Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 25, 26 - Trường THCS Đạ M'rông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG TUẦN 25 TIẾT 117 Ngày soạn: 12-02-2011 Ngày dạy: 14-02-2011 Tập làm văn. GV: Nguyễn Thị Nhung. NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2/ Kĩ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình. 3/Thái độ: Cảm thụ văn chương qua cách lập luận chặt chẽ và gợi cảm. C/ PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, thảo luận. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3…………… 2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs. 3/ Bài mới: Ơ các lớp dưới, các em đã được học các kiểu văn bản cụ thể. Lớp 7, em đã học về VBBC, văn nghị luận (trong đó có sử dụng lập luận chứng minh, giải thích). Lớp 8 , các em lại được học khá kĩ về loại VB nghị luận có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. Đến lớp 9, các em sẽ học nâng cao tất cả các thể loại trên mà trong đó nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) tương đối khó, đòi hỏi khả năng cảm thụ văn chương cao. Chúng ta sẽ học cách làm loại văn bản này qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). HS : Đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi. GV: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Đặt một nhan đề thích hợp cho đoạn văn? HS : Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của NTL. - Sa pa không lặng lẽ. - Xao xuyến Sa Pa. - Con người vô danh nhưng lòng người không vô tình. - Sức mạnh của niềm đam mê. Giáo án Ngữ văn 9. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. TÌM HIỂU CHUNG. 1/ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH). * Ví dụ: SGK. -Vấn đề : Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của NTL. -Tóm tắt luận điểm: ( bảng phụ) +Dù được miêu tả nhiều hay ít , nhân vật nào cũng hiện lên với nét cao quí đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đã để lại trong chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ. 1 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm của văn bản? HS : Thảo luận và báo cáo. - Đoạn 1: Dù được…mờ. - Đoạn 2: Trứơc tiên…của mình. - Đoạn 3:Nhưng anh…chu đáo. - Đoạn 4:Công việc..tốn. - Đoạn 5: Cuộc sống…tin yêu. GV: Nhận xét về cách lập luận và các luận cứ sử dụng của người viết? HS : Thảo luận cặp. - 1HS đọc ghi nhớ sgk. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập. GV: Yêu cầu 1 hs đọc văn bản và hỏi: -Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Câu nào mang luận điểm của văn bản? HS : Tự bộc lộ. GV: Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc? Tại sao? HS : Thảo luận theo bàn. -Cái chết của lão Hạc chỉ là kết quả của một cuộc chiến đấu giằng xé trong tâm hồn nhân vật. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề và tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ của mình. (câu chủ đề) + Anh thật đáng yêu ở nỗi thèm người, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác đến chu đáo.(câu chủ đề) + Công việc vất vả , có những đóng góp quan trọng cho đất nước nhưng anh lại rất khiêm tốn. (câu chủ đề) + Cuộc sống của chúng ta …thật đáng tin yêu. ( đoạn cuối- câu tổng kết vấn đề) - Mỗi luận điểm đều được chứng minh, phân tích. Luận cứ xác đáng , sinh động. 2.Ghi nhớ: sgk. II/ LUYỆN TẬP. -Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn sống- chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc. -Câu mang luận điểm: Từ việc …từ đầu. - Tập trung phân tích diễn biến nội tâm của nhân vật vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật. III. Hướng dẫn tự học. - Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích). - Học bài ghi nhớ sgk . - Soạn bài: Cách làm văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) .. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………... Giáo án Ngữ văn 9. 2 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG TUẦN 25 TIẾT 118 Ngày soạn:12-02-2011 Ngày dạy:17-02-2011 Văn bản. GV: Nguyễn Thị Nhung. VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu. - Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một con người từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3/Thái độ: Lòng tự hào, kính yêu và biết ơn bác – vị cha già của dân tộc. C/ PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, phân tích, bình giảng. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3………….. 