Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hình học 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2010-2011 - Phạm Văn Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.35 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trang 1. Chương I : TỨ GIÁC Ngày soạn: 20.8 .2010 Tuần : 1. Tiết : 1. §1. TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : - HS nắm vững các đnghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tgiác lồi. - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản. - Suy luận ra được tổng bốn góc noài của tứ giác bằng 360o. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) - HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức: Ổn định và nắm sĩ số lớp:. 2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhắc nhở HS chưa có đủ …. 3/. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới Hoạt động 2 : Định nghĩa - Treo hình 1,2 (sgk) : Mỗi hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD, DA. Hình nào có hai đoạn thẳng cùng thuộc một đường thẳng? - Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ giác, hình 2 không được gọi là tứ giác. Vậy theo em, thế nào là tứ giác ? - GV chốt lại (định nghĩa như SGK) và ghi bảng - GV giải thích rõ nội dung định nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, không cùng trên một đường thẳng - Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tên tứ giác. - Thực hiện ?1 : đặt mép thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi trả lời ?1 - GV chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa tứ giác lồi - GV nêu và giải thích chú ý (sgk). Nội dung. 1.Định nghĩa:. B A. C D. ©Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, …) - Các đỉnh: A, B, C, D - Các cạnh: AB, BC, CD, DA. @Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trang 2. - Treo bảng phụ hình 3. yêu cầu HS chia nhóm làm ?2 - GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung - Đại diện nhóm trình bày. giác . ?2 B A N. P Q. M. D. C. Hoạt động 3: Tồng các góc của một tứ giác 2. Tồng các góc của một tứ giác - Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo B mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của A 1 1 C tứ giác bằng bao nhiêu? 2 2 - Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ - Theo dõi, giúp các nhóm làm bài D - Cho đại diện vài nhóm báo cáo Kẻ đường chéo AC, ta có : - GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và A1 + B + C1 = 180o, cách làm, rồi trình bày cụ thể) A2 + D + C2 = 180o (A1+A2)+B+(C1+C2)+D = 360o vậy A + B + C + D = 360o Định lí : (Sgk) 4/ Kiểm tra đánh giá: - Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) Bài 1 trang 66 Sgk gọi HS nhẩm tính a) x=500 (hình 5) b) x=900 B C 800 c) x=1150 120 0 E F A 110 0 d) x=750 x. H. x. a). G. b). P. D. x 650. B. I x. c). 600. D. 650 A. Q. E. N. d). M. 4x. 2x. 950. 105 0. x. N 3x. x. a). K. M. S. R. Q. x b). a) x=1000 (hình 6) b) x=360. câu d hình 5 sử dụng góc kề bù 5/ Hướng dẫn ở nhà: Bài tập 2,3,4,5 trang 66,67Sgk - Bài tập 4 trang 67 Sgk ! Sử dụng cách vẽ tam giác GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net. P.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang 3. - Bài tập 5 trang 67 Sgk ! Sử dụng toạ độ để tìm IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. *********************** Ngày soạn: 20.8.2010 Tuần : 1. Tiết : 2. §2. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : - HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau) II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu - HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi - Định nghĩa tứ giác ABCD? - Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? - Cho tứ giác ABCD,biết  =. 65o, B̂. 117o,. Đáp án - Một HS lên bảng trả lời và làm bài lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở . B. 75o. Ĉ = = + Tính góc D? + Số đo góc ngoài tại D?. A. 117 65. 75 C. D. D̂ = 3600-650-1170-750= 1030. Góc ngoài tại D bằng 770 3/. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa - Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? - Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình. Nội dung 1.Định nghĩa: (Sgk). GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trang 4. thang là hình như thế nào? - GV nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. - Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1. A caï nh beâ n. D. E B. F. C. 600. 600. A. I. 750. 105 0. D. G. M. b). a). 120 0. 115 0. H. K. c). caï n h beâ n. H. Nhận xét chung và chốt lại vđề - Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk) - Cho HS nhận xét ở bảng - Từ b.tập trên hãy nêu kết luận?. A. C. Cho HS quan sát hình 18, tính D̂ ? Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông?  hinh thang comot gocvuong. C. D. Hình thang vuông là hình thang có 1 goc vuông. 4/ Kiểm tra đánh giá: - Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) 400. y. 800. D. a). C. B. A. y. 500. x b). C. B. A. Hthang  . x. D. B. * Nhận xét: (sgk trang 70) 2.Hình thang vuông:. Hoạt động 2 : Hình thang vuông. B. A. B. D. A. C. cạ n h đá y. Hình thang ABCD (AB//CD) AB, CD : cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH : đường cao * Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.. N 750. B. cạ n h đá y. C A. x. 650. D. 700. D. y c). B. Bài 7 trang 71 a) x = 100o ; y = 140o b) x = 70o ; y = 50o c) x = 90o ; y = 115o. C. - Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông. - Bài tập 6,8,9 trang 70 Sgk IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. ***********************. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trang 5. Ngày soạn: 26.8.2010 Tuần : 2. Tiết : 3. §3. HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh các bài tập có liên quan. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích giả thiết, kết luận của một định lí. Kĩ năng trình bày lời giải của một bài toán. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ - HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc … III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi 1- Định nghĩa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó) (4đ) 2- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y (6đ) A 110. x D. B. Đáp án - HS làm theo yêu cầu của GV: - Một HS lên bảng trả lời x =1800 - 110= 700 y =1800 - 110= 700 - HS nhận xét bài làm của bạn. 110. y C. 3/. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa - Có nhận xét gì về hình thang trên (trong đề ktra)? - Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào? - GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng - Đưa ra ?2 trên bảng phụ (hoặc phim trong). Nội dung 1.Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau A. B. D. C. Hình thang cân ABCD AB//CD Â= B̂ ; Cˆ = Dˆ GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trang 6 A. B. 800. F. 800. 100 0. D. C. a). 0 I 70. G. E 110 0. 800. 800 b). N. H. Q. P 0 K 110. 700. M. T c). d). S. - GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp - Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì? Hoạt động 2 : Tìm tính chất cạnh bên - Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24 - Có thể kết luận gì? - Ta chứng minh điều đó ? - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - Trường hợp cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các ODC và OAB là tam giác gì? - Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét ở bảng - Trường hợp AD//BC ? - GV: hthang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? - Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk Cm: (sgk trang73) - Treo bảng phụ (hình 23sgk) - Theo định lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? Hoạt động 3: Tìm dấu hiệu nhận biết hình thang cân - GV cho HS làm ?3. 2.Tính chất : a) Định lí 1: Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau O. A 2 1. 2 B 1. C. D. GT ABCD là hình thang cân KL AD = BC b) Định lí 2: A. D. B. C. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: a) Định Lí 3: Sgk trang 74 b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trang 7. - Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo AC = BD? (gợi ý: dùng compa). 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hthang cân 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hthang can. - Cho HS nhận xét và chốt lại: + Cách vẽ A, B thoã mãn đk + Phát biểu định lí 3 và ghi bảng - Dấu hiệu nhận biết hthang cân? - GV chốt lại, ghi bảng 4/ Kiểm tra đánh giá: - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Học bài : thuộc định nghĩa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết - Bài tập 12,13,15 trang 74,75 Sgk IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. *********************** Ngày soạn: 26.8.2010 Tuần : 2. Tiết : 4. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: - Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . -Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng thao tác, phân tích và tổng hợp để giải quyết các bài tập. * Thái độ: Giáo dục HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân, hai góc ở đáy của hình thang cân với 2 đường chéo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . - HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi Làm bài 15/75 sgk. Đáp án Giải a)Ta có: Tam giác ABC cân tại A. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trang 8. 1800  Aˆ => Bˆ  Cˆ . A. 2. D 50 E. B. AD =AE => tam giác ADE cân tại A 1800  Aˆ ˆ ˆ => ADE  AED  2 1800  Aˆ Bˆ  ADˆ E  2 Mà Bˆ ; ADˆ E là hai góc ở vị trí đồng vị. C. - Cho HS nhận xét ở bảng  DE // BC. - Đánh giá; khẳng định những chỗ làm đúng; Hình thang BDEC có B̂  Cˆ nên là hình sửa lại những chỗ sai của HS và yêu cầu HS thang cân. nhắc lại cách c/m 1 tứ giác là hình thang cân. 3/. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Luyện tập - Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt gt-kl GT hthang ABCD ( AB // CD ˆ = BDC ˆ ) ACD KL ABCD cân - Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? ˆ = BDC ˆ , ta có thể chứng - Với điều kiện ACD minh được gì? => - Cần chứng minh thêm gì nữa? => ? - Từ đó => ? - Gọi 1 HS giải; HS khác làm vào nháp. Nội dung Bài 17 trang 75 Sgk BT 17/ 75 A. B O. C. D. Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) ˆ = OCD ˆ (sôletrong) Nên: OAB ˆ = ODC ˆ ( soletrong) OBA. Do đó OAB cân tại O  OA = OB (1). ˆ (gt) ˆ = OCD Lại có ODC - Cho HS nhận xét ở bảng  OC = OD (2) - GV hoàn chỉnh bài cho HS Từ (1) và (2)  AC = BD GV: Để c/m chon d định lí 3 thì cùng tìm hiểu Bài 18 trang 75 Sgk nd bài 18 BT 18/ 75 Bài 18 trang 75 Sgk B A Y/c hs đọc đề và viết gt, kl bài toán. Để cm tam giác BDE cân thì ta cm điều gì? - Làm thế nào cm cho BD =BE? C D - Y/c 1hs lên bảng trình bày. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. E. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trang 9. - Từ cm câua => điều gì? - Khi đó hai tam giác ACD và tam giác BDC bằng nhau theo t/h nào? - Gọi 1em lên bảng làm câu b.. GIẢI a/ AB // CE => Tứ giác ABEC là hình thang Mà AC // BE ; AC = BE ( nx ) Do AC = BD ( gt ) ; BD = BE - Hai tam giác ACD và BDC bằng nhau suy ra Khi đó tam giác BEC cân tại B A A được điêuf gì?  BDE b/ Từ cm câu a/ => BED - Vậy hình thang ABCD có góc C bằng góc Mặt khác có: là hình thang gì? A A BEC  AACD ( đv) => AACD  BDC Khi đó xét 2tam giác: A ACD &A BDC. Có: AC = BD AACD  BDC A. DC chung => A ACD A BDC ( c.g.c) . . c/ Từ cmt => C  D Nên hình thang ABCD là hình thang cân( dhnb) 4/ Kiểm tra đánh giá: - Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm. - BTVN 16; 19/ 75/sgk IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. *********************** Ngày soạn: 1.9.2010 Tuần : 3. Tiết : 5. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : - Học sinh nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác. - HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lí để tính độ dài các đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. - HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Các bảng phụ (ghi đề kiểm tra, vẽ sẳn hình 33…), thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, giấy làm bài kiểm tra; thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trang 10. 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi GV đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ : Các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy giãi thích rõ hoặc chứng minh cho điều kết luận của mình. 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 3. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 4. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Phát hiện tính chất - Cho HS thực hiện ?1 - Quan sát và nêu dự đoán …? - Nói và ghi bảng định lí. - Cminh định lí như thế nào? - Vẽ EF//AB. - Hình thang BDEF có BD//EF =>? - Mà AD=BD nên ? - Xét ADE và AFC ta có điều gì ? - ADE và AFC như thế nào? - Từ đó suy ra điều gì ? -Vị trí điểm D và E trên hình vẽ? - Ta nói rằng đoạn thẳng DE là đường trung bình của tam giác ABC. Vậy em nào có thể định nghĩa đường trung bình của tam giác ? - Trong một  có mấy đtrbình? Hoạt động 2 : Tìm tính chất đường trung bình tam giác - Yêu cầu HS thực hiện ?2. Đáp án - HS lên bảng trả lời (có thể vẽ hình để giải thích hoặc chứng minh cho kết luận của mình)… - HS còn lại chép và làm vào vở bài tập : 1- Đúng (theo định nghĩa) 2- Sai (vẽ hình minh hoạ) 3- Đúng (giải thích) 4- Sai (giải thích + vẽ hình …) 5- Đúng (giải thích) * Hình vẽ minh họa. 3/. Nội dung 1. Đường trung bình của tam giác a. Định lí 1: (sgk) A D. E. 1 1. B. 1. F. C. GT ABC AD = DB, DE//BC KL AE =EC Chứng minh (xem sgk) * Định nghĩa: (Sgk) DE là đường trung bình của ABC b. Định lí 2 : (sgk). GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trang 11. - Gọi vài HS cho biết kết quả. A. - Từ kết quả trên ta có thể kết luận gì về đường trung bình của tam giác? - Cho HS vẽ hình, ghi GT-KL - Muốn chứng minh DE//BC ta phải làm gì? - Hãy thử vẽ thêm đường kẻ phụ để chứng minh định lí - GV chốt lại bằng việc đưa ra bảng phụ bài chứng minh cho HS. B. A x. B. C. GT ABC ;AD=DB;AE = EC KL DE//BC; DE = ½ BC Chứng minh : (xem sgk). C. E D A. DE= 50 cm Từ DE = ½ BC (định lý 2) => BC = 2DE=2.50=100 Bài 20 trang 79 Sgk. Bài 20 trang 79 Sgk. 10cm. F 1. 4/ Kiểm tra đánh giá: - Cho HS tính độ dài BC trên hình 33 với yêu ?3 cầu: - Để tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C người ta phải làm như thế nào? - GV chốt lại cách làm (như cột nội dung) cho B HS nắm - Yêu cầu HS chia nhóm hoạt động - Thời gian làm bài 3’ - GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung - GV nhận xét hoàn chỉnh bài. I. E. D. 8cm 500. K 8cm 500. C. A  AKI A  500 ( đồng vị,gt ) Ta có C  IK // BC. Mà KA = KC = 8 (cm) Nên AI = IB (đl 1) Hay x = 10cm. 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Thuộc định nghĩa, định lí 1, 2. Xem lại cách cm định lí 1,2 Sgk - Bài tập 21 trang 79 Sgk - Bài tập 28 trang 80 Sgk IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. ***********************. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trang 12. Ngày soạn: 3.9.2010 Tuần : 3. Tiết : 6. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình củahình thang; nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4 về đường trung bình hình thang. - Kỹ năng : Biết vận dụng định lí tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng. - Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang; sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của đường trung bình trong hình thang. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Bảng phụ , thước thẳng . - HS : Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra. Cho HS đọc đề - Gọi một HS - Kiểm tra vở bài làm vài HS - Theo dõi HS làm bài. Đáp án 1/ Định nghĩa đường trung bình của tam giác.(3đ) 2/ Phát biểu định lí 1, đlí 2 về đường trbình của . (4đ) 3/ Cho ABC có E, F là trung điểm của AB, AC. Tính EF biết BC = 15cm. (3đ). - Cho HS nhận xét, đánh giá câu trả lời và bài làm cảu bạn - Cho HS nhắc lại đnghĩa, đlí 1, 2 về đtb của tam giác …. A E B. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Tìm kiến thức mới - Nêu ?4 và yêu cầu HS thực hiện - Hãy đo độ dài các đoạn thẳng BF, CF rồi cho biết vị trí của điểm F trên BC. x. F. 15. C. 3/. Nội dung 2. Đường trung bình của hình thang a/ Định lí 3: (sgk trg 78). GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trang 13. - GV chốt lại và nêu định lí 3 - HS nhắc lại và tóm tắt GT-KL - Gợi ý chứng minh : I có là trung điểm của AC không? Vì sao? Tương tự với điểm F?. A. E. B I. F. D. C. GT hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED ; EF//AB//CD KL BF = FC Hoạt động 2 : Hình thành định nghĩa Định nghiã: (Sgk trang 78) - Cho HS xem tranh vẽ hình 38 (sgk) và nêu A B nhận xét vị trí của 2 điểm E và F - EF là đường trung bình của hthang ABCD F E vậy hãy phát biểu đnghĩa đtb của hình thang? C. D. EF là đtb của hthang ABCD b/Định lí 4 : (Sgk). Hoạt động 3: Tính chất đường trung bình hình thang A B - Yêu cầu HS nhắc lại định lí 2 về đường trung bình của tam giác 1 F - Dự đoán tính chất đtb của hthang? Hãy thử E 2 bằng đo đạc? 1 - Có thể kết luận được gì? K D C - Cho vài HS phát biểu nhắc lại - Cho HS vẽ hình và ghi GT-KL Gợi ý cm: để hthang ABCD (AB//CD) cm EF//CD, ta tạo ra 1 tam giác có EF là trung GT AE = EB ; BF = FC điểm của 2 cạnh và DC nằm trên cạnh kia đó KL EF //AB ; EF //CD AB  CD là ADK … EF = 2 - GV chốt lại và trình bày chứng minh như Chứng minh (sgk) sgk - Cho HS tìm x trong hình 44 sgk 4/ Kiểm tra đánh giá: không 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Bài 23,24,25 trang 80 Sgk IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trang 14. Ngày soạn: 5.9 .2010 Tuần : 4 Tiết : 7. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó. - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán. - Thái độ: Vận dụng được kiến thức trong bài vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng. - HS : Ôn bài (§4) , làm bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra. Gọi một HS lên bảng - Kiểm bài tập về nhà của HS - Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng. - GV chốt lại về sự giống nhau, khác nhau giữa định nghĩa đtb tam giác và hình thang; giữa tính chất hai hình này…. Đáp án 1- Phát biểu đnghĩa về đtb của tam giác, của hthang. 2- Phát biểu đlí về tính chất của đtb tam giác, đtb hthang. 3- Tính x trên hình vẽ sau:(3đ) M. I N. P. 5dm. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Luyện tập Bài tập 25 - Gọi HS đọc đề A - Muốn cm ba điểm D, K, B thẳng hàng thì ta K E làm như thế nào? - Cho HS nhận xét cách làm của bạn, sửa D chỗ sai nếu có - GV nói nhanh lại cách làm như lời giải …. x. K. Q. 3/. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. Nội dung B F C. Giải. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trang 15. EK là đưòng trung bình của ABD nên EK //AB (1) Tương tự KF // CD (2) Mà AB // CD (3) Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD Do đó E,K,F thẳng hàng Bài tập 26 trang 80 Sgk. GT ABCD là hthang AB // CD AE=ED,FB=FC,KB=KD KL E,K,F thẳng hàng. Bài tập 26 trang 80 Sgk - GV vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên bảng . - Gọi HS nêu cách làm. A. 8cm. C. x. D F. 16cm. E. - Cho cả lớp làm tại chỗ, một em làm ở bảng. B. y. G. H. Ta có: CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Do đó: CE = (AB+EF):2 hay x = (8+16):2 = 12cm - EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó : EF = (CD+GH):2 Hay 16 = (12+y):2. - Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng. => y = 2.16 – 12 = 20 (cm). 