Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Luyện từ và câu 3 kì 1 - Triệu Xuân Tuấn - Trường tiểu học Hoà Tú 1A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Tuần 1 Tieát 1. Triệu Xuân Tuấn Luyện từ & Câu. Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I/ Mục tiêu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1). - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3). II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết câu văn BT2. - Tranh minh họa cảnh biển bình yên - Tranh minh họa một chiếc diều hình chữ ắ III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định lớp: - Gv cho hs cả lớp cùng hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đây là bài đầu tiên nên gv chỉ kiểm tra dụng cụ học tập của hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay các em học bài ôn về từ chỉ sự vật. So sánh và làm một số bài tập có liên quan. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a. Bài tập 1 - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp tìm từ ngữ chỉ sự vật sau đó gọi hs lên làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt bài đúng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai b. Bài tập 2 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Cho hs lên bảng làm mẫu - GV mời hs lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn. - GV tổ chức cho hs cùng nhận xét bài làm trên bảng. - Cuối cùng gv kết luận: các tác giả quan sát tài 1 Lop3.net. - Cả lớp cùng hát - HS kiểm tra chéo nhau và báo cáo. - Nghe giáo viên giới thiệu bài.. - 1hs đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi cặp vài hs lên bảng tìm và gạch dưới từ chỉ sự vật - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. - 2hs đọc yêu cầu bài tập - 1hs lên bảng làm mẫu cả lớp làm bài vào nháp - 3hs lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi chữa bài đúng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. c. Bài tập 3: - GV khuyến khích hs trong lớp tiếp nối nhau phát biểu tự do. - GV theo dõi và bổ sung cho ý kiến được hoàn chỉnh đầy đủ ý. 4. Củng cố: - GV hỏi tiết học hôm nay các em học bài gì? - Chúng ta muốn học tốt hơn đòi hỏi trong tiết LTVC các em cần phát huy hơn nữa để học được tốt. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài: từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?. 2 Lop3.net. Triệu Xuân Tuấn. - HS đọc yêu cầu cả lớp thảo luận và thi nhau phát biểu ý kiến. - 1hs trả lời bài vừa học.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Tuần 2 Tieát 2. Triệu Xuân Tuấn Luyện từ & Câu. Bài: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: - Tìm được một vài từ về trẻ em theo yêu cầu BT1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2). Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II/ Đồ dùng dạy - học: - 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - Gv cho hs cả lớp cùng hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi tiết học trước các em học được bài gì? - GV gọi hs lên làm lại bài tập 1,2 tiết học trước. - Gv nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em học tìm hiểu về trẻ em; ôn luyện câu và tìm bộ phận câu. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1 - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Gv chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu cho các nhóm thao luận nội dung yêu cầu bài tập, giáo viên quy định thời gian cho các nhóm thảo luận, sau thời gian gọi hs các nhóm lên trình bày.. Hoạt động của học sinh - Cả lớp cùng hát - 1hs trả lời bài học trước - 1hs lên bảng làm mỗi em làm một bài. - Nghe giáo viên giới thiệu bài. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - 2 nhóm thảo luận viết ra phiếu, sau đó dại diện nhóm lên dán bài trên bảng và đọc kết quả nhóm làm được. Nhóm còn lại nhận xét bổ sung cho đủ ý. - GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến cho đủ. b. Bài tập 2 - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập và cò thể giải - 1hs đọc yêu cầu bài tập - 1hs giải thích mẫu câu a thích cho hs nắm vững yêu cầu bài. - GV mở bảng phụ ra mời hs lên bảng làm bài. - 2hs lên bảng làm, 3hs đứng tại chỗ làm bài miệng. Lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp và gv nhận xét chữa bài đúng. c. Bài tập 3 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - 1hs đọc yêu cầu bài tập 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn - GV nhắc hs bài tập này yêu cầu các em xác định bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì? - Gv mời hs lên bảng đặt câu - Cả lớp làm bài vào nháp, sau đó tiếp nối nhau đặt câu cho bộ - Cả lớp và gv nhận xét chữa bài đúng phận in đậm, các em còn lại nhận xét bổ sung. + Cái gì là hình ảnh thân tuộc của làng quê Việt Nam..... 4. Củng cố: - GV hỏi hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời. - Trong tiết học này các em cần nắm vững yêu cầu và trả lời được nội dung tìm hiểu bài tốt. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Về nhà các em xem lại bài và học tuộc bài. - Chuẩn bị bài: so sánh. Dấu chấm. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Tuần 3 Tieát 3. Triệu Xuân Tuấn Luyện từ & Câu. Bài: SO SÁNH. DẤU CHẤM I/ Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự vật so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỡ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II/ Đồ dùng dạy - học: - 4 băng giấy mỗi băng chỉ ghi 1 ý bài 1 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho hs cả lớp hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv hỏi tiết học trước các em học bài gì? - GV gọi hs lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học LTVC tìm những hình ảnh so sánh và đặt dấu chấm. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Bài tập 1. - GV cho hs đọc yêu cầu bài tập và chia lớp thành 4 nhóm thảo luận tìm gạch dưới các từ được so sánh trong từng câu. - Gọi hs lên trình bày, cả lớp và gv nhận xét chốt bài giải đúng. b. Bài tập 2. - Gọi hs đọc yêu câu bài sau đó cho hs tự làm bài. Hoạt động của học sinh - Cả lớp cùng hát vui. - 1hs trả lời bài cũ - 1hs lên bảng làm mỗi em làm một bài. - Nghe giáo viên giới thiệu bài.. - 1hs đọc yêu cầu bài; sau đó thành lập nhóm thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm lên trình bày và đọc.. - Vài hs đọc yêu cầu bài, sau đó làm bài cá nhân - GV gọi hs lên bảng gạch bằng bút màu dưới - 4hs lên bảng thi làm bài, cả những từ chỉ sự vật so sánh trong câu. lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng. * tựa- như- là- là- là. c. Bài tập 3 - GV cho hs đọc kĩ đoạn văn - 1hs đọc yêu cầu bài tập. - Cho hs tự làm bài văn để chấm câu cho đúng ( - HS trao đổi cặp tìm ra dấu nhớ viết hoa lại những chữ đúng đầu câu). GV chấm thích hợp và viết lại chữ quy định thời gian cho hs làm bài cá nhân; sau đầu câu; vài hs lên bảng làm thời gian gọi hs lên bảng chữa bài bài, lớp theo dõi nhận xét bổ 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A.. Triệu Xuân Tuấn sung.. - Cả lớp và gv nhận xét chữa bài đúng. 4. Củng cố: - GV hỏi hôm nay các em học bài gì? - HS trả lời. - Qua bài tập vừa học các em phải nhớ rằng ta muốn viết đúng chữ các em cần chú ý đến những dấu câu, nhất là dấu chấm. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Về xem lại bài và chép lại các bài tập - Chuẩn bị bài: từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì?. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Tuần 4 Tieát 4. Triệu Xuân Tuấn Luyện từ & Câu. Bài: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2) - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a,b,c). II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp: - GV cho hs cả lớp cùng hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi tiết học trước các em học bài gì? - Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1,3. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gắn với chủ đề Mái ấm, tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em tìm một số từ chỉ gộp người trong gia đình. Sau đó các em tiếp tục ôn luyện kiểu câu Ai là gì? b.Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1 - Gọi hs đọc các từ mẫu chỉ người trong gia đình ông bà, chú cháu,..... - GV hướng dẫn giúp hs hiểu thế nào là những từ ngữ chỉ gộp trong gia đình chỉ người. - Tổ chức cho hs trao đổi cặp tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình sau đó gọi hs phát biểu - GV viết nhanh lên bảng và chốt bài đúng: ông bà, cha mẹ, cha chú, chú bác, anh em, chú dì, dì dượng, cô chú, chú cô,bác cháu, chú cháu,..... b. Bài tập 2 - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Gọi hs lên bảng làm mẫu - GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi đại diện hs lên bảng trình bày kết quả nêu 7 Lop3.net. - Cả lớp cùng hát - 1hs trả lời bài cũ. - 2hs lên bảng làm lại bài mỗi em làm một