2/ Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và nêu cảm nghĩ của em về bài thơ. - Em hiểu như thế nào về đầu đề của bài thơ? 3/ Bài mới: Đề tài về Bác đã trở thành phổ biến trong thơ ca hiện đại: Tố Hữu với bài Bác ơi; Minh huệ với Đêm nay Bác không ngủ; Chế Lan Viên với Hoa trước lăng Người,…Còn nhà thơ Viễn Phương xúc động kể lại lần đầu từ miền Nam ra viếng mộ lăng Cha già dân tộc với bài Viếng lăng Bác mà các em sẽ học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG. HS : Đọc phần tiểu dẫn sgk, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. GV: Chú thích ở sgk cho biết người con ra thăm lăng Bác trong hoàn cảnh nào? HS : Năm 1976, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch HCM khánh thành. Nhà thơ Viễn Phương ra thăm miền Bắc vừa viếng lăng Bác Hồ. HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. GV: Hướng dẫn đọc bài thơ và đọc mẫu. HS : Nghe cô đọc mẫu và đọc tiếp bài, nhận xét. Giáo án Ngữ văn 9. 3 Lop8.net. NỘI DUNG BÀI DẠY I/ GIỚI THIỆU CHUNG. 1.Tác giả: SGK. 2. Tác phẩm: -Thơ tám chữ.. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1/ Đọc, tìm hiểu từ khó. 2/ Tìm hiểu văn bản. a/ Bố cục: 3 đoạn. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG BÀI DẠY. GV: Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian nào? Tìm khổ thơ tương ứng? HS : Tự bộc lộ. b1. Cảm xúc trước lăng Bác. GV: Cảm xúc của tác giả thể hiện như thế nào qua cách dùng xưng hô “con”? HS : Tình cảm thương nhớ và kính yêu Bác. GV: Ấn tượng đầu tiên là hàng tre đã tạo cảm giác gì với “con” ? Những tính từ và thành ngữ có sức diễn tả điều gì? HS : Tự bộc lộ. GV: Theo dõi khổ thứ 2 và cho biết có những hình ảnh mặt trời nào xuất hiện? Hình ảnh này ở 2 câu thơ khác nhau ở điểm nào? HS : Thảo luận cặp, trả lời. GV: Điều này nói lên tình cảm nào của nhà thơ? HS : Tình yêu và lòng quí trọng sâu sắc của nhà thơ dành cho Bác. GV: Lời thơ: Ngày ngày dòng người….mùa xuân gợi ra một cảnh tượng như thế nào? Phần sáng tạo thơ ở đây là gì? HS : Những dòng người nặng trĩu nhớ thương đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác, tạo hình tượng một vòng hoa lớn dâng lên Bác. -Tạo hình tượng thơ bằng trí tưởng tượng.. b/Phân tích. b1. Cảm xúc trước lăng Bác. -Xưng hô: Con ->Thể hiện lòng kính yêu Bác . - Hàng tre: bát ngát/ bão táp mưa sa… ->Tượng trưng cho vẻ đẹp của con người VN: đoàn kết, kiên cường.. - Mặt trời: + Đi qua trên lăng: hình ảnh thực. + Trong lăng rất đỏ: hình ảnh ẩn dụ. -> biểu hiện sáng chói tư tưởng yêu nước, lòng nhân ái mênh mông của Bác vẫn luôn toả sáng. - Dòng người vào viếng Bác: dòng người – kết trang hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . ->hình ảnh thơ sáng tạo, phép hoán dụ. ->Thể hiện lòng thành kính của nhân dân đối với Bác. =>Cảnh thanh cao, rực rỡ, gần gũi và trang nghiêm.. b2. Cảm xúc trong lăng Bác. GV: Khi vào trong lăng được nhìn thấy thi hài của người quá cố, người con lại có hình dung như thế nào về Bác? HS : Tự bộc lộ. GV: Em hãy nêu cảm nhận về hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ? HS : Cuộc đời Bác rực sáng như mặt trời nhưng cách sống, tâm hồn Bác hiền hậu, thanh cao như ánh trăng. Hơn nữa, Bác sống rất gần gũi với thiên nhiên, thơ Bác rất nhiều trăng. Trăng đến với Bác như người bạn tri âm tri kỉ. GV: Lời thơ tiếp theo ta còn bắt gặp hình ảnh ẩn dụ 5 Giáo án Ngữ văn 9 Lop8.net. b2. Cảm xúc trong lăng Bác. -Bác nằm- giấc ngủ- vầng trăng dịu hiền. ->hình ảnh ẩn dụ thể hiện nhân cách tâm hồn hiền hậu như ánh trăng của Bác.. -Trời xanh mãi mãi. ->Công đức cao đẹp, vĩnh hằng. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS nào? Phân tích? HS : Công đức của Bác là cao đẹp, vĩnh hằng. GV: Từ nào trong lời thơ tiếp theo bộc lộ trực tiếp cảm xúc của tác giả? Cảm xúc của em về lời thơ ấy? HS : Cảm nhận về từ “nhói”. GV: Những lời thơ ấy đã bộc lộ nỗi niềm nào của tác giả? HS : Thương mến, xót xa. b3.Cảm xúc khi rời lăng. GV: Người con miền Nam đã thể hiện ước nguyện gì khi phải rời xa lăng Bác? HS : Muốn là thứ âm thanh của thiên nhiên đẹp đẽ, trong lành nơi Bác yên nghỉ; làm đoá hoa để toả hương thơm ngát; làm một con người bình dị trung với nước, hiếu với dân để noi gương Bác. GV: Có gì riêng trong hình thức thể hiện ở đoạn thơ này? HS : Dùng điệp ngữ, biểu cảm trực tiếp và gián tiếp. GV: Tự đó, em hiểu tình cảm nào của nhà thơ được bộc lộ? HS : Tự bộc lộ. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG BÀI DẠY - Nhói: Lòng quặn đau, mất mát trong sự ra đi của Bác Hồ. =>Nỗi niềm thương mến, xót xa về sự ra đi của Bác. b3.Cảm xúc khi rời lăng. -Điệp ngữ: Muốn làm…. ->Bày tỏ ước muốn được gần Bác để làm Bác vui và muốn được Người toả sáng. ->Chân thành, cháy bỏng. -Cảm xúc: Lưu luyến khi phải rời xa Người. 3. Tổng kết. *Ghi nhớ: sgk. a. Nghệ thuật. b. Nộ dung. III. Hướng dẫn tự học. - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ. - Soạn bài: Nghị luận về tác phẩm truyện.. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….. Giáo án Ngữ văn 9. 6 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG TUẦN 25 TIẾT 119 Ngày soạn: 12-02-2011 Ngày dạy: 17-02-2011 Tập làm văn. GV: Nguyễn Thị Nhung. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được yêu cầu và biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2/ Kĩ năng: - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 3/Thái độ: Lập luận chặt chẽ, gợi cảm trong loại văn nghị luận này( cảm thụ văn chương). C/ PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, thảo luận. D/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9a3………. 2/ Kiểm tra: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? Nêu những yêu cầu khi làm văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? ( 2 hs) 3/ Bài mới: Muốn làm văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) được tốt thì các em phải rèn những thói quen gì? Chúng ta hãy cùng nghiên cứu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). HS: Đọc các đề bài ở sgk. GV: Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về vấn đề gì? Chỉ rõ từng đề? HS: Tự trình bày. GV: Các từ suy nghĩ và phân tích cho ta biết sự giống nhau và khác nhau như thế nào? HS : Thảo luận cặp. -Suy nghĩ: xuất phát từ sự cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm. - Phân tích: xuất phát từ tác phẩm để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá. Giáo án Ngữ văn 9. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. TÌM HIỂU CHUNG. 1/ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) . a. Ví dụ: sgk. - Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. - Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện… - Đề 3: Nghị luận về thân phận Thuý Kiều. - Đề 4: Nghị luận về đời sống tình cảm…. b.Kết luận. - Dạng đề phân tích nhân vật. 7 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Vậy có mấy dạng đề nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? HS : Tự bộc lộ HOẠT ĐỘNG 2: Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). HS : Đọc đề bài sgk. GV: Cho hs giải quyết thao tác 1.. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Dạng đề phân tích một khía cạnh trong tác phẩm.. 2/ CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH). *Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. a.Tìm hiểu đề. -Yêu cầu: nghị luận về nhân vật trong tác phẩm. -Tìm ý: +Phẩm chất của nhân vật ông Hai: Yêu làng, yêu nước.. +Các biểu hiện của phẩm chất: . Các tình huống bộc lộ. . Các chi tiết nghệ thuật ( tâm trạng, lời noí, cử chỉ, hành động.) . Ý nghĩa của tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật. b.Lập dàn bài: - MB: Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai , đánh giá ngắn gọn thành công của tác giả trong việc xây dựng nhân vật này. HS : Thảo luận nhóm và báo cáo từng nhóm. - TB: GV: Chuẩn bị 4 bảng phụ để hs thảo luận. + Tình yêu làng gắn bó hào quyện trong tình yêu nước: HS : Trình bày và có nhận xét, đánh giá. - Khi tản cư. - Khi tình cờ nghe tin làng theo giặc. - Khi tin đồng ấy được cải chính. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật. - Chi tiết miêu tả hành động. - Chi tiết miêu tả nội tâm. - KB: Khẳng đinh vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai và khẳng định thành công của tác giả. GV: Cho mỗi hs viết hoàn chỉnh đoạn văn mở bài. c.Viết bài. HS : Trình bày trước lớp và nhận xét. - Viết đoạn mở bài. - Viết một luận điểm nhỏ ở thân bài. - HS đọc ghi nhớ sgk. d. Đọc lại và sửa chữa. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học * GHI NHỚ : SGK. II. Hướng dẫn tự học. - Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Nắm chắc yêu cầu của từng phần MB, TB, KB.. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 8 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG TUẦN 25 TIẾT 120 Ngày soạn: 16-02-2011 Ngày dạy: 19-02-2011 Tập làm văn. GV: Nguyễn Thị Nhung. LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). 2/ Kĩ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học. 3/Thái độ: Làm văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) . C/ PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, thảo luận. D/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3………… 2/ Kiểm tra: Nêu các dạng bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? Nêu yêu cầu về bố cục khi làm văn nghị luận này? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: LÍ THUYẾT. I/ LÍ THUYẾT. HS : Lần lượt trả lưòi câu hỏi yêu -Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? cầu về lí thuyết văn nghị luận về tác -Yêu cầu khi làm văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) . trích) . II/ THỰC HÀNH. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH. Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của NQS. 1.Tìm hiểu đề. -Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. GV: Đề bài có những yêu cầu gì và -Nêu cảm nhận về đoạn trích. nằm ở dạng nào? HS : Tự bộc lộ. 2.Tìm ý. a.Nhận vật bé Thu. GV: Tổ chức thảo luận nhóm cho -Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đầu. - Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai đên tiếp theo. hs tìm ý. HS : Hai nhóm tìm ý về nhân vật bé - Thái độ và hnàh động của bé Thu trong buổi chia tay. Thu, 2 nhóm thảo luận về nhân vật b. Nhân vật ông Sáu. -Trong đợt nghỉ phép. ông Sáu. + Đầu tiên là sự hụt hẫng khi thấy đứa con sợ hãi, bỏ chạy. + Tiếp theo là kiên nhẫn cảm hoá, vỗ về để đứa con nhận cha. + Đến phút chia tay có cảm nhận bất lực và buồn. +Khi đứa con thét lên tiếng “ ba” thì hạnh phúp tột đỉnh. - Sau đợt nghỉ phép: Giáo án Ngữ văn 9. 9 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của truyện này? HS : Tự bộc lộ bằng cách thảo luận nhóm.. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT +Say sưa, tỉ mỉ làm chiếc lwocj ngà cho con. +Trước khi trút hơi thở cuối cùng . c.Nhận xét, đánh giá. -Về nội dung. +Tình phụ tử là một nét đẹp trong văn hoá người Việt . Tác giả ngợi ca nó như một lẽ sống, vì nó, con người có thể thanh thản hi sinh vì lí tưởng. -Về nghệ thuật. -Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ. -Ngôi kể phù hợp. -Nhận vật sinh động. -Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ. III. Hướng dẫn tự học. - Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên. - Chuẩn bị bài viết số 6. Các em về nhà ôn lại cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để làm bài viết cho tốt.. E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. *********************************************. Giáo án Ngữ văn 9. 10 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG. GV: Nguyễn Thị Nhung. BÀI VIẾT SỐ 6 ( LÀM Ở NHÀ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Nắm được các kĩ năng về làm văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( đoạn trích) 2. Kĩ năng: Trình bày một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện. II/ ĐỀ BÀI: HS chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề 2: Cảm nghĩ của em về Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. 1. Mở bài:(1điểm) -Giới thiệu về tác giả, truyện Làng và nhân vật ông Hai. - Giới thiệu về tác giả và đoạn trích Chiếc lược ngà. 2.Thân bài: * Đề 1: -Phân tích tình yêu làng hoà trong tình yêu nước của ông Hai: +Tính hay khoe về làng. (1.5 đ) + Nỗi nhớ làng khi đi tản cư. (1.5) + Tâm trạng đau đớn, buồn khổ khi nghe tin làng theo giặc.(2đ) + Nỗi vui mừng đến tột đỉnh khi nghe tin cải chính. (2đ) - Đánh giá, nhận xét của người viết về nội dung và nghệ thuật của tác giả. (1đ) * Đề 2: -Cảm nghĩ về nhận vật: (6đ) +Nhận vật bé Thu: Trong hai ngày đầu, hai ngày tiếp theo, khi người cha phải lên đường. +Nhận vật ông Sáu: Nỗi vui mừng, hồi hộp khi về thăm con; nỗi thất vọng, bất lực khi bé Thu không nhận anh là cha; niềm hạnh phúc vô bờ khi bé Thu thét lên tiếng “ Ba”. -Đánh giá về giá trị nghệ thuật thành công của tác giả: Tình huống, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ bình dị, mang màu sắc Nam Bộ… (2đ) 3/ Kết bài: Đánh giá chung lại giá trị của tác phẩm và sự thành công của tác giả.(1đ). * Dặn dò: Soạn bài Sang thu. **************************************************************************. Giáo án Ngữ văn 9. 11 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG TUẦN 26 TIẾT 121 Ngày soạn: 18-02-2011 Ngày dạy: 21-02-2011 Văn bản. GV: Nguyễn Thị Nhung. SANG THU (Hữu Thỉnh) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Vẻ đẹp của thiên nhiên trong thời khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3/Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. C/ PHƯƠNG PHÁP. - Phân tích, bình giảng, vấn đáp. D/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3…………. 2/ Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ : Viếng lăng Bác và phân tích một trong những hình ảnh ẩn dụ đẹp mà em thích nhất? (2hs) 3/ Bài mới: Từ xưa tới nay, chúng ta luôn được thưởng thức những bài thơ nói về mùa xuân, mùa hạ thật là độc đáo, nhưng ít ai lại đề cập tới sự giao mùa, nhất là giữa mùa hạ và mùa thu. Vậy mà nhà thơ Hữu Thỉnh lại cảm nhận được điều thú vị này qua bài thơ Sang thu mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG. HS : đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. GV: Đọc mẫu và gọi hs đọc bài. GV: Con người cảm nhận sang thu từ những phạm vi không gian nào? Tương ứng với khổ thơ nào? HS : Trả lời. GV: Xác định PTBĐ của văn bản này? HS : Miêu tả để biểu cảm.. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ GIỚI THIỆU CHUNG. 1.Tác giả: SGK. 2.Tác phẩm. -Thể thơ 5 chữ.. GV: Đọc khổ thơ đầu và cho biết con người cảm nhận thu sang bắt đầu từ những dấu hiệu nào? Từ Bỗng diễn tả trạng thái nào của cảm nhận? HS : Tự bộc lộ. -Ngạc nhiên bất ngờ trước sự thay đổi của thời tiết. GV: Con người ở đây cảm nhận mùa thu từ hương ổi. Điều đó có ý nghĩa gì? HS : Thu được cảm nhận từ nơi làng quê, trong cảm. b. Phân tích. b1.Cảm nhận không gian làng quê lúc sang thu. - Bỗng nhận ra hương ổi phả vào trong gió se, gió chùng chình qua ngõ.. Giáo án Ngữ văn 9. 