Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Luyện từ và câu 3 tuần 10 đến 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.85 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 10 Tiết : 10. Ngày dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : So sánh. Dấu chấm. I- Mục đích – yêu cầu KT: -Biết thêm được một số kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). KN: -Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. Lồng ghép BVMT: Giới thiệu về Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh Hải Dương nơi người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi về ở ẩn ;trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng chiến khu Việt bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ . Đó là những cảnh TN đẹp của nước ta . II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong bài tập 1, tranh ảnh cây cọ với những lá to, rộng để minh họa cho BT. -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT3 ( để hướng dẫn ngắt câu ). -Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng làm bài tập 2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A- KTBC : - GV kiểm tra 2 HS làm bài tập trong tiết 1 ( ôn tập giữa HKI ) - GV hướng dẫn HS nhận xét kết quả và củng cố hiểu biết về phép so sánh. B- DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-HDHS làm bài tập : Bài tập 1 ( trang 79 ) - Cho 1 HS đọc bài tập 1. - GV nhắc lại yêu cầu của BT :BT đã cho trước một khổ thơ. Nhiệm vụ của các em là: Thứ nhất :Chỉ ra được tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh vớinhững âm thanh nào? Thứ hai :Qua sự so sánh trên , em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? - GV giới thiệu tranh ảnh về cây cọ để HS quan sát. - Cho HS làm bài tập theo nhóm . - Cho một vài HS lên trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.. Ghi Chú. -Một HS lên bảng làm BT2. -Một HS làm miệng BT3. -HS theo dõi.. -HS lắng nghe. -Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS lắng nghe.. -HS quan sát tranh. -HS làm bài vào giấy nháp. -Lớp theo dõi và nhận xét, HS chép vào vở lời giải đúng.. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. -GV giải thích thêm :Trong rừng cọ, những giọt nước đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. Bài tập 2 : -HS đọc thầm BT2 trong SGK trang - Cho HS đọc thầm bài tập trong SGK. 80. -HS lắng nghe. - GV nhắc lại yêu cầu của BT:Bài tập có 3 câu. Nhiệm vụ của các em là tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu -HS làm bài vào vở. -3 HS lên bảng làm bài. thơ, câu văn đó . - Cho HS làm bài cá nhân. -Lớp theo dõi và nhận xét. - GV đính lên bảng 3 tờ giấy khổ to, cho 3 -HS chép vào vở lời giải đúng. HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Âm thanh 1. Âm thanh 2. a)Tiếng suối. Từ so sánh như. b)Tiếng suối. như. tiếng hát xa. c)Tiếng chim. như. tiếng xóc những rổ tiền đồng. tiếng đàn cầm. Bài tập 3: - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đọan văn của BT3, yêu -cầu cả lớp đọc thầm. - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập : BT3 cho sẵn 1 đoạn văn nhưng chưa có dấu chấm. Nhiệm vụ của các em là ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài và chốt lại lời giải đúng: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp, thổi cơm.. -Cả lớp đọc thầm BT3. -HS lắng nghe.. -1 HS lên bảng làm bài tập .HS làm bài vào vở. -HS chép vào vở lời giải đúng.. -HS phát biểu. -HS theo dõi.. 3- Củng cố, dặn dò: -Hỏi :Chữ đầu câu phải viết như thế nào ?(viết hoa chữ cái đầu câu) -Yêu cầu HS đọc lại các bài tập đã làm. -Dặn HS HTL các đoạn thơ. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -HS khá, giỏi lập ví dụ có so sánh về âm thanh. Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn : 22 / 10 /2011 Tuần : 11 Tiết : 11. Ngày dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Từ ngữ về quê hương Ôn tập câu: Ai là gì?. