Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 6 - Nguyễn Văn Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.11 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 8. 1. Nguyễn Văn Hà. TUẦN 6. Tiết 21, 22: Cô bé bán diêm Tiết 23: Trợ từ, thán từ Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Ngày soạn :21 /. 9 / 08. Tiết 21,22 - Văn học. CÔ BÉ BÁN DIÊM * An-đéc -xen. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết hấp dẫn, diễn biến hợp lý của truyện. - Qua đó, An-đec-xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. B. CHUẨN BỊ : - GV: soạn bài, SGK, SGV, tập truyện cổ An - đéc - xen, tư liệu về tác giả, tác phẩm. - HS : Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi Đọc - hiểu văn bản, tóm tắt văn bản. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Kiểm tra 15 phút : Nội dung 2 văn bản : Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc Đề và đáp án kèm theo 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài -Đan Mạch là một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu. An-đec-xen là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch. -Giới thiệu tập Truyện cổ An-đécxen. B.HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích -Hướng dẫn HS đọc rồi cho HS đọc văn bản. -Đọc mẫu, gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích về từ khó. C.HOẠT ĐỘNG 3 : Đọc và hiểu văn bản. 1.Tìm bố cục. -Hãy xác định bố cục ba phần của văn bản này nếu lấy việc quẹt những que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu có thể chia phần thứ hai thành những đoạn nhỏ hơn ? -Nhận xét về bố cục của truyện ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND HĐ CHÍNH I.Tìm hiểu chung. I.ĐỌC VÀ TÌM -Đọc chú thích về tác giả và tác HIỂU CHÚ THÍCH : phẩm. 1.Tác giả: Anđecxen (18051875), Nhà văn Đan II. Đọc văn bản và tìm hiểu chú Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho thích trẻ em. -2 HS đọc văn bản. 2. Tác phẩm: Trích trong truyện -1 HS đọc chú thích từ khó. cổ Anđecxen. II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : II.Đọc và hiểu văn bản: 1.Bố cục: Ba phần: 1. Em bé đêm giao -Hoàn cảnh của em bé bán thừa diêm. -Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng (5 lần quẹt diêm) -Cái chết thương tâm của cô bé. *Truyện diễn biến theo trình tự ba phần mạch lạc, hợp lí. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 2.Dựa vào đoạn đầu của truyện, em hãy cho biết về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm ? -Cho biết thời gian và không gian xảy ra câu chuyện ? -Liệt kê những hình ảnh tương phản, đối lập, đặt gần nhau làm nổi bật được dụng ý của nhà văn là sử dụng những hình ảnh ấy trong phần này là nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của em bé bán diêm ? -Bối cảnh đêm giao thừa càng làm nổi bật nỗi khổ của em bé. Hình ảnh tương phản càng khiến cho em bé đau lòng, càng thấy khổ hơn, đói hơn và càng nhớ về quá khứ, nhớ về người bà yêu thương em. 3.Cho HS đọc lại đoạn văn kể lại những lần quẹt diêm của em bé -Em hãy nêu những mộng tưởng của em bé qua những lần quẹt diêm ? -Em có nhận xét gì về cách kể, cách sắp xếp các mộng tưởng đó ?. -Trong số các mộng tưởng đó, điều nào gắn bó với thực tế, điều nào gắn với mộng tưởng ? -Qua mộng tưởng đó, em hiểu được gì về ước mơ của em bé ? -Cho HS đọc đoạn truyện cuối. -Cái chết của em bé được tác giả kể lại như thế nào ? -Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn kết của truyện và cái chết của em bé ? -Em bé cùng bà bay lên trời. Tại sao nhà văn lại viết như thế ? -Em có nhận xét gì tấm lòng của nhà văn Anđecxen đối với những trẻ thơ. 2. Nguyễn Văn Hà. 2.Mẹ mất, bà mất, sống với người bố khó tính, nhà nghèo, sống tạm bợ. -Thời gian : đêm giao thừa -Không gian : đường phố rét buốt, tuyết rơi, nơi xó tường => +Không khí đất nước Đan Mạch của truyện. +Trời đông giá rét / đầu trần chân đất +Cửa sổ rực ánh đèn / lạnh, tối +Sực mùi ngỗng quay / em bé bụng đói => Em bé càng đói, càng khổ về vật chất. +Ngôi nhà xinh xắn / sống chui rúc. => Khổ về tinh thần. 3.