Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6, Tiết 24: Trả bài viết số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.05 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/10/2011 Tuần 11; Tiết 41. KIỂM TRA PHẦN VĂN. A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Qua tiết kiểm tra giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học về phần truyện kí đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - HS nắm vững nội dung và nghệ thuật của từng văn bản, cảm nhận được lối viết văn, sử dụng hình ảnh phần truyện kí đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - HS vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành tạo lập một phần văn bản (dạng bài nghị luận). - Rèn cho HS kĩ năng hành văn, biết tích hợp với phần Tiếng Việt và Tập làm văn khi làm bài. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan và tự luận - Tổ chức: học sinh làm bài tự luận 35 phút, trắc nghiệm khách quan 10 phút.. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: GV NÊU YÊU CẦU CỦA TIẾT KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾN TRÌNH LÀM BÀI - Đề của tổ chuyên môn nhà trường quy định - Phát bài cho H/S làm I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy đọc kĩ và làm theo yêu cầu của từng câu. Câu 1(0,25đ):Phương thức biểu đạt của văn bản Tôi đi học là gì ? A. Tự sự C. Tự sự xen miêu tả B. Tự sự xen biểu cảm D. Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Câu 2( 0,25 đ ): Trong câu văn Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảm giác “quen” mà “lạ” của nhân vật “ tôi” có ý nghĩa gì ? A. Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé trong ngày đầu tiên tới trường. B. Tự thấy mình đã lớn lên, đã chững chạc hơn. C. Con đường làng không còn dài, rộng như trước. D. Con đường làng đã được sửa chữa lại đẹp hơn, mới hơn. Câu 3(0,25 đ):Tác giả của tiểu thuyết Tắt đèn là : A. Nam Cao B. Ngô Tất Tố C. Nguyên Hồng D. Thanh Tịnh Câu 4(0,25 đ): Ý nghĩa chủ yếu của văn bản Tức nước vỡ bờ là : A. Phê phán bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến đương thời. B. Thể hiện sự cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực của người nông dân. C. Phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác. D. Thể hiện sự phát hiện của tác giả về tâm hồn yêu thương của người nông dân. Câu 5 (0,25 đ):Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? A. Vì đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén đã làm cho bờ bị vỡ. B. Vì đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dân hiền dịu nhưng khi bị dồn nén đến đường cùng đã dám liều mạng đánh lại hai tên đàn ông. C.Vì đoạn trích miêu tả cảnh anh Dậu bị bọn tay sai nhà lí trưởng hành hạ đến nổi nằm liệt giường. D. Vì đoạn trích miêu tả chị Dậu chống trả quyết liệt với bọn tay sai. Câu 6(0,25 đ):Nhân vật ông giáo trong văn bản Lão Hạc là hình ảnh của nhà văn nào ? A. Nguyên Hồng B. Nam Cao C. Ngô Tất Tố D.Nguyễn Công Hoan Câu 7(0,25 đ):Qua văn bản Lão Hạc em thấy lão Hạc là người như thế nào ? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A.Lão là người có lòng tự trọng, khí khái. B. Lão là người nông dân có tấm lòng nhân hậu, yêu thương súc vật. C. Lão là người cha rất mực yêu thương con, muốn làm tất cả để con có hạnh phúc. D.Lão là người có lòng tự trọng, khí khái; là người cha rất mực yêu thương con, muốn dành dụm, vun đắp cho hạnh phúc của con. Câu 8(0,25 đ ):Ý nghĩa của văn bản Trong lòng mẹ là: a. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của chú bé Hồng. b. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình. c. Tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp. d. Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. Câu 9(1 đ ): Nối cột A với cột B cho hợp lý A ( Tên văn bản ) B ( Nghệ thuật nổi bật ) C ( Nối A – B ) 1. Đánh nhau với cối xay a. Xây dựng tình huống đảo ngược hai lần 1 - ….. gió 2. Cô bé bán diêm b. Xây dựng hai mạch kể lồng ghép. 2 -….. 