Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tiết 9 đến 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/08/2010 Tiết 9 : Tức nước vỡ bờ (Trích: Tắt đèn). <Ngô Tất Tố>. A. Mục tiêu cần đạt : 1. KiÕn thøc: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. -Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. -Thµnh c«ng cña nhµ v¨n trong viÖc s¸ng t¹o t×nh huèng truyÖn, miªu t¶, kÓ chuyÖn vµ x©y dùng nh©n vËt. 2. KÜ n¨ng: - Tãm t¾t v¨n b¶n truyÖn. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nông dân lương thiện. Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn. B. Chuẩn bị. -GV: Tác phẩm “ Tắt đèn”, ảnh tác giả Ngô Tất Tố, phiếu học tập. -HS soạn bài. C. Cách thức tiến hành : PtÝch, đàm thoại, nêu vấn đề . D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II . KiÓm tra bµi cò: ? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, em hãy nêu cảm nhận của em về nv bé Hồng và nêu nên những đặc sắc về nghệ thuật của tp? III. Bµi míi : HĐ1: KHỞI ĐỘNG -Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh… -Phương pháp: Thuyết trình Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao là những cây bút xuất sắc của nền văn học hiện thực phong phú ở nước ta giai đoạn 30 – 45. Những tác phẩm của họ đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời, đi sâu vào miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập và đều chan chứa tư tưởng nhân đạo. Hôm trước các em đã được học về Nguyên Hồng, hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em về tác giả Ngô Tất Tố với tác phẩm “Tắt đèn” và đoạn trích “Tức nước vở bờ”. HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN -Môc tiªu: HS n¾m ®­îc nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶, xuất xứ, bố cục, phương thức biểu đạt, nội dung cña vb: Cèt truyÖn, nh©n vËt, sù kiÖn trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. -Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. -Thµnh c«ng cña nhµ v¨n trong viÖc s¸ng t¹o t×nh huèng truyÖn, miªu t¶, kÓ chuyÖn vµ I. T×m hiÓu chung x©y dùng nh©n vËt. a,T¸c giả : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Phương pháp: Ptích, đàm thoại, nờu vấn -Ngụ Tất Tố (1893–1954);Quờ :B.Ninh - Là cây bút xuất sắc trong dòng VHHT đề…,kĩ thuật động não… 30 – 45 - Là người có kiến thức uyên bác nên ? Hãy giới thiệu vài nét về Ngô Tất Tố và ông viết văn giỏi, dịch thuật tài, viết báo đoạn trích “Tức nước vở bờ” mang tính chất chiến đấu cao H/s phát biểu. G/v chốt lại ý cơ bản - Là nhà văn của nông dân, chuyên viết về nông thôn và phụ nữ ?Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn 2. T¸c phÈm: trÝch * “Tắt đèn” (1937) là một bức tranh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đồng thời là bản án đanh G/v tóm tắt tác phẩm thép đối với xã hội phong kiến thực dân tàn bạo ăn thịt người. Bên cạnh đó tác phẩm còn có giá trị nhân đạo với việc xây dựng thành công nhân vật chị Dậu một hình tượng chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông thôn với những phẩm chất tốt đẹp. Cần cù, tần tảo, giàu lßng thương người, dũng cảm chống lại bọn cường hào áp bức * “Tức nước vở bờ” : Chương 18, của tác phẩm => được đánh giá là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho chủ đề của tác phẩm II. §äc - hiểu VB: Đọc đoạn đầu với ko khí khẩn trương, căng 1.§äc thẳng đoạn sau sảng khoái . G/v đọc mẫu. H/s đọc phần còn lại H/s nhận xét cách đọc. Chó thÝch: - Sưu còn gọi là thuế thân-thuế đinh H/s đọc chú thích 3. G/v giải thích thêm => Là thuế nộp bằng tiền, đánh vào thân thể, mạng sống của người đàn ông từ 18 tuổi trở lên hµng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân. Sưu là một hình thức thuế vô lý, vô nhân đạo nhất trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc vì nó coi con người như xúc vật, hµng hoá. Bởi vậy ngay sau cách mạng tháng 8 thành công Bác Hồ đã kí xác lệnh xoá bỏ vĩnh viễn thuế thân KVB và PTBĐ: ? Em cho biết T Loại ? -Thể loại: truyện ngắn ? Kiểu VB và PTBĐ là gì? - KVb: tự sự - Ptbđ: tự sự + mt + bc 2. Bố cục :2 phần ? Theo em đoạn trích có thể được chia thành - Từ đầu… ngon miệng hay không? mấy phần ? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Nội dung từng phần là gì?. => Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu - Đoạn còn lại => Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng và chị Dậu vùng lên cự lại * Thâu tóm được : ? Tiêu đề của đoạn trích gợi cho em suy nghĩ - Các phần nội dung liªn quan trong văn gì? bản : Chị Dậu bị áp bức, cùng quẫn, buộc phải phản ứng chống lại cai lệ và người nhà Lý trưởng - Thể hiện đúng tư tưởng của văn bản : Có áp bức có đấu tranh * Nhân vật trung tâm : Chị Dậu ? Từ đó x/định n/v trung tâm của đ/ trích là ai? => Phần 2 : Khi đương đầu nhà cai lệ và ? Theo em hình ảnh chị Dậu được khắc hoạ rõ người nhà Lý trưởng nét nhất ở sự việc nào? 3. Phân tích: a. Cảnh gia đình chị Dậu vào buổi Theo dõi phần tóm tắt cốt truyện và nội dung sáng đoạn trích cho biết : - Hoàn cảnh : ? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu trong hoàn cảnh + Sưu thuế căng thẳng => kh«ng có nào? tiền nộp + Bán con + khoai + chó => cứu chồng + Chồng ốm thập tử nhất sinh => nguy cơ bị bắt + Hàng xóm cho gạo để nấu cháo ? Hoàn cảnh này cho thấy chị Dậu đang ở tình => Tình thế nguy cấp, tìm mọi cách để thế nào? bảo vệ chồng - Cử chỉ : ? