Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Đại số 7 - Trường THCS TTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn :20/8/2009 Ngày dạy : 24/8/2009 Chương I SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC §1 TËp hîp Q c¸c sè h÷u tØ. I. MỤC TIÊU Kiến thức : + Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số + Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q Kĩ năng : + Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số thực + Biết so sánh hai số hữu tỉ và trình bày được Thái độ : Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trình bày bài toán theo mẫu II. CHUẨN BỊ : + Bảng phụ ghi các lời giải mẫu và các đề bài luyện tập + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Số hữu tỉ 2 4 6 TËp hîp Q c¸c sè h÷u tØ Biểu diễn các số sau dưới dạng   ... 2 3  3 10 3 4  0,3      ... 10  3 10 20 0 0 0 0    ... 1 2 3 3 8 8 Các phân số bằng nhau là các 1 5  5   5  ... 3 phân số: 2; -0,3; 0; 1 5. 2. 1. . cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ. Giới thiệu về số hữu tỉ. Phát biểu khái niệm a - Đọc trong SGK Số viết được dưới dạng b - Nêu không nhìn SGK với a, b  Z, b  0 ?1 Vì viết được dưới dạng p/số. Củng cố khái niệm 3 5 1 4 0,6  ;  1,25  ;1  Trả lời ?1 , ?2. 5 4 3 3 ?2.+ a là số hữu tỉ vì: a. 1.Số hữu tỉ: -Khái niệm:(Sgk) -T. quát:. a a, b  Z, b. b 0 -Kí hiệu: Q. 2a. ? Cho biết tên và mối quan hệ a = 1  2 = ... của các tập hợp N,Z,Q. * N  Z Q. Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Thực hiện theo câu ?3 Vẽ trục số, biểu diễn trên giấy 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số: 11 số 52 trên trục trong. 0 diễn - -1 0Để biểu 5 4 VD 1: Biểu diễn số số ta làm như thế nào? 4 5 4 - Giải thích khái niệm đơn vị mới. - Nhận xét gì về số Giáo án Đại Số 7. 2 ? 3. 2 là phân số có mẫu âm 3 Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Biểu diễn số đó như thế nào? 2 3. 0. -Đổi. 1. 2 2 = 3 3. VD 2: Biểu diễn số. 2 3. - Chia đoạn 0 đến 1 thành 3 phần - Điểm N cách 0 về bên trái 2 đơn vị là điểm biểu diễn số. 2 3. Hoạt động 3. So sánh hai số hữu tỉ. Hãy so sánh hai phân số và. 2 3.  2  10 4  12   ; 3 15  5 15  10  12 2 4   nên 15 15 3 5. 4 5. vì. - Chốt lại: với hai số hữu tỉ bất kỳ x và y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x>y hoặc x<y. -Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. ? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương. - Làm câu ?5. 3.So sánh hai số hữu tỉ. Ví dụ 1,2: Sgk/7. 2 3. ?5 Số hữu tỉ dương: ; 3 5. - Số hữu tỉ âm:. 3 1 ; 7 5. -Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ duơng 0 không phải số hữu tỉ Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ  2 âm âm, dương. Số 0 không phải là số hữu tỉ âm, dương Hoạt động 4. Củng cố 3 Chữa bài số 2 và bài số 3 trang 4. Củng cố 2a)Các phân số biểu diễn số 7/SGK  4 Bài 2 SGK/7 Gọi hs phát biểu câu a và lên  15 8  27 ; ; là 0 b 3 4 bày câu bảng-1 trình 20  32 36 Bài 3/8 (SGK) So sánh các số 2  2  22 3   Ta có: và 2 3 7 7 77 4 hữu tỉ: x = và y = 7 11  3  21  22  21   vì Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu 11. 77 77 77  22  21  nên do đó x < y 77 77. Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Học sinh nhận công việc ở nhà. Làm bài tập 1, 3b, c, 4, 5/ 8 (sgk) Bài 7, 8, 9 (SBT) Ôn tập các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc” toán 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………... 2. Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS TTT Tuần 1 Tiết 2. Giáo viên : Lê Anh Tuấn Ngày soạn : 20/8/2009 Ngày dạy : 24/8/2009 §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chính xác. Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”. Thái độ : Có ý thức rèn luyện kĩ năng thực hành cộng trừ các số hữu tỉ theo quy tắc được học II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ trang 8 SGK, quy tắc chuyển vế trang 9 SGK và các bài tập luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : Kiểm Tra sỉ số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Gọi hai hs lên bảng thực Hai hs lªn b¶ng thùc hiÖn theo yªu cÇu. hiện hai bài tập sau : 3 x 1 Bài 1. Tính Đáp án Bài 2 : - - = 0 2 3 3 2  2)  3) 7 5 7 5 1 2 3    5 5 4  x 1 4)     0  21 7 . 1). Bài 2. Tìm x, biết:. 7 21 7 3 1 x  - - =0 7 7 21 3 1 x  - =0 7 21 2 x 2 x  - = 0  =  x = 2. 