bài. - Nghe giáo viên giới thiệu bài. - 2hs đọc yêu cầu bài tập và làm mẫu - HS trao đổi theo cặp tìm và phát biểu - HS viết nhanh vào vở. - HS đọc yêu cầu bài tập - 1hs lên làm mẫu - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ. - GV nhận xét chốt bài đúng. cha me đối con cháu đối với con cái với ông bà, cha mẹ c) con có cha a) Con hiền, như nhà có cháu thảo nóc b) con cái d) Con có mẹ khôn ngoan, như măng ắp vẻ vang cha mẹ bẹ. Triệu Xuân Tuấn. anh chị em đối với nhau e) Chị ngã em nâng. g) Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần.. c. Bài tập 3 - GV cho hs cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập - Cho hs trao đổi từng câu theo cặp sau đó tham gia phát biểu. - GV nhận nhanh từng câu các em vừa đặt a) Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là đứa con ngoan.. b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan..... c) Bà me là người rất yêu thương con..... d) Sẻ non là nười bạn rất tốt. ..... 4. Củng cố: - Gv hỏi hôm nay các em học bài gì? - Trong cuộc sống chúng ta phải biết thương yêu ông bà, cha mẹ.... 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và làm bài. - Chuẩn bị bài: so sánh. 8 Lop3.net. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập - 1hs lên bảng làm mẫu; tiếp theo hs trao đổi theo cặp và phát biểu về các bài còn lại. - 1hs trả lời bài vừa học. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Tuần 5 Tieát 5. Triệu Xuân Tuấn Luyện từ & Câu. Bài: SO SÁNH I/ Mục tiêu: - Nắm được một số kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (BT2). - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4). II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho hs cả lớp cùng hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi tiết trước các em đã học bài gì? - GV gọi hs lên làm lại BT2 và BT3 tiết trước. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học LTVC theo kiểu so sánh hơn kém và tìm từ so sánh . b. Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 1 - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập cả lớp đọc thầm theo sau đó tự làm bài cá nhân và chữa bài - GV mời 3 hs lên bảng làm bài ( gạch dưới các từ so sánh với nhau trong từng khổ thơ. - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng. Hình ảnh so sánh a) Cháu khỏe hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng. Hoạt động của học sinh - Cả lớp cùng hát - 1hs trả lời bài cũ - 2hs lên bảng làm mỗi em làm một bài. - Nghe giáo viên giới thiệu bài. - 1hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo. - 3 hs lên bảng làm bài - HS chữa bài đúng vào vở. Kiểu so sánh hơn kém ngang bằng ngang bằng. b) Trăng khuya sáng hơn đèn hơn kém c) Những ngôi sao thức chẳng hơn kém bằng mẹ đã thức vì con. Mẹ là ngọn gió của con suốt ngang bằng đời. . Bài tập 2 - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài. - 1hs đọc yêu cầu 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. - Tổ chức cho hs trao đổi cặp tìm những từ so sánh trong các khổ thơ - Gv mời hs 3 em lên bảng gạch dưới từ so sánh trong khổ thơ - Cả lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng. Câu a: hơn- là- là. Câu b: hơn. Câu c: chẳng bằng- là. . Bài tập 3: - GV gọi 1hs đọc yêu cầu lớp theo dõi - GV tổ chức lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận viết ra giấy rồi dán bài lên bảng. - GV và cả lớp nhận xét chốt bài đúng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. . Bài tập 4: - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập và đọc cả mẫu. - GV nhắc hs: có thể tìm nhiều từ so sánh thay thế cho dấu gạch nối quả dừa - đàn lợn; tàu dừa chiếc lược. - Gv gọi hs lên bảng điền nhanh từ so sánh và đọc kết quả - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng: như, là, như là, đàn lợn con Quả dừa tựa, tựa như, tựa nằm trên cao như là..... Tàu dừa như, là, như là, chiếc lược chỉ tựa như, tựa như vào mây xanh là.... 4. Củng cố: - Gv hỏi hôm nay các em học bài gì? - Gọi hs nhắc lại những việc vừa học. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và viết lại bài. - Chuẩn bị bài: từ ngữ về trường học, dấu phẩy.. 10 Lop3.net. Triệu Xuân Tuấn - HS trao đổi cặp làm bài. - 3hs lên bảng làm bài - HS chữa bài đúng vào vở. - 1hs đọc yêu cầu bài và tự thành lập nhóm làm bài; đại diện nhóm lên dán bài trên bảng. -2hs đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ tìm ra nhiều từ để thay thế sau đó phát biểu. - 1hs trả lời bài vừa học - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Tuần 6 Tieát 6. Triệu Xuân Tuấn Luyện từ & Câu. Bài: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC, DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2). II/ đồ dùng dạy - học: - 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẳn ô chữ ở bài tập 1 - Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 ( theo hàng ngang). III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho hs cả lớp cùng hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi hs lên làm bài tập 1-3 miệng mỗi em làm một bài. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết LTVC hôm nay các em học từ ngữ về trường học bài tập này qua giải ô chữ rất thú vị, sau đó các em học tiếp về điền dấu phẩy b. Hướng dẫn hs làm bài tập a. Bài tập 1 - GV gọi vài hs tiếp nối nhau đọc toàn văn của bài tập. Hoạt động của học sinh - Cả lớp cùng hát. - 2hs lên bảng làm bài tập mỗi em làm một bài theo yêu cầu gv. - Nghe giáo viên giới thiệu bài.. - Vài hs đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm theo và quan sát ô chữ mẫu. - Gv chỉ bảng nhắc lại từng bước thực hiện BT: Bước 1: dựa theo gợi ý các em phải đoán từ đó là từ gì. VD: Được học tiếp lên lớp trên (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ L) - LÊN LỚP. Bước 2: ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang (viết chữ hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái. Nếu từ vừa tìm được vừa có nghĩa đúng như gợi ý vừa có số chữ cái khớp với ô trống trên từng dòng thì chắc là em đã tìm đúng. Bước 3: sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẻ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào. Bài tập đã gợi ý từ đó có nghĩa là: buổi lễ mở đầu năm học mới. - GV tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm sau đó - Các nhóm thảo luận làm bài gv phát phiếu cho từng nhóm ghi các chữ cái vào ô trống gv qui định thời gian làm bài. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn - Sau thời gian qui định gv gọi hs lên bảng dán - Sau đó đại diện nhóm lên dán bài và đọc bài trên bảng - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài giải đúng. - HS chữa bài đúng vào vở. L Ê DI ỄU S Á C H GI Á OK H T H ỜI K H O CHAM R A C H ƠI HỌC GI L ƯỜI H GI ẢN T HÔNG C ÔGI. N H O Á Ẹ. L ỚP ANH A BI Ể. ỎI ỌC GBÀI MI NH Á O. b. Bài tập 2 GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho hs trao đổi cặp làm bài, sau đó gọi hs lên bảng làm bài ( đã viết sẵn 3 câu văn trên bảng), điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng. + Câu a: Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. + Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con ngoan, trò giỏi. + Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội. 4. Củng cố: - GV hỏi hôm nay các em học bài gì? - Qua bài tập giải ô chỗ cho các em hiểu thêm về trí nhớ và thông minh khi tìm được và giải ô chữ. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà các em tìm và giải ô chữ trong tờ báo hoặc tạp chí.... - Chuẩn bị bài: ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái so sánh.. 12 Lop3.net. - Cả lớp đọc thầm bài - HS trao đổi cặp làm bài - 3hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - Lớp chữa bài đúng vào vở.. - 1hs trả lời bài vừa học.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A.. Triệu Xuân Tuấn. Tuần 7 Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.SO SÁNH I/ Mục tiêu: - Biết thêm về một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trang thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy - học: - 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở BT1. - Bút dạ, giấy khổ A4 , băng dính. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - Gv cho hs cả lớp cùng hát vui 2. Bài cũ: - GV viết 3 câu thơ còn thiếu các dấu phẩy lên bảng mời 3 hs lên bảng điền dấu phẩy - Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. - Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xin xắn dể thương và rất khéo tay. - Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết LTVC hôm nay các em tiếp tục học về so sánh; ôn tập về từ chỉ hoạt động, trang thái trong bài văn. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 1 - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho hs trao đổi cặp làm bài cá nhân vào nháp, viết ra giấy những hình ảnh so sánh. - GV mời 4 hs lần lượt lên bảng gạch dưới chân những hình ảnh so sánh. - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng. a) Trẻ em như búp trên cành b) Ngôi nhà như trẻ thơ c) Cây pơ-mu im như người đứng canh d) Bà như quả ngọt chín rồi b. Bài tập 2 - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GV hỏi: + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi 13 Lop3.net. Hoạt động của học sinh - Cả lớp cùng hát vui - 3 hs lên bảng điền dấu phẩy mỗi em làm một bài.. - Nghe giáo viên giới thiệu bài.. - Cả lớp theo dõi SGK - HS trao đổi cặp làm bài - 4 hs lên bảng làm lớp theo dõi - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. - HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo cặp tìm và trả lời theo yêu cầu câu hỏi của gv tìm các.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? ( đoạn 1 và từ chỉ hoạt động. gần hết đoạn 2) + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tay nạn cho cụ già ở đoạn nào? (Cuối đoạn 2, đoạn 3). - GV nhắc hs: các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. - GV gọi hs lên bảng viết kết quả từ tìm được. - 3-4 hs lên bảng thi viết từ vừa tìm được - GV nhận xét chốt bài giải đúng: - HS chữa bài đúng vào vở. - Câu a) các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng (lao đến chúi....không phải là từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào bóng ). - Câu b) chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tay nạn cho cụ già: hoảng sợ, sợ tái người. c. Bài tập 3 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - 1hs đọc yêu cầu bài tập - Vài hs đọc lại bài tập làm văn tuần 6 - Vài hs đọc bài tập làm văn - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân của mình tuần trước; HS làm - Gọi hs đọc bài văn của mình đọc từng câu. bài cá nhân, vài hs đọc bài - Cả lớp và gv đối chiều bài của em đó. GV nhận mình làm xét và ghi điểm cho hs. 4. Củng cố: - GV hỏi bài học - Cho hs nói về từ chỉ hoạt động trạng thái của - Vài hs tham gia phát biểu mình trong cuộc sống hằng ngày. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Về xem lại bài và làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì?. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A.. Triệu Xuân Tuấn. Tuần 8 Bài: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: - Hiểu và phân biệt được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Biết tìm các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT4). * HS khá, giỏi làm bài tập 2. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3-4. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho hs cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: - GV gị hs lên làm miệng lại bài tập 2 và 3 tiết trước (mỗi em làm một bài). - Gv nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học từ ngữ về cộng đồng và ôn về câu Ai (cái gì, con gì) ? Làm gì? b. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 - GV cho hs đọc yêu cầu bài tập, gọi hs làm bài mẫu - Tổ chức cho hs trao đổi để tìm từ thích hợp điền vào cột đúng - GV treo bảng phụ và gọi hs lên bảng làm - Cả lớp và gv nhận xét chữa bài đúng Những người trong cộng đồng Thái độ hoạt động trong cộng đồng. Hoạt động của học sinh - Cả lớp cùng hát vui. - 2hs lên bảng làm bài mỗi em làm một bài.. - Nghe giáo viên giới thiệu bài. - 1hs đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK - HS trao đổi cặp tìm và ghi từ đúng - HS chữa bài đúng vào vở. cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương cộng tác, đồng tâm. b. Bài tập 3 - Gv gọi hs đọc nội dung bài tập - Giúp hs nắm yêu cầu của bài tập: đây là những câu đặt theo mẫu Ai làm gì? Mà các em học từ lớp 2 nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? và bộ phận trả 15 Lop3.net. - 1hs đọc yêu cầu bài tập - HS theo dõi mẫu sau đó tự làm bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. lời cho câu hỏi Làm gì? - GV mời hs lên bảng chữa bài gạch một gạch cho bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ?, gạch 2 gạch cho câu hỏi làm gì - Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng. Câu a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao Con gì? Làm gì? Câu b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về Ai? Làm gì? Câu c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi Ai? Làm gì? c. Bài tập 4 - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GV hỏi: Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào? - Bài