Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.09 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai :. ngày ….tháng ….năm 20... Tiết :…… Môn : Tập đọc – kể chuyện. Bài : Hũ bạc của người cha I.Mục tiêu : Tập đọc : -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). Kể chuyện Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. Ghi chú:HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết đoạn 4,5 cho hs luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó. -Giáo viên giới thiệu bài -Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng kể chậm rãi, khoan thai, hồi hộp cùng với sự phát triển của tình tiết truyện) -Giáo viên cho học sinh đọc từng câu. -Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó như : Hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên … -Luyện đọc đoạn : Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : người Chăm,hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm … -Giáo viên cho 5 nhóm học sinh đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài, cả lớp đọc đoạn 1 và 2, một học sinh đọc đoạn 3, cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 và 5. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài -Học sinh hiểu được nội dung bài học. Giáo viên cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi (Như sách giáo viên trang 278) *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : -học sinh thể hiện đọc đúng bài. -Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 4 và 5 và hướng dẫn học sinh đọc đúng lời người dẫn chuyện. -Giáo viên cho 4 học sinh đọc đoạn văn. -Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài. +Tiết kể chuyện : *Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ Dựa theo 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu. Lop3.net. Học sinh. -Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài. -Học sinh đọc từng đoạn trước lớp và giải thích các từ ngữ ở cuối bài. -Học sinh đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi.. -Học sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chuyện -Học sinh kể lại được chuyện theo tranh -Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa và yêu cầu học sinh sắp xếp lại thứ tự các tranh cho 1 học sinh lên sắp xếp lại thứ tự của tranh. -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại truyện theo tranh -Giáo viên nhận xét cách kể của học sinh. -Giáo viên cho 2 học sinh kể lại toàn chuyện. -Giáo viên cho cả lớp chọn bạn kể hay nhất. +Củng cố dặn dò : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa của chuyện. Giáo viên hỏi : Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? -yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.. -Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh xếp tranh, ghi thứ tự sắp xếp ra giấy. -5 học sinh kể lại 5 đoạn theo tranh.. -2 học sinh kể.. -Học sinh trả lời tự do.. -Nhận xét tiết học ::………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….............................................. .......................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết :… Môn : Toán. Bài : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I.Mục tiêu : Biết đặt tính và tính chia số cĩ ba chữ số cho số có một chữ số ,( chia hết và chia có dư ) -Chú ý : HS làm bài tập 1 cột 1,3 , 4 ; Bài 2 , Bài 3 . II. Đồ dùng dạy học : 18 que tính để hd hs thực hiện phép chia II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1 :hd thựyc hiện phép chia (648 : 3 ) -GV nêu phép tính : 648 : 3 -Cho hs nhận xét ở số bị chia có bao nhiêu chữ số . -HD hs thực hiện phép cha ; ( dùng que tính hd tương tự như chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số -Tương tự cho hs nêu cách thực hiện phép chia ở VD 2 -Theo dõi nhắc nhở cho hs *Hoạt động 2 : thực hành +Bài 1 : HS làm cột 1, 3, 4 gọi hs nêu yêu cầu bài tập -Cho hs thực hiện vào bảng con -Nhận xét chữa bài +Bài 2 : Cho hs nêu bài toán, hd hs tóm tắt rồi giải . -Gọi 1 hs lên giải ở bảng phụ -Nhận xét chữa bài +Bài 3:Yêu cầu hs tìm số còn lại sau khi giảm đi một số lần -Gọi 3 hs lên bảng tìm.. -Nhận xét chữa bài +Củng cố –dặn dò : Cho vài hs nêu lại cách thực hiện chia số có 3 chữ số vừa học….. Học sinh -HS nhắc lại phép chia -Có 3 chữ số -Theo dõi hướng dẫn của gv -Vài hs nêu cách thực hiện. 1/ HS làm bài tập trên bàng con :. 