7 21 7 21. 3 x 1 - - =0 7 21 7. Đặt vấn đề: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Nêu dạng tổng quát và viết công thức lên bảng. Hướng dẫn HS Làm ví dụ a) trong SGK tr 9.. - Làm ?1:. Hoạt động 2. Cộng trừ hai số hữu tỉ Đọc sgk và trả lời: §2Cộng trừ hai số hữu tỉ Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ có mẫu dương. Tổng quát: a b cộng hay trừ các phân số đó. x = ; y= (a,b,m  Z m>0) m. VD a).  7 4  49 12  49  12  37      3 7 21 21 21 21. 6 3 9   10 5 15 2 9  10  1    0,6 +  3 15 15 15 1 1  4    0,4       3 3  10  10   12  22 11   =  30  30  30 15. 0,6 =. m a b ab xy= + = m m m a b a b xy=  = m m m. Ví dụ: a),b)SKG. Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vế - Phát biểu quy tắc chuyển Hs phát biểu quy tắc chuyển vế Giáo án Đại Số 7. Lop7.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. vế trong Z. - Nêu VD. Gọi HS đọc VD và nêu cách tìm x. Thực hiện tìm x qua các bước như thế nào? - Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q. Làm ?2 Nêu chú ý:.   3   7 . Chuyển vế và đổi dấu . phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q 2. Qui tắc chuyển vế. * Qui tắc (Sgk) x, y, z  Q 1 2 2 1  a) x -    x  x+y=z  x=y–z 2 3 3 2 * VD (Sgk) 1 x= ?2: Tìm x. 6. 1 2 2 1  x  2 3 3 2 4 3 1 x   6 6 6. 2 3 x 7 4 2 3 29 x   7 4 21. a) x . b). Khi gặp tổng của nhiều số - Thực hiện nhóm hai hay nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào? hạng.. 2 3 2 3 x x  7 4 7 4 8 21 29   x 28 28 28. b). Chú ý (Sgk). Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Phát biểu qui tắc cộng, Hs phát biểu các quy tắc theo yêu 3. Luyện tập, củng cố. trừ hai số hữu tỉ cầu của giáo viên - Phát biểu qui tắc “chuyển vế”. Gọi 2 hs lên bảng thực Hai hs lên bảng thực hiện bài 8. Sau Bài 8/10 a, b (Sgk) hiện bài 8a,bSGK/10 đó các hs khác nhận xét bài làm Thực hiện theo nhóm nhỏ Hs hoạt động nhóm làm bài 9 Bài 9/10 (Sgk) bài 9 Làm các bài tập 6, 7, 8, 9,10/10(Sgk); 18a/6(SBT) Hs nhận công việc về nhà Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân số Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 4. Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tuần 2 Tiết 3. Ngày soạn : 27/8/2009 Ngày dạy : 31/8/2009. §3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU Kiến thức : Nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ được học trong bài Kĩ năng : Nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc nhanh và đúng Thái độ : Thích học hỏi rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân chia số hữu tỉ II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, các bài tập luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra sỉ số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Phát biểu qui tắc cộng(trừ) hai Hs lên bảng thực hiện theo yêu §3 Nhân chia hai số hữu tỉ số hữu tỉ. cầu : 1 1 1   2 3 4 1 x 5 b)Tìm x biết 7. a)Tính. 1 1 1  6 4 3 1       2 3 4 12 12 12 12 1 x 5 7 1 35 1 36  x  5    7 7 7 7. Hoạt động 2. Qui tắc nhân hai số hữu tỉ Hãy phát biểu qui tắc nhân Nhân tử với tử,mẫu với mẫu 1.Nhân hai số hữu tỉ: phân số? Tổng quát: a c - Có áp dụng được cho phép Với x  ; y  ta có: nhân hai số hữu tỉ không? Tại -Dạng phân số b d sao? a c a .c x. y  .  -Phát biểu qui tắc nhân b d b.d hai số hữu tỉ? - Thực hiện ví dụ trong SGK - Đứng tại chỗ thực hiện Ví dụ (sgk) 3 1 3 5 2   4 2 4 2 (3).5 15   4.2 8. 3 1 3 5 2   4 2 4 2 (3).5 15   4.2 8. . Hoạt động 3. Chia hai số hữu tỉ Chia số hữu tỉ x cho y như thế 2)Chia hai số hữu tỉ: a c nào? Viết dạng tổng quát? x  ; y   y  0 Ghi bảng giúp hs b d Nhận xét, sửa lỗi và đóng Đứng tại chỗ trả lời. khung công thức. a c a d a .d 2   3 . x: y . Ví dụ:  0.4 : . -Hãy thực hiện phép tính trên. Giáo án Đại Số 7. 2 4 2 (0, 4) : ( )  : 3 10 3 (2) (3) 3  .  5 2 5. Lop7.net. :  .  b d b c b.c. Ví dụ :(sgk). 2 4 2 ) : 3 10 3 (2) (3) 3  .  5 2 5. (0, 4) : (. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS TTT Làm bài ? Nhận xét đề bài Nêu cách làm.. -Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y. - Hãy viết tỉ số của hai số 5,12 và 10,25. Giáo viên : Lê Anh Tuấn 2 35 (11)  77 a )3,5.(1 )  .  5 10 5 10. b). 