-1=0 hoặc (2x-3)=0 1) x-1=0  x=1 2) 2x-3=0  2x=3  x=3/2 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={1; 3/2} Ví duï 2 : Giaûi pt : (x3+x2)-(x2+x)=0  x2(x+1)-x(x+1)=0 Giáo án Đại Số 8. Lop6.net. 84.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền.  (x+1)(x2-x)=0  (x+1)x(x-1)=0  x+1=0 hoặc x=0 hoặc x-1=0 1) x+1=0  x=-1 2) x=0 3) x-1=0  x=1 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={-1; 0; 1} HÑ3 : Cuûng coá - Vấn đề chủ yếu khi giải pt - HS làm theo PP này : phân tích đa thức thành nhân tử. Do đó khi biến đổi pt cần chú ý phát hiện các nhân tử chung có sẵn để biến - HS laøm đổi cho gọn. - Lấy ví dụ [?1] để HS thấy rõ - HS đọc ví dụ 3. hôn. - Laøm 22a,c,e/17 (SGK) - HS laøm. Baøi 22/17 (SGK) a. 2x(x-3)+5(x-3)=0  (x-3)(2x+5)=0  x-3=0 hoặc 2x+5=0 1) x-3=0  x=3 2) 2x+5=0  2x=-5  x=-5/2 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={3; -5/2} b. x3-3x2+3x-1=0  (x-1)3=0  x-1=0  x=1 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={1} c. (2x-5)2-(x+2)2=0  [(2x-5)+(x+2)][(2x-5)-(x+2)]=0  (2x-5+x+2)(2x-5-x-2)=0  (3x-3)(x-7)=0  3(x-1)(x-7)=0  x-1=0 hoặc x-7=0 1) x-1=0  x=1 2) x-7=0  x=7 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={1; 7}. HÑ4 : HDVN - Xem laïi caùc PP phaân tích ña thức thành nhân tử. - Xem laïi Pt tích vaø caùch giaûi. - Laøm 21, 22 (coøn laïi)/17 (SGK) - Chuaån bò caùc baøi taäp “Luyeän taäp”. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 85.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. LUYEÄÂN TAÄP. Tieát 45 : I. MÑYC :. – Củng cố, rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - Cuûng coá, reøn luyeän kó naêng giaûi phöông trình tích. II. CHUAÅN BÒ : -HS : SGK, nhaùp -GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : HÑGV. HÑ1 : Kieåm tra - Baøi 23/17 (SGK)  Chuù yù : quan saùt caùc soá hạng có nhân tử chung không trước khi phải khai triển.. HÑHS. - 4 HS leân baûng. GHI BAÛNG. Baøi 23/17 (SGK) a. x(2x-9)=3x(x-5)  2x2-9x=3x2-15x  2x2-3x2-9x+15x=0  -x2+6x=0  -x(x-6)=0  -x=0 hoặc x-6=0 1) -x=0  x=0 2) x-6=0  x=6 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={0; 6} b. 0,5x(x-3)=(x-3)(1,5x-1)  0,5x(x-3)-(x-3)(1,5x-1)=0  (x-3)[0,5x-(1,5x-1)]=0  (x-3)(0,5x-1,5x+1)=0  (x-3)(-x+1)=0  x-3=0 hoặc -x+1=0 1) x-3=0  x=3 2) -x+1=0  x=1 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={1; 3} c. 3x-15=2x(x-5)  (3x-15)-2x(x-5)=0  3(x-5)-2x(x-5)=0  (x-5)(3-2x)=0  x-5=0 hoặc 3-2x=0 1) x-5=0  x=5 2) 3-2x=0  2x=3  x=3/2 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={5; 3/2}. 3 1 3 1 x-1= x(3x-7)  ( x-1)- x(3x-7)=0 7 7 7 7 1 1  (3x-7)- x(3x-7)=0 7 7 1  (1-x)(3x-7)=0 7  1-x=0 hoặc 3x-7=0 1) 1-x=0  x=1 2) 3x-7=0  3x=7  x=7/3. d.. Vaäy pt coù taäp nghieäm S={1; 7/3} HÑ2 : Luyeän taäp. - Laøm 24a,d/17 (SGK) + Gợi ý : câu d dùng PP tách hạng tử.. - HS suy nghó laøm vaø leân baûng. Baøi 24a,d/17 (SGK) a. (x2-2x+1)-4=0  (x-1)2-22=0  (x-1-2)(x-1+2)=0  (x-3)(x+1)=0  x-3=0 hoặc x+1=0 1) x-3=0  x=3 Giáo án Đại Số 8. Lop6.net. 86.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. 