2. Tóm tắt 1 hàng – 9hs 234hs ? hàng. Giải Số hs có tất cả là: 234 : 9 = 26 ( hàng ) Đáp số : 26 hàng 3. HS thực hiện vào vở 888kg – giảm đi 8 lần = 111kg // 6 lần = 148 kg 600giờ - giảm 8 lần = 75 giờ // 6 lần = 100 giờ 312 ngày - giảm 8 lần = 39 ngày // 6 lần = 52 ngày -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết :….. Môn : đạo đức. Bài : Quan tân giúp đỡ người hàng xóm , Láng giềng ( t2) I. Mục tiêu : -Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng . -Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . Chú ý : Biết ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng . II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm cho hs thảo luận ( hđ 2 ). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm -Cho hs trưng bày sản phẩm các tư liệu sưu tầm được , nd nói đến sự quan tâm , giúp đỡ….láng giềng . -Kết luận : khen các em nói hay về tranh mình sưu tầm. *Hoạt động 2 : Thảo luận -Đánh giá hành vi -Ch hs nêu y/c bài tập -y/c lớp thảo luận --Nhận xét kết luận: Cần thực hiện tốt những việc mình biết giúp đỡ hàng xóm ,những việc xấu không nên làm… -Cho hs liên hệ những việc làm trên. Học sinh -Từng hs lên nói nd bức tranh mình đã sưu tầm trước lớp . -Cả lớp nhận xét ,bạn diễn đạt lời hay.. -thảo luận nhóm -Các việc: a,b,c,g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm -b, e, đ …là những việc không nên làm -HS tự liên hệ bản thân và nói lên truớc lớp. *Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm -Thảo luận nhóm. +TH1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác hai +TH2:Em nên trông hô nhà bác Nam +TH 3:Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người khác. +TH 4: Em nên cầm giúp thư cho bác -Đại diện nhóm trìng bày. -Phát phiếu cho hs làm việc .. -Kết luận : gọi hs đọc phần ghi nhớ +Củng cố –dặn dò : Nhắc nhở hs nên áp dụng bài học , biết giúp đỡ …. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba :. ngày dạy ….tháng ….năm 20... Tiết :………… Môn : Luyện từ và câu. Bài : Từ ngữ về các dân tộc : luyện tập về so sánh I.Mục tiêu : -Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). -Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống (BT2). -Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói ) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). -Điền được từ ngữ thích hợp vào câu cóhình ảnh so sánh (Bt4). II. Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết tên một số dân tộc thiểu số -3 bảng nhĩm để làm bài tập 1 -Bảng lớp viết 3 câu văn bài tập 4 -Bảng đồ việt nam III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1 : hướng dẫn làm bài tập -Mở rộng vố từ về các dân tộc. +Bài tập 1 : -Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. -Giáo viên cho học sinh ghi từ chỉ tên các dân tộc thiểu số vào thẻ từ rồi gắn tên các dân tộc vừa tìm vào khung kẻ sẵn. Sau đó giáo viên mở rộng thêm cho học sinh bằng cách cung cấp từ thêm hoặc xem tranh ảnh về các dân tộc. +Bài tập 2 : -GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên cho học sinh lên bảng gắn các từ vào chỗ trống của các câu văn. +Bài tập 3 : -Giáo viên cho cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập và quan sát từng cặp tranh vẽ. -cho học sinh làm bài vào vở bài tập. - cho học sinh đọc các câu văn của mình. -Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài. +Bài tập 4 : -Giáo viên cho học sinh đọc đề. - cho học sinh làm bài vào vở bài tập - hướng dẫn học sinh sửa bài +Củng cố – dặn dò : -yêu cầu hS xem lại các bài tập 3 và 4. - nhắc hs ghi nhớ các hình ảnh ss đẹp.. Học sinh. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Học sinh lên bảng gắn từ -Học sinh đọc kết quả bài tập.. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Học sinh lên gắn từ vào bảng và đọc các kết quả đúng. -Học sinh đọc và quan sát tranh. -HS làm bài vào vở bài tập và đọc các câu văn của mình. -Học sinh đổi vở sửa bài. -Học sinh đọc. -Học sinh làm bài tập -Học sinh đổi vở sửa bài.. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết :…….. Môn : Chính tả ( nghe -viết ). Bài : Hũ bạc của người cha I.Mục tiêu : -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/ uơi (BT2). -Làm đúng BT3 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết hai lần các từ ngữ trong bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên * Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn. -Giáo viên đọc toàn bài -hướng dẫn cho học sinh nhận xét : +Lời nói của người cha được viết như thế nào? -Bài chính tả có mấy câu ? Nêu các từ khó trong bài - Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ khó của bài -Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. - Giáo viên cho học sinh viết - Đọc lại cho học sinh dò. - Chấm chữa bài - nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. +Bài tập 2 : - hướng dẫn cho hs làm vào vở bài tập. Sau đó mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh như các tiết trước. -Nhận xét chữ bài +Bài 3a : -Cho hs làm việc theo nhóm . ( tổ chức cho các nhóm , nhóm nào tìm đúng nhanh và chính xác ) -Nhận xét chữa bài +Củng cố – dặn dò : -yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc.. Học sinh. -HS theo dõi bài , vài hs đọc lại -Viết sau dấu hai chấm xuống dòng ,gạch đầu dòng -có 5 câu – hs tự tìm từ khó trong bài và nêu ra. -HS luyện viết từ khó vào bảng con. -Nghe và viết vào vở -HS còn lại đổi vở chữa lỗi .. Bài 2a – -hs tự làm bài Mũi dao , con muỗi , núi lửa , tủi thân, tuổi trẻ , nuôi nấng -Nhận xét chữa bài -Nhận 3 bảng nhóm và làm việc - Đáp án : Sót , Xôi ,Sáng.. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết : ... Môn : Toán. Bài : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I.Mục tiêu : Biết đặt tính và tính chia số cĩ ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương cĩ chữ số 0 ở hàng đơn vị . -Chú ý : HS làm bài tập Bài 1 cột 1, 2, 4. bài 2 ; bài 3 . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia 560 : 3 và 632 : 7 -Học sinh biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. -Giáo viên hướng dẫn học sinh tính như các tiết trước và phần hướng dẫn của sách giáo viên trang 130 và 131. Cần lưu ý học sinh ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó. *Hoạt động 2 : Thực hành -Học sinh thực hiện được phép tính chia và giải toán có liên quan đến phép chia. +Bài tập 1 : HS làm cột 1,2 4. Giáo viên cho học sinh thực hiện trên bảng con. +Bài tập 2 : -Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề. -Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập. -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. -Giáo viên lưu ý học sinh : Số dư bé hon số chia (1 < 7) Vậy kết luận năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày. +Bài tập 3 : -Giáo viên cho học sinh làm bài và so sánh kết quả các bài tập : Bài tập 185 : 6 = 30 (dư 5) là đúng. - Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập sai bằng bút chì. +Củng cố – dặn dò : Vài hs nêu cách thực hiện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ….. Học sinh. -HS theo dõi việc thực hiện của gv…. -Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con.. -HS làm bài tập vào bảng con -nhận xét chữa bài -Học sinh đọc -Thực hiện phép chia ta có :. 356 : 7 = 52 ( dư 1 ) Vậy năm đó : gồm 52 tuần và dư 1 ngày Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày -hs trao đổi -Nbêu kết quả nhận xét - Bài a đúng ; Bài b sai. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư. ngày dạy …..tháng ….năm 20.... Tiết : Môn : Tập đọc. Bài : Nhà rông ở Tây Nguyên I.Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc bài với giọng kể , nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. -Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết phân đoạn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó. -Giáo viên giới thiệu bài. -GV đọc mẫu (giọng vui, hồn nhiên) -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó và sử chũa lỗi phát âm cho học sinh : múa rông chiêng , ngọn giáo, vướng mái,chiêng trống - Luyện đọc từng đoạn -Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ :SGK. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Học sinh hiểu được nội dung bài học -Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -*Hoạt động 3 : Rèn kĩ năng đọc. -HS thể hiện đọc đúng đoạn 2 của bài - HD học sinh đọc bài thơ (giọng thiết tha, hồn nhiên,tình cảm, nghỉ hơi hợp lí) - GV hướng dẫn học sinh đọc -Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. +Củng cố dặn dò : Qua bài cho .... về điều gì ở tây nguyên ? -Giáo dục học yêu nét truyền thống đẹp của đất nước …. Học sinh. -Hs theo dõi bài. -Mỗi học sinh đọc một câu lần lượt cho đến hết bài.. -Học sinh đọc từng đoạn trước lớp Các nhóm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài. Cả lớp đọc đồng thanh .. -HS đọc thầm lại bài và trả lới câu hỏi .. -Học sinh luyện đọc -Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. -nhận xét bình chọn.. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết :…. Môn : Tập viết. Bài : Ôn chữ hoa L I.Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) ; viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói…cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ viết hoa : L -Tên riêng Lê Lợi và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên. Học sinh. *Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. -củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. -Luyện viết chữ hoa : -Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ L uốn nắn về hình dạng chữ, quy trình viết, tư thế ngồi viết -Cho học sinh viết vào bảng con. L -Luyện viết từ ứng dụng : -HS đọc từ ứng dụng : tên riêng : Lê Lợi -Giáo viên giới thiệu : Lê Lợi -Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ. -Giáo viên cho học sinh viết trên bảng con và theo dõi sửa chữa. -Luyện viết câu ứng dụng : “Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” -Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ Giáo viên cho học sinh tập viết trên bảng con từ Khi.. *Hoạt động 2 : HD viết vào vở Tập viết : -Giáo viên nêu yêu cầu cho hs viết - Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ đúng theo mẫu. *Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. - Giáo viên chấm nhanh 1 số bài- Nhận xét rút kinh ngiệm +Củng cố dặn dò : -. Biểu dương những hs viết chữ đẹp. -Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm và học thuộc lòng câu ứng dụng.. -Học sinh theo dõi hướng dẫn của gv -HS luyện viết vào bảng con : L -Vài học sinh đọc câu ứng dụng. -HS viết bảng con từ ứng dụng -Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài -Học sinh viết bảng con. -Học sinh đọc câu ứng dụng.. . -Học sinh viết bài vào vở.. -HS chữa bài trên bảng con những chữ chưa viết đúng độ cao….. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết :... Môn : Toán. Bài : Giới thiệu bảng nhân I.Mục tiêu : -Biết cách sử dụng bảng nhân . -Chú ý : HS làm bài tập 1, 2, 3 . II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ bảng nhân như sgk ,3 bảng nhóm ghi nd bài tập 1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1 : Giới thiệu cấu tạo bảng nhân va øcách sử dụng bảng nhân. -Giúp học sinh biết cách sử dụng bảng nhân. Giáo viên giới thiệu cấu tạo bảng nhân như sách giáo viên trang 132 *Hoạt động 2 : Thực hành. -Học sinh biết vận dụng bảng nhân trong việc tính toán. +Bài tập 1 : Học sinh tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số. -Nhận xét chữa bài. Học sinh Học sinh theo dõi cách giới của gv -Vài hs khá lên thực hiện lại. 1.hs làm vào sách bằng bút chì 5 7 4 6…..30 6……42 7….28 -Nhận xét chữa bài. 9. 