Đọc lại đoạn văn kể lại những lần quẹt diêm của em bé. +Mộng tưởng : lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel, người bà. +Trời rét / lò sưởi +Đói / bàn ăn +Giao thừa / cây thông Noel +Cô đơn / người bà +Hai bà cháu bay lên trời. -Sắp xếp theo một thứ tự hợp lí. Thực tế và mộng tưởng xen kẽ nhau. -Gắn thực tế : lò sưởi, bàn ăn, cây thông. -Gắn với mộng tưởng : người bà -Ước mơ có cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần * Đọc đoạn truyện cuối. -Chết : đói, rét, cô đơn. -Chết : trong sự thờ ơ của mọi người. -Bà và mẹ thương em nhưng đã qua đời. -Bố đối xử thiếu tình thương. -Người đời lạnh lùng lúc em đói rét và ngay cả lúc em chết. -Viết với niềm cảm thông,. Lop7.net. -Các hình ảnh tương phản làm nổi bật hoàn cảnh dáng thương của cô bé bán diêm : Nhỏ nhoi, bơ vơ, đói rét, khốn khổ ngoài đường phố trong khi mọi nhà đang chuẩn bị đón giao thừa.. 2/ Thực tế và mộng tưởng : -Sự tương phản giữa thực tế và mộng tưởng. -Thực tế và mộng tưởng đan xen nhau, diễn ra theo một trình tự hợp lí.. 3/ Một cảnh thương tâm : -Cái chết của em bé thật tội nghiệp. -Tình yêu thương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 3. Nguyễn Văn Hà. bất hạnh khi viết truyện này ?. thương yêu : miêu tả thi thể em của nhà văn đối với và cảnh hai bà cháu bay lên trời trẻ thơ bất hạnh. thật đẹpđể đón lấy những niềm -Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật vui đầu năm. và nội dung của truyện ? *Trả lời. -GV chốt. Cho HS đọc phần ghi nhớ *Đọc ghi nhớ. SGK. D. HOẠT ĐỘNG 4 : 4. Củng cố : Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa gợi lên trong em cảm xúc gì? 5. Dặn dò : Tóm tắt nội dung văn bản. . Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản Cô bé bán diêm Chuẩn bị bài Đánh nhau với cối xay gió.. ****************************************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 4. Nguyễn Văn Hà. Ngày soạn : 23 / 9 / 08 Tiết 23 - Tiếng Việt. TRỢ TỪ , THÁN TỪ. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể. B. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn bài, SGK, SGV, đèn chiếu - HS : giấy trong, bút lông, bảng con. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định 2. Kiểm tra : -Thế nào là từ ngữ địa phương ? Cho ví dụ. -Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Tìm ví dụ và cho biết tầng lớp xã hội nào thường sử dụng các biệt ngữ này ? - Nêu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? 3.Bài mới : a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND HĐ CHÍNH A.HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu I.Tìm hiểu khái niệm trợ từ. I. BÀI HỌC : khái niệm trợ từ. 1. Trợ từ -Cho HS đọc ba câu văn ở SGk -Đọc ba câu văn ở SGk -Cho HS so sánh nội dung : -So sánh : +câu 1 / câu 2 a/ câu 1 / câu 2: +câu 1 / câu 3 Câu 1 : Sự việc khách quan Câu 2 : Đánh giá nhiều quá mức bình thường (những) b/ câu 1 / câu 3: Câu 1 : Sự việc khách quan Câu 3 : Đánh giá ít, không đạt mức bình thường. -Nghĩa của các câu có gì khác -Ý các câu khác nhau do sử dụng nhau. Vì sao có sự khác nhau từ những, có thêm trong câu 2 và đó ? câu 3. -Các từ những, có trong các -Các từ những, có đi kèm từ chỉ câu trên đi kèm với từ ngữ nào số lượng chính xác biểu thị thái trong câu và biểu thị thái độ gì độ nhấn mạnh sự đánh giá của của người nói đối với sự việc ? người nói. -Từ quan sát trên, em hiểu thế -Trả lời. nào là trợ từ ? -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ/SGK SGK B.HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu II. Tìm hiểu khái niệm thán từ 2/ Thán từ khái niệm thán từ a/ Thán từ là gì ? -Cho học sinh đọc đoạn a, b -Đọc đoạn a, b/ SGK. SGK. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 5. -Các từ Avà Vâng trong đoạn trên biểu thị điều gì ? -Cho HS đọc các câu trả lời a, b, c, d. Chọn các câu trả lời đúng nhất khi nhận xét về cách dùng các từ A, Vâng. -Cho HS tìm thêm một số ví dụ minh họa về đặc tính ngữ pháp của thán từ. -Các từ A, vâng dược gọi là thán từ. Theo em, thế nào là thán từ ? -Dựa vào phần ví dụ trên, em hãy phân loại thán từ ? -Cho HS tìm ví dụ ở mỗi loại ? -Cho HS đọc các phần ghi nhớ SGK. C.HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập Lần lượt hướng dẫn Hs giải các baì tập 1-6/SGK.. Nguyễn Văn Hà. -Bộc lộ cảm xúc và gọi đáp. -Đọc 4 câu trả lời, chọn:Câu a, d. -Trả lời. b/ Các loại thán từ. -Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc -Thán từ gọi đáp. * Ghi nhớ/SGK. -Cho ví dụ. -Đọc ghi nhớ II.luyện tập: II/ Luyện tập 1.a/Này, à Bài 1 b/ ấy c/ Vâng Bài 2 d/ Chao ôi Bài 3 e/ hỡi ơi 5/ Dùng thán từ phù hợp với tình Bài 4 Bài 5 huống giao tiếp. 6/ Câu tục ngữ khuyên ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ Bài 6 phép.. D.HOẠT ĐỘNG 4 : 4. Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ/SGK. 5. Dặn dò : -Học thuộc bài -Làm bài tập vào vở. -Chuẩn bị bài mới “ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự”. ****************************************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 6. Ngày soạn :23 / 9 / 08 Tiết 24 - Tập làm văn MIÊU. Nguyễn Văn Hà. TẢ VÀ BIỂU CÁM TRONG VĂN TỰ SỰ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. B. CHUẨN BỊ : - GV: Soạn bài, SGK, SGV, bảng phụ. - HS : Bảng con, SGK, đọc trước đoạn văn ở SGk/mục I. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định 2. Kiểm tra : - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? -Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” ? 3. Bài mới : A.HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Nêu được tầm quan trọng, mục đích và ý nghĩa của việc kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn tự sự HOẠT ĐỘNG CỦA GV B.HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm. -Cho HS đọc đoạn văn ở phần 1 SGK. -Tìm ra, chỉ ra các yếu tố miêu tả và các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên ? -Trong đoạn trích trên tác giả kể lại những sự việc gì? -Bằng những chi tiết nào ? -Tác giả đã dùng những yếu tố miêu tả nào ? Và các yếu tố biểu cảm nào ?. -Các yếu tố này trong văn bản được đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự ? -Bỏ hết các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn trên sau đó chép lại các câu văn kể người. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Tìm hiểu về sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm. -HS đọc đoạn văn ở phần 1 SGK. -HS chỉ ra các từ ngữ, câu văn hình ảnh, chi tiết thể hiện các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. ND HĐ CHÍNH I. BÀI HỌC : 1.Sự kết hợp với các yếu tố kể tả và biểu lộ tình cảm trong văn tự sự a/Tìm hiểu đoạn văn -Kể : nêu sự việc, hành động của b/ Viết lại đoạn nhân vật. văn -Tả : tính chất, màu sắc, mức độ. *Ghi nhớ -Biểu cảm : bày tỏ cảm xúc, thái độ. -Chi tiết (Mẹ vẫy tay tôi chạy theo, mẹ kéo tôi, tôi oà khóc, mẹ khóc theo, tôi ngồi bên mẹ) -Yếu tố miêu tả (tôi thở, mẹ không còm cõi, gương mặt, đôi mắt, nước da) -Các yếu tố biểu cảm (hay tại sự... , tôi thấy những cảm giác phải bé lại...) -Các yếu tố đan xen nhau : kể, tả, biểu cảm. -Cho HS tìm ví dụ. -Chép lại đoạn văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 7. Nguyễn Văn Hà. và việc thành một đoạn. -Đối chiếu đoạn văn vừa chép -Đối chiếu 2 đoạn văn. với đoạn trích. -Nếu không có các yếu tố miêu -Các yếu tố miêu tả giúp cho sự việc tả và biểu cảm thì sự việc kể thêm sinh động, yếu tố biểu cảm thể chuyện trong đoạn văn trên sẽ hiện tình mẫu tử sâu nặng. -Tác giả thể hiện được thái độ yếu bị ảnh hưởng như thế nào ? -Từ đó, rút ra kết luận về vai trò mến trân trọng đối với nhân vật. tác dụng của yếu tố miêu tả và -Bỏ câu kể thì không thành câu biểu cảm trong việc kể chuyện chuyện vì cốt truyện là do sự việc và -Cho HS bỏ hết yếu tố kể trong nhân vật cùng hành động tạo nên. đoạn văn, viết lại trong đoạn văn chỉ có yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ra sao ? Nó có thành câu chuyện không ? Vì sao ? -Vậy, yếu tố kể người và việc -Yếu tố kể giúp hình thành câu trong văn bản tự sự có vai trò gì chuyện. ? C.HOẠT ĐỘNG 3 : Phần ghi -Trả lời. nhớ. -Nêu vai trò của yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Đọc ghi nhớ. SGK. D.HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn II.Luyện tập II. LUYỆN TẬP. luyện tập *BT 1: Chỉ ra một số đoạn văn tiêu biểu: + Hàng năm, cứ vào cuối thu...mơn man của buổi tựu trường. + Tôi quên thế nào được...bàu trời quang đãng. E. HOẠT ĐỘNG 5 : 4. Củng cố : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò : Học thuộc bài. Làm bài tập 2/ 74/SGK. Chuẩn bị bài mới “Đánh nhau với cối xay gió”. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×