2) x+1=0  x=-1 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={-1; 3} d. x2-5x+6=0  (x2-4x+4)-x+2=0  (x-2)2-(x-2)=0  (x-2)(x-2-1)=0  (x-2)(x-3)=0  x-2=0 hoặc x-3=0 1) x-2=0  x=2 2) x-3=0  x=3 Vaäy pt coù taäp nghieäm S={2; 3}. - Trò chơi tiếp sức : chọn mỗi daõy 4 em (gioûi, khaù, khaù, trung bình). Noäi qui chôi nhö baøi 26/18 (SGK) + Đội nào nhanh nhất thắng  coäng ñieåm. HÑ3 : HDVN - Xem laïi caùch giaûi 2 daïng phương trình : dạng đưa được veà daïng ax+b=0 vaø daïng pt tích. - Laøm 24b,c, 25/17 (SGK) - x=1 laø nghieäm cuûa pt : x+. 1 1 =1+ . Đúng hay x 1 x 1. Sai ?. Tuaàn 21. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 87.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU. Tieát 46 : I. MÑYC :. – HS nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình - cách giải 1 phương trình có kèm điều kiện xác định (cụ thể là phương trình có ẩn ở mẫu) - Nâng cao các kĩ năng : tìm điều kiện để giá trị một phân thức được xác định - biến đổi phương trình - caùc caùch giaûi caùc daïng phöông trình. II. CHUAÅN BÒ : -HS : SGK, nhaùp -GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : HÑGV. HĐ1 : Đặt vấn đề. - Haõy giaûi phöông trình :. 1 1 x+ =1? x 1 x 1. HÑHS. - HS thử giải - Khoâng. Vì khi thay x=1 vào pt thì phân thức. GHI BAÛNG. 1. Ví dụ mở đầu : SGK/19. 1 + Baèng caùch laøm quen thuoäc, voâ nghóa. chuyển các biểu thức chứa ẩn về x  1 - Khoâng. Vì khoâng cuøng 1 veá roài giaûi ? + x=1 coù laø nghieäm cuûa pt taäp nghieäm. khoâng ? Vì sao o6 - PT đã cho và pt nhận được sau khi biến đổi có tương đương khoâng ? Vì sao ?  Như vậy khi biến đổi pt mà làm mất mẫu chứa ẩn thì pt nhận có thể không tương đương với pt đã cho. Vì vậy khi gặp pt chứa ẩn ở mẫu thì ta phải chú ý đến yếu tố ñaëc bieät laø : ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình. HÑ2 : Tìm ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa 1 phöông trình. - Với pt chứa ẩn ở mẫu, các giá trò cuûa aån maø laøm ít nhaát 1 maãu thức bằng 0 thì chắc chắn không là nghiệm của pt. Để ghi nhớ, ta thường đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu trong pt đều khác 0. Và gọi đó là điều kiện xác ñònh cuûa pt. - Caùch tìm ÑKXÑ cuûa pt nhö trong ví duï 1/20 (SGK) - HS tự đọc ví dụ + Cho HS đọc ví dụ 1’-2’ + Caùch 1 : Cho caùc maãu baèng 0 - giaûi - keát luaän laø caùc giaù trò. 2. Tìm ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa 1 phöông trình : ÑKXÑ (cuûa phöông trình) laø : ñieàu kieän của ẩn để tất cả các mẫu của phương trình đều khác 0. [?2] Tìm ÑKXÑ cuûa :. x x4 = x 1 x 1 Ta thaáy x-1  0 khi x  1 x+1  0 khi x  -1 a.. Vậy ĐKXĐ của pt đã cho là : x  1 và x  -1. 3 2x  1 = -x x2 x2 Vì x-2=0  x=2 b.. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 88.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. khác các giá trị vừa tìm. + Caùch 2 : Cho caùc maãu khaùc 0 - giải - kết luận là các giá trị vừa tìm. - AÙp duïng : laøm [?2] - HS làm tương tự. Nên : ĐKXĐ của pt đã cho là : x  2. HĐ3 :Giải pt chứa ẩn ở mẫu - Vậy giải pt chứa ẩn ở mẫu, ta theo trình tự thế nào ? Xét ví dụ (ví duï 2/20 - SGK) + Tìm ÑKXÑ cuûa pt ? + Qui đồng mẫu 2 vế ? Khử mẫu 2 vế thu được pt nào ? (Vì sao ở đây không dùng dấu töông ñöông ?). 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Ví duï : Giaûi phöông trình : - HS làm từng bước theo yeâu caàu GV.. x  2 2x  3 = 2( x  2) x + ÑKXÑ : x  0 vaø x  2. + Qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu :. 