8…..72. +Bài tập 2 : Tìm tích của hai số ; tìm một thừa số chưa biết. Học sinh nhắc 2. HS thực hiện vào vở lại cách tìm một thừa số khi biết tích Thừa 2 2 2 7 7 7 10 10 9 và thừa số kia. số -Giáo viên cho học sinh thực hiện Thừa 4 4 4 8 8 8 9 9 10 vào vở bài tập. số - gọi học sinh lên ghi lại các số vào ô tích 8 8 8 56 56 56 90 90 90 trống và nêu cách thực hiện -Nhận xét chữa bài -Giáo viên cho cả lớp sửa bài. +Bài tập 3 : 3. Giải -Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề. Số huy chương bạc của đội là : -Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng 8 x 3 = 24 (tấm ) tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. Tổng số huy chương của đội là : -cho học sinh làm bài vào vở.. 8 + 24 = 32 ( tấm ) -Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng Đáp số : 32 huy chương sửa bài. +Củng cố –dặn dò : Vài hs lên bảng dùng thước chỉ vào bảng nhân và nêu tích các bảng nhân. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết :……… Môn Tự nhiên xã hội. Bài : Các hoạt động thông tin liên lạc I.Mục tiêu : Kể tên một số hoạt động thơng tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. Ghi chú :Nêu ích lợi của một số hoạt động thơng tin liên lạc đối với đời sống. II. Đồ dùng dạy học: 1 số thư từ ; điện thoại thật hoặc đồ chơi III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. -Học sinh kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện. -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 4 (Câu hỏi gợi ý trang 78 sách giáo viên). -Giáo viên cho các nhóm trình bày.. -Giáo viên kết luận : Đài truyền hình, đài phát thanh, giúp chúng ta biết được những thông tin liên lạc, phát đi những tin tức trong và ngoài nước về các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, kinh tế …. *Hoạt động 2 : Chơi trò chơi -Tập cho học sinh phản ứng nhanh. -Giáo viên cho học sinh chơi trò bác đưa thư như hướng dẫn của sách giáo viên trang 79. -Giáo viên nhận xét trò chơi. +Củng cố –dặn dò : - Giáo viên chốt lại kiến thức bài học. - Dặn học sinh về nhà học thuộc ghi mhớ và chuẩn bị bài. Học sinh. -Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung. Học sinh thực hiện trò chơi +Chuyển thường : chuyển sang cho bạn kế bên +Chuyển nhanh : chuyển cách mình ngồi 2 bạn +Chuyển hoả tốc : chuyển cách mình ngồi 3 bạn. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm. ngày …..tháng …..năm 20.... Tiết : Môn : Chính tả (nghe viết ). Bài : Nhà rông ở Tây Nguyên I.Mục tiêu : -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ, đúng quy định. -Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ ươi (điền 4 trong 6 tiếng). -Làm đúng BT3 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết nội dung bài tập2 .Bảng nhóm viết nd bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên * Hoạt động 1 : hd học sinh chuẩn bị -Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn thơ. - Giáo viên đọc lại đoạn viết -cho 1 học sinh đọc lại bài - hướng dẫn cho học sinh nhận xét : -Những từ nào trong bài được viết hoa? -Bài viết gồm có mấy câu ? -cho học sinh viết bảng con các từ khó : -(Rông chiêng , ngọn giáo , vướng mái…) -học sinh viết bài vào vở -Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Chấm chữa bài .*Hoạt động 2 : học sinh làm bài tập. + Bài tập 2 : -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm vào vở bài tập. Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh như các tiết trước. +Bài tập3a. hs làm bài vào vở bài tập bằng bút chì .-gọi 1 số từ có thể ghép -GV ghi bảng. -Nhận xét chữa bài. Học sinh .. -Vài hs đọc lại bài viết -( tên riêng ) và các chữ đầu câu. - 3 câu -Học sinh viết từ khó ra bảng con. - HS nghe đọc viết vào vở -Học sinh tự đổi vở và sửa bài. -Tìm và điền đúng vần ưi/ ươi. - Khung cửi , mát rượi, cưỡi ngựa,gửi thư, sưởi ấm ,tưới cây -Nhận xét chữa bài -Trao đổi theo cặp -Xâu : xâu kim ,xâu chuối, xâu cá -Sâu: chim sâu , sông sâu, sâu sắc.. -Sẻ : chia sẻ , chim sẻ , san sẻ.. -Xẻ : xẻ gỗ ,mỗ xẻ , thợ xẻ.. -Nhận xét chữa bài. +Củng cố – dặn dò : Nhắc hs viết còn sai nhiều về nhà viết lại.. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết :…… Môn Tự nhiên xã hội. Bài : Hoạt động nông nghiệp I.Mục tiêu : -Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. -Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp. Ghi chú : Giới thiệu một hoạt động nơng nghiệp cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ việt nam( xác định vùng có nhiều hoạt động nông nghiệp ) - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp. III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. -Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp. -Cho học sinh thảo luận nhóm : quan sát hình trang 58 và 59 sau đó nêu các hoạt động trong hình và các hoạt động ấy mang lại ích lợi gì ? -Giáo viên cho các nhóm trình bày.. -Giáo viên kết luận : Các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng … được gọi là hoạt động nông nghiệp. *Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp -Học sinh biết được một số hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống. - cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về các hđ NN ở nơi các em đang sống. - cho các cặp trình bày và nhận xét *Hoạt động 3 : Triễn lãm góc hoạt động nông nghiệp. -Học sinh khắc sâu kiến thức về các hoạt động nông nghiệp tại địa phương. -HS làm theo nhóm và phát giấy cho học sinh dán các tranh sưu tầm được. -Các nhóm lên gắn tranh và thuyết trình về tranh đó. -Nhận xét +Củng cố –dặn dò: Về tìm hiểu thêm các hđ NN nơi em đang ở …. Học sinh. -Học sinh thảo luận nhóm.. -Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung. -trao đổi theo cặp -Cây lúa , làm rau màu , chăn nuôi , nuôi cá …. -Học sinh dán tranh vào giấy và gắn lên bảng lớp.. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết :….. Môn : Toán. Bài : Giới thiệu bảng chia I.Mục tiêu : -Biết cách sử dụng bảng chia . -Chú ý : hs làm bài tập 1,2,3 . II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bảng chia như sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên *Hoạt động 1 : Giới thiệu cấu tạo bảng chia và cách sử dụng bảng chia. -Học sinh biết cách sử dụng bảng chia. -Giáo viên giới thiệu bảng chia như sách giáo viên trang 134 và 135. *Hoạt động 2 : Thực hành. -Học sinh biết vận dụng bảng chia để làm tính và giải toán. +Bài tập 1 : Học sinh tập sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số. +Bài tập 2 : Tìm thương của hai số ; tìm số chia và số bị chia. Học sinh nhắc lại cách tìm số chia và số bị chia đã học. -cho học sinh thực hiện vào vở bài tập. -Giáo viên gọi học sinh lên ghi lại các số vào ô trống và nêu cách thực hiện ở mỗi ô trống. -Giáo viên cho cả lớp sửa bài. +Bài tập 3 : -Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. - gọi 2 học sinh lên bảng sửabài. +Củng cố –dặn dò : Vài hs đọc lại bảng chia… -Nhận xét tiết học :. Học sinh. -5 đến 10 hs đọc các bảng chia. 1.hs làm bài vào sách bằng bút chì – tìm thương của các số tương ứng -Đáp án : 5 ; 7 ; 4 . 2.HS nhắc lại cách tm số bị chia và số chia .. -HS tự làm bài và chữa bài…. 3. Giải Số trang đã đọc xong là : 132 : 4=33(trg) Số trg còn phải đọc : 132- 33= 99 (trang) Đáp số : 99 trang. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu. ngày ….tháng …năm 20... Tiết : Môn : Tập làm văn. Bài : Nghe kể giấu cày- giới thiệu về tổ em I.Mục tiêu : -Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1). -Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết ø các câu gợi ý ở bài tập 1 và 2 ( tuần 14 ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên *Hoạt động 1: HD học sinh kể chuyện. -Học sinh nghe và kể đúng truyện. -Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các gợi ý của bài tập. -Giáo viên kể cho học sinh nghe chuyện và hỏi học sinh các câu hỏi về nd chuyện. -Giáo viên kể lần 