4/ Kiểm tra đánh giá: - Nêu bài tập 28 - Vẽ hình, tóm tắt GT –KL? - Lưu ý HS các kí hiệu trên hình vẽ ! Gợi ý cho HS phân tích: a) EF là đtb của hthang ABCD. Bài tập 28 trang 80 Sgk. E D. EF//DC. B. A. I. K. F. C. EF//AB. AE=ED EK//DC EI//AB AE=ED AK = KC BI = ID -> Gọi một HS trình bày bài giải ở bảng. b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể tính được EF? KF? EI?. GT hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED ; BF = FC ; AB = 6cm; CD = 10cm KL AK = KC ; BI = ID Tính EI, KF, IK a) EF là đtb của hthang ABCD nên EF//AB//CD. K EF nên EK//CD và AE = ED  AK = KC (đlí đtb ADC) I EF nên EI//AB và AE=ED (gt). GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trang 16.  BI = ID (đlí đtb DAB) - Hãy so sánh độ dài IK với hiệu 2 đáy hình thang ABCD?. 1 2. b) EF= (AB+CD)=. 1 (6+10)=8cm 2. 1 AB = 3cm 2 1 KF = AB = 3cm 2. EI =. IK=EF–(EI+KF)= 8–(3+3)=2cm 5/. Hướng dẫn ở nhà: - Ôn tập lại phần lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm để nắm được cách làm - BTVN: 27/ 80/sgk - - Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. *********************** PHẦN XÉT DUYỆT. Ngày soạn: 6.9.2010 Tuần : 4. Tiết : 8. §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA . DỰNG HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được khái niệm “Bài toán dựng hình”. Đó là bài toán vẽ hình chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa; Bước đầu, HS hiểu được rằng giải một bài toán dựng hình là chỉ ra một hệ thống các phép dựng hình cơ bản liên tiếp nhau để xác địmh được hình đó (cách dựng) và phải chỉ ra được rằng hình dựng được theo phương pháp đã nêu ra thoả mãn đầy đủ các yêu cầu đặt ra (chứng minh). - HS bước đầu biết trình bày phần cách dựng và chứng minh; biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào trong vở (theo các số liệu cho trước bằng số) tương đối chính xác. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trang 17. - GV : thứơc thẳng, compa, thước đo góc, các bảng phụ để vẽ hình sẳn. - HS : Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ: không. 3/. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm bài toán dựng hình - GV thuyết trình cho HS nắm và phân biệt rõ các khái niệm “bài toán dựng hình”, “vẽ hình”, “dựng hình” - Khi dùng thước ta vẽ được hình nào ? - Với compa thì sao ? Hoạt động 2 : Ôn tập kiến thức cũ - GV đưa ra bảng phụ có vẽ hình biểu thị lời giải các bài toán dựng hình đã biết (H46, 47 Sgk). B A. B. O. A D. C. D a). I b). C. Nội dung 1.Bài toán dựng hình: - Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là bài toán dựng hình .. 2.Các bài toán dựng hình đã biết: - Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. - Dựng góc bằng góc cho trước - Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Dựng tia phân giác của một góc cho trước. - Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước - Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước. - Dựng tam giác biết ba cạnh (hoặc hai cạnh và góc xen giữa hoặc biết một cạnh và hai góc kề) A. A. B. y. B. d. O. c). - Các hình vẽ trong bảng, mỗi hình biểu thị nội dung và lời giải của bài toán dựng hình nào? - Mô tả thứ tự các thao tác sử dụng compa và thước thẳng để vẽ được hình theo yêu GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. C. A. B. C. x. a). D b). GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trang 18. cầu của mỗi bài toán - GV chốt lại bằng cách trình bày các thao C tác sử dụng compa, thước thẳng trong từng bài toán trên và cho biết: 6 bài toán trên và A B 3 bài dựng tam giác là 9 bài được coi như đã biết, ta sẽ sử dụng để giải các bài toán D dựng hình khác. Khi trình bày lời giải bài c) toán dựng hình, thì không phải trình bày thao tác vẽ như đã làm mà chỉ ghi vào phần lời giải như là một thông báo chỉ dẫn có phép dựng hình đó trong các bước dựng hình mà thôi Hoạt động 3: Tìm hiểu dựng hình thang 3.Dựng hình thang: - Ghi ví dụ trong sgk cho HS tìm hiểu Gt và Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = Kl của bài toán 3cm, CD = 4cm, cạnh bên AD = 2 . D = 700 - Em hãy cho biết GT-KL của bài toán này? - GV ghi bảng (GT-KL) 2cm - Treo bảng phụ có vẽ trước hình thang 3cm ABCD cần dựng: Giả sử đã dựng được hình 4cm thang ABCD thoả mãn các yêu cầu đề bài. A. 3. A. B. 2 D. 70. 