3. Chiếc lá cuối cùng c. Xây dựng, miêu tả bằng những hình ảnh đối 3 - …. lập. 4. Hai cây phong d.Xây dựng cặp nhân vật tương phản.. 4 - …. II.PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1(2 đ) : Nêu nghệ thuật và ý nghĩa truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Câu 2(5 đ) : Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm : Đoạn trích Trong lòng mẹ thể hiện tình yêu thương mẹ sâu sắc của nhân vật chú bé Hồng. E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6. ĐÁP ÁN. BIỂU ĐIỂM. D A B C B B. Câu 7 Câu 8 Câu 9. D D 1–d 2–c 3–a 4-b. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3đ. Tổng điểm PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. * Nghệ thuật : - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với lão Hạc. - Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động. Lop7.net. 0,5 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo được lối kể khách quan, xây dựng được hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao. * Ý nghĩa văn bản : Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng.. 0,5 đ. 0,5 đ Câu 2. I. Yêu cầu chung: 1. Yêu cầu về kĩ năng : HS viết đúng hình thức một đoạn văn nghị luận ,biết diễn đạt mạch lạc, trôi chảy bằng lời văn của mình, biết dùng luận cứ để trình bày luận điểm, trình bày sạch đẹp,không sai lỗi chính tả. 2. Yêu cầu về kiến thức : HS trình bày được các ý cơ bản như sau: - Khi nhận ra ý nghĩ thâm độc của bà cô, bé Hồng đã “cúi đầu không đáp” và “căm tức những cổ tục, thành kiến hà khắc đã đày đọa người mẹ khốn khổ của mình”. - Khi gặp lại mẹ và được ngồi trong lòng mẹ, bé Hồng đã có cảm giác vui sướng tột cùng, một cảm giác hạnh phúc mơn man khắp da thịt. *Lưu ý : Về mức độ cho điểm : Tùy vào bài viết của học sinh, GV linh động để cho điểm theo đáp án. GV nên khuyến khích những ý tưởng học sinh sáng tạo ngoài đáp án nhưng phù hợp với yêu cầu của đề bài.. 5đ. HOẠT ĐỘNG 3: THU BÀI HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về xem lại bài đã làm để rút kinh nghiệm cho bản thân. - Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………..…… ………………………...……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..…… ………………………...……………………………………………………………… ---------------------------------►▼◄--------------------------------Ngày soạn: 23/10/2011 Tuần 11;Tiết 42. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Biết cách trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Ôn tập về ngôi kể. B. CHUẨN BỊ - GV : Nghiên cứu SGK, SGV Ngữ văn 8, soạn giáo án - HS : Chuẩn bị bài nói. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 :KHỞI ĐỘNG 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Cán bộ lớp báo cáo sự chuẩn bị của lớp. 2. Giới thiệu bài mới :Đối với một số em, nói trước đám đông là một rất khó khăn, do cách diễn đạt chưa rõ ràng, suôn sẻ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em cách kể chuyện nhập vào vai nhân vật và qua đó các em sẽ nhớ lâu hơn những văn bản đã học….. HOẠT ĐỘNG 2 :TIẾN HÀNH LUYỆN NÓI (10 phút) ?Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể?  Kể theo ngôi thứ nhất là người kể xưng tôi trong câu chuyện. Kể theo ngôi này, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình. Kể như là người trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục “ như là có thật của câu chuyện”. Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. ?Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn đã học ?  Ngôi kể thứ nhất : Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc …  Ngôi kể thứ ba : Tức nước vỡ bờ, Đánh nhau với cối xay gió, Cô bé bán diêm… ?Tại sao ta phải thay đối ngôi kể?  Việc thay đổi ngôi kể tùy thuộc vào cốt truyện hay người viết để tăng tính sinh động phong phú.. Lop7.net. I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1. Ôn tập ngôi kể :. - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. + Khi người kể xưng “tôi” thì đó là kể theo ngôi thứ nhất. + Khi người kể giấu mình gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể” thì gọi là kể theo ngôi thứ ba..