5  5 1 5 : (2)    23 23 2 46. Tỉ số của -5,12 và 10,25 là:  5,12 hay -5,12 : 10,25 10,25. Chú ý (sgk) Tỉ số của x và y là: x hay x : y y. Ví dụ (sgk) Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ. Yêu cầu hs làm bài 11b sgk/12 - Hãy viết (-5) dưới dạng tích hai thừa số? - Hãy viết 16 dưới dạng tích hai thừa số thích hợp Yêu cầu hs làm bài 12a SGK/12. Hoạt động 4. Luyện tập Hs phát biểu quy tắc nhân, chia 3) Luyện tập hai số hữu tỉ Bài 11/12sgk (15) Hs làm bài 11SGK/12 b)0,24  4. (-5) = 1.(-5) = (-1).(5). Bài 12/12sgk. (16) = 2.8 = 4.4 = (-4).(4)=...... Hs làm bài 12SGK/12. 5 5 1 5 1     16 2 8 8 2 a) 5 1    ...... 4 4. Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Hs nhận công việc về nhà. Giao việc về nhà cho HS : - Làm các bài tập 11a, c, d, 12;13;14/12sgk - Học qui tắc nhân chia số hữu tỉ Hướng dẫn HS: Bài 14/12sgk : Thực hiện theo Nghe gv hướng dẫn về nhà qui tắc hàng ngang hàng dọc. Kết quả tìm được điền vào ô trống Bài 16/12sgk : Thứ tự thực hiện vào ô trống Ôn tập các kiến thức sau : Gíá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Ví dụ? Phân số thập phân là gì? Ví dụ? Các qui tắc cộng, trừ, nhân số nguyên? Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 6. Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tuần 2 Tiết 4. Ngày soạn :27/8/2009 Ngày dạy :31/8/2009 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Céng trõ nh©n chia sè thËp ph©n. §4. I. MỤC TIÊU Kiến thức : + Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ +Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Kĩ năng : + Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ bất kì + Có kĩ năng cộng trừ nhân chia số thập phân Thái độ : + Tìm hiểu cách lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thấy được sự tương tự như với giá trị tuyệt đối của số nguyên + Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí các phép tính một cách nhanh nhất II. CHUẨN BỊ bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng trừ nhân chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra sỉ số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Ph¸t biÓu vµ viÕt d¹ng tæng qu¸t Một hs lên bảng trả lời câu hỏi §4 Giá trị tuyệt đối của số cña phÐp chia hai sè h÷u tØ . và thực hiện phép tính hữu tỉ. Cộng trừ nhân chia TÝnh số thập phân 2 15 4 36 12  : ; :12 ; 0,25 : 5 7 35 25 5. Hoạt động 2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Nêu định nghĩa về giá trị tuyệt 1. Giá trị tuyệt đối của một số a lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm a đối của số nguyên a h÷u tØ đến điểm 0 trên trục số Giới thiệu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?1 Lµm bµi ?1 a) a) x = 3,5  x  3,5 4  4 4  x      7  7 7 x0; x x. x. NÕu x > 0 , x < 0, x = 0 th× x nh­ thÕ nµo ? 2 H·y tÝnh x khi x  , 3. x=-5,75, x=0 Rót ra kÕt luËn g× khi x  0 x  0 víi x  Q Lµm bµi ?2. x  0 ; x  x. Nhận xét: x 0;. x  x. x x. 1 1 1  x   ?2 x  7 7 7 1 1 1 x  x   7 7 7 1 1 1 x  3  x   3  3 5 5 5. x nª u x  0 x =  -x nª u x < 0. VÝ dô : (sgk) NhËn xÐt : (sgk) Víi mäi x  Q ta cã x  0 , x   x , x x. Hoạt động 3. Cộng trừ nhân chia số thập phân Giáo án Đại Số 7. Lop7.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS TTT ThÕ nµo lµ ph©n sè thËp ph©n ? Cã ¸p dông ®­îc c¸c phÐp céng trõ nh©n chia ph©n sè ®­îc kh«ng? T¹i sao? NhËn xÐt g× vÒ c¸c sè h¹ng cña tæng bªn? TÝnh b¼ng c¸ch nµo? H·y thùc hiÖn nh­ céng víi sè nguyªn Thùc hiÖn phÐp nh©n sè nguyªn NhËn xÐt g× vÒ sè bÞ chia vµ sè chia?. Giáo viên : Lê Anh Tuấn Ph©n sè mµ mÉu lµ luü thõa cña 10 VÝ dô 1:(sgk) a) (-1,13)+(-0,264) =- (1,13+0,264)=-1,394 b) 0,245-2,134 =0,245+(-2,134) =-(2,134-0,245) =-1,889 c) (-5,2).3,14 =-(5,2.3,14) =-16,328. 2) Céng trõ nh©n chia sè thËp ph©n VÝ dô 1:(sgk) a) (-1,13)+(-0,264) =- (1,13+0,264)=-1,394 b) 0,245-2,134 =0,245+(-2,134) =-(2,134-0,245) =-1,889 c) (-5,2).3,14 =-(5,2.3,14) =-16,328. VÝ dô 2:(sgk) a) (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,34) =1,2 ?3 a) -3,116+0,263 =-(3,116-0,263) =-2,853 b) (-3,7).(-2,16) =3,7.2,16=7,992. VÝ dô 2:(sgk) a) (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,34) =1,2 Lµm ?3 ?3 a) -3,116+0,263 =-(3,116-0,263) =-2,853 b) (-3,7).(-2,16) =3,7.2,16=7,992 Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà Trả lời miệng a) và c) đúng 3) LuyÖn tËp Làm bài 17SGK/15 Bµi 21/15 (sgk) a, Nªu yªu cÇu cña bµi to¸n? b, x . 1 th× x b»ng mÊy ? 