2. -Cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. -Giáo viên mời học sinh nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện. +Hoạt động 2 : Viết về hoạt động tổ : -Học sinh biết viết về hoạt động của tổ ... -cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - hướng dẫn học sinh theo dõi các gợi ý để dễ thực hiện việc của mình. -Giáo viên cho 1 học sinh làm mẫu. -Giáo viên cho học viết bài. -Giáo viên cho học sinh đọc bài làm của mình. -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bài làm. +Củng cố dặn dò : - biểu dương những học sinh học tốt. -Yêu cầu học sinh nào chưa làm xong bài về nhà làm tiếp.. Học sinh --Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.. -Từng cặp học sinh kể chuyện. Sau đó 1 học sinh kể lại chuyện.. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -1 học sinh làm mẫu. -Học sinh viết bài vào vở bài tập sau đó đọc bài làm của mình.. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết :…. Môn : Toán. Bài : Luyện tập I.Mục tiêu : Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính . -Chú ý : HS làm bài tập 1 a,c bài 2 a,b,c ; Bài 3; bài 4 . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên +Bài tập 1 : HS làm bài a , c -Đặt tính rồi tính. -Giáo viên cho học sinh thực hiện bài tập vào vở bài tập. -Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài và nêu cách thực hiện bài toàn của mình. -Giáo viên cho học sinh sửa bài. +Bài tập 2 : HS làm bài a,b,c -Đặt tính rồi tính theo mẫu. -Giáo viên cho học sinh thi giải tính đúng trên bảng theo các đại diện của tổ. -Giáo viên cho cả lớp làm bài tập vào vở bài tập. -Đại điện các tổ trình bày cách thực hiện. +Bài tập 3 : -Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. +Bài tập 4 : Tính độ dài đường gấp khúc. -Giáo viên cho học sinh làm bài tập. -Giáo viên cho 1học sinh lên bảng sửa bài (thực hiện theo hai cách).. Học sinh 1.-Học sinh làmvào vở bài tập. -2 học sinh lên sửa bài và nêu cách thực hiện. -Học sinh đổi vở sửa bài.. 2. 3 học sinh lên thi giải bài tập. -Cả lớp làm vào vở bài tập. 3. Học sinh đọc Giải Quãng đường BC dài: 172x4 = 688 (m). Quãng đườngAC dài: 172+ 688=860(m) Đáp số :860 mét 4.HS làm bài vào vở Số áo len đã làm : 450 : 5 = 90 (áo ) Số áo len còn phải dệt: 450 - 90 = 360(áo ) Đáp số : 360 áo len. +Củng cố –dặn dò : Vài hs nhắc lại cách thực hiện các phép tính …….. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết :….. Môn: Thủ công. Bài : Cắt dán chữ V (1tiết ) I.Mục tiêu : -Biết cắt kẻ , cắt , dán chữ V . - Kẻ , cắt , dán được chữ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng . Chú ý : Với hs khéo tay : Kẻ , cắt , dán được chữ V . các nét chữ thẳng và đều nhau . chữ dán phẳng . II. Đồ dùng dạy học: -GV : mẫu chữ Vđã cắt dán sẵn , giấy kẻ ô li - HS : Giấy màu, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên *Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. -Giáo viên giới thiệu chữ mẫu V. -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chữ mẫu. Lưu ý học sinh có thể gấp đôi để cắt hai chữ V vì nó đối xứng nhau. *Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu : -Học sinh biết kẻ cắt dán chữ V đúng quy trình kĩ thuật. -Giáo viên kẻ chữ V. -Giáo viên cắt chữ V. -Giáo viên dán chữ V. *Hoạt động 3 : Cắt dán chữ V Học sinh thích cắt chữ V. -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ V. -Giáo viên hệ thống các bước kẻ cắt dán chữ V theo quy trình. - tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ -cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình, đánh giá và nhận xét sản phẩm. +Củng cố -dặn dò : -Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.. Học sinh. -Độ cao 5 ô li và chiều rộng là 3 ô li. -Bước 1 : kẻ chữ V -Bước 2 :Cắt chữ V -Bước 3 :dán chữ V -Có đo äcao là5 ôli -Vài hs nhắc lại qui trình cắt , dán chữ V -HS thực hành sản phẩm -HS trưng bày sphẩm theo tổ -Nhận xét bình chọn. -Nhận xét tiết học : .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×