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV gọi HS đọc đoạn trích và kể lại theo lời chị Dậu. 2. Chuẩn bị luyện nói : - HS đọc đoạn trích và tập kể lại theo lời kể của chị Dậu  Muốn kể được đoạn trích thì phải đổi ngôi nhân xưng thứ ba thành ngôi nhân xưng thì nhất. - Cho HS đóng vai chị Dậu để kể lại chuyện:Ví dụ: Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất chạy đến đỡ lấy tay người nhà lí trưởng và van xin : “Cháu van ông nhà cháu mới tỉnh được một lúc ông tha cho”. - Tha này! Tha này! Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi sấn lại để trói chồng tôi. Lúc ấy hình như tức quá không chịu được, tôi liều mạng cự lại : - Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ. Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi, Tôi nghiến hai hàm răng : - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem. Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa, Sức lỏe khoẻo của anh ta chạy không kịp với sức xô đẩy của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng tôi. HOẠT ĐỘNG 3 :LUYỆN NÓI TRÊN LỚP II. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI: ?Hãy kể lại theo ngôi thứ nhất cho cả lớp nghe? ? Kể lại câu chuyện có kết hợp các động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và thể hiện tình cảm. . HOẠT ĐỘNG 4 : GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (2 phút) - Tập kể chuyện. - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn thuyết minh *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………..…… ………………………...………………………………………………………………….. Ngày soạn: 25/10/2011 Tuần 11 ; Tiết 43 CÂU GHÉP A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm câu ghép. - Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép. B. CHUẨN BỊ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV: SGK, SGV Ngữ văn 8, tập I, Sách tham khảo, sách Hướng dẫn thực hiện CKTKN môn Ngữ Văn; Giáo án, bảng phụ . - HS: Đọc văn bản, soạn bài.. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. HOẠT ĐỘNG 1 :KHỞI ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là nói giảm nói tránh ? Cho ví dụ. ?Phân tích tác dụng nói giảm nói tránh trong câu sau : Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. 2. Giới thiệu bài mơi Câu thường có mấy thành phần chính ? Người ta thường dựa vào đâu để phân biệt loại câu? Dựa vào số lượng kết cấu chủ vị. Câu có kết cấu chủ vị ta gọi là câu đơn. Còn câu ghép có kết cấu chủ vị ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về câu ghép. I TÌM HIỂU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CHUNG 1. Đặc điểm của câu - GV gọi HS đọc đoạn trích. - GV ghi các câu in đậm trong sách giáo khoa lên bảng. - ghép: a.Ví dụ:( SGK/111) HS quan sát. - Ví dụ 1: Tôi quên thế ?Tìm các cụm chủ vị trong những câu in đậm? nào được những cảm giác ?Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm trong sáng ấy nảy nở C-V ? trong lòng tôi như mấy Chốt, ghi ví dụ ra bảng… cành hoa tươi mỉm cười. *Sử dụng bảng phụ kẻ sẵn bảng câu 3 (sgk/112): KIỂU CÂU CỤ THỂ CẤU TẠO CÂU Câu có một cụm Buổi mai .. dài và hẹp. chủ vị Câu có hai hoặc - Tôi quên thế … quang đãng. (Cụm nhiều cụm chủ vị : nhỏ nằm trong cụm lớn ) - Cảnh vật .. đi học. (Các cụm chủ vị không bao chứa nhau).. *Bài tập nhanh: (TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG)Hãy phân tích cấu tạo của những câu ghép sau a.Dòng sông Đồng Nai đang chậm chạp hồi sinh. b.Rừng bị phá khiến ai ai cũng đau lòng. c. Nếu ở đâu môi trường sạch đẹp, trong lành thì sức khỏe người ở đó được đảm bảo. HS thảo luận nhóm nhanh ra bảng phụ Định hướng đáp án: Lop7.net. giữa bầu trời quang đãng. ( câu có một cụm chủ vị.) -Ví dụ 2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (câu có một cụm chủ vị.)  