này ngược lại: đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu - GV gọi 5-7 hs lên bảng làm bài, gv viết nhanh lên bảng những ý kiến đúng và nhận xét bài làm của hs. a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) Ông ngoại làm gì? c) Mẹ bạn làm gì? 4. Củng cố: - GV hỏi hôm nay các em học bài gì? - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và viết các bài tập, HS khá, giỏi làm bài 2. - Chuẩn bị bài: ôn tập kiểm tra.. 16 Lop3.net. Triệu Xuân Tuấn - 3hs lên bảng làm mỗi em làm một bài - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. - 1hs đọc yêu cầu bài tập - Hs trả lời (Ai làm gì?). - HS tự làm bài cá nhân - Vài hs lên bảng làm bài lớp theo dõi bổ sung.. - 1hs trả lời bài học - Vài hs nhắc lại nội dung bài. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. TUẦN 9 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận Ai là gì? (BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dã học (BT3). II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV. Triệu Xuân Tuấn. Hoạt động học sinh. 1. Ổn định lớp: - GV cho cả lớp cùng hát vui. - Cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS kiểm tra chéo nhau và báo cáo 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc thành tiếng 1/3 em trong lớp và làm bài tập theo yêu cầu. b. Kiểm tra đọc: - Giáo viên kiểm tra 1/3 số hs trong lớp nối - 1/3 số hs tiếp theo lên bốc tiếp (thực hiện như tiết 1). thăm chọn bài. c. Bài tập: - GV nhắc hs để làm đúng bài tập các em phải - 1hs đọc yêu cầu bài tập xem câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào, - HS tự làm bài vào nháp đặt các em đã học theo mẫu câu nào? (Ai là gì? Ai câu theo mẫu Ai là gì?; Ai làm gì?). làm gì? - Vài hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - GV nhận xét viết nhanh lên bảng câu đúng. a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu niên phường? b. Cau lạc bộ thiếu nhi là gì? 4. Bài tập 3: - GV yêu cầu hs nói nhanh về truyện đã học - 1hs đọc yêu cầu từ đầu năm đến nay. - GV chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận ghi - 3 nhóm hs thảo luận ghi nhanh vào phiếu, sau đó trình bày lên bảng. nhanh vào phiếu. Đại diện - GV nhận xét và mở bảng phụ đã viết đủ tên nhóm lên dán bài trên bảng. truyện đã học; truyện trong tiết tập đọc; Vài hs trong nhóm lên thi kể truyện trong tiết tập làm văn. chuyện tùy chọn câu chuyện - Cả lớp và gv bình chọn nhóm viết nhiều em thích. truyện và nói hay. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn 4. Củng cố: - GV hỏi bài học hôm nay. - HS trả lời. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra - Về nhà các em chưa được kiểm tra tự ôn bài - HS lắng nghe. để tiết sau kiểm tra. - Chuẩn bị tiết 3.. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 7). 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Tuần 10. Triệu Xuân Tuấn Bài: SO SÁNH. DẤU CHẤM. I/ Mục tiêu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). - GDMT : Côn Sơn , cảnh thiên nhiên rất đẹp của nước ta. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3 - Ba hoặc bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm bài tập 2. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định lớp: - Gv cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết LTVC hôm nay các em học so sánh giữa âm thanh này với âm thanh kia và tập điền dấu chấm. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - GV giới thiệu tranh ảnh cây co với những chiếc cọ to để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong bài tập. - GV tổ chức cho HS trao đổi cặp hỏi và đáp - Cuối cùng GV kết luận: + Câu a: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? (với tiếng thác, tiếng gió) + Câu b: Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? (tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động) Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS dựa vạo SGK, trao đổi cặp làm bài cá nhân.. Cả lớp cùng hát vui. - Nghe GV giới thiệu bài. - 2HS đọc yêu cầu bài tập. lá- Theo dõi GV giới thiệu tranh ảnh. - HS trao đổi cặp hỏi đáp. - HS đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó trao đổi cặp làm bài cá nhân - GV dán trên bảng ba, bốn tờ phiếu sau đó mời - Ba, bốn HS kên bảng làm HS lên bảng làm. bài - Cả lớp và GV nhận xét, sau đó chốt lời giải - Cả lớp chữa bài đúng vào vở đúng. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×