Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim. TUẦN 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 TOÁN. Tính giá trị của biểu thức (Tiếp theo) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhó quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh. B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc + GV viết biểu thức 30 + 5 : 5 lên bảng rồi cho học sinh nêu thứ tự các phép tính cần làm: Thực hiện phép tính chia (5 : 5) trước rồi thực hiện phép cộng sau. + GV nêu tiếp: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ? - học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. - GV nêu cách kí hiệu thống nhất. - GV yêu cầu học sinh tính cụ thể theo quy ước đó. - GV cho học sinh nêu lại cách làm. 3. Thực hành: Bài 1: GV cho học sinh nêu cách làm trước rồi mới tiến hành làm cụ thể từng phần. Sau đó chữa bài a) (65 + 15) x 2 = 25 - 10 b) 125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 15 = 145 80 - (30 + 25) = 80 - 55 d) = 25 Bài 2: GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài: VD: (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 T chấm một số em. H nhắc lại cách tính biểu thức có chức dấu (). Bài 3: 1H đọc yêu cầu của bài. T: Bài toán cho biết gì ? (Có 24 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn) T: Bài toán yêu cầu tính gì ? (Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách) H làm bài vào vở, 1H trình bày vào phiếu to. T chấm bài. Lớp nhận xet, chữa bài trên phiếu. 4. Củng cố, dặn dò. Trang 1 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. MỒ CÔI XỬ KIỆN I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A - TẬP ĐỌC: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. B - KỂ CHUYỆN Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. H khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện II.CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TẬP ĐỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ Hai học đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Đọc từng đoạn trước lớp. + học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. + GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. + 3 nhóm tiếp nối nhua thi đọc ĐT 3 đoạn. + 1 học sinh đọc cả bài. 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: + Câu chuyện có những nhận vật nào ? (Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? (Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.) + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. (Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm mắm. Tôi không mua gì cả) + Khi bác nông dân nhận là có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán xử như thế nào ? (Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử) 4. Luyện đọc lại: - Một học sinh khá, giỏi đọc đoạn 3. - Hai tốp học sinh tự phân các vai thi đọc truyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bàn và nhóm đọc tốt.. Trang 2 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện. 2. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh: - học sinh quan sát 4 tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện. - 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. - GV nhận xét, lưu ý học sinh có thể kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ, cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình. - học sinh quan sát tiếp các tranh 2, 3, 4; suy nghĩ nhanh về nội dung từng tranh. - 3 học sinh tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Cả lớp và GV nhận xét các bạn thi kể, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hai học sinh nói về nội dung truyện. GV: Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh, tài trí. - GV yêu cầu học sinh về nhà tập dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện. -----------    -------------. Trang 3 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 TOÁN. Luyện tập I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. - Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >,<,= II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh. B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. Thực hành: Bài 1: - Giúp học sinh tính giá trị của biểu thức đầu: 238 - (55 - 35) + GV cho học sinh nêu biểu thức này thuộc loại có dấu ngoặc, từ đó nêu được thứ tự các phép tính cần làm Bài 2: GV yêu cầu học sinh tính giá trị của từng cặp biểu thức một, sau đó chữa bài, nêu các nhận xét rồi mới chuyển sang tính giá trị của cặp biểu thức khác. Bài 3: H nêu yêu cầu bài tập GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài: (12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3 Bài 4: GV cho học sinh sử dụng bộ hình xếp thành hình cái nhà. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. -----------    -------------. CHÍNH TẢ. Nghe - viết: Vầng trăng quê em I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 (a/b) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II.CHUẨN BỊ Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ Ba học sinh viết bảng lớp, học sinh còn lại viết bảng con các từ chứa tiếng có thanh hỏi/ngã ở BT2b ở tiết CT trước. Trang 4 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. b) GV đọc cho học sinh viết. c) Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a): GV dán 2 tờ phiếu lên bảng; mới 2 tốp học sinh (mỗi tốp 5 em) tiếp nối nhau điền tiếng có sẵn trong ngoặc đơn vào chỗ trống. Câu a) Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế đẹp duyên bao người. (Là cây mây) Cây gì hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành (Là cây gạo) CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV nhắc học sinh về nhà HTL các câu đó và câu ca dao ở BT2. -----------    -------------. TẬP ĐỌC. Anh đom đóm I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê rất đẹp và sinh động. II.CHUẨN BỊ - Bốn tranh minh hoạ truyện Mồ côi xử kiện để GV kiểm tra bài cũ. - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. Thêm tranh, ảnh cỡ to về các con vật trong bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ GV treo tranh minh hoạ truyện Mồ Côi xẻ kiện; mời hai học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo 4 tranh (mỗi học sinh kể theo 2 tranh) B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a) GV đọc bài thơ: b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng Trang 5 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT bài thơ. 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: + Anh Đóm lên đèn đi đâu ?(Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên) + Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ (chuyên cần) + Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? (Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông) + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ. 4. Học thuộc lòng bài thơ . GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng một số từ ngữ. - GV hướng dẫn học sinh đọc thộc lòng từng khổ, cả bài thơ. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - học sinh nói về nội dung bài thơ - GV yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục HTL bài thơ -----------    -------------. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. An toàn khi đi xe đạp I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. II.CHUẨN BỊ Tranh, áp phích về an toàn giao thông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH THEO NHÓM. * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM * Mục tiêu: học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp * Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm, thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông. Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ĐÈN XANH, ĐÈN ĐỎ * Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. * Cách tiến hành: Trang 6 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Bước 1: học sinh cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải Bước 2: Trưởng trò hô: - Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay. - Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần ai làm sai sẽ hát một bài -----------    -------------. Trang 7 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 TOÁN. Luyện tập chung I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết tình giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ GV giúp học sinh tái hiện nhanh các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học. B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Thực hành: Bài 1: GV cho học sinh cả lớp tự làm bài. Sau đó GV cho 4 học sinh lên làm bài ở bảng rồi cả lớp thống nhất cách làm: a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 365 =7 188 + 12 - 50 = 200 - 50 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 150 = 120 Bài 2: H đọc yêu cầu của bài. H làm bài vào phiếu cá nhân. T nhận xét, chấm phiếu. a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 71 = 104 Bài 3:H đọc y. cầu của bài H làm bài vào vở. T chấm chữa bài, nhận xét a) 123 x (42 - 40) = 123 x 2 b) 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 246 =9 Bài 4: GV cho học sinh tính giá trị của từng biểu thức rồi đối chiếu với các số có trong ô vuông. Bài 5: Cách 1: Tính số hộp: 800 : 4 = 200 (hộp). Sau đó tính số thùng bánh: 200 : 5 = 40 (thùng) Cách 2: Tính số bánh được xếp trong mỗi thùng: 4 x 5 = 20 (bánh). Sau đó tính số thùng bánh: 800 : 20 = 40 (thùng). CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. -----------    -------------. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trang 8 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1) - Biết đặc câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. (BT3) II.CHUẨN BỊ - Bảng lớp viết nội dung BT1. - Bảng phụ viết nội dung BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ Hai học sinh - mỗi em làm lại 1 BT tiết LTVC tuần 16. B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a) Bài tập 1: a) Mến dũng cảm/ tốt bụng/ không ngần ngại cứu người/ biết sống vì người khác/…. b) Đom Đóm chuyên cần/ chăm chỉ/ tốt bụng c)- Chàng thông minh/ tài trí/ công minh/ biết bảo vệ lẽ phải/ biết giúp đỡ Mồ Côi những người bị oan uổng/… - Chủ quán tham lam/ dối trá/ xấu xa/ vu oan cho người/… b) Bài tập 2: Ai thế nào a) Bác nông dân rất chăm chỉ/ rất chịu khó/ rất vui vẻ khi vừa cày xong thửa ruộng/… b) Bông hoa trong vườn thật tươi tắn/ thơm ngát/ thật tươi tắn trong buổi sáng mùa thu/… c) Buổi sớm hôm qua lạnh buốt/ lạnh chưa từng thấy/ chỉ hơ lành lạnh. c) Bài tập 3: Câu a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. Câu b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. Câu c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập chính tả, viết hoàn chỉnh lời giải vào vở nếu chưa hoàn thành ở lớp. -----------    -------------. Thủ công CẮT, DÁN CHỮ :VUI VẺ (Giáo viên chuyên biệt soạn giảng) -----------    -------------. Trang 9 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim ĐẠO ĐỨC. Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết công lao của các thương binh, liệt sỹ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II.CHUẨN BỊ - VBT đạo đức 3. - Một số bài hát về chủ đề bài học. - Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Xem tranh và kể những người anh hùng * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. * Cách tiến hành: 1. GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng; yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết: - Người trong tranh là ai ? - Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó ? - Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó. 2. Các nhóm thảo luận. 3. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở học sinh học tập theo các tấm gương đó. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đến ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó. * Cách tiến hành: 1. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu. 2. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét bổ sung. 3. GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. Hoạt động 3: học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện,…về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. Kết luận chung: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. Hướng dẫn về nhà: Mỗi nhóm học sinh sưu tầm, tìm hiểu về nền văn hoá, về cuộc sống và học tập, về nguyện vọng…của thiếu nhi một số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp. -----------    -------------. Trang 10 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim. BUỔI CHIỀU LUYỆN TOÁN. LuyÖn tËp tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc I- Môc tiªu. - Cñng cè vÒ c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cã c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia vµ dÊu ngoặc đơn. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ë c¸c d¹ng kh¸c nhau. - Tù tin, høng thó trong thùc hµnh to¸n. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc. 80 - 40 : 4 (68 + 13) : 9 79 - 11 x 7 72 : (107 - 99) 18 x 6 : 4 16 - 6 : 2 x 3 Học sinh làm lần lượt vào bảng con. - Nªu c¸ch thùc hiÖn. Bài 2: Có 245 kg gạo, người ta đã bàn đi 91 kg. Số còn lại đong đều vào túi. Hỏi mỗi tói cã bao nhiªu kg g¹o. - Đọc đề toán. - Phân tích đề toán. - Lµm bµi vµo vë. Bài 3: Có 9 túi gạo, mỗi túi có 62 kg gạo. Người ta đem số gạo đó đong đều vào 6 bao. Hái mçi bao cã bao nhiªu kg g¹o? - Häc sinh lµm bµi. * Sè kg g¹o cã: ? kg. * 1 bao : ? kg. Bµi 4: Cho 3 sè 3, 7 vµ 15. H·y viÕt c¸c dÊu (céng, trõ, nh©n, chia) tÝch hîp vµo « trống để được các biểu thức có giá trị là: 36; 52; 35; 19 - Xác định yêu cầu của bài. - Häc sinh lµm bµi. * 3 x 7 + 15 = 36 * 3 x 15 + 7 = 52 * 15 - 3 + 7 = 19 3- Cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc.. Trang 11 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim LUYỆN TIẾNG VIỆT ¤n tõ ng÷ vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n. DÊy phÈy. I - Môc tiªu. - Cñng cè tõ ng÷ vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n. ¤n tËp vÒ c¸ch dïng dÊu phÊy. - Rèn kỹ năng tìm từ chỉ sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn. BiÕt c¸ch dïng dÊu phÈy hîp lý. - Më réng vèn tõ. Trau dåi vèn TiÕng ViÖt. II - Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Hãy gạch dưới các từ ngữ nói về sự vật và công việc ở nông thôn trong đoạn v¨n sau. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét rác. Mẹ đựng hạt giống đấy các món lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cây mùa sau. Chị t«i ®an nãn l¸ cä, l¹i biÕt ®an c¶ lµn cä vµ mµnh cä xuÊt khÈu. ChiÒu chiÒu, t«i nhÆt những quả cọ rơi đầy quanh gốc, đem về nhà nướng ăn vừa bùi, vừa béo. - §äc yªu cÇu cña bµi. - T×m yªu cÇu chÝnh cña bµi. - Tõ tõ vÒ sù vËt vµ c«ng viÖc ë n«ng th«n. - Häc sinh lµm bµi vµo vë Bài 2: Kể tên các tỉnh hoặc thành phố ở nước ta có tiếng "Bình" - §äc yªu cÇu cña bµi. - Hoạt động theo nhóm đôi để thực hiện yêu cầu bài. - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. Bµi 3: §iÒn dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong ®o¹n v¨n sau: Mỗi cây có một đời sống riêng một tiếng nói riêng. Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa. Cây mơ cây cải nói ở chuyện bằng lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây dong nói bằng củ bằng rễ,... Phải yêu vườn như loan mới hiÓu ®­îc lêi nãi cña c¸c loµi c©y. - §äc yªu cÇu cña bµi. - Lµm bµi vµo vë. - Ch÷a bµi vµo vë. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. - §äc l¹i ®o¹n v¨n. Bài 4: Tìm từ có tiếng "vàng" .Đặt câu với các từ đó nói về cảnh vật ở nông thôn. - Xác định yêu cầu của bài. Trang 12 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - Nêu miệng 1 trường hợp. - Làm bài theo nhóm đôi. - Tr×nh bµy miÖng bµi lµm. 3- Cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. -----------    -------------. THỂ DỤC. BÀI 33 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. II.CHUẨN BỊ Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập di chuyển hướng phải, trái và dụng cụ để chơi trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát * Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. - Ôn bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. * Chơi trò chơi: “Chim về tổ” GV cho học sinh khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng. Cử một số em làm trọng tài và thay nhau làm người chỉ huy, sao cho mọi em đều được tham gia chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải đi bắt chước kiểu đi của con “vịt” lên mốc và quay vòng về. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra. -----------    -------------. Trang 13 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 TOÁN. Hình chữ nhật I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu nhận biết một số yêu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc) II.CHUẨN BỊ - Các mô hình có dạng hình chữ nhật (và một số hình khác không là hình chữ nhật). - Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh. B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. Giới thiệu hình chữ nhật: - GV giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD (vẽ sẵn vào bảng con treo trên bảng). - Lấy ê ke kiểm tra 4 góc xem có là góc vuông không ? - Lấu thước đo chiều dài 4 cạnh để thấy: Hình chữ nhật gồm có hai cạnh dài là AB và CD , 2 cạnh ngắn là AD và BC. 3. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh tự nhận biết trong các hình tứ giác đã cho, hình nào là hình chữ nhật. Trong các hình đã cho có MNPQ, RSTU là hình chữ nhật. Bài 2: Cho học sinh đọc các cạnh hình chữ nhật để thấy AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm. Bài 3: học sinh tự nhận biết được các hình chữ nhật: ABNM, MNCD và ABCD. Sau đó tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình đó. Bài 4: học sinh kẻ một đoạn thẳng để tạo ra hình chữ nhật trong hình CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi lại học sinh về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài. - Yêu cầu học sinh tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học. -----------    -------------. TẬP VIẾT. Ôn chữ hoa: N I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng: Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng Đường vô… như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.CHUẨN BỊ - Mẫu chữ viết hoa N. Trang 14 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. - Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa: b) Luyện viết từ ứng dụng: - học sinh đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta. - học sinh tập viết trên bảng con. c) học sinh viết câu ứng dụng. 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV: + Viết chữ N: 1 dòng + Viết chữ Q, Đ: 1 dòng. + Viết tên riêng Ngô Quyền: 2 dòng + Viết câu ca dao: 2 lần 4. Chấm, chữa bài CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh luyện viết thêm phần bài ở nhà. -----------    -------------. Mỹ thuật: ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI (Gvchuyên biệt soạn giảng) -----------    -------------. CHÍNH TẢ. Nghe - viết: Âm thanh thành phố I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe - viết đúng bài CT. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2 ) . Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II.CHUẨN BỊ - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 5 chữ bắt đầu bằng d/gi/r B.DẠY BÀI MỚI Trang 15 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: b) GV đọc cho học sinh viết. c) Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: a) Bài tập 2: ui củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, bùi, dụi mắt, đùi, đui, húi tóc, mủi lòng, núi, phủi, rui mè, sủi tăm, xui khiến, túi, tủi thân,… uôi chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, cây duối, đuối sức, đuổi, muội đèn, muối, nuôi, tuổi, suối,… b) Bài tập 3: Câu a) giống - rạ - dạy Câu b) bắc - ngắt - đặc CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV nhắc học sinh về nhà đọc lại BT2, 3, ghi nhó chính tả; đọc lại bài Thư gửi bà để nhớ thể thức trình bày một lá thư ngắn, kể cho bạn những điều em biết về thành thị, nông thôn. -----------    -------------. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Ôn tập và kiểm tra học kì I (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. II.CHUẨN BỊ - Tranh ảnh do học sinh sưu tầm. - Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH AI ĐÚNG ? * Mục tiêu: Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể được tên và chức năng các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. * Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Bước 2: GV tổ chức cho học sinh quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh, chơi theo nhóm trước, khi học sinh đã thuộc thì chia thành đội chơi. Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM. Trang 16 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim * Mục tiêu: học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận Quan sát hình theo nhóm: Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. Có thể liân hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… mà em biết. Bước 2: Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, GV cho các nhóm bình luận chéo nhau. Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệi về gia đình mình. - Khi học sinh giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá học sinh. -----------    -------------. Trang 17 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 THỂ DỤC. BÀI 34 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. II.CHUẨN BỊ Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập di chuyển hướng phải, trái và dụng cụ để chơi trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát * Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. - Ôn bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần. 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. * Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột” GV cho học sinh khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng. Cử một số em làm trọng tài và thay nhau làm người chỉ huy, sao cho mọi em đều được tham gia chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải đi bắt chước kiểu đi của con “vịt” lên mốc và quay vòng về. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra. -----------    -------------. TẬP LÀM VĂN. Viết về thành thị, nông thôn I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn). II.CHUẨN BỊ Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ GV kiểm tra 2 học sinh làm miệng BT1, 2, tiết TLV tuần 16. Trang 18 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - học sinh đọc yêu cầu của bài - GV mời một học sinh khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu ls thư của mình. - GV nhắc học sinh có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lý. - học sinh làm bài vào VBT. GV theo dõi, giúp đỡ những học sinh kém. - học sinh đọc thư trước lớp. GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp; đọc trước các bài tập đọc và HTL từ đầu năm để kiểm tra lấy điểm. -----------    -------------. TOÁN. Hình vuông I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, canh, góc) của hình vuông . 2. Vẽ được hình vuông đơn giản(trên giấy kẻ ô vuông) II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị trước một số mô hình về hình vuông. - Ê-ke, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh. B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. Giới thiệu hình vuông: - GV: Đây là hình vuông ABCD (chỉ hình vẽ sẵn trên bảng. - Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Cho học sinh nhận biết hinhg vuông. - Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông. 3. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu được EGHI là hình vuông; hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông. Bài 2: Yêu cầu học sinh đo độ dài cạnh hình vuông; chẳng hạn: Độ dài cạnh hình vuông ABCD là 3cm, độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông. Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ đúng hình như mẫu trong SGK. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, Trang 19 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các hình đã học. -----------    -------------. Âm nhạc: HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN (GV chuyên biệt soạn giảng) -----------    -------------. Trang 20 Lop3.net. – GV: Nguyễn Thị Thuỷ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×