2( x  2)( x  2). x(2 x  3). = - Vì pt nhận được có thể 2 x ( x  2) 2 x( x  2) không tương đương với Suy ra : 2(x+2)(x-2)=x(2x+3) pt đã cho. + Giải pt nhận được : + Giải pt nhận được ? 2(x+2)(x-2)=x(2x+3) + Kieåm tra caùc nghieäm coù thoûa - HS neâu laïi qui trình  2(x2-4)=2x2+3x  2x2-8=2x2+3x giaûi. maõn ÑKXÑ ?Keát luaän?  2x2-2x2-3x=8  -3x=8  x=-8/3 - Giải pt chứa ẩn ở mẫu, ta theo (thoõa maõn) các bước thế nào ? (Nêu cụ thể + Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={-8/3} từng bước ?) HÑ4 : HDVN - Với pt chứa ẩn ở mẫu, vì sao khi giaûi phaûi tìm ÑKXÑ cuûa pt ? - Tìm ÑKXÑ cuûa pt nhö theá naøo? - Giải pt chứa ẩn ở mẫu thường theo các bước nào ? - Xem trước phần áp dụng và caùc baøi taäp.. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 89.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TT). Tieát 47 : I. MÑYC :. – Rèn luyện các kĩ năng : biến đổi và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức . – Rèn tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi . II. CHUAÅN BÒ : -HS : SGK, nhaùp -GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : HÑGV. HÑ1 : AÙp duïng - Nhắc lại cụ thể các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ? - Thử giải phương trình : ví dụ 3/21 (SGK) - Chú ý : Với các phương trình ñôn giaûn nhö ví duï 2/20 (SGK), ta có thể qui đồng - khử mẫu bằng caùch nhaân cheùo theo tính chaát cuûa tỉ lệ thức. - Laøm [?3] ?. HÑHS. - HS nhắc lại 4 bước.. - HS giaûi. GHI BAÛNG. 4. AÙp duïng : Ví duï : Giaûi phöông trình :. x 2x x + = 2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3) + ÑK : x  -1 ; x  3 + Qui đồng mẫu và khử mẫu :. - 2 HS leân baûng. x 2x x + = 2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3) x x 2x + =  2( x  3) 2( x  1) ( x  1)( x  3) x( x  1) x( x  3) + =  2( x  1)( x  3) 2( x  1)( x  3) 2.2 x 2( x  1)( x  3) x( x  1)  x( x  3) 4x =  2( x  1)( x  3) 2( x  1)( x  3) Suy ra : x(x+1)+x(x-3)=4x + Giải phương trình nhận được : x(x+1)+x(x-3)=4x  x(x+1)+x(x-3)-4x=0  x(x+1+x-3-4)=0  x(2x-6)=0  2x(x-3)=0  x=0 hoặc x-3=0 1) x=0 (thoõa maõn) 2 x-3=0  x=3 (khoâng thoõa maõn) Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={0} [?3] Giaûi caùc phöông trình :. x x4  x 1 x 1 + ÑKXÑ : x  1 vaø x  -1 x x4  Suy ra : x(x+1)=(x+4)(x-1) x 1 x 1 x(x+1)=(x+4)(x-1)  x(x+1)-(x+4)(x-1)=0  x2+x-x2+x-4x+4=0  -2x+4=0  -2(x-2)=0  x-2=0  x=2 (thoõa maõn) a.. Vaäy pt coù taäp nghieäm S={2}. 3 2x  1 = -x x2 x2 + ÑKXÑ : x  2. b.. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 90.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. 3 2x  1 3 2x  1 = -x  = x2 x2 x2 x2 x( x  2) x2 3 2 x  1  x( x  2) = . Suy ra :  x2 x2 3=2x-1-x(x-2) 3=2x-1-x(x-2)  3=2x-1-x2+2x  x24x+4=0  (x-2)2=0  x-2=0  x=2 (khoâng thoõa maõn) Vaäy pt coù taäp nghieäm S={  } HÑ2 : Cuûng coá. - Laøm 27c,d/22 (SGK) + Câu d : Bỏ ngoặc - tách hạng tử - nhóm để phân tích thành nhân tử. - Laøm 28a,b/22 (SGK). - 2HS đại diện 2 dãy leân baûng. - 2HS đại diện 2 dãy leân baûng. Baøi 27/22 (SGK). ( x 2  2 x)  (3 x  6) 0 c. x3 + ÑKXÑ : x  3 ( x 2  2 x)  (3 x  6)  0 . Suy ra : x3 (x2+2x)-(3x+6)=0 (x2+2x)-(3x+6)=0  x(x+2)-3(x+2)=0  (x+2)(x-3)=0  x+2=0 hoặc x-3=0 1) x+2=0  x=-2 (thoõa maõn) 2) x-3=0  x=3 (khoâng thoõa maõn) Vaäy pt coù taäp nghieäm S={-2}. 