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: KT: - Hiểu và sắp xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). KN: - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì ? (BT3). - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2 – 3 từ ngữ cho trước. (BT4). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. Lồng ghép BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý quê hương . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp kẻ sẳn BT.3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS lên làm BT.2 câu a, b -Tìm những âm thanh so sánh với nhau trong câu thơ. -Nhận xét ghi điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi Chú 2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng -Nhắc lại tựa bài a.Bài tâp 1: -Gọi 1HS đọc đề bài -HS đọc đề bài -GV nhắc lại yêu cầu bài. -HS theo dõi. -Hướng dẫn học sinh cách làm bài:xếp các từ ngữ đã cho vào 2 nhóm: (1)chỉ sự vật ờ quê hương, (2) chỉ tình cảm đối -HS làm bài vào vở. với quê hương. -Yêu cầu HS làm bài vào vở -3HS lên bảng thi đua làm bài -Cho HS thi đua làm bài trên bảng lớp. -HS sửa bài. -GV chốt lại kết quả đúng 1.Chỉ sự vật ở cây đa, dòng quê hương sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. 2. Chỉ tình cảm gắn bó, nhớ 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đối với quê hương. thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.. b.Bài tập 2: -1HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -gọi vài HS trình bày bài làm -GV nhận xét, sửa bài Các từ ngữ có thể thay thế từ quê hương là:quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Gv giảng thêm:giang sơn(giang san)sông núidùng để chỉ đất nước. -Gọi 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ ngữ thích hợpvừa được chọn. Bài tập 3: Đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở.Cho HS 2 làm bài trên bảng lớp. -GV nhận xét sửa bài: Ai? Làm gì? Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ , lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.. -1HS đọc yêu cầu bài 2 -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS trình bày bài làm của mình -HS theo dõi. -3 HS đọc. -Đọc yêu cầu bài 3 -HS làm bài 2 HS lên bảng lớp làm bài. -HS sửa bài.. -1HS đọc yêu cầu bài. -HS đặt câu vào vở. -Một số em trình bày bài làm của mình.. Bài tập 4: -Gọi1HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS đặt câuvới mỗi từ đã cho, có thể đặt nhiều câu. -Cho một số HS trình bày bài làm -GV nhận xét sửa chữa. 3.Củng cố dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập đã học ở lớp. -GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 6 / 11 /2011 Tuần : 12 Tiết : 12. Ngày dạy :. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KT: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài thơ (BT1). KN: - Biết htêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. (BT3). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Cho 1 HS làm lại 2 bài tập 2 -Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 4. -GV nhận xét ghi điểm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi Chú 2.Bài mới. Giới thiệu bài ghi bảng Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Cho1 HS lên bảng làm bài (gạch dưới từ chỉ hoạt động) và đọc to lại bài làm của mình. -GV nhận xét chốt lại a)Gạch dưới các từ chỉ hoạt động(chạy, lăn) b)Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh, đáng yêu. *Đây là một cách so sánh mới: So sánh hoạt động với hoạt động. Bài tập 2: -Cho 1HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS phát biểu.GV nhận xét +chốt lại lời giải đúng Sự Hoạt động Từ Hoạt vật, so động con sá vật nh a)Co (chân)đi nh n ư đập đất trâu. -HS theo dõi. -Nhắc lại -HS đọc yêu cầu bài -1HS lên bảng làm bài-HS làm bài vào vở -HS sửa bài.. -HS theo dõi. -1HS đọc yêu cầu bài -HS theo dõi. -HS phát biểu , HS khác nhận xét, bổ sung. -HS sửa bài.. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đen b)Tà vươn u cau c)Xu -đậu( quanh ồng thuyền lớn) con -húc húc(vào mạn thuyền mẹ). nh ư nh ư nh ư. -1HS đọc yêu cầu bài -HS đọc nhẩm theo. -3HS lên bảng làm bài - cả lớp nhận xét.. (tay)vẫy nằm(qua nh bụng mẹ) đòi (bú tí). -3 HS đọc. Bài tập 3: -Gọi1HS đọc yêu cầu bài 3 -GV nhắc lại yêu cầu bài tập 3 -GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, cho 3 HS lên bảng thi nối đúng, nhanh. -HS theo dõi. Sau đó từng em đọc kết quả. -Yêu cầu cả lớp nhận xét. -GV nhận xét bài làm của HS và chốt lại lời giải đúng. -Cho 3-4 HS đọc lại lời giải đúng trên bảng. A B Những ruộng lúa cấy sớm vòi chào khán giả. Những chú voi thắng cuộc bông. Cây cầu làm bằng thân dừa băng băng trên sông Con thuyền cắm cờ đỏ ngang dòng kênh. huơ đã trổ lao bắc. 3.Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. -Yêu cầu HS đọc lại các bài tập đã làm và nên học thuộc lòng các đoạn thơ, văn có những hình ảnh so sánh đẹp ở BT 2 Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn : 12 / 11 /2011 Tuần : 13 Tiết : 13. Ngày dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Mở rộng vốn tư :Từ địa phương Dấu chấm hỏi, chấm than. I.Mục đích, yêu cầu 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KT: - Nhận biết đuậoc một số từ ngữ thường dùng cho miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). KN: - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở bài tập 1 và các từ ngữ ở địa phương. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -1HS làm miệng BT.1 a.Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ. b.Hoạt động chạy của chú gà được miêu tả bằng cách nào? -GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Chú 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng -Nhắc lại Bài tập 1: -GV nhắc lại yêu cầu bài tập 1 -Đọc yêu cầu bài 1 Hướng dẫn HS làm bài. -Các từ tróng mỗi cặp có nghĩa gống -1HS đọc lại các cặp từ. -HS cả lớp đọc thầm. nhau(bố/ ba; mẹ/má …) nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : -HS làm bài cá nhân. từ nào dùng ở miền nam, từ nào dùng ở - HS làm việc cá nhân miền bắc. -1 HS đọc lại các từ cùng nghĩa. -2HS lên bảng thi đua làm bài. -Cho HS làm việc cá nhân, viết vào vở. -Cho HS thi làm trên bảng lớp GV nhận xét bài làm trên bảng. Từ dùng Miền Từ dùng ở miền Bắc Nam: -Đọc yêu cầu bài tập 2 bố, mẹ, anh cả, ba, má, anh hai, quả, hoa, dứa, trái, bông, thơm, sắn, ngan. khóm, mì, vịt -HS trao đổi nhóm nhắc lại từ xiêm. cùng nghĩa( trong ngoặc đơn). -4-5 HS đọc kết quả . -1 HS đọc lại đoạn thơ. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập -HS sửa bài. 2. GV nhắc lại yêu cầu bài tập 2: -Cho HS thảo luận nhóm đôi, viết vào -HS theo dõi. giấy nháp. -4-5 HS đọc kết quả . -Cho 1 HS đọc đoạn thơ trước lớp -GV chốt lại lời giải đúng: ( gan chi, gan rứa /, gan gì, gan thế; 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mẹ nờ/ mẹ à; chờ chi/ chờ gì;tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi). GV nói thêm: Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt-một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệtrong thời kháng chiến chống Mĩ. Bằng cách sử dụng những từ địa phương ở quê mẹ Suốt, tác giả đã làm cho bài thơ thể hiện hay hơn vì thể hiện được đúng lời một người mẹ quê ở Quảng Bình. Bài 3: -Cho HS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 3. - HS đọc nối tiếp yêu cầu bài 3. -1-2 HS lên bảng làm bài lớp nhận xét.. -HS theo dõi. -HS theo dõi.. -GV nhắc lại yêu cầu bài .Hướng dẫn HS làm bài ra giấy nháp ghi câu văn có ô trống cần điền. -Cho HS lên bảng làm bài-GV chốt lại lời giải đúng. Một người kêu lên: “ Cá heo !” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô:” A! cá heo nhảy múa đẹp quá!” -Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé! 3.Củng cố dặn dò: -Cho HS đọc lại bài tập 1+BT.2 -Nhắc HS dùng dấu chấm hỏi , chấm than cho đúng. -GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn : 20 / 11 /2011 Tuần : 14 Tiết : 14. Ngày dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào?. I.Mục đích yêu cầu: KT: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). KN: - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết câu thơ ở bài tập 1,3 câu ở bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ -Cho 1HS làm bài tập 2. -1HS làm lại bài tập 3 -GV nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng 3. Hướng dẫn HS làm bài -HS nhắc lại Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu *Giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc - HS đọc yêu cầu điểm: -Tre và lúa cùng ở dòng thơ thứ 2 có -HS nêu. -HS theo dõi. đặc điểm gì?( xanh) GV dùng phấn màu gạch chân dưới -HS nêu. các từ xanh. -Ở dòng thơ 3 và 4, sông máng có đặc -HS theo dõi. điểm gì?( Đều xanh mát) -HS nêu. GV gạch dưới từ xanh mát -HS nêu. -Bầu trời có đặc điểm gì?( Bát ngát) -Màu sắc bầu trời mùa thu có đặc điểm -HS theo dõi. gì?( xanh ngắt) -GV chốt lại : Các từ xanh, xanh ngát, xanh mát, bát ngát là các từ chỉ đặc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên điểm của sông máng, trời mây, sắc trời bảng làm. -HS sửa bài. mùa thu.Giống như thơm là đặc điểm của hoa, ngọt là đặc điểm của đường. -HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. -Đọc yêu cầu bài tập 2 GV chốt lại lời giải đúng: Tre xanh, lúa xanh -HS nêu Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát -HS theo dõi Xanh ngắt mùa thu. -HS nêu. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Trong câu “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa”, tác giả so sánh những sự vật -HS làm bài vào vở rồi đổi vở nào với nhau? chéo cho nhau để KT GV nhận xét chốt lại :Tiếng suối được -HS sửa bài. so sánh với tiếng hát - Yêu cầu HS tự làm vào vở những câu còn lại.Bài tập 3 GV yêu cầu HS làm bài tập.. Ghi Chú. -Cho 2 HS lên bảng làm bài. Gv chốt lại lời giải đúng: 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự vật A. So sánh về đặc Sự vật B điểm gì? trong tiếng hát hiền hạt gạo hiền suối trong. a)Tiếng suối b)Ô ng Bà c)Giọt nước (cam Xã vàng mật ong Đoài) Bài tập 3: -Cho cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. -Gọi một HS nói cách hiểu của mình. -GV hướng dẫn:Cả 3 câu văn đều viết theo mẫu : Ai(cái gì, con gì?- Thế nào? Nhiệm vụ của các em là tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? và bộ phận trả lời Thế nào? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào nháp. -Cho HS phát biểu ý kiến. -GV 1 gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? và 2 gạch dưới bộ phận trả lời Thế nào?. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.. -HS đọc thầm yêu cầu bài -1 HS nêu. -HS theo dõi. -HS làm bài vào nháp. -HS phát biểu ý kiến. -HS theo dõi.. -HS sửa bài. -HS theo dõi.. 4.Củng cố dặn dò: -Nhắc HS xem lại các bài tập. -Học thuộc lòng các câu thơ ở bài tập 2 Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn : 26 / 10 /2011 Tuần : 15 Tiết : 15. Ngày dạy : 30 / 11 / 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. I.Mục đích yêu cầu: KT: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.(BT1). KN: Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT.4 -Tranh, ảnh về một số y phục các dân tộc . III.Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, sửa bài: a)Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Ai? Thế nào? b)Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những Cái gì? Thế nào? bóng đèn pha lê. c)Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Cái gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi sinh Chú 2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: -Cho 1HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận làm bài vào phiếu. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -GV chốt lại : Các dân tộc thiểu Tày, Nùng, Thái, Mường, số ở phía Bắc. Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi,… Các dân tộc thiểu Vân Kiều, Cơ –ho, Khơ-mú, số ở miền Trung. Ê- đê, Ba- na, Gia rai, Xơđăng, Chăm Các dân tộc thiểu Khơ –me, Hoa, Xtiêng. số ở miền Nam -GV dán giấy viết tên một số dân tộc chia theo khu vực; chỉ bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó; giới thiệu một số y phục dân tộc .. -Nhắc lại tựa bài. -HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận làm bài vào phiếu. -Đại diện các nhóm nêu bài làm.. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Yêu cầu HS viết vào vở tên 10 hoặc 11 dân tộc. Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu BT2 GV giới thiệu 1 số tranh về nhà sàn , nhà rông, ruộng bậc thang. -Cho HS làm bài CN. -Gọi 4 HS lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu. Sau đó từng em đọc kết quả. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang. b)Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát. c)Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở . d)Truyện hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. Bài tập 3: -1HS đọc yêu cầu -Cho HS quan sát tranh để làm bài -Cho HS nêu tên từng cặp sự vật và tìm ra đặc điểm có thể so sánh được với nhau -GV chốt chẳng hạn: +Tranh 1:Trăng tròn như quả bóng. +Tranh 2:Mặt bé cười tươi như hoa. +Tranh 3: Đèn điện sáng như sao trời. +Tranh 4: Đất nước ta cong cong như hình chữ S. Bài tập 4: -1HS đọc bài tập 4. -GV gợi ý HS tìm sự vật có đặc điểm có thể so sánh với sự vật đã cho -yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc nối tiếp bài làm. -GV nhận xét bài làm, chốt lại câu đúng: a)Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. b)Trời mưa đường đất sét trơn như bôi mỡ. c)Ở thành phố có nhiều nhà cao như núi / như trái núi.. -HS viết vào vở -HS đọc yêu cầu BT2 -HS quan sát tranh -Cho HS làm bài CN. -HS lên bảng điền từ rồi đọc kết quả -HS sửa bài.. -1HS đọc yêu cầu -HS quan sát tranh -HS làm việc cá nhân rồi nêu kết quả -HS theo dõi.. -1HS đọc bài tập 4. -HS làm bài – đọc bài làm – lớp nhận xét -HS sửa bài. 4.Củng cố - dặn dò -Về nhà xem lại B.3 Và BT. 4.để ghi nhớ các hình ảnh so sánh đẹp.Sưu tầm thêm ảnh nhà rông ở Tây Nguyên, chuẩn bị cho tiết tập đọc sau. Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn : 3 / 12 /2011 Tuần : 16 Tiết : 16. Ngày dạy : 7 / 12 / 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Mở rộng vốn tư :Thành thi – Nông thôn Dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu : KT: Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2). KN: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. GDTTHCM : Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc tinh thần quốc tế vô sản . II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Việt Nam có tên tỉnh, huyện thị. -Bảng lớp viết đoạn văn trong bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra miệng 2 HS( BT trong tiết LTVC tuần 15) -GV nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi Chú HĐ2. Giới thiệu bài ghi bảng. -HS nhắc lại HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: GV : Các em chỉ kể tên thành phố chứ không kể tên thị xã( thị xã có -Đọc yêu cầu BT.1 diện tích nhỏ hơn, số dân ít -HS thảo luận theo nhóm 2 hơn).Mỗi em kể ít nhất tên một rồi nêu KQ thành phố. -GV treo bản đồ lên bảng lớp. GV : Các thành phố lớn tương -HS theo dõi. đương với một tỉnh là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ. Các thành phố thuộc tỉnh, tương đương một quận huyện: Điện Biên, -HS nêu.Cả lớp nhận xét. Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt … Câu b: Em hãy kể tên một vùng quê em biết? -GV nhận xét. Bài tập 2 : -HS nêu YC bài tập -GV nhắc lại yêu cầu. -HS phân nhóm làm việc rồi 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 đại diện lên trình bày kết quả -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét: -HS theo dõi Câu a:Tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố là: * Sự vật:đường phố, nhà cao tầng, công viên, rạp xiếc, cửa hàng lớn * Công việc:Kinh doanh,chế tạo máy -HS theo dõi móc, trình diễn thời trang… Câu b: * Sự vật: Nhà là, cánh đồng, luỹ tre, cây đa, giếng nước… * Công việc :Cấy lúa, cày bừa, xay thóc… Bài 3: -Cho 1 hs đọc bài tập. -Đọc yêu cầu bài tập 3 -Bài tập yêu cầu các em làm gì?( -HS đọc thầm , 2 nhóm mỗi chép đoạn văn và đặt dấu phẩy vào nhóm 2 em lên bảng làm thi -HS chép lời giải đúng vào chỗ thích hợp) -GV đính băng giấy lên bảng( Đã vở. viết BT.3)-Cho HS lên bảng thi làm -HS theo dõi. bài -GV nhận xét bình chọn nhóm -HS theo dõi. thắng cuộc GDTTHCM : Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc tinh thần quốc tế vô sản . HĐ4.Củng cố dặn dò: -Nhắc HS về nhà đọc đoạn văn của BT. -Nhận xét tiết học Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Ngày soạn : 10 / 12 /2011 Tuần : 17 Tiết : 17. Ngày dạy : 14 / 12 / 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy I.Mục đích,yêu cầu : 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KT:. Tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).. KN:. Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2). - Đặt được dấy phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b). Có ý thức tốt trong học tập.. TĐ:. Lồng ghép BVMT : Giáo dục HS tình cảm đối với con người và đối với thiên nhiên đất nước . II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết bài tập 1+ bảng phụ viết bài tập 2+ 4 tờ giấy trắng khổ A4 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên HĐ1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -Hãy kể tên một thành phố ở nước ta ( vùng quê) -Kể tên sự vật và công việc thường thấy ở thành phố ( nông thôn) HĐ2. Giới thiệu bài - Ghi bảng HĐ3. Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: -1HS đọc yêu cầu bài. -Các em có thể tìm nhiều từ ngữ để nói về đặc điểm của một nhân vật? -Cho HS nối tiếp nhau trình bày. -GV nhận xét: a.Mến : dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàngcứu người, … b. Đom đóm: chuyên cần ,chăm chỉ , tốt bụng… c.* Chàng Mồ Côi: Thông minh, tài trí, công minh, tốt bụng… * chủ quan: tham lam, xấu xa, dối trá… Bài tập2: -Đọc yêu cầu bài 2. -GV các em có thể đặt nhiều câu để tả một người( một vật hoặc một cảnh) đã nêu theo mẫu Ai thế nào? - HS làm bài cá nhân .GV phát 4 tờ giấy A4 cho HS .. Hoạt động của HS. Ghi Chú. -HS nêu -HS nêu -HS nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài cá nhân -HS nối tiếp nhau trình bày -HS theo dõi. -Đọc yêu cầu bài 2 -1 HS đọc lại mẫu câu trong SGK. -HS làm bài cá nhân: -4 HS được phát giấy lên trên bảng trình bày. -HS theo dõi.. GV nhận xét, chốt lại: Ai Thế nào? a) Bác nông rất vui khi cày 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dân b) Bông hoa trong vườn c)Buổi sớm hôm qua.. xong thửa ruộng / rất khoẻ mạnh./rất chăm chỉ/… tỏa hương/ thơm mát/ thật tươi tắn/… Lạnh buốt, lạnh chưa từng thấy/ chỉ hơi lành lạnh/…. -Đọc yêu cầu bài tập 3 -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên bảng thi đua làm bài. -HS sửa bài.. Bài tập 3. -Cho 1đọc yêu cầu bài tập 3. -HS theo dõi. -HS làm bài cá nhân. -Tổ chức cho HS thi điền dấu phẩy vào câu văn: 3 HS lên bảng thi đua GV nhận xét: a)Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b)Nắng cuối thu vàng óng, dù cuối trưa cũng chỉ dìu dịu. c)Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.. 4.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS xem lại bài tập-Nhận xét tiết học Điều chỉnh ,bổ sung : .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn : 10/ 12 /2011 Tuần : 18 Tiết : 18. Tiết 18. Ngày dạy : 21 / 12 / 2011. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×