Câu có nhiều cụm chủ vị : gồm các câu còn lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.Dòng sông Đồng Nai / đang… hồi sinh. V b.Rừng /bị phá //khiến / ai ai cũng đau lòng. C V c v BN. C. C V c. Nếu ở đâu môi trường sạch đẹp, trong lành thì sức khỏe người ở đó được đảm bảo. ?Dựa vào các kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy cho biết b.Kết luận: Câu ghép là câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không ghép ? bao chứa nhau tạo thành.  Câu a, b là câu đơn;  Câu c là câu ghép. Mỗi vế câu này được gọi là một vế câu.. ?Vậy em hãy cho biết câu ghép là gì ?  Câu ghép do hai hoặc nhiếu cụm chủ vị không bao chứa tạo thành. - Gọi HS đặt câu ghép. ?Hãy tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I. Câu (1), (3), ( 6 ), ( 7 ) là câu ghép. ?Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? Các vế trong câu (3 ) và (6 ) nối với nhau bằng quan hệ từ : vì ,nhưng. Vế ( 2 ) và vế ( 2 ) trong câu (7) nối với nhau bằng quan hệ từ (vì ). Các vế trong câu ( 1 ), vế 2 và vế 3 trong câu ( 7 ) không dùng từ nối. ?Em hãy đặt câu với cặp quan hệ từ : vì … nên; nếu thì.  Vì Lan chăm học nên Lan được thầy cô khen.  Nếu tôi chăm học thì tôi sẽ được lên lớp. ?Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng sau : … đâu … đấy; … càng … càng …  Mẹ đi đâu con đi đấy. Mưa càng to gió càng dữ. ?Căn cứ vào các ví dụ trên em hãy cho biết có mấy cách nối các vế câu ? Đó là những cách nào ?  Có hai cách nối các vế câu. Chốt ý, kết luận… - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 Lop7.net. 2. Cách nối các vế câu: a. Ví dụ: (mục 1.I.sgk/111) - Các vế trong câu (3 ) và (6 ) nối với nhau bằng quan hệ từ : vì ,nhưng. - Vế ( 2 ) và vế ( 2 ) trong câu (7) nối với nhau bằng quan hệ từ (vì ). - Các vế trong câu ( 1 ), vế 2 và vế 3 trong câu ( 7 ) không dùng từ nối.. b.Kết luận: Có hai cách nối các vế câu : - Dùng những từ có tác dụng nối. - Không dùng từ nối. II. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Câu ghép có trong đoạn trích : a. U van Dần, u van Dần! (không dùng từ nối ). - Chị có đi …. có …. mới được về với Dần chứ! ( dùng cặp phó từ hô ứng có … mới). - Sáng ngày ….. Dần có thương không. ( Không dùng từ nối ). - Nếu Dần …. Dần nữa đấy. (không dùng từ nối ). b. Cô tôi … không ra tiếng. (dùng từ nối chưa … đã ). - Giá những …. mới thôi. (dùng từ nối giá mà ). c. Tôi lại im … cay cay. (không dùng từ nối ). d. Hắn làm … lương thiện quá. (dùng quan hệ từ bởi vì). - Bài tập 2, 3 4. HOẠT ĐỘNG 4 :GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (2 phút) - Học bài. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Kết luận, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………...……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………..……………………………...………………………… --------------------------------►▼◄--------------------------------Tuần 11 ; Tiết 44. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. B.CHUẨN BỊ - GV : Soạn bài – Sách giáo khoa – Sách tham khảo. - HS : Soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG (4 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy đóng vai chị Dậu kể lại chuyện chị - Một HS Dậu nói chuyện với tên cai lệ trong văn bản trả lời. Tức nước vỡ bờ ? 2. Giới thiệu bài mới: Trong đời sống hàng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ngày, thuyết minh là một việc làm quen thuộc. Mua một cái tivi ta sẽ một bản thuyết minh về tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản. Xem một quyển sách người viết trình bày về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung của quyển sách, đó là thuyết minh… I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC HOẠT ĐỘNG 2 :HÌNH THÀNH KIẾN ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN THỨC MỚI (34 phút) BẢN THUYẾT MINH - Gọi HS đọc ba văn bản. 1. Văn bản thuyết minh ? Mỗi văn bản trình bày, giới thiệu, giải thích trong đời sống con người: điều gì? a.Ví dụ:  Văn bản Cây dừa Bình Định trình bày lợi -Văn bản “Cây dừa Bình ích của cây dừa. Lợi ích này gắn với đặc điểm Định” của cây dừa mà cây khác không có. Văn bản  Trình bày giới thiệu giải giới thiệu riêng về cây dừa Bình Định. ?Văn bản Tại sao lá cây có màu xanh lục? thích về lợi ích của cây dừa. Giải thich về tác dụng của chất diệp lục - Văn bản “Tại sao…lục?”  giải thích về tác dụng của làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh.  