3. B. x. 2. 4. C. 700. D. 700 4. C. - Muốn dựng hình thang ta phải xác định 4 Cách dựng: đỉnh của nó. Theo các em, những đỉnh nào - Dựng ACD có D = 700, DC = 4cm, DA = có thể xác định được? Vì sao? 2cm - Dựng tia Ax song song với CD - Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB=3cm. Kẻ - Từ phân tích, ta suy ra cách dựng đoạn thẳng CB - Ta phải chứng minh tứ giác ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu đề ra. Em Chứng minh: - Theo cách dựng, ta có AB//CD nên ABCD là nào có thể chứng minh được? - GV chốt lại và ghi bảng phần chứng minh hình thang 0 - Với cách dựng trên, ta có thể dựng được - Theo cách dựng ACD, ta có D = 70 , DC = 4cm, DA = 2cm. bao nhiêu hình thoả mãn y/c đề bài? Vì - Theo cách dựng điểm B, ta có AB = 3cm. sao? Vậy ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu - GV nêu phần biện luận bài của đề bài 4/. Kiểm tra đánh giá:. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trang 19. - Bài 29 trang 83 Sgk + Cho HS nêu cách dựng. Bài 29 trang 83 Sgk x. A. 6 50. - Gọi 1 HS chứng minh. B. - GV chốt lại cách giải một bài toán dựng hình (4 bước); cách tiến hành từng bước - GV nhấn mạnh cách trình bày lời giải bài toán dựng hình và lưu ý cần phải phân tích ngoài nháp. C. 1. Giải bài toán dựng hình gồm 4 phần: Phân tích – Cách dựng – Chứng minh – Biện luận. 2. Lời giải một bài dựng hình chỉ yêu cầu hai phần: cách dựng và chứng minh.. 5/. Hướng dẫn ở nhà: Bài 30,31 trang 83 Sgk IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................. *********************** Ngày soạn: 10.9.2010 Tuần : 5. Tiết : 9. LUYỆN TẬP §5. I. MỤC TIÊU : - HS được rèn luyện kỹ năng trình bày phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình chỉ để chỉ ra cách dựng. - HS sử dụng compa thước thẳng để dựng được hình vào trong vở. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc. - HS : Học và làm bài ở nhà, vở ghi, sgk, dụng cụ HS III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Ổn định tổ chức:. 2/. Kiểm tra bài cũ:. Câu hỏi 1/ Các bước giải bài toán dựng hình? (3đ) 2/ Dựng ABC vuông tại B , biết cạnh huyền AC = 4 cm , cạnh góc vuông BC = 2cm(7đ). Đáp án - Một HS lên bảng,cả lớp theo dõi CD + Dựng đoạn BC = 2cm + Dựng Bx  BC tại B + Dựng cung tròn tâm là điểm C với bán kính 4cm, cung này cắt tia Bx ở điểm A. Nối AC. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trang 20. ABC là tam giác cần dựng + Chứng minh :. x. Do BxBC=> B̂ =900=>ABC vuông tại B có BC=2cm AC=4cm. A. 4cm. B. 2cm. C. 3/. Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 33 trang 83 Sgk - Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm nhỏ cùng bàn với yêu cầu : - Vẽ hình giả sử dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán. - Thời gian thảo luận là 5’ - Chỉ ra cách dựng từng bước. + Trước tiên ta dựng đoạn nào ? + Muốn dựng góc D bằng 800 ta làm sao ? + Muốn dựng cạnh AC = 4cm ta làm như thế nào ? + Muốn có hình thang ta phải có ? + Xác định điểm B như thế nào ? - Trình bày hoàn chỉnh bài giải - Hướng dẫn cách chứng minh + AB // CD ta có điều gì ? + Có AC = BD = 4cm ta suy ra điều gì ? + Kết luận ? Bài 34 trang 83 Sgk - Chia nhóm hoạt động. Thời gian làm bài là 5’ cho cách dựng và 2’ cho chứng minh - Nhắc nhở HS không tập trung làm bài.. Nội dung Bài 33 trang 83 Sgk y B. A. z. 4 D 80. 3. C. x. Cách dựng: + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng Dx tạo với Dy 1 góc 800 + Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm.Cung này cắt Dx tại A + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm .Cung này cắt Az tại B Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB//CD Hình thang ABCD là hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm. Hình thang cân ABCD có D̂ = 800, CD = 3cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài. Bài 34 trang 83 Sgk. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. GV SOẠN: PHẠM VĂN ĐỨC Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×