5. Trả lời câu hỏi Hs ph¸t biÓu ®. nghÜa vµ quy t¾c theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. Bµi 22/15 (sgk). _ Định nghĩa giá trị tuyệt đối cña mét sè h÷u tØ _ Qui t¾c céng trõ nh©n chia sè Hs suy nghÜ lµm bµi thËp ph©n Lµm c¸c bµi tËp 21, 22 SKG/15 Bài tập về nhà : Hs nhận công việc về nhà _ Lµm bµi 18,19,20/15 sgk _ Häc kü c«ng thøc x _ ¤n tËp luü thõa cña mét tÝch , một thương ở lớp 6 Hướng dẫn về nhà : Bµi 19/15 sgk _ H·y gi¶i thÝch c¸ch lµm cña mçi b¹n _ Chän c¸ch nµo hay nhÊt cho b¶n th©n _ Thö l¹i b»ng m¸y tÝnh Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………... 8. Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tuần 3 Tiết 5. Ngày soạn :31/8/2009 Ngày dạy :07/9 /2009 LUYỆN TẬP. I/ MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. Thái độ : say mê yêu thích bộ môn II/ CHUẨN BỊ : SGK, bài soạn, bảng phụ. III/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY Ổn định : Kiểm tra sỉ số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết quy tắc cộng , trừ, nhân, Hs viết các quy tắc : a b ab chia số hữu tỷ ? xy  . Tính. 3 5  ? 8 12. 7 5 .  ? 9 14. :. m m m a b ab xy    m m m a c a.c x.y  .  ; b d b.d a c a d x:y :  . b d b c. Tính được :. 3 5 1 7 5 5   ; .  8 12 24 9 14 18. Thế nào là giá trị tuyệt đối Tìm được: -1,3 = 1,3 ; của một số hữu tỷ ? Tìm : -1,3?. 3 4.  ?. 3 3   4 4. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài luyện tập Các nhóm tiến hành thảo Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 1: Thực hiện phép tính:  2  3  22  15  7 Gv nêu đề bài. luaän vaø giaûi theo nhoùm. 1/    5 11 55 55 Yêu cầu Hs thực hiện các Vận dụng các công thức về baøi tính theo nhoùm caùc pheùp tính vaø quy taéc daáu 2 /  5 :  7   5 .  18   10 9 18 9 7 7 để giải. Trình baøy baøi giaûi cuûa nhoùm 3 /  7 : 5   7 . 18  2,1 12 18 12 5 Gv kieåm tra keát quaû cuûa . 2 3 4 2 1 1 moãi nhoùm, yeâu caàu moãi Caùc nhoùm nhaän xeùt vaø cho yù 4 /  .( )    3 4 9 3 3 3 nhoùm giaûi thích caùch giaûi? kieán . 3 1 5 .1 .(2,2)  5 11 12 12 3 4  11 6 /(  0,2).(0,4  )  4 5 50. 5/ 2. Baøi 2 : Tính nhanh Baøi 2 : Tính nhanh Gv nêu đề bài. Thông thường trong bài tập Trong bài tập tính nhanh , ta tính nhanh , ta thường sử thường dùng các tính chất cơ Giáo án Đại Số 7. Lop7.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. 1 /(2,5.0,38.0,4)  [0,125.3,15.(8)] duïng caùc tính chaát naøo? baûn cuûa caùc pheùp tính.  (2,5.0,4.0,38)  [0,125.(8).3,15] Xeùt câu 1, duøng tính chaát Ta thaáy : 2,5 .0,4 = 1  0,38  (3,15)  2,77 nào cho phù hợp ? 0,125.8 = 1 2 7 2 2 Thực hiện phép tính? => dùng tính chất kết hợp và 2/ .  . giao hoán . 5 9 5 9 2 7 2 2 Xeùt câu 2 , duøng tính chaát ta thấy cả hai nhóm số đều  .    2 5 9 9 5 naøo? có chứa thừa số , do đó 5. duøng tình chaát phaân phoái . Tương tự cho bài tập 3. Ta thấy: ở hai nhóm số đầu đều có thừa số. 3 , neân ta 5. dùng tính phân phối . sau đó lại xuất hiện thừa số. 3 4. chung => laïi duøng tính phaân phoái gom Baøi 3 : Gv nêu đề bài. Để xếp theo thứ tự, ta dựa vaøo tieâu chuaån naøo?. 5 So saùnh : vaø - 0,875 ? 6 5 2 ; 1 ? 6 3. 3 ra ngoài. 4. 11 7 7  7 .  . 18 12 12 18 7  11  7  7  .   12  18 18  12 1 3 3 5 3 8 4/ .  .  . 8 5 5 8 4 5 3 1 5 3 8  .    . 5 8 8 4 5. 3/. . 3  3 8 3 .   4 5 5  4. Baøi 3 Để xếp theo thứ tự ta xét: Các số lớn hơn 0 , nhỏ hơn 0. Bài 3 :Xếp theo thứ tự lớn dần : Các số lớn hơn 1, -1 .Nhỏ Ta có: 4 4 hơn 1 hoặc -1 .  0,3 . 0,3 > 0 ; > 0 , vaø Quy đồng mẫu các phân số và so sánh tử .. 5 0 ; 6. 13. 13. 2 1  0 ; 3.  0,875  0. vaø :. 2 5  1  0,875  . 3 6. Do đó : Baøi 4: So saùnh. Gv nêu đề bài . Dùng tính chất bắt cầu để so sánh các cặp số đã cho.. Hs thực hiện bài tập theo nhoùm . Caùc nhoùm trình baøy caùch giaûi . Các nhóm nêu câu hỏi để làm rỏ vấn đề . Nhaän xeùt caùch giaûi cuûa caùc nhoùm .. 2 5 4  1  0.875   0  0,3  3 6 13. Baøi 4 : So saùnh: a/ Vì. 4 < 1 vaø 1 < 1,1 neân : 5. 4  1  1,1 5. b/ Vì -500 < 0 vaø 0 < 0,001 neân : - 500 < 0, 001  12 12 1 13 13     neân  37 36 3 39 38  12 13   37 38. c/ Vì Bài 5: Tìm x 10. HS suy nghĩ và tìm cách giải. Bài 5 Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn a) Ta có :. a) x  1, 7  2,3 b) x .  x  1, 7  2,3 x  4  x  1, 7  2,3   x  0, 6   3 1 b) x   4 3. 