Văn bản Huế giới thiệu Huế như là một chất diệp lục. trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt -Văn bản “Huế” Giới thiệu Huế như là một Nam với những đặc điểm riêng của Huế. trung tâm văn hóa nghệ thuật ? Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu?  Trong sách báo, tài liệu về địa lí, về sinh lơn của Việt Nam… vật, các danh lam thắng cảnh của đất nước. ? Em kể thêm một vài văn bản mà em biết? - Khởi nghĩa Nông Văn Vân. - Con giun đất. (phần luyện tập) ? Phân biệt với các kiểu văn bản đã học để hiểu tính chất chung của văn bản thuyết minh. 1. Các văn bản trên có phải là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không ? Vì sao ?  Các văn bản trên không phải là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Vì nó không giúp ta cảm nhận chi tiết về sự vật, con người, không trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, không trình bày ý kiến luận điểm. Do đó đây là kiểu văn bản khác.. - Ghi tên bài.. - Đọc. - Trả lời.. - Trả lời. - Trả lời. Trao đổi nhóm. - Trả lời.. 2. Giữa ba văn bản có điểm nào chung khác với văn Thảo bản tự sự, biểu cảm, nghị luận ? luận và trả Kiểu VB lời.. TT 1. phương thức biểu đạt. Tự sự. Mục đích giao tiếp Trình bày diễn biến. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Miêu tả. 3 4. Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh. 5. 6. Hành chính công vụ. Tái hiện trạng thái sự vật, con người. Bày tỏ tình cảm cảm xúc. Nêu ý kiến đánh giá, bàn bạc. Giới thiệu, đặc điểm tính chất, phương pháp. Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người.. ?Ba văn bản trên có thể gọi là văn bản gì ?  Văn bản thuyết minh. ?Hãy trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện - Trả lời. tượng trong ba văn bản trên ?  Văn bản một liệt kê từ thân cây, lá cây đến nước dừa, cùi dừa, sọ dừa đều có ích cho con người cho - Trả lời nên nó gắn bó với cuộc sống người dân.  Văn bản hai giải thích lá cây có chất diệp lục cho nên nó có màu xanh lục. Văn bản ba giới thiệu Huế là một thành phố cảnh sắc, sông núi hài hòa, có nhiều cong trình văn hóa, nghệ thuật nổi tiếng, có nhiều vườn cây cảnh, món ăn đặc sản đã trở thành trung tâm văn hóa lớn của nước ta. Ba văn bản , văn bản nào cũng trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng mà nó thuyết minh. ? Như vậy thuyết minh có nhiệm vụ gì ?  Cung cấp tri thức khách quan về sự vật giúp con - Trả lời. người có được hiểu biết về sự vật một cách đúng đắn đầy đủ. ?Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của các văn bản - Trả lời. trên ?  Cô đọng chính xác rõ ràng. ?Vậy em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh ? b. Kết luận: (Ghi - Gọi HS đọc ghi nhớ. nhớ/sgk 117). - Trả lời. - Đọc ghi nhớ.. II. LUYỆN TẬP. - Làm bài tập.. HOẠT ĐỘNG 3 :LUYỆN TẬP( 6 phút) - Hướng dẫn Hs làm bài tập.. Gợi ý giải bài tập: 1. Các văn bản đó là văn bản thuyết minh + Bài một cung cấp kiến thức về lịch sử. + Bài hai cung cấp kiến thức khoa học sinh vật. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 thuộc văn bản nghị luận đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho đề nghị có tính thuyết phục cao. 3. Các văn bản khác như tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm cần có yếu tố thuyết minh để tăng sức thuyết phục. HOẠT ĐỘNG 4 : GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (2 phút) - Học bài . - Làm hết các bài tập còn lại - Soạn bài : Phương pháp thuyết minh. Kết luận, bổ sung:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×