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu ra sao? + Múc cháo la liệt => quạt cho nguội + Rón rén : “Thầy em…xót ruột” + Chờ xem chồng ăn có ngon không? ? Hình dung về chị Dậu từ những lời nói đó? => Là phụ nữ đảm đang, hết lòng ? Từ hoàn cảnh nhà chị Dậu thương chồng con, dịu dàng, tình cảm (Chỉ có bát gạo hàng xóm cho để chăm sóc anh Dậu bị ốm yếu, bị hành hạ giữa vụ sưu thuế) gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảnh của người nhõn dõn nghốo trong xó hội cũ và (=> Tình cảnh người dân trong xh cực phẩm chất tốt đẹp của họ? kì nghèo khổ, cuộc sống không có lối thoát, hä giàu tình cảm, cã sức chịu đựng dẻo dai.) * Nghệ thuật tương phản - Khi kể về sự việc chị Dậu chăm sóc chồng => Hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm giữa vô sưu thuế, tác giả đã dùng bpnt gì? gia đình làng xóm ân cần, ấm ấp < => ? Em hãy chỉ ra phép tương phản này? không khí căng thẳng đe doạ của tiếng trống, tù và, thúc thuế ở đầu làng => Nổi bật tình cảnh khốn quẫn của Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? G/v chuyển ý : Cảnh buổi s¸ng ở nhà chị Dậu được coi như thế “tức nước đÇu tiên” được tác giả xây dựng và dồn tụ. Qua đó đã thấy chị Dậu yêu thương, lo lắng cho chồng mình như thế nào? Chính tình thương yêu này sẽ quyết định phần lớn thái độ và hành động của chị ở đoạn tiếp theo. người nhân dân nghèo dưới ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến tàn nhẫn, phÈm cách tèt đẹp của chị Dậu. b, Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà Lý trưởng * Cai lệ : - Giai cấp thống trị ? Cai lệ đại diện cho tầng lớp XH nào trong - Nghề : + Đánh trói người với một sự thành chế độ thực dân nửa phong kiến? thạo và say mê ? Cai lệ là chức danh gì? + Đánh, bắt những người thiếu thuế ? Nghề của hắn là gì? + Bắt, trói anh Dậu theo lệnh quan ? Tên cai lệ có mặt ở làng Đông Xá với vai trò - Hắn sẵn sàng gây tội ác mà không trùn gì? Xông vào nhà anh Dậu với ý định gì? tay, vì hắn đại diện nhân danh phép ? Vì sao hắn chỉ là một tên tay sai mạt hạng, nước để hoạt động nhưng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ => Là hiện thân của cái nhà nước bất nhân lúc bấy giờ như vậy? - Ngôn ngữ : Qu¸t, hét, chửi, mắng - Cử chỉ, hành động : Sầm sập tiến vào, trợn mắt, giật phắt, tát, đ¸nh, sấn đến, nhảy vào - Thái độ : + Bỏ ngoài tai lời van xin + Không mảy may động lßng + B¾t trói anh Dậu (dù đau ốm) => Kết hợp chi tiết điển hình về lời nói, hành động, thái độ, ? Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân => Khắc hoạ nhân vật cai lệ : hống vật cña tác giả? hách, thô bạo, không còn tính người G/v bình => Một xã hội bất công, không còn ? Có thể hiểu gì về bản chất xã hội cũ từ hình nhân tính, có thể gieo hoạ xuống người ảnh cai lệ này? dân lương thiện bất cứ lúc nào, một xã G/v chuyển ý bằng tiểu kết. hội tồn tại trên cơ sở của lý lẽ hành Chỉ trong một đo¹n văn ngắn, nhưng động bạo ngược. nhân vật cai lệ được khắc hoạ hết sức nổi bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt. Không chỉ điÓn hình cho tầng lớp tay sai thống trị, mà còn là hiện thân của trật tự xã hội phong kiến đương thời Từ tình thế của anh Dậu ở phần một ta thấy tính mạng anh Dậu phụ thuộc vào sự đối phó của chị. Vậy chị đã đối phó bằng cách * Chị Dậu: nào? ? Ngòi bút hiện thực của Ngô Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng những chi tiết điển hình nào? (Ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, hành động?). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Chị Dậu đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội phong kiến? ? Nhân vật chị Dậu được khắc hoạ bằng chi tiết nổi bật nào? (Lời nói, cử chỉ hµnh động diễn biến tâm lí?). - Giai cấp bị trị - Lời nói : Ông - cháu, ông – tôi, mày – bà - Cử chỉ hành động : Xám mặt, nghiến răng, túm cổ, ấn dúi, giằng co, vật nhau, túm tóc l¼ng - Diễn biến tâm lý : => Nhẫn nhục (van xin tha thiết), địa vị của kẻ thấp cổ bé họng => cự lại bằng lý (chồng tôi đau yếu…) - tức quá – địa vị của kẻ ngang hàng => cự lại bằng lực : ngùn ngụt căm thù, hành động quyết liệt, mạnh mẽ, cứng cỏi, dữ dội - Địa vị “đứng trờn đầu thự”, thỏi độ ngang tµng sẵn sµng đè bẹp đối phương ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ => Kết hợp chi tiết điển hình về cử chỉ, nhân vật chị Dậu của tác giả? lời nói, hành động, kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm, phép tương phản : tính cách chị Dậu đối lập tính cách cai lệ ? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ => Tạo được nhân vật chị Dậu giống thuật ấy? thật, chân thực, sinh đéng, có sức truyền cảm ? Kết cục cuộc đương đầu của chị Dậu và cai lệ, người nhà Lý trưởng là gì? Điều đó có ý - Cai lệ, người nhà Lý trưởng với vũ khí nghĩa gì? đầy mình nhanh chóng bị thất bại thảm hại trước người đàn bà lực điền - người mẹ con mọn đã mang lại sự hả hê cho người đọc sau bao đau thương, tủi cực mà gia đình chị phải gánh chịu. Bộc lộ bản chất của chóng: chỉ quen bắt nạt, đe doạ, áp bức người nhút nhát, cam chịu, còn thực lực yếu ớt, hèn kém. ? Qua đoạn trích, theo em vì sao mà chị Dậu - Vì : có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã hai tên tay + Sức mạnh của lßng căm hờn, mà sai như vậy cái gốc là lòng yêu thương(sức mạnh của lßng yêu thương) – yêu chồng hơn G/v bình : cả bản thân mình - bản chất tốt đẹp của ? Đoạn trích đã cho em thấy được những tính người phụ nữ Việt Nam cách nào ở nhân vật chị Dậu? + Chứng minh quy luật của xã hội : (G/V: Câu nói “Thà… chịu được” => chị Có áp bức, có đấu tranh, con giun xéo không chịu sống cúi đầu, mặc cho kẻ khác chà lắm cũng quằn, tức nước thì vỡ bờ. đạp. Hành động tuy chỉ là bột phát, căn bản * Chị Dậu : Mộc mạc, hiÒn dịu, giàu chưa giải quyết được gì => bế tắc nhưng có tình yêu thương, biết nhẫn nhục chịu thể tin rằng khi có ánh s¸ng cách mạng rọi tới, đựng, có một sức sống mạnh mẽ, tiềm chị sẽ là người tiên phong trong cuộc đấu tµng tinh thần phản kháng áp bức mãnh tranh ấy. Chị Dậu đã trở thành một trong liệt, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã những điển hình văn học, đẹp, khoẻ, hiếm hoi vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trong văn häc Việt Nam trước cách mạng thỏng 8 mà tỏc giả đã xây dựng bằng tấm lòng đồng cảm với người dân nghèo ở quê hương mình). một thái độ bất khuất. 4. Tổng kết: - Nghệ thuật: -Nội dung: *Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập - nhắc lại nghệ thuật đặc sắc và nội dung H/s đọc phân vai chính cñaVb? H/s đọc ghi nhớ *HĐ3: LuyÖn tËp *Mục tiêu:Luyện kĩ năng đọc diễn cảm phân vai. *Phương pháp: Đọc phân vai. -GV cho hs vào vai để đọc. HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ IV . Cñng cè: Qua bài này, em nhận thức thêm được những điều gì về xã hội, nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8, về nông dân, đặc bịêt là người phụ nữ nông dân Việt Nam từ hình ảnh chị Dậu ? V . DÆn dß: -Tãm t¾t ®o¹n trÝch kho¶ng 10 dßng theo ng«i kÓ cña chÞ DËu. - §äc diÔn c¶m ®o¹n trÝch. Chuẩn bị :Xây dựng đoạn văn trong văn bản Ôn tập cho tốt để viết bài tập làm văn 2 tiết ________________________________________________________________ Ngày soạn : 2/9/2010 Tiết 10 : x©y dùng ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n A. Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc : Hiểu được kh¸i niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, qua hệ giữa các câu trong mét đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2.KÜ n¨ng : -Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn. -Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề , viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. - Tr×nh bµy mét ®o¹n v¨n theo kiÓu qui n¹p, diÔn dÞch, song hµnh, tæng hîp. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập B.ChuÈn bÞ. G/v : SGK, STK ,Bài soạn H/s : sgk, vở ghi , vở soạn C.Phương pháp: Gợi mở , nờu vấn đề ,phân tích, đàm thoại … D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: II . KiÓm tra bµi cò: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Thế nào là bố cục vb? ( Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề ) 2 Bố cục vb gồm mâý phần ? Nêu nhiệm vụ từng phần ? III. Bµi míi : HĐ1: KHỞI ĐỘNG - GV giới thiệu bài -Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh… -Phương pháp: nêu vấn đề HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI -Môc tiªu: -Hiểu được kh¸i niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong mét đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. -Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn v¨n. --Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, qui I. Thế nào là đoạn văn ? 1. Bài tập: n¹p.. H/s đọc thầm văn bản về Ngô Tất Tố và * Văn bản gồm có 2 ý, Ý 1: G/T T/gỉ¶ NTTố và một số tác phẩm trả lời câu hỏi 1,2 sgk chính Ý 2:G/T N/D TPhẩm Tắt đèn và N/V chị Dậu - mỗi ý được viết thành một đoạn văn - Dấu hiệu nhận biết đoạn văn : ? Dấu hiệu nhận biết ? + Có ý chủ đề + Bắt đầu bằng việc viết hoa và thụt đầu dòng + Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng 2. Kết luận : ? Từ đó em hiểu đoạn văn là gì ? Dấu * Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản do nhiều câu tạo thành, bắt đầu bằng từ hiệu để nhận biết đoạn văn ? viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng, thường biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh. II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn. 1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. a. Bài tập: ? Tìm từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn ( Từ - Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng đoạn ngữ có T/Dụng duy trì đối tượng trong văn : Ngô Tất Tố đoạn văn ) các câu trong đoạn nhằm mục - các câu trong đoạn đều thuyết minh cho đích gì? đối tượng này ? Tìm câu then chốt của đoạn văn ?( câu - Câu chủ đề : Tắt đèn… của Ngô Tất Tố - vì về ND câu đó biểu thị ý khái quát của chủ đề ) toàn đoạn , Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tại sao biết đó là câu then chốt ?. - về hình thức : Lời lẽ ng¾n gọn, đủ hai thành phần chính . - Từ ngữ chủ đề : Tác phẩm “Tắt đèn” ? Cho biết từ ngữ chủ đề ? - Các câu sau đều làm rõ ý của câu chủ đề b. Kết luận : * Ghi nhớ: sgk II. Cách trình bµy nội dung đoạn văn : a. vÝ dô: - Cho häc sinh xem l¹i c¸c ®o¹n v¨n môc Häc sinh t×m hiÓu c¸c ®o¹n v¨n (môc I, II I,II SGK SGK ) ? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và b. Nhận xét: đoạn văn nào không có câu chủ đề 1. * Đoạn văn có thể có hoặc không có câu - Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề chủ đề. - Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề ? Vị trí của câu chủ đề trong mỗi đoạn. - Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề * câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối ®o¹n v¨n. - Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu đoạn ? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn - Đoạn 3 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. v¨n. - Đoạn 1: Các ý được lần lượt trình bày trong - Gi¸o viªn chèt l¹i: các câu bình đẳng với nhau. + §o¹n 1 tr×nh bµy theo c¸ch song hµnh 2. + §o¹n 2 tr×nh bµy theo c¸ch diÔn dÞch Đoạn 1, môc I : Các ý được lần lượt trình + §o¹n 3 tr×nh bµy theo c¸ch quy n¹p. bày trong các câu bình đẳng với nhau => * C¸c c©u trong ®o¹n v¨n triÓn khai vµ Đoạn văn song hành. làm sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, Đoạn 2, mục I : í chớnh nằm trong cõu chủ diÔn dÞch, quy n¹p. đề ở ®Çu đoạn văn, các câu tiếp theo cụ thể ? VËy em h·y nªu c¸ch tr×nh bµy néi hoá ý chính => Đoạn văn diễn dịch dung ®o¹n v¨n . Đoạn II, mục 2 : Ý chính nằm trong câu chủ ? Néi dung bµi häc cÇn ghi nhí mÊy ý. đề ở cuối đoạn văn, các câu phía trước cụ - Cho học sinh đọc ghi nhớ thể hoá cho ý chính => Đoạn văn quy nạp - NhÊn m¹nh ghi nhí - Häc sinh kh¸i qu¸t. c. KÕt luËn * Ghi nhí: ý 3 - SGK - Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc cả ghi nhớ. HĐ3: LUYỆN TẬP *-Mục tiêu-:Xác định các đoạn văn ở một phần văn bản cho trước. Nêu nhận III. Luyện tập : xÐt vÒ c¸ch viÕt ®o¹n… - Tìm hiểu chủ đề của một đoạn văn cụ thÓ… - Tr×nh bµy mét ®o¹n v¨n theo kiÓu qui n¹p, diÔn dÞch, song hµnh, tæng hîp. *-Phương pháp: Gợi mở, phân tích kĩ thuật động não… 1. Bµi tËp 1 - Học sinh đọc bài tập 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? V¨n b¶n sau ®©y cã thÓ chia thµnh mÊy ý? Mỗi ý được diễn đạt băng mấy đoạn - văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt bằng mét ®o¹n v¨n v¨n .  mèi ®o¹n v¨n tr×nh bµy 1 ý, nh÷ng ®o¹n v¨n t¹o thµnh 1 v¨n b¶n. ? H·y ph©n tÝch c¸ch tr×nh bµy néi dung trong 3 ®o¹n v¨n.. - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta''. Hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh. 2.Bài tập 2 : a, Đ.văn được trình bày theo lối diễn dịch - Câu chủ đề : câu 1 - Câu 2, 3 : triển khai ý cho câu 1 b, Đoạn văn được trình bày theo lối song hành Các câu miêu tả cảnh vật sau cơn mưa c, Đoạn văn song hành Các câu trong đoạn văn trình bày tóm tắt trong lịch sử cũng như sự nghiệp viết văn của nhà văn Nguyên Hồng 3. Bµi tËp 3 - Câu chủ đề - C¸c c©u khai triÓn: C©u 1: Khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng C©u 2: ChiÕn th¾ng cña Ng« QuyÒn C©u 3: ChiÕn th¾ng cña nhµ TrÇn C©u 4: ChiÕn th¾ng cña Lª Lîi C©u 5: Kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p thµnh c«ng. Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nước toµn th¾ng  đổi sang quy nạp: trước câu chủ đề thường có các từ: vì vậy, cho nên, do đó, tóm l¹i... 4.Bµi tËp 4: -Gîi ý: Người xưa từng nói : Thất bại là mẹ thành công. Có lẽ trong trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cha ông ta đã từng hơn một lần phải trải qua những thất bại cay đắng ; những thất bại ấy đã trở thành những bài học kinh nghiÖm b»ng m¸u mµ nhê nã d©n téc ta tiÕp tôc tiÕn lªn vµ chiÕn th¾ng. Kh«ng cã thµnh c«ng nµo kh«ng ph¶i tr¶ b»ng må h«i, c«ng søc vµ m¸u: ®iÒu Êy lµ lÏ ®­¬ng nhiªn nh­ng còng cã nh÷ng thµnh c«ng ph¶i tr¶ giá bằng sai lầm của chính mình , vấn đề là hãy nhìn thẳng vào những sai lầm đó để dũng cảm đứng dậy tiếp tục thực hiện đến cùng hoài bão của mình , phải chăng đó còng lµ bµi häc thÊm thÝa mµ «ng cha ta muèn göi g¾m qua c©u tôc ng÷.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ IV . Cñng cè: GV củng cố bài V . DÆn dß: Viết đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song hành Chuẩn bị :Xây dựng đoạn văn trong văn bản ……………………………………. Ngµy so¹n: 2 / 9/ 2010 TiÕt11,12 viÕt bµi tËp lµm v¨n sè 1 A. Mục tiêu cần đạt. 1.KiÕn thøc: - Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình . 2.KÜ n¨ng: -Häc sinh luyÖn tËp viÕt bµi v¨n vµ ®o¹n v¨n tù sù cã ®an xen c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m. 3.Thái độ: - HS yêu môn học, yêu trường lớp và muốn phát huy khả năng sáng tạo của bản thân. B. ChuÈn bÞ. - Thày:Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK , xem lại kiểu bài tự sự , biểu cảm . - Trß:¤n l¹i kiÓu bµi tù sù , biÓu c¶m. C.Phương pháp: Thực hành D. Tiến trình các bước dạy và học: I. Tæ chøc líp: II. KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña häc sinh III TiÕn hµnh viÕt bµi 1. §Ò bµi : Em h·y kÓ l¹i nh÷ng kØ niÖm ngµy ®Çu tiªn ®i häc cña m×nh . Ma trËn bµi viÕt sè 1 Th«ng hiÓu -1,5 ® -Xác định được đúng kiểu bài tự sự, bố cục 3 phần -1,5 ® -KÓ l¹i ®­îc nh÷ng kØ niÖm vÒ ngµy ®Çu tiªn ®i häc cña b¶n th©n. VËn dông -2 ® -Đi đúng chủ đề, các ý được trình bày có tính thống nhất về chủ đề, không lạc sang chủ đề khác. Ph©n tÝch -2 ® -Nh÷ng kØ niÖm cã thÓ ®­îc kÓ theo tr×nh tù: + Thêi gian, kh«ng gian. + DiÔn biÕn t©m tr¹ng. + Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bµy thµnh mét ®o¹n. §¸nh gi¸. -1®. -Nªu ®­îc c¶m xóc cña b¶n th©n vÒ ngµy ®Çu ®i häc. NhËn thøc ®­îc tÇm quan träng, sù quan t©m cña toµn x· hội đối với giáo dục trong hiện tại…. S¸ng t¹o. -2 ®. -Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biÓu c¶m nhuÇn nhuyÔn, khÐo lÐo, giµu c¶m xóc, v¨n viÕt m¹ch l¹c…. 