3 1  0 4 3. Từ đó ta có : 3 1  x    4 3  x  3   1  4 3. Bài 5 : Sử dụng máy tính. Hs thao taùc treân maùy caùc pheùp tính .. Ruùt kinh nghieäm: ...............................................................................................................................................…… ...............................................................................................................................................….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Tuần 3 Ngày soạn : 31/8/2009 Giáo án Đại Số 7. Lop7.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tiết 6. Ngày dạy : 07/9/2009. § 5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I/ Muïc tieâu : Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của một luỹ thừa. Kĩ năng : Biết vận dụng công thức vào bài tập . Thái độ : say mê yêu thích bộ môn và ham học II/ Phöông tieän daïy hoïc : SGK, bài soạn, bảng phụ. III/ Tieán trình tieát daïy : Ổn định : Kiểm tra sỉ số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 5 4 4 7 Tính nhanh : .  . 1 5 4 4 7 .  . 1 12 9 9 12. ?. Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên ? Công thức ? Tính : 34 ? (-7)3 ?. 12 9 9 12 4  5 7   .   1 9  12 12  4 5  .(1)  1  9 9. Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. 34 = 81 ; (-7)3 = -243 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 1 , haõy tính a3 ? 2. Thay a bởi. 3. 1 1 1 a  a3     2 2 8. Hoạt dộng 3: I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa Luỹ thừa bậc n của một số a I/ Luỹ thừa với số mũ tự với số mũ tự nhiên đã học ở là tích của n thừa số bằng nhiên: lớp 6 ? nhau , mỗi thừa số bằng a . Ñònh nghóa : n Viết công thức tổng quát ? Công thức : a = a.a.a…..a Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích Qua baøi tính treân, em haõy Hs phaùt bieåu ñònh nghóa. của n thừa số x (n là một số tự phát biểu định nghĩa luỹ thừa nhiên lớn hơn 1) a của một số hữu tỷ ? Khi x  (a, b  Z, b # 0) 3. n. a a Tính :    ? ;   ? b b. 3. a a a a3 a    . .  3 b b b b b n. Gv nhắc lại quy ước : a1 = a a0 = 1 Với a  N. Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự . Hoạt động 4 : Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6 ? Viết công thức ? 12. a a a an a    . ....  n b b b b b. Laøm baøi taäp ?1. b n an a ta coù:    n b b. Quy ước : x1 = x x0 = 1 (x # 0). II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số Tích của hai luỹ thừa cùng cơ II/ Tích và thương của hai số là một luỹ thừa của cơ số luỹ thừa cùng cơ số : đó với số mũ bằng tổng của 1/ Tích của hai luỹ thừa cùng Giáo án Đại Số 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tính : 23 . 22= ? (0,2)3 . (0,2) 2 ?. cô soá: Với x  Q, m,n  N , ta có: xm . xn = x m+n VD :. hai soá muõ . am . an = am+n 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32 (0,2)3.(0,2)2 Ruùt ra keát luaän gì ? = (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 ) Vậy với x  Q, ta cũng có = (0,2)5. Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = (0,2)5 công thức ntn ? Hs viết công thức tổng quát . Laøm baøi taäp aùp duïng . Nhắc lại thương của hai luỹ Thương của hai luỹ thừa cùng thừa cùng cơ số ? Công thức ? cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng Tính : 45 : 43 ? 5 3 cuûa hai soá muõ . 2 2   :   ? am : an = a m-n 3 3 45 : 43 = 42 = 16 5. Neâu nhaän xeùt ? Viết công thức với x  Q ?. 3. 2 2   :  3 3 2 2 2 2 2 2 2 2   . . . . : . .  3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2  .   3 3 3. 2. 3. 5. 1 1 1 1   .      32 2 2 2 3 4 7 (1,2) .(1,2)  (1,2). 2/ Thương của hai luỹ thừa cuøng cô soá : Với x  Q , m,n  N , m  n Ta coù : xm : xn = x m – n VD : 5. 3. 2. 4 2 2 2   :      9 3 3 3 3 2 (0,8) : (0,8)  0,8. 2. Hs viết công thức Hoạt động 5 : III/ Luỹ thừa của luỹ thừa Tính : (32)4 ? [(0,2)3}2 ? Theo hướng dẫn ở ví dụ, học III/ Luỹ thừa của luỹ thừa : 2 Xem : 3 = a , ta coù : sinh giaûi ví duï 2 : Với x  Q, ta có : 4 3 2 3 3 a = a.a.a.a , hay : [(0,2) ] = (0,2) .(0,2) (xm)n = x m.n 32 = 32.32.32.32 = 38 = (0,2)6 VD : (32)4= 38 Qua ví duï treân, haõy vieát coâng Hs vieát coâng thức thức tổng quát ? Hoạt động 6 : Củng cố Nhắc lại các công thức vừa hoïc Laøm baøi taäp aùp duïng 27; 28 /19 Bài tập về nhà Hs nhận công việc về nhà Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, thuộc các công thức . Laøm b taäp 29; 30; 31 / 20. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Tuần 4 Tiết 7 Giáo án Đại Số 7. Ngày soạn : 10/9/2009 Ngày dạy : 14/9/2009 Lop7.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. § 5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp theo ) I/ Muïc tieâu : Kiến thức : Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương Kĩ năng : - Bieát vaän duïng caùc quy taéc treân vaøo baøi taäp . - Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác . Thái độ : yêu thích bộ môn và ham học hỏi II/ Phöông tieän daïy hoïc : Bảng phụ có ghi công thức về lũy thừa, giáo án . III/ Tieán trình tieát daïy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Neâu ñònh nghóa vaø vieát coâng Hs phaùt bieåu ñònh nghóa .Vieát thức luỹ thừa bậc n của số công thức . 3 Tính : 2 hữu tỷ x ? Tính :   ? 3 3 5. Viết công thức tính tích , thương của hai luỹ thừa cuøng cô soá ? Tính 3. 2. 5. 4. 1 1  3  3   .   ?;   :    ?  3  3 5 5. 8 2 2 .    3   5  5 125. 1   3. 3. 1 1 1 .       3   3  162. 5. 3 3 :   5 5. 3   5. 2. 5. 4. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào ?  bài mới . Hoạt động 3 : I/ Luỹ thừa của một tích Yeâu caàu Hs giaûi baøi taäp ?1. (2.5)2 = 100 I/ Luỹ thừa của một tích : 2 2 Tính vaø so saùnh : 2 .5 = 4.25= 100 Với x , y  Q, m,n  N, ta có : 2 2 2 2 2 2 a/ (2.5) vaø 2 .5 ? => (2.5) = 2 .5 (x . y)n = xn . yn 3 3 Quy taéc : 27  1 3  3 .       3 3 3 Luỹ thừa của một tích bằng tích 512 1 3 1 3  2 4 8 b/  .  ;   .  ? 3 3 các luỹ thừa . 2 4 2 4 1 27 27 1 3   .   .  VD : 2 4 8 64 512    . 5. 3. 1 3 1   .     2 4 2. Qua hai ví duï treân, haõy neâu nhaän xeùt ? Gv hướng dẫn cách chứng minh : (x.y)n = (x.y) . (x.y)……..(x.y) 14. 3. 3 .  4. 3. 5. 1 5 1    .3   .3   1  3 3  3. 3 (0,125) 8  (0,125.8) 3  1. Hs : muoán naâng moät tích leân (3.7)3 = 33.73=27.343= một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi 9261 nhân kết quả với nhau . Giaûi caùc ví duï Gv neâu , ghi baøi giải vào vở . Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. = (x.x….x). (y.y.y….y) = xn . yn Hoạt động 4 : Yeâu caàu hs giaûi baøi taäp ?3.  2  a/    3 . 3. (2)3 ? 33. ;. 3. II/ Luỹ thừa của một thương II/ Luỹ thừa của một thương Với x , y  Q, m,n  N, ta có : 8.  2    27  3 . n. x xn    n (y  0) y  y. 3. b/. 5. 5. 10 25. ;.  10    ?  2. (2) 3  8 (2) 3  2      27 33 33  3  5. 10 100000   3125 25 32 5. Qua hai ví duï treân, em coù nhận xét gì về luỹ thừa của moät thöông ? Viết công thức tổng quát . Laøm baøi taäp ?4 Nhắc lại quy tắc tìm luỹ thừa của một thương ? luỹ thừa của moät tích . Laøm baøi taäp aùp duïng ?5;34/22. 10 5  10   10  5  5  3125      25  2  2. 5. Quy taéc : Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa . VD : 3. (7,5) 3   7,5     (3) 3  27 (2,5) 3  2,5  4. 4. 4.   3  5  3 5   3 :     :      4  4  4 4  5 . Hoạt động 5 : Củng cố Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa . Hs viết công thức vào vở .. Laøm baøi taäp ?4 xem nhö ví duï Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà Hoïc thuoäc caùc quy taéc tính luyõ hs nhận công việc về nhà và nghe giáo viên hướng dẫn các thừa của một tích , luỹ thừa bài tập cuûa moät thöông . Laøm baøi taäp 35; 36; 37 / 22 . Hướng dẫn bài 37 : 4 2 .4 3 (2 2 ) 2 .(2 2 ) 3 210   10  1 210 210 2. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Tuần 4 Tiết 8. Ngày soạn : 10/9/2009 Ngày dạy : 14/9/2009 LUYỆN TẬP. Giáo án Đại Số 7. Lop7.net. 15. 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. I/ Muïc tieâu : Kiến thức : Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số . Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán . Thái độ : yêu thích say mê học bộ môn II/ Phöông tieän daïy hoïc : SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa . III/ Tieán trình tieát daïy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc tính luỹ thừa của Hs phát biểu quy tắc , viết một tích ? Viết công thức ? công thức . 3. 1 Tính :   .7 3 ? 7. Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương ? Tính :. (27) 2 ? 39. 3. 3. 1 3 1    .7   .7   1 7 7 . (27) 4 (3) 12   (3) 3 9 9 (3) (3). Hoạt động 2 : Giới thiệu bài luyện tập Baøi 1 : Baøi 1 : Gv nêu đề bài . a/ Viết các số 227 và 318 dưới Nhận xét số mũ của hai luỹ Số mũ của hai luỹ thừa đã cho dạng các luỹ thừa có số mũ là đều là bội của 9 . thừa trên ? 