12 Lop8.net. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. 1/ Đọc –Tìm hiểu từ khó. 2/ Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục:. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT nhận từ người sống gắn bó với làng quê. GV: Em có cảm nhận gì về câu: Hương ổi phả vào trong gió se? GV giảng: Phả vào: Trộn lẫn, toả vào; gió se: gió heo may hơi lạnh. Mùi hương ổi toả vào trong gió se lạnh làm thức dậy cả không gian vườn ngõ. GV: Lời thơ: gió chùng chìnhqua ngõ gợi liên tưởng gì? HS : Chùng chình là chậm, nhẹ. Gió nhẹ thoảng qua như muốn ngừng lại nơi ngõ xóm. ->Giọng thơ êm nhẹ, thể hiện cảm giác GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật độc đáo ở khổ thơ trực tiếp, tinh tế của tác giả trước này? những biến đổi không gian thu. HS : Tự bộc lộ. b2.Cảm nhận không gian đất trời sang thu. HS : Đọc 2 khổ thơ tiếp theo và trả lời câu hỏi. -Sông được lúc dềnh dàng. GV: Đất trời sang thu được cảm nhận bằng những biểu -Cánh chim bắt đầu vội vã. hiện không gian nào? - Có đám mây mùa hạ- vắt nửa mình HS : Phát hiện chi tiết. sang thu. GV: Hình ảnh sông …gợi lên cảnh tượng như thế nào? ->Dòng sông phẳng lặng, trời trở lạnh, những cánh chim vội vã bay đi tránh HS : Mặt nước dâng lên nhưng lặng lẽ, phẳng lặng. rét, trời xanh trong. GV: Cảnh chim vội vã báo hiệu điều gì? HS : Thời tiết se lạnh nên cánh chim vội vã bay về phương Nam tránh rét, báo hiệu hết hạ sang thu. GV: Cảm nhận của em về câu thơ : Có đám…sang thu? HS : Đám mây mùa hạ còn xót lại trên bầu tròi bắt đầu xanh trong. Một làn mây mỏng, nhẹ kéo dài. Vẻ đẹp của ->Cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng bầu trời bắt đầu sang thu. bay bổng của một tâm hồn thiết tha với GV: Nghệ thuật đặc biệt ở khổ thơ này là gì? quê hương, đất nước. HS: Hình ảnh được bằng cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng bay bổng. GV: Bức tranh thu được cảm nhận như thế nào? -> Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên , liên tưởng đến mùa thu HS : Sự thay đổi của đất trời nhẹ nhàng mà rõ rệt của của đời người với thái độ chấp nhận, một tâm hồn thiết tha với quê hương đất nước. GV: Con người cảm thấy điều khác biệt nào của thời bình tĩnh sống vì lòng tin. tiết khi chuyển từ hạ sang thu? HS : Vẫn còn bao nhiêu nắng, mưa và sấm thưa dần, không còn dữ dội nữa, hàng cây nhìn cũng già đi.( hàng cây đứng tuổi) -Cảnh vật, thời tiết thay đổi, còn dấu hiệu của mùa hạ, nhưng giảm dần, đang lặng lẽ vào thu. GV: Từ đó em hiểu gì về con người trước lúc sang thu? HS : Phát biểu. 3/ Tổng kết. a. Nghệ thuật. GV: Bài thơ gợi cho người đọc cảm nhận gì về thiên b. Nội dung. *Ghi nhớ : SGK. nhiên, con người khi sang thu? 13 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS : Tự bộc lộ. GV: Bài thơ cho em thấy tình cảm của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước như thế nào? HS : Tự bộc lộ và đọc ghi nhớ SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT III. Hướng dẫn tự học. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bà. - Sưu tầm them một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài. - Học thuộc lòng bài thơ và học ghi nhớ. - Soạn bài: Nói với con.. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ******************************************************* TUẦN 26 TIẾT 122 Ngày soạn: 18-02-2011 Ngày dạy: 21-02-2011 Tiếng Việt. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày 2/ Kĩ năng: - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. 3/Thái độ: Nói năng ý nhị, lịch thiệp trong giao tiếp. C/ PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, thảo luận. D/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3……………. 2/ Kiểm tra: Cô có câu: Bây giờ đã 11 giờ rồi à? Em hiểu câu nói này ở những tầng nghĩa nào? 3/ Bài mới: Như vậy, câu nói mà cô vừa đưa ra đã tìm thấy những tầng nghĩa khác nhau mà mội người có thể chấp nhận. Có thể thấy, khi giao tiếp, mỗi chúng ta có nên sử dụng tất cả những dạng câu trên không? Chúng ta sẽ nghiệm ra điều này qua bài học hôm nay. Giáo án Ngữ văn 9. 14 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: PHÂN TÍCH NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý. HS : Đọc ví dụ sgk. GV: Cho biết những cách hiểu của câu thứ nhất, chú ý chỉ ra trong những cách hiểu đó, cách hiểu nào là phổ biến và cách hiểu nào là không phổ biến (chỉ một số người biết) ? HS : Thảo luận theo bàn và báo cáo. GV: Theo em, nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? HS : Tự bộc lộ. *Bài tập nhanh: Treo bảng phụ. Thấy chàng trai mặc một cái áo sơ mi mới khá đẹp, cô gái (là bạn thân của chàng trai) hỏi: -Ai đã tặng anh cái áo này? GV: Câu hỏi của cô gái có hàm ý gì? - Câu trả lời của chàng trai sẽ có tác dụng như thế nào đối với cô gái, khi: a/ Chàng trai là người thật thà. b/ Chàng trai là người giả dối. HS : Thảo luận cặp và có ý kiến. -Đọc ghi nhớ sgk.. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. TÌM HIỂU CHUNG. 1/ PHÂN TÍCH NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý. *Ví dụ: Sgk. -Câu thứ nhất: Có nhiều cách hiểu +Còn năm phút là phải chia tay. ->Thể hiện sự nuối tiếc. ->Câu có nghĩa tường minh: Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp. Câu có hàm ý: Phần thông báo không diễn đạt trực tiếp nhưng có thể suy ra. -Câu thứ 2: không có hàm ý. *Bài tập: (bảng phụ) a.Hàm ý: Thăm dò mối quan hệ của chàng trai với cô gái khác: Anh ta chưa coi mình là bạn thân thiết nhất; sự ân hận vì chưa quan tâm đến anh ta. b.Câu trả lời. - Anh ta thật thà, anh ta có thể nói mẹ anh mua. - Có thể anh ta sẽ nói dối nếu như áo đó bạn gái khác mua. 2.Ghi nhớ: SGK.. II/ LUYỆN TẬP. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập. Bài 1: Bài 1: Thảo luận cặp và báo cáo. a/ Nhà hoạ sĩ…dậy: Hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay Bài 2: Hs đứng tại chỗ trả lời, có nhận xét. anh thanh niên. Bài 3: Gọi cá nhân hs trả lời. b/ Những từ ngữ chỉ thái độ của cô gái liên quan đến chiếc mùi xoa là: Hàm ý: Ông vô ăn cơm đi! Bài 4: Cá nhân hs trả lời. -Mặt đỏ ửng: ngượng ngùng, khó nói. Câu: “Hà..nào” không có hàm ý mà chỉ là -Nhận lại chiếc khăn: hành động thay cho lời cảm ơn. câu đánh trống lảng. - Quay vội đi: Lúng túng, bối rối không thốt nên lời. -Câu: Tôi thấy…đồn..” không có hàm ý ->Cô gái ngượng đến mức vụng về trước sư thật thà mà chỉ là câu nói bỏ lửng. của anh thanh niên. Cô ngượng với anh thanh niên thì ít mà ngượng với ông hoạ sĩ thì nhiều. Bài 2: -Hàm ý: Nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã phải đi. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. III. Hướng dẫn tự học. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hợp lí, hiệu quả khi nói và viết. 15 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Đăt ra một số tình huống có thể sử dụng dạng câu này, câu không thể sử dụng hai loại nghĩa trên.. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………. **********************************************************. TUẦN 26 TIẾT 123 Ngày soạn: 20-02-2011 Ngày day: 24-02-2011 Tiếng Việt. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (T) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe 2/ Kĩ năng: - Giải đoán và sử dụng hàm ý. 3/Thái độ:Thái độ đúng mực, lịch sự khi sử dụng hàm ý đúng đối tượng giao tiếp. C/ PHƯƠNG PHÁP. D/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3………… 2/ Kiểm tra:Nghĩa tường minh và hàm ý khác nhau như thế nào? Xác định hàm ý trong những câu in đậm sau đây:( Câu 1 hàm ý mỉa mai:nàng là tiểu thư danh giá thế mà cũng phải đến đây cúi đầu trước con hoa nô này sao? Câu 2 là đe doạ, gieo gió sẽ gặp bão.) Thoắt trông nàng đã chào thưa Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều. 3/ Bài mới: Rõ ràng trong giao tiếp, đôi khi sử dụng hàm ý có thể chỉ một số người mới hiểu được, vì hàm ý là phần không được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ . Cho nên người nghe phải tự mình giải đoán . Vì vậy tiết học hôm nay chúng ta sẽ bàn xem điều kiện sử dụng hàm ý như thế nào là có hiệu quả. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Điều kiện sử dụng hàm I. TÌM HIỂU CHUNG. ý. 1/ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý. GV : Gọi 1 hs đọc ví dụ và xác định hàm ý * Ví dụ : sgk. -Câu 1: Bữa sau này, con phải sang nhà cụ Nghị vì của những câu in đậm ? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dụng mẹ đã buộc phải bán con. hàm ý? ->biểu thị một sự thật đau lòng. Giáo án Ngữ văn 9. 16 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS : Thảo luận theo cặp và trả lời. GV : Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu nói rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? HS : Điều không bình thường mà cái Tí đang hiểu lờ mờ trong câu nói của mẹ. Đến câu “ Con sẽ…Đoài” thì cái Tí đã hiểu rõ tai hoạ ập xuống đầu nó. -Cái Tí đã hiểu hàm ý của mẹ nên nó : giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi: “U bán con thật đấy ư ?”. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập. Bài 1: GV :Tổ chức cho hs thảo luận nhóm và báo cáo. HS : Thảo luận .. Bài 2: HS : Đọc yêu cầu bài tập 2 và 2 hs đứng tại chỗ làm bài.. Bài 3: Cho hs trung bình làm bài tập này, có nhận xét. Bài 4: HS : Thảo luận nhóm. Bài 5: HS : Chỉ ra câu có hàm ý .. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.. E. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ văn 9. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT -Câu 2: hàm ý rõ hơn vì cái Tí hiểu lờ mờ điều không bình thường . *Bài tập nhanh: Xác định câu có hàm ý, tìm ra hàm ý “Một anh chồng chăn một đàn bò 10 con. Chiều tối anh ta cưỡi 1 con bò và lùa những con còn lại về nhà…Chị vợ cười : “Tưởng gì? Thừa một con thì có !”. -Hàm ý: Nói anh chồng ngu như bò, còn một con đang cưỡi sao không đếm… 2.Ghi nhớ: SGK. II/ LUYỆN TẬP. Bài 1: a/-Hàm ý: Câu “Mời bác và cô…” ->hai người đều hiểu hàm ý: Ông theo liền …ngồi xuống ghế. b/ Hàm ý:Chúng tôi không thể cho được. ->hiểu được hàm ý qua câu cuối : Thật là…giàu có. c/ ->Hàm ý qua câu: hồn lạc phách xiêu…kêu ca. Bài 2: Hàm ý là câu in đậm : chắt giùm nước để cơm khỏi nhão. - Em bé dùng hàm ý vì đã có lần nói thẳng rồi mà không có hiệu quả , bực mình. - Sử dụng hàm ý không thành công vì ánh Sáu ngồi im, tức là anh không tỏ ra cộng tác ( vờ như không hiểu) Bài 3: Có thể nêu việc phải làm vào ngày mai. Bài 4: Hàm ý: Tuy hi vọng chưa có thể nói là thực hay hư , nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được. Bài 5: Câu có hàm ý mời mọc mà hai câu mở đầu bằng : bọn tớ chơi… -Câu có hàm ý từ chối là 2 câu: Mẹ mình …được. -Có thể thêm câu có hàm ý mời mọc: Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không ? hoặc : Chơi với bọn tớ thích lắm đấy. III. Hướng dẫn tự học. - Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn. - Học phần ghi nhớ và tìm một số tình huống có thể sử dụng hàm ý có hiệu quả. 17 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GV: Nguyễn Thị Nhung …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. *************************************** TUẦN 26 TIẾT 124 Ngày soạn: 20-02-2011 Ngày dạy: 24-02-2011 Văn bản. NÓI VỚI CON ( Y Phương) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3/ Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình và có thái độ kính yêu cha mẹ. C/ PHƯƠNG PHÁP. Thuyết trình, phân tích, vấn đáp. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3…………. 2/ Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài Sang thu , cảm nhận về câu thơ mà em cho là hay nhất? Vì sao nói cảm nhận và cách miêu tả của Hữu Thỉnh trong bài thơ thật tinh tế? 3/ Bài mới: Tình yêu thương con cái, thế hệ mai sau nối tiếp , phát huy truyền thống của tổ tiên , quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của con người VN ta suốt bao đời nay.Một nhà thơ dân tộc Tày đã nói hộ lòng ta tình cảm ấy qua bài : Nói với con. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG. I/ GIỚI THIỆU CHUNG. HS : Đọc phần chú thích sgk, tìm hiểu về tác giả, tác 1.Tác giả: sgk. phẩm. 2.Tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN. -Thể thơ tự do. GV: Thể hiện đoạn 1 của bài và cho hs đọc tiếp. HS : Đọc bài và đọc thầm phần chú thích. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1/ Đọc, từ khó. GV: Đây là bài thơ trữ tình. Theo em, vì sao có thể gọi đây là bài thơ trữ tình? HS : Nhân vật trữ tình (người cha) mượn lời nói với Giáo án Ngữ văn 9. 18 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ con để thể hiện tình cảm quê hương và tình cảm ruột thịt của mình. GV: Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ? HS : Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. GV: Lời thơ này có gì mới lạ so với các bài thơ em đã học? HS : Thể thơ tự do, vần ít, gần với lời nói hàng ngày. Mộc mạc chân thành, hình ảnh lạ.( cách nói của người dân miền Núi) GV: Nêu bố cục của bài thơ này? HS : đoạn 1: từ đầu đến nhất trên đời: nói với con về tình cảm cội nguồn; đoạn 2: nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hương. GV: Cho hs đọc đoạn 1 và hỏi: -Người cha đã nói với con về tình cảm cội nguồn nào? HS : Tự bộc lộ. GV: Lời thơ nói về tình cảm gia đình có gì đặc biệt? Em hiểu câu thơ này như thế nào? HS : Cách hình dung của người miền núi: bước chân chạm đến tiếng nói, tiếng cười. -Bước chân người con chạm đến tiếng nói người cha và tới tiếng cười người mẹ ->người con được nuôi dưỡng và lớn lên trong tình yêu thương, che chở của người mẹ. GV: Vì sao lời đầu tiên của cha nói với con lại là điều đó? HS : Nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt , cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. GV: Có những hình ảnh thơ nào rất mộc mạc, chân tình? Em hãy giải thích? HS : Đan nờ cài hoa, vách nhà ken câu hát; rừng cho hoa, con đường cho những tấm lòng. ( xem chú thích). GV: Những hình ảnh đó gợi ra cuộc sống như thế nào? HS : Vẻ đẹp cuộc sống lao động và sinh hoạt tinh thần , truyền thống dân tộc. GV: Cảm nhận như thế nào về lời thơ : Rừng cho hoa… những tấm lòng? HS : Hoa chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên; tấm lòng chỉ vẻ đẹp tình người -> những vẻ đẹp sẵn có nơi đây. GV: Người cha còn nói với con về ngày cưới của cha 20 Giáo án Ngữ văn 9 Lop8.net. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 2/ Tìm hiểu văn bản. a/ Bố cục: 2 phần.. b/ Phân tích. b1. Nói với con về tình cảm cội nguồn. -Tình cảm gia đình: chân phải…tiếng cười. -Tình làng xóm: người đồng…tấm lòng.. ->Hình ảnh mộc mạc, lời nói chân tình thể hiện hình dung của người miền núinhắc nhở con về tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người. Vừa gợi ra cuộc sống lao động, sinh hoạt tinh thần, truyền thống. -Những vẻ đẹp của thiên nhiên, tình người: Rừng cho …tấm lòng.. -Ngày cưới của cha mẹ- hình ảnh con người thương yêu nhau trong sáng, hạnh phúc. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ mẹ. Chi tiết này gợi ra cuộc sống như thế nào? HS : Tự bộc lộ. GV: Điều đó cho ta thấy tình cảm như thế nào của người cha đối với quê hương, gia đình? HS: Tự bộc lộ. *Nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hương. GV: Những điểm nào nơi quê hương được gợi ra trong lời người cha nói với con? HS : Tự bộc lộ. GV: Cuộc sống gian khổ nơi quê được nhắc đến qua chi tiết nào? Hình ảnh đó gợi không gian sống như thế nào? GV: Sống trên đá không chê đá gập ghềnh/ không lo cực nhọc.->cằn cỗi, hiểm trở. GV: Nhưng người cha nói nhiều về ý chí con người đồng mình qua những chi tiết nào? HS : Cao đo nỗi buồn/ xa nuôi chí lớn/ không lo cực nhọc. GV: Em có cảm nhận như thế nào về câu: Người đồng mình…phong tục? HS : Lao động để tồn tại , giữ vững truyền thống dân tộc , không chịu chùn bước trước kho khăn, giữ vững bản sắc dân tộc, ý chí sống can trường, dũng cảm. GV: Vì sao người cha nói với con về điều này? HS : Nhắc con không quên cội nguồn dân tộc. GV: Người cha nói với con về : người đồng mình…bé được. Em hiểu thế nào về ý muốn của người cha? HS : Thảo luận cặp. Con người không nhỏ bé, có ý chí vươn lên trong cuộc sống, con cần noi gương tiếp bước vẻ vang. GV: Qua những lời nói với con, tình cảm nào của người cha đối với quê hương? HS : Thảo luận cặp và báo cáo. -Thương quê hương gian lao, vất vả; tự hào về ý chí, khí phách của con người nơi quê; yêu quí bản sắc văn hoá; hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp quê hương. *Tổng kết GV: Cảm nhận của em từ bài thơ này? HS : Tình cảm của người cha, hình ảnh cuộc sống, … 21 Giáo án Ngữ văn 9 Lop8.net. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT =>Tình cảm yêu quí, tự hào về quê hương, gia đình. b2. Nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hương. -Cuộc sống gian khổ và ý chí của con người vượt lên gian khổ : người …ơi. Không lo… -Sức sống mãnh liệt, bền bỉ của con người quê hương: Người…da thịt…Nghe con. -Hình ảnh quê hương cằn cỗi, hiểm trở.. ->Lặp từ ngữ->gợi ra những con người chân chất, khoẻ mạnh, tự chủ trong cuộc sống.. =>Tình thương yêu, tự hào về quê hương và niềm tin vào thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống quê hương.. 3/ Tổng kết. a. Nghệ thuật. b. Nội dung. *Ghi nhớ: SGK. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV : Những vẻ đẹp riêng nào của thơ miền núi? HS : Tự bộc lộ và đọc ghi nhớ sgk. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.. GV: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG CẦN ĐẠT III. Hướng dẫn tự học. - Đọc diễn cảm bài thơ. - Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài. - Học thuộc lòng bài thơ và học ghi nhớ. Soạn bài: Nghĩa tường minh và hàm ý.. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. ********************************************** TUẦN 26 TIẾT 125 Ngày soạn: 22-02-2011 Ngày dạy: 26-02-2011 Tập làm văn.. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1/ Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2/ Kĩ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3/Thái độ: Năng lực cảm thụ văn chương và lòng yêu thích môn Văn. C/ PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp, thảo luận. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp: 9A3…………….. 2/ Kiểm tra: Có những yêu cầu gì khi làm văn nghị luận về một tác phẩm truyện? ( 2 hs) 3/ Bài mới: Khi làm văn nghị luận về một tác phẩm truyện, chúng ta có cách khai thác riêng theo đặc trưng của thể loại này. Khi làm văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cũng có những cách khai thác theo đặc trưng của thể loại thơ. Chúng ta sẽ tìm hiểu điều này qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ . HS : Đọc văn bản và chú ý suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV: Ví dụ em vừa đọc nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra các luận điểm chính mà tác giả đã trình Giáo án Ngữ văn 9. GHI BẢNG I. TÌM HIỂU CHUNG. 1/ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ . a.Ví dụ: sgk. * Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân , cảm xúc của Thanh Hải qua “ Mùa xuân nho nhỏ”. 22 Lop8.net. Năm học 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×