5 =2x-1 3x  2 + ÑKXÑ : x  -2/3 5 =2x-1. Suy ra : 5=(2x-1)(3x+2) 3x  2 5=(2x-1)(3x+2)  6x2+4x-3x-2-5=0  6x2+x-7=0  6x2+7x-6x-7=0  (6x2-6x)+(7x-7)=0  6x(x-1)+7(x-1)=0  (x-1)(6x+7)=0  x-1=0 hoặc 6x+7=0 1) x-1=0  x=1 (thoõa maõn) 2) 6x+7=0  6x=-7  x=-7/6 (thoõa d.. maõn) Vaäy pt coù taäp nghieäm : S={1; -7/6} HÑ3 : HDVN - Xem laïi caùch giaûi caùc daïng phöông trình. - Laøm 27a,b, 28 /22 (SGK) - Chuẩn bị trước các bài phần “Luyeän taäp”. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 91.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. Tuaàn 22. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 92.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. LUYEÄN TAÄP. Tieát 48 :. I. MUÏC TIEÂU : – HS được rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của một phân thức, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. – HS được củng cố – rèn luyện cách giải pt chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học. II. TIEÁN TRÌNH : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu? Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu. Laøm BT 29 / 22 SGK Đáp án : Cả 2 bài giải đều sai vì không chú ý đến ĐKXĐ của ẩn. Vì ĐKXĐ : x ≠ 5 nên pt vô nghiệm. 3. Bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HÑ 1 : Giaûi BT 30/23 SGK – Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa - Cho tất cả các mẫu của pt khác 0 rồi giải để tìm giá ẩn ở mẫu? trò cuûa aån. Caùc giaù trò tìm được chính là ĐKXĐ của pt. - Hãy xác định mẫu thức chung của pt - MTC : x – 2. đã cho? - Hãy tiến hành quy đồng và khử mẫu pt treân.. Ghi Baûng. *BT 30/23 : 1 x3 3 a. x2 2x ÑKXÑ : x ≠ 2. 1 x3 3 x2 2x 1 3 x 3 x2 x2 3( x  2) 3  x 1   x2 x2 x2 1 + 3(x – 2) = 3 – x 1 + 3x – 6 = 3 – x 3x + x = 3 – 1 + 6 4x = 8 x = 2 (loại) Vaäy pt voâ nghieäm. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần - So sánh kết quả vừa tìm phaûi laøm gì? được với ĐKXĐ của pt. - Vaäy pt treân coù nghieäm nhö theá naøo? - Pt voâ nghieäm vì giaù trò tìm được vi phạm ĐKXĐ của 2x 2 4x 2 2 x    b. pt. x3 x3 7 - Xaùc ñònh ÑKXÑ cuûa pt? ÑKXÑ : x ≠ –3. - ÑKXÑ : x ≠ –3 2x 2 4x 2 2x    - Hãy xác định mẫu thức chung của pt x3 x3 7 - MTC : 7(x + 3) đã cho? 14 x ( x  3)  14 x 2 28 x  2( x  3)  7( x  3) 7( x  3) - Hãy tiến hành quy đồng và khử mẫu 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6 pt treân. 42x – 28x – 2x = 6 12x = 6 - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần 1 - So sánh kết quả vừa tìm phaûi laøm gì? x = (thoả ĐKXĐ) 2 được với ĐKXĐ của pt. 1 - Vaäy pt treân coù nghieäm nhö theá naøo? Vaäy pt coù 1 nghieäm x = 2 1 - Pt coù 1 nghieäm x = 2 Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 93.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. HÑ 2 : Giaûi BT 31a/23 SGK – Nhận xét gì về các mẫu có trong pt - Có dạng hằng đẳng thức. treân? - Hãy xác định mẫu thức chung của pt (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1. đã cho?. *BT 31/23 : 1 3x 2 2x a.  3  2 x 1 x 1 x  x 1 1 3x 2 2x   2 2 x  1 ( x  1)( x  x  1) x  x  1. ( x 2  x  1)  3 x 2 2 x ( x  1)  2 ( x  1)( x  x  1) ( x  1)( x 2  x  1) ÑKXÑ : x ≠ 1. - Hãy tiến hành quy đồng mẫu pt ( x 2  x  1)  3 x 2 2 x ( x  1) treân.  