9? Dùng công thức nào cho phù Dùng công thức tính luỹ thừa 227 = (23)9 = 89 của một luỹ thừa . hợp yêu cầu đề bài ? 318 = (32)9 = 99 (am)n = am.n b/ So saùnh : 227 vaø 318 So saùnh ? Ta coù: 89 < 99 neân : 227 < 318 Hs vieát thaønh tích theo yeâu cầu đề bài . Baøi 2 : Baøi 2 : Cho x  Q, x ≠ 0 . Gv nêu đề bài . Viết x10 dưới dạng : Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạng a/ Tích của hai luỹ thừa, trong Dùng công thức : tích ? dùng công thức nào ? đó có một thừa số là x7: xm.xn = xm+n x10 = x7 . x3 vaø (xm)n = xm+n b/ Luỹ thừa của x2 : x10 = (x5)2 Baøi 3 : Tính : Baøi 3 : Gv nêu đề bài. Yêu cầu các nhóm thực hiện . Xét bài a, thực hiện như thế Làm phép tính trong ngoặc , sau đó nâng kết quả lên luỹ nào? thừa . Caùc nhoùm trình baøy keát quûa Gv kieåm tra keát quaû, nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm. 16. Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS TTT Tương tự giải bài tập b. Coù nhaän xeùt gì veà baøi c? duøng công thức nào cho phù hợp ? Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn? Gv kieåm tra keát quaû .. Giáo viên : Lê Anh Tuấn Hs neâu keát quaû baøi b . Các thừa số ở mẫu , tử có cùng số mũ , do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích . 5.   10    10    10  Taùch    .   3   3  3 . 4. Caùc nhoùm tính vaø trình baøy baøi giaûi.. Baøi 4: Nhaéc laïi tính chaát : Với a ≠ 0. a ≠ ±1 , nếu : am = an thì m = n . Dựa vào tính chất trên để giải baøi taäp 4 .. Hs giaûi theo nhoùm . Trình baøy baøi giaûi , caùc nhoùm neâu nhaän xeùt keát quaû cuûa moãi nhoùm . Gv kieåm tra keát quaû.. 2. 2. 2. 2. 169 3 1  13  a /       196 7 2  14  1 3 5  1 b /       144 4 6  12  4 4 4 5 .20 100 1 c/ 5 5   25 .4 100 5 100   10  d /   3 . 5. 6 .   5 . 4. 4.   10    10    6   .  .   3  3   5    10    60   .   3   15  1  853 . 3. 4. Bài 4:Tìm số tự nhiên n, biết : 16 24  2  2 2n 2n  24n  2  4  n  1  n3 a/. (3)n  27  (3)3 81  (3)n  4  (3)3  n  4  3  n  7 b/. c / 8n : 2 n  4  (8 : 2)n  4  4n  4  n  1. Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học. Hoạt động 3 : Củng cố Hs trả lời theo yêu cầu của giáo viên Hướng dẫn về nhà Hs nhận công việc về nhà và nghe giáo viên hướng dẫn. Laøm baøi taäp 43 / 23 ; 50; 52 /SBT . Hướng dẫn bài 43 : Ta coù : 22 + 42 + 62 +…+202 = (1.2)2 + (2.2)2 + (2.3)2… +(2.10)2 = 12.22 +22.22+22.32 +….. +22.102 ….. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………... Giáo án Đại Số 7. Lop7.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tuần 5 Tiết 9. Ngày soạn : 15/9/2009 Ngày dạy : 21/9/2009. §7 TỶ LỆ THỨC I/ Muïc tieâu : Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm đẳng thức , nắm được định nghĩa tỷ lệ thức, các tính chất của tỷ lệ thức . - Nhận biết hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không .biết lập các tỷ lệ thức dựa trên một đẳng thức . Kĩ năng : biết lập ra các tỉ lệ thức dựa vào đẳng thức cho trước và ngược lại một cách nhanh chóng và chính xác. Thái độ : yêu thích bộ môn II/ Phöông tieän daïy hoïc : SGK, bảng phụ, giáo án III/ Tieán trình tieát daïy : Ổn định : Kiểm tra sỉ số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ Sửa baøi taäp veà nhaø . Hs sửa bài tập về nhà Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới Tính vaø so saùnh : Tính được : 2,5 5 vaø ? 7,5 15 2,5 5  , ta noùi ta Khi vieát : 7,5 15. 2,5 1 5 1  ;  7,5 3 15 3 2,5 5   7,5 15. có một tỷ lệ thức.Vậy tỷ lệ thức là gì ? Hoạt động 3 : I/ Định nghĩa Gv giới thiệu khái niệm đẳng thức . Từ ví dụ trên ta thấy nếu có hai tyû soá baèng nhau ta coù theå lập thành một tỷ lệ thức .Vậy Học sinh phát biểu định nghĩa em hãy nêu định nghĩa tỷ lệ tỷ lệ thức . thức ? ?1 Laøm baøi taäp ?1 2 2 1 1 a/ :4  .  ; Để xác định xem hai tỷ số có 5 5 4 10 4 1 1 2 4 thể lập thành tỷ lệ thức 4 :8  .   : 4  :8 5 8 10 5 5 khoâng, ta thu goïn moãi tyû soá 5 1 7 1 1 vaø so saùnh keát quaû cuûa chuùng. b / 3 :7  .  ; 2. 2 7. I/ Ñònh nghóa : Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tyû soá . a c  (hay a:b = c :d ) b d. Trong đó : a, d gọi là ngoại tỷ . b, c goïi laø trung tyû . VD :. 2 4 : 4  : 8 là một tỷ lệ thức . 5 5. 2. 2 1 1 2 : 7  5 5 3 1 2 1  3 : 7   2 : 7 2 5 5  không lập thành tỷ lệ thức. 18. Lop7.net. Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn Hoạt động 4: II/ Tính chất. Gv neâu ví duï trong SGK . Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ Hs nghiên cứu SGK theo nêu trong SGK, sau đó rút ra nhóm . Sau đó rút ra kết luận a c keát luaän ? Neáu  thì a .d = b .c . b d Gv hướng dẫn cách chứng. II/ Tính chaát : 1/ Tính chaát 1: ( Tính chaát cô bản của tỷ lệ thức). theo ví dụ trên, ta nhân hai tỷ vở . số với tích b .d : a c Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 , .(b.d )  .(b.d )  a.d  b.c b d chia hai vế của đẳng thức cho. Giaûi : Ta coù : x .3,6 = (-2).27  x = - 54 : 3,6  x = - 15 2/ Tính chaát 2 : Neáu a . d = b .c vaø a,b,c, d # 0 ta coù :. a c  thì a .d = b . c. b d x 2 a c  VD : Tìm x bieát : minh toång quaùt : Cho  , 27 3,6 Hs giaûi ví duï tìm x vaø ghi vaøo b d. Từ tỷ lệ thức. a c  ta ruùt ra tích 27.36 ta coù : 18  24 , b d 27 36. được a.d = b.c , ngược lại nếu vậy: coù a.d = b.c , ta coù theå laäp Neáu coù a.d  b.c thì ta coù theå a c được tỷ lệ thức  ? b d. Xeùt ví duï 2 trong tính chaát 2 ? Vaø ruùt ra keát luaän .. suy ra :. a c  . b d. Neáu. a c a b d c d b  ;  ;  ;  b d c d b a c a. Hs giải ví dụ và ghi bài giải VD : Lập các tỷ lệ thức có thể vào vở . được từ đẳng thức : 6 .63 = 9 .42? Còn có thể rút ra tỷ lệ thức Giaûi : khác nữa không ? Ta có thể lập các tỷ lệ thức Neáu chia hai veá cho tích d.b , sau : ta có tỷ lệ thức nào ? 6 42 6 9  ;  ; Gv tổng kết bằng sơ đồ trang 9 63 42 63 26 .Neâu ví duï aùp duïng ? 63 42 63 9 9. Nhắc lại định nghĩa tỷ lệ thức Các tính chất của tỷ lệ thức Laøm baøi taäp aùp duïng 44 ; 46 b; 46c vaø 47 b / 26 .. . 6. ;. 42. . 6. Hoạt động 5 : Củng cố Hs nhắc lại định nghiã Hs nêu lại các tính chất Hs làm các bài tập theo yêu cầu Hướng dẫn về nhà Hs nhận công việc về nhà và nghe giáo viên hướng dẫn. Hoïc thuoäc baøi vaø laøm caùc baøi taäp 45; 48; 49 / 26 . HD : Giaûi caùc baøi taäp treân tương tự như các VD trong bài hoïc Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Giáo án Đại Số 7. Lop7.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS TTT. Giáo viên : Lê Anh Tuấn. Tuần 5 Tiết 10. Ngày soạn : 15/9/2009 Ngày dạy : 21/9/2009 LUYỆN TẬP. I/ Muïc tieâu : Kiến thức : Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức . Kĩ năng : Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa biết trong một tỷ lệ thức , thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước. Thái độ : yêu thích bộ môn II/ Phöông tieän daïy hoïc : SGK , baûng phuï coù ghi baøi taäp 50 / 27 . III/ Tieán trình tieát daïy : Ổn định : Kiểm tra sỉ số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa tỷ lệ thức ? Hs phaùt bieåu ñònh nghóa tyû leä Xét xem các tỷ số sau có lập thức . thành tỷ lê thức ? a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7. a/ 2,5 : 9 vaø 0,75 : 2,7 ? b/ -0,36 : 1,7  0,9 : 4 b/ -0,36 :1,7 vaø 0,9 : 4 ? Hs viết công thức tổng quát Nêu và viết các tính chất của các tính chất của tỷ lệ thức . x.0,5 = - 0, 6 .(-15 ) tỷ lệ thức ? x  0,6 x = 18  ? Tìm x bieát :  15. 0,5. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài luyên tập Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập Để xét xem hai tỷ số có thể Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập lập thành tỷ lệ thức không , ta được tỷ lệ thức ? thành tỷ lệ thức ? thu goïn moãi tyû soá vaø xeùt xem a/ 3,5 : 5,25 vaø 14 : 21 Gv nêu đề bài . Neâu caùch xaùc ñònh xem hai tyû keát quaû coù baèng nhau khoâng . Ta coù : số có thể lập thành tỷ lệ thức Nếu hai kết quả bằng nhau ta 3,5  350  2 có thể lập được tỷ lệ thức, 5,25 525 3 khoâng ? 2 neáu keát quaû khoâng baèng 14 : 21  3 nhau, ta không lập được tỷ lệ Yeâu caàu Hs giaûi baøi taäp 1 ? Vaäy : 3,5 : 5,25 = 14 :21 thức . 3 2 Hs giaûi baøi taäp 1 . b / 39 : 52 vaø 2,1 : 3,5 10 5 Boán Hs leân baûng giaûi . Ta coù : Hs nhaän xeùt baøi giaûi . Goïi boán Hs leân baûng giaûi . 3 2 393 5 3 Goïi Hs nhaän xeùt baøi giaûi cuûa 39 : 52  .  10 5 10 262 4 baïn . 21 3  35 5 3 2 Vaäy : 39 : 52  2,1: 3,5 10 5 2,1 : 3,5 . c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7 2 3. d/ 7 : 4  0,9 : (0,5) Bài 2: Lập tỷ lệ thức từ đẳng Hs đọc kỹ đề bài . 20 Lop7.net. 2. B: Bài 2: Lập tất cả các tỷ lệ thức Giáo án Đại Số 7.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×