2. Yêu cầu cần đạt : a. Më bµi : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên. - ấn tượng sâu đậm về buổi tựu trường. b. Th©n bµi : -Nh÷ng kØ niÖm cã thÓ kÓ l¹i( Nh÷ng c¶m xóc cña b¶n th©n khi chuÈn bÞ ®i; Khi ®i trªn đường đến trường; Khi đứng trên sân trường; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày gi¸o chñ nhiÖm; Khi vµo líp; Khi ngåi vµo ghÕ trong líp häc bµi ®Çu tiªn.) -Nh÷ng kØ niÖm cã thÓ ®­îc kÓ theo tr×nh tù: + Thêi gian, kh«ng gian. + DiÔn biÕn t©m tr¹ng. + Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một đoạn. c. KÕt bµi : -KÕt thóc nh÷ng kØ niÖm b»ng dßng c¶m xóc cña b¶n th©n vÒ ngµy ®Çu ®i häc. 3. BiÓu ®iÓm. -Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giµu c¶m xóc, v¨n viÕt m¹ch l¹c (®iÓm 9-10). -Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ chưa mạch lạc, sai một số lỗi (điểm78). -Đúng thể loại ,ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả (điểm5-6). -Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả(điểm 2-3-4). IV.Thu bµi -Rót kinh nghiÖm ý thøc lµm bµi -Cñng cè vÒ kiÓu bµi tù sù cã vËn dông yÕu tè biÓu c¶m. V.Hướng dẫn về nhà; -Ôn lại kiểu bài tự sự , xem lại các bài ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ'' ,''Tức nước vỡ bờ'' để học tập cách kể , tả. -Xem trước bài''Liên kết đoạn văn trong văn bản'' . Ngày soạn: 5/ 9/ 2010 Tuần 4 -Tiết 13: l·o h¹c <Nam Cao> A. Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc : -HS hiÓu ®­îc nh©n vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn trong t¸c phÈm truyÖn viÕt theo khuynh hướng hiện thực. -Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn- Thấy được tỡnh cảnh khốn khổ và nhõn cỏch cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thªm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng kính trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 - Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao : Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí, trữ tình. 2.KÜ n¨ng: -Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: -Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nghèo khổ bất hạnh có tâm hån cao c¶. B.ChuÈn bÞ: G/v : Chuẩn bị sgk, bài soạn tranh ảnh liên quan H/s : sgk, vở ghi , vở soạn, Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C.Phương pháp: Phương phỏp PT, bỡnh giảng, hỏi đỏp… D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II . KiÓm tra bµi cò: Phân tích diễn biến tâm lý hành động nv chị Dậu . III. Bµi míi: HĐ1: KHỞI ĐỘNG -Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh… -Phương pháp: nêu vấn đề * Giới thiệu bài : Có những người nuôi chó , quý chó như người, như con.Nhưng quí chó đến mức như lão Hạc thì thật hiếm. Và quí đến thế, tại sao lão vẫn bán chó để rồi lại tự dằn vặt hành hạ mình , và cuối cùng tự tìm đến cái chết dữ dội thê thảm? Nam Cao muốn gửi gắm điều gì qua thiên truyện đau thương và vô cùng xúc động này? HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN -Môc tiªu:HS n¾m ®­îc nÐt chÝnh vÒ t¸c giả, xuất xứ, bố cục, phương thức biểu đạt, nội dung của vb. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, ph©n tÝch, gi¶ng b×nh…. I.T×m hiÓu chung : 1. T¸c gi¶: - Học sinh đọc -Nam Cao(1915-1951)(SGKt45) -¤ng lµ nhµ v¨n hiÖn thùc xuÊt s¾c viÕt vÒ đề tài người nông dân và trí thức nghèo trong x· héi cò. ? Giới thiệu vài nét về tác giả Nam Cao ? 2. T¸c phÈm : -Häc sinh nªu tªn mét sè t¸c phÈm cña «ng. - Tác phẩm tiêu biểu : Chí Phèo, Lão Hạc, ? Nêu vài nét về tác phẩm? Trăng sáng, Đời thừa, Đôi mắt. -Là truyện ngắn xuất sắc viết về người nông d©n(1943) -Häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung. II. §äc -hiÓu v¨n b¶n 1. §äc : -§äc v¨n b¶n . §äc víi giäng biÕn ho¸ ®a d¹ng ,chó ý ngôn ngữ độc thoại, đối thoại phù hợp với tõng nh©n vËt. * Tóm tắt: Sau khi buộc phải bán “cậu vàng” lão Hạc sang nhà ông giáo giữ giúp ba sào vườn cho con trai, sau này cùng với 30đ bạc dành dụm để khi chết có tiền ma chay. Sao đó, khi không còn gì để ăn, lão Hạc đã tự xin bã chó để tự đầu độc. Cái chết vật vã thê thảm. T. giả được chứng kiến và kể lại những sự việc này với niềm thương cảm chân thành. 2.T×m hiÓu chó thÝch: +bßn: tËn dông, nhÆt nh¹nh mét c¸ch chi ly tiÕt kiÖm . +ầng ậng: nước mắt dâng lên, sắp sửa tràn ra ngoµi mi m¾t. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Cho biết KVB và PTBĐ ?. Kiểu VB và PTBĐ: Kiểu VB : tự sự. Đoạn trích có thể chia bằng mấy phần? PTBĐ: TS + MT+ BC nội dung từng phần? 3. Bố cục : - Từ đầu… đáng buồn : Những việc làm của lão Hạc trước khi chết ? Theo em ai là nhân vậy chính? Ai là - Còn lại : Cái chết của lão Hạc nhân vật trọng tâm? Vì sao? * Nhân vật chính : Lão Hạc, ông giáo. Theo dõi phần 1 cho biết ; * Nhân vật trọng tâm : Lão Hạc ? Cho biết tình của lão Hạc? 4. Phân tích : ? Tại sao một con chó lại được lão Hạc a. Những việc làm của lão Hạc trước khi gọi là cậu Vàng? chết ? Lí do gì khiến lão Hạc phải bán cậu * . Tình cảnh: Vàng? - Lão Hạc nghèo, sống cô độc, chỉ có con chó lão nuôi làm bạn gäi lµ cËu Vµng =>c¸ch gọi thân thiÕt - Bán cậu Vàng vì : Sau khi ốm c. sống của lão Hạc quá khó khăn, lão nuôi thân không nổi =>Tình cảnh khốn cùng không lối thoát ? Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh . miêu tả th¸i độ, tâm trạng của lão Hạc * Tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng: khi kể chuyện bán cậu Vàng với ông - Cố làm ra vẻ vui, cươì như mếu, mắt ầng giáo. ậng nước, mắt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại, éo nước mắt chảy ra, đầu nghẹo, miệng mếu máo như con nít… hu hu ? Ầng ậng là từ láy gợi tả điều gì? khóc. G/v bình => Từ láy ầng ậng có tác dụng lột tả được sự đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc…. Đối với người khác đó là sự bình thường, nhưng với lão Hạc là một viết thương lòng do chính lão gây ra. - Ăn năn hối hận vì “già bằng… đánh lừa ? Động từ “ép” trong câu văn… có sức một con chó”. Cả đời, lão đã nở lừa ai ! => gợi tả như thế nào? Tâm trạng đau đớn không kìm nén nổi, tâm lý, hình dáng là biểu hiện của người già tất cả dẫn tới đỉnh điểm của tâm trạng vỡ oà ra ? Xung quanh việc bán cậu Vàng em thành tiếng khóc như con nít nhận thấy lão Hạc là người như thế nào? - Gợi lên gương mặt cũ kỹ, già nua, khô héo, một tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt cả nước mắt, 1 hình hài thật đáng thương -L.Hạc: Là người sống tình nghĩa, thuỷ chung, rất trung thực =>ta càng thấm thía lòng thương con sâu sắc của người cha nghèo khổ.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ IV . Cñng cè: Nêu tâm trạng khi bán cậu vàng của lão Hạc và cho biết lão là người ntn? V . DÆn dß: Học bài và xem tiếp phần cái chết của lão Hạc …………………………………………………………. Ngày soạn : 05/09/2010 Tiết 14 : l·o h¹c <Nam Cao> A. Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc: - Thấy được tình cảnh khốn khổ và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thªm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng kính trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 - Thấy được nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao(thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo) thương cảm đến xót xa và thực sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ - Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao : Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí, trữ tình. 2.KÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử chỉ ,hành động;kĩ năng đọc diễn cảm. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương con người. B.ChuÈn bÞ -G/v : Chuẩn bị sgk, bài soạn tranh ảnh liên quan -H/s : sgk, vở ghi , vở soạn, C.Phương pháp; Phương pháp PT, bình giảng, hỏi đáp… D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II . KiÓm tra bµi cò Phân tích diễn biến tâm trạng của nv lão Hạc qua phần 1? Từ đó nêu cảm nhận của em về người nông dân trước CM tháng 8. III. Bµi míi: HĐ1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu bài: Giáo viên nhắc lại nội dung bài đã dạy. HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN -Mục tiêu:HS thấy được cái chết thương tâm của lão Hạc. Tấm lòng nhân đạo của nhà văn đối với những con người nghèo 3. Phân tích : khæ… -Phương pháp: vấn đáp, phân tích, giảng a. Những việc làm của lóo Hạc trước Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> khi chết b×nh… ? Nguyên nhân dẫn đến cái chết của lão b.Cái chết của lão Hạc : * Nguyên nhân : Tình cảnh đói khổ, túng Hạc? quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một ? Điều đó giúp em hiểuđược gì về tình hành động tự giải thoát cảnh đáng thương của nhân vật trước cách =>số phận cơ cực,đángthương của người nông dân nghèo ở những năm đen tối mạng? trước C/M tháng 8 ? Phân tích cái chết của lão Hạc? (Theo em lão Hạc có còn cơ hội sống - Lão vẫn có cơ hội sống nếu như lão sử không? Vì sao ông lại không chọn? mà lại dụng vốn liếng mà lão còn (30đ bạc + mảnh vườn có thể bán dần). Nhưng lão chọn đến cái chết, điều đó có ý nghĩa gì) không muốn ăn vào vốn liếng mà lão đã dành cho đứa con => Cái chết xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng ? Việc lão Hạc nhờ vả ông giáo gîi cho kính em suy nghÜ g×? * Lão âm thầm, chuẩn bị cho cái chết của mình - Lão hay suy nghĩ, cẩm thận, chu đáo => lòng tự trọng cao => Tất cả đề xuất phát từ lòng yêu thương của một người cha nghèo, giàu lòng tự ? Cái chết của lão Hạc đã diễn ra như thế trọng. nào? * Cái chết : dữ dội, đau đớn, bất ngờ, kinh hoàng, buồn thảm, đáng thương => đau ? Tại sao lão Hạc lại chọn cái chết như đớn về thể xác nhưng lại thanh thản về tư vậy? tưởng - Cái chết là bất dắc dĩ, tất yếu ? Cái chết có ý nghĩa gì đối với lão Hạc và * Ý nghĩa : xã hội? - Bộc lộ rõ số phận, tình cảm của lão Hạc => Số phận của người nông dân nghèo Việt Nam trước cách mạng tháng 8. Nghèo khổ bế tắc giàu tình thương, tự trọng - Tố cáo hiện thực xã hội thực dân phong kiến, cái xã hội nô lệ, tối tăm đã đưa người dân đến bần cùng hoá, bước đường cùng. Họ chỉ có 2 con đường : Hoặc là sa đo¹ tha hoá, hoặc là chọn cái chết để chứng ? Qua lời tâm sự của lão Hạc với ông giáo minh sự trong sạch, lương thiện của mình. và cái chết đau đớn của lão Hạc, em cảm - Tạ lỗi với cậu Vàng nhận gì về lão Hạc? - Thể hiện tình yêu thương mãnh liệt và trọn vẹn với con người - Yêu thương, kính trọng lão Hạc hơn => Lão Hạc là một nhân vật lương thiện, bị bần cùng hoá nên phải chọn cái chết thảm thương, đau đớn. Đó là một người cha giàu lòng yêu thương con, một người tình Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Nhân vật ông giáo hiện lên trong truyện ngắn này như thế nào?. ? H/s thảo luận câu hỏi 6 ở sgk ? Tại sao ông giáo lại suy nghĩ như vậy? ? Em có đồng ý không? Vì sao? ? Đáng buồn theo một nghĩa khác là như thế