2 - ÑKXÑ : x ≠ 1. ( x  1)( x  x  1) ( x  1)( x 2  x  1) - Haõy xaùc ñònh ÑKXÑ cuûa pt. –2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x - So sánh kết quả vừa tìm 4x2 – 3x – 1 = 0 đượ c vớ i ÑKXÑ cuû a pt. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần 4x2 – 4x + x – 1 = 0 phaûi laøm gì? 4x(x – 1) + (x – 1) = 0 1 (x – 1)(4x + 1) = 0 - Pt coù 1 nghieäm x =  4 - Vaäy pt treân coù nghieäm nhö theá naøo?  x  1(loại) x  1  0   4 x  1  0  x   1 (Thoả ĐKXĐ)   4 1 Vaäy pt coù 1 nghieäm x =  4 HÑ 3 : Giaûi BT 32a/23 SGK *BT 32/23 : 1 1  a.  2    2 ( x 2  1) ÑKXÑ : x ≠ 0. - Haõy xaùc ñònh ÑKXÑ cuûa pt. x x   ÑKXÑ : x ≠ 0. - Có nhận xét gì về hai vế của - Có nhân tử chung là 1 1  1 phöông trình naøy?  2    2 ( x 2  1) 2 x x   x. - Theo em pt này nên giải như thế - Chuyển sang một vế để đặt nhân tử chung. naøo? - GV goïi HS leân baûng trình baøy baøi giải, các HS khác làm bài vào vở.. 1  2   2 (1  x  1)  0 x   1  2x  2  x  0  x . (1 + 2x)x2 = 0. 1  1  2x  0 x   (Thoả ĐKXĐ )   2  2  x  0 x  0 (loạ i)  1 Vaäy pt coù 1 nghieäm x =  2 4. Hướng dẫn về nhà : Laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SGK /23. Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 94.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV : Leâ Taán Thònh. Trường THCS Nguyễn Hiền. GIẢI BAØI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. Tieát 49 :. I. MUÏC TIEÂU : – HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập pt. – HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II. TIEÁN TRÌNH : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu? Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu. 8 x 1 8 Giaûi pt : x7 x7 3. Bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi Baûng. HĐ 1 : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :. s - Hãy nêu công thức tính vận tốc khi - Công thức : v = t biết quãng đường đi và thời gian.. VD1 : SGK /24. s - Vậy để tính quãng đường và thời - s = v.t; t = gian, ta tính nhö theá naøo? v. – Gọi HS đọc VD1 trong SGK/ 24. ?2 . a. 500 + x b. 10x + 5. - Tương tự, hãy biểu diễn quãng đường và vận tốc của bạn Tiến trong thời gian x. (?1 ?2 ) HĐ 2 : Ví dụ về giải toán bằng cách laäp phöông trình :. 2. Ví dụ về giải toán bằng cách lập phöông trình :. - Bài toán này gồm có những đối - Có 2 đối tượng là gà và choù. tượng nào? - Với mỗi đối tượng có những đại lượng liên quan nào? - Nếu biết được số lượng gà là x thì số lượng chó là như thế nào? - Haõy bieåu dieãn caùc soá lieäu khaùc theo x - Vaäy toång soá chaân gaø vaø chaân choù được tính theo công thức nào? - Theo đề bài ta có được điều gì? - Goïi HS leân baûng giaûi pt, caùc HS. ?1 (ÑK : 15≤ x ≤ 20) a. 180x (m) 4,5.60 b. (km/h) x. VD2 : SGK /24. Giaûi :. Goïi x (con) laø soá gaø (0 <x<36; xZ) Soá chaân gaø : 2x (chaân) - Có các đại lượng là số Soá choá : 36 – x (con) lượng và số chân. Soá chaân choù : 4(36 – x) (chaân) Toång soá chaân gaø vaø chaân choù : - Soá choù laø 36 – x 2x + 4(36 – x) Theo đề bài, tổng số chân bằng 100 neân ta coù pt : 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 4(36 – x) 2x + 144 – 4x = 100 –2x = 100 – 144 2x + 4(36 – x) = 100 x = –44 : (–2) x = 22 (thoả ĐK) Giáo án Đại Số 8 Lop6.net. 95.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×