là? ? Không h¼n đáng buồn là thế nào? ? Tác dụng cña đoạn văn đối với truyện ngắn này?. ? Truyện ngắn lão Hạc chứa chan tư tưởng nhân đạo, đồng thời sâu đậm tính hiện thực. Điều đó thể hiện như thế nào qua 2 nhân vật lão Hạc, ông giáo. ? Nghệ thuật kể truyện, tả người, tâm lí, tâm trạng của Nam Cao đặc sắc ở những điểm nào? HĐ3: LuyÖn tËp -Môc tiªu:HS vËn dông kiÕn thøc vµo bµi tËp thùc hµnh, cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thức vừa học, thấy được những đặc sắc về nghÖ thuËt cña Nam Cao… -Phương pháp: Thực hành, tổng hîp…th¶o luËn nhãm Nhóm 1 : Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của Nam Cao vừa có chiều sâu tâm lí vừa có tính chất tạo hình. Thử chứng minh qua đoạn đầu của đoạn trích Nhóm 2 : Chất trữ tình đậm đà, kết hợp rất khéo với mạch tự sự kể, đã tạo nên đặc sắc của truyện ngắn Nam Cao. Thử chứng minh qua vài đoạn tiêu biểu. Nhóm 3 : Theo em ai có lỗi trong cái chết của lão Hạc? Bi kịch của lão là lạc. nghĩa thuỷ chung, trung thực, là một tâm hồn, tính cách cao thượng, nhân cách cao cả c. Nhân vật ông giáo, tình cảm của tác giả đối với lão Hạc - Là một trí thức nghèo lương thiện, tốt bụng giàu tình thương người, cảm thông, giúp đỡ, chia sẽ, an ủi lão Hạc * Đoạn văn mang tính triết lý, thấm đượm cảm xúc => truyện mang đậm tính chất trữ tình - Nỗi buồn trước cuộc đời, con người - Tự giận mình, nhắc nhở mọi người nên tìm hiểu họ để hiểu họ hơn => vì lßng tự ái mà lão Hạc đã xa dần ông giáo. - Khi chết lão Hạc xin bã chó của Binh Tư => rất buồn. - Cái chết dữ dội lão Hạc => ông giáo cảm động không thật buồn vì lòng tự trọng vẫn giữ được trước bờ vực tha hoá => tác giả vẩn giữ trọn niềm tin yêu, cảm phục đối với lão Hạc - Buồn theo nghĩa khác : Vì rất ít người cho cái chết của lão Hạc => chan chứa 1 tình thương, lßng nhân ái sâu sắc 4. Tổng kết : 1.Nghệ thuật: -Kể chuyện hấp dẫn, miêu t¶ đặc sắc -Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, tr÷ t×nh… -Sö dông ng«n ng÷ hiÖu qu¶…X©y dùng được hình tượng nhân vật có tính cá thể ho¸ cao. 2. Nội dung: * Ghi nhớ: sgk 5.Luyện tập: *Bài tập sgk. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> quan hay bi quan, vì sao? H/s thảo luận, đại diện nhóm trả lời và nhận xét G/v tổng kết ý đúng. HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ IV . Cñng cè G/V củng cố bài: V . DÆn dß: -§äc diÔn c¶m ®o¹n trÝch Soạn bài :Từ tượng hình, tượng thanh _____________________________________________________________________ Ngày soạn : 6 /9 / 2010 Tiết 15 : từ tượng hình, từ tượng thanh A. Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc: - Hiểu được thế nào là từ tượng hỡnh, từ tượng thanh, đặc điểm, công dụng của nó. 2. KÜ n¨ng: -Nhận biết từ tượng hình,tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả. - Lùa chän, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phï hîp víi hoµn c¶nh nãi, viÕt. 3.Thái độ: GD hs ý thức học tập. B.ChuÈn bÞ G/v : Chuẩn bị sgk, sgv, bảng phụ H/s : sgk, vở ghi , vở soạn, C.Phương pháp: Nờu vấn đề, quy nạp, hỏi đỏp… D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II . Kiểm tra bài cũ : Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau? III. Bµi míi: HĐ1: KHỞI ĐỘNG -Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh… -Phương pháp: nêu vấn đề HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI -Môc tiªu: - Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh, đặc điểm, công dụng cña nã. -Phương pháp: vấn đáp, phân tích, qui n¹p… G/v đưa đoạn trích ở sgk lên bảng phụ . H.s đọc ? Trong các từ in đậm trên, những từ. I. Đặc điểm, công dụng 1. Bài tập: * Văn bản : Đoạn trích lão Hạc a, Từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật : Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, những từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người. ? Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, mô tả âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự? ? Thế nào là từ tượng hình ? ? Thế nào là từ tượng thanh? ? Bài tập : Tìm những từ tượng hình, tượng thanh sau : “Anh Dậu uốn vai ng¸p dµi… d©y thõng”. ? Từ tượng hình, tượng thanh thường ®­îc sö dông trong v¨n nµo? T¸c dông cña nã? HĐ3: LUYỆN TẬP -Môc tiªu:HS vËn dông kiÕn thøc vµo bµi tËp thùc hµnh… -Phương pháp: Thực hành, chia nhóm…. rượi, xộc xệch, sßng sọc… - Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người : Hu hu, ư ử? => Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao. 2. Kết luận: - Từ tượng hình : Uể oải, run rẩy - Từ tượng thanh : Sầm sập * Từ tượng hình, tượng thanh được sử dụng trong v¨n miªu t¶, tù sù, biÓu c¶m cã t¸c dông gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động nh­ trong cuéc sèng nªn cã søc biÓu c¶m cao * Ghi nhớ : sgk II. Luyện tập. Bµi tËp 1: -Các từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng H/s đọc bài tập 1 quÌo. -Từ tượng thanh : Soàn soạt, , bịch, bốp. Bµi tËp 2. Bµi tËp 2 Đi : Lò dò, khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, dß dÉm, liªu xiªu. Bµi tËp 3: Bµi tËp 3 -Cười ha hả : To, sảng khoái, đắc ý, - Cười hì hì : Vừa phải, thích thú, hồn nhiên. - Cười hô hố : To, vô ý, thô lỗ. - Cười hơ hớ : To, vô duyên Bµi tËp 4: §Æt c©u Bµi tËp 4,5 -Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thi VD: Cô bé khóc, nước mắt tuôn lã chã. -M­a r¬i lép bép trªn tµu l¸ chuèi. đặt câu,nhóm nào đặt được nhiều nhóm đó thắng. - Thêi gian lµ 3 phót. HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ IV . Cñng cè: G/V củng cố bài V . DÆn dß: H/s lµm bµi tËp 5 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình, tượng Soạn bài : Liên kết các đoạn văn trong văn bản _____________________________________________________________________ Ngày soạn : 09/09/2010 Tiết 16: liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc: - Hiểu được sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết( từ liên kết và câu nối) -T¸c dông cña viÖc liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n trong qu¸ tr×nh t¹ lËp v¨n b¶n. -Biết cỏch sử dụng phương tiện liờn kết cỏc đoạn văn khiến chỳng liền ý, liền mạch 2.KÜ n¨ng: -NhËn biÕt, sö dông ®­îc c¸c c©u, c¸c tõ cã chøc n¨ng, t¸c dông liªn kÕt c¸c ®o¹n trong mét v¨n b¶n. 3.Thái độ: GD hs ý thức học tập. B. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: So¹n bµi, b¶ng phô… - Học sinh: đọc trước bài ở nhà và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK C.Phương pháp: Nờu vấn đề, quy nạp, hỏi đỏp … D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề văn bản ? III. Bµi míi: HĐ1: KHỞI ĐỘNG Đoạn văn là yếu tố cấu thành nên văn bản. Cùng hướng tới một chủ đề chung, các đoạn văn trong 1 văn bản được sắp xếp theo một trật tự hợp lý, lô gíc, tức là phải liền mạch. Có như vậy mới đảm bảo được 2 đặc điểm của văn bản là tính chỉnh thể về hình thức và tính thống nhất, trọn vẹn về nội dung. Mối liên hệ ấy thường được sử dụng các phương tiện liên kết. HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI -Môc tiªu: - Hiểu được t¸c dông cña viÖc liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n, c¸ch liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n ... -Phương pháp: vấn đáp, phân tích, I.Tỏc dụng của việc liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản qui n¹p… 1. Bài tập: * Bài tập 1 : - GV dïng b¶ng phô: “Trước sân trường… lúc đi ngang - Đoạn 1 : Tả cảnh sân trường M.Lí trong ngày khai giảng. qua làng Hoà An… trong làng”. ? Hai đoạn văn trên có mối qua hệ - Đoạn 2 : Cảm giác của nhân vật “Tôi” một lần ghé qua thăm trường trước đây. gì không? Vì sao? =>Cựng viết về ngụi trường nhưng lại đánh đồng thời gian (hiện tại, quá khứ) nên người đọc khó hiÓu v× ý gi÷a c¸c ®o¹n v¨n không có sự liªn kÕt=> người đọc thấy hụt hẫng * Bài tập 2 : G/v dïng b¶ng phô VD2 : “Trước sân trường… trước đó mấy “Trước đó mấy hôm” : tạo sự liªn tưởng với đoạn hôm… trong làng” ? Cụm từ “trước đó, mấy hôm” viết văn trước => tạo nên sự gắn kết chặt chẽ , liền mạch giữa 2 đoạn văn với nhau. ở đầu đoạn văn có tác dụng gì? ? Hai đoạn văn đó liên hệ với nhau Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ nhờ đó 2 đoạn văn trở lên liền như thế nào? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? §iÓm kh¸c víi 2 ®o¹n v¨n trªn. m¹ch.. ? “Trước đó mấy hôm” là phương tiện l.kết đoạn. Vậy em hóy cho - So với 2 đoạn văn trên ở đây có sự phân định rõ biết tác dụng của việc l.kết đoạn thêi gian hiÖn t¹i vµ qu¸ khø. trong văn bản? (H/s thảo luận) 2. Kết luận:* Tác dụng : - Góp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa phương tiện chuyển đoạn (xác định nhiệm vụ, hoặc biểu thị thời gian) - Đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận, giúp người ta trình bày vấn đề logic chặt chẽ, giúp cho người đọc tiếp nhận văn bản có thể lĩnh hội được đầy đủ nội dung của văn bản. II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản 1, Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn G/v s/d b¶ng phô: II 1 a, b, d. “B¾t a. VÝ dô: - Học sinh đọc ví dụ tr51- SGK đầu… chưa đủ” b. NhËn xÐt: H/s đọc thầm VD a, b, d. ? Xác định các phương tiện liên kết - Ví dụ a: sau khâu tìm hiểu - VÝ dô b: nh­ng ®o¹n trong 3 VD a, b, d. - VÝ dô d: nãi tãm l¹i ? Cho biÕt mèi quan hÖ ý nghÜa + VÝ dô a: quan hÖ liÖt kª giữa các đoạn văn trong từng ví dụ + Ví dụ b: quan hệ tương phản, đối lập + VÝ dô d: quan hÖ tæng kÕt, kh¸i qu¸t. ? Kể tiếp các phương tiện liên kết - Ví dụ a: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, có quan hệ liệt kê? Tương phản, đối sau hết, trở nên, mặt khác... - Ví dụ b: nhưng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lËp? Tæng kÕt, kh¸i qu¸t. l¹i, thÕ mµ, vËy mµ, nh­ng mµ. - VÝ dô d: tãm l¹i, nh×n chung, nãi tãm l¹i, tæng kÕt l¹i, nãi mét c¸ch tæng qu¸t th×, nãi cho cïng, cã thÓ nãi... - Từ “đó” thuộc chỉ từ - Một số từ cùng loại với từ “đó”: này, kia, ấy, nọ, (thế, vậy - đại từ) - “Trước đó” là thời quá khứ, còn ''Trước sân trường...'' là thời hiện đại. - Cã t¸c dông liªn kÕt 2 ®o¹n v¨n c. KÕt luËn: -H/s đọc ghi nhớ. 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn H/s đọc thầm VD mục II, 2 a. VÝ dô: - Học sinh đọc ví dụ mục II.2 trong SGK - tr53 ? T×m c©u liªn kÕt gi÷a 2 ®o¹n v¨n? b. NhËn xÐt: ? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên - Câu: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy. - Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ ''bố đóng kÕt? s¸ch cho mµ ®i häc'' trong ®o¹n v¨n trªn.. ? H/s đọc lại 2 đoạn văn mục I, 2 ? Từ “đó” thuộc từ nào? ? “Trước đó” là thời điểm nào? ? Tác dụng của từ đó? ? Theo em dïng tõ ng÷ liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n cã mèi quan hÖ ý nghÜa g×. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×