Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường THCS Long Vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.57 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. NS: 31 /08/2010 ND: 06/09/2010. TUẦN 05 TIẾT 17. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là từ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phượng, biệt ngữ xã hội trong văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động. NỘI DUNG LƯU BẢNG. 1.ổn định HS thực hiện theo yêu cầu 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ tượng hình? của giáo viên Cho ví dụ? - Từ tượng thanh là gì? Trong văn miêu tả cũng như văn tự sự, từ tượng hình và từ tượng thanh có tác dụng gì? 3. Bài mới:. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Đọc ngữ liệu GV ghi trên bảng phụ ví dụ trang 56 SGK. Từ bắp và bẹ đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ bắp, bẹ, ngô thì từ nào là từ địa phương miền Nam? từ nào là từ địa phương miền Bắc? Từ nào được sử dụng phổ biến cả hai miền? GV dẫn: Từ nào được sử dụng rộng rãi trong cả nước là từ toàn dân còn từ nào chỉ sử dụng ở một số vùng, một địa phương là từ địa phương.. Nguyễn Thanh Yên. HS thực hiện theo yêu cầu I-TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG: của giáo viên Từ bắp là từ địa phương miền Nam. Từ bẹ là từ địa phương miền Bắc. Từ ngô được sử dụng trong toàn dân.. Lop8.net. Trang - 35 -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Long Vĩnh  Từ phân tích trên, hãy phát biểu thế nào là từ ngữ địa phương?   Bài tập nhanh: từ mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là từ địa phương ở vùng nào? GV treo bảng phụ đoạn văn a trang 57 SGK. Gọi HS đọc.  Tại sao trong đoạn văn trên, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ tác giả dùng từ mợ?. Ngữ văn 8 HS thực hiện theo yêu cầu Là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một của giáo viên số địa phương nhất định..  Mè đen là vừng đen. Trái thơm là quả dứa.  Mè đen, trái thơm là từ địa phương Nam Bộ.  HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên  Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ của nhân vật còn dùng từ mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp Trước Cách mạng tháng  Trong tầng lớp xã hội Tám 1945, trong tầng lớp xã trung lưu thường gọi mẹ hội nào ở nước ta, mẹ được bằng mợ, gọi cha bằng cậu. gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?  Đọc đoạn văn b, trang 57 HS thực hiện theo yêu cầu SGK. của giáo viên  Từ ngỗng, trúng tủ có  Từ ngỗng có nghĩa là nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội điểm 2, trúng tủ là đúng cái nào thường dùng các từ ngữ phần đã thuộc lòng. này?  Tầng lớp học sinh – sinh viên thường dùng các từ này  Các từ mợ, cậu,… ngỗng,  HS thực hiện theo yêu trúng tủ,… được gọi là biệt cầu của giáo viên ngữ xã hội. Hãy khái quát: biệt ngữ xã hội là gì?  Khi sử dụng từ ngữ địa  Cần chú ý đến đối tượng phương và biệt ngữ xã hội, giao tiếp là ai, tình huống cần chú ý điều gì? giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng, thân mật hay suồng sã), hoàn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống, môi trường học tập, …  Từ ngữ địa phương và biệt HS thực hiện theo yêu cầu ngữ xã hội thường được sử của giáo viên dụng trong những tình huống nào?  Đọc các đoạn văn, thơ trang 58 SGK và cho biết: Tại sao ở các đoạn văn, thơ ấy, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa. Nguyễn Thanh Yên. II-BIỆT NGỮ XÃ HỘI:. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. III-SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI: Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp:. - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thường được sử dụng trong khẩu ngữ, trong giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương hoặc cùng tầng lớp xã hội với mình; - Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng  Tác giả muốn tô đậm sắc một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để thể thái địa phương và tăng tính hiện nét riêng về ngôn ngữ, tính cách của biểu cảm cho văn bản. nhân vật; Lop8.net. Trang - 36 -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. phương và biệt ngữ xã hội?  Đọc bài đọc thêm trang 59 HS thực hiện theo yêu cầu - Cần trách lạm dụng hai lớp từ này. SGK . của giáo viên Hãy cho biết: Trong giao tiếp, có phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội không? Vì sao?.  Cần tránh lạm dụng hai lớp từ này vì dùng nhiều dễ gây khó hiểu, đôi khi hiểu lầm.. Hoạt động 3: Luyện tập  Đọc bài tập 1, trang 49 – 50 SGK. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy tìm 5 từ ngữ địa phương miền Nam Bộ. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng theo bảng mẫu SGK?. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 trang 59 SGK.  Tìm một từ ngữ thuộc tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh họa)?.  HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên  HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Đọc và xác định yêu cầu bài  HS thực hiện theo yêu. cầu của giáo viên tập 3 trang 59 SGK.  Trong 6 trường hợp, trường  HS thực hiện theo yêu hợp nào nên dùng từ ngữ địa cầu của giáo viên phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?. III- LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Từ ngữ Nam Bộ Từ ngữ toàn dân Nón  Mũ và nón Trái  Quả Chén  Bát Cá lóc  Cá quả Ghe  Thuyền Vô  Vào Bài tập 2: - Sơi gậy: là bị điểm 1 trong thi, kiểm tra. Ví dụ: Hôm qua tớ lại bị sơi gậy. - Học vẹt: Học thuộc lòng một cách máy móc. Ví dụ: Sao bạn học vẹt như thế. - Học tủ: Đoán mò một số bài nào đó rồi học thuộc lòng. Ví dụ: Khuyên bạn nên học đều các bài không nên học tủ mà nguy hiểm đấy!. Bài tập 3: Trường hợp a nên dùng từ ngữ địa phương, các trường hợp khác không nên dùng từ ngữ địa phương.. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài. Sưu tầm một số bài thơ, ca dao, hò, vè có sử dụng các từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Đọc và sửa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong bài viết Tập làm văn số 1 của mình và bạn mình. - Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự. + Đọc mục I trang 60 SGK và chọn đáp án đúng nhất trong câu 2. Từ đó hãy cho biết thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? + Đọc mục II trang 60 – 61 SGK và trả lời các câu hỏi sau văn bản tóm tắt. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 37 -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. NS: 31/08/2010. TUẦN 05. ND: 06/09/2010. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. TIẾT 18. = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Các yêu cầu đối với việc tóm tắt một văn bản tự sự. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động. NỘI DUNG LƯU BẢNG. 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các cách liên kết HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên đoạn văn trong văn bản? - Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản? 3.Giới thiệu bài mới: Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa là có rất nhiều lượng thông tin được cập nhật hàng ngày (sách, báo, truyền thanh, truyền hình,…); trong đó sách được coi là một trong những phương tiện trao đổi thông tin quen thuộc đối với chúng ta. Chỉ tính riêng sách văn hoc và SGK Ngữ văn mà chúng ta cần đọc cũng là một con số khá lớn, vì vậy để kịp thời cập nhật thông tin, chúng ta có thể đọc các bản tóm tắt tác phẩm để nhanh chóng nắm được thông tin cần tìm. Vì vậy mà chúng ta cần biết cách tóm tắt một tác phẩm tự sự.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I-THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ Trong văn bản tự sự, theo  Đó là sự việc, nhân vật SỰ:. em thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Ngoài những yếu tố ấy, văn bản còn những yếu tố nào khác?. Nguyễn Thanh Yên. (Cốt truyện và nhân vật chính)..  Ngoài các yếu tố trên, văn bản còn có các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ và các chi tiết,…. Lop8.net. Trang - 38 -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. Trong cuộc sống hằng ngày,. có những văn bản tự sự chúng ta đã đọc nhưng muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản. Theo em nếu muốn tóm tắt văn bản tự sự, trong các yếu tố trên các em dựa vào yếu tố nào là chính?  Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?. .  Chúng ta phải dựa vào sự. việc và nhân vật chính.  HS thực hiện theo yêu Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của. cầu của giáo viên. Suy nghĩ và lựa chọn câu trả  Câu b. lời đúng nhất trong các 2a,2b,2c,2d? Đọc văn bản tóm tắt trang 60 SGK.  Văn bản tóm tắt trên kể về nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó?  Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không?. mình trình bày ngắn gọn, trung thành với nội dung chính của tác phẩm đó ( bao gồm các sự việc tiêu biểu, nhân vật và các chi tiết quan trọng) nhằm phục vụ cho học tập và trao đổi mở rộng hiểu biết về văn học.. II-CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ:.  HS thực hiện theo yêu. cầu của giáo viên.  Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào nhân vật, sự việc và các chi tiết tiêu biểu.  Văn bản tóm tắt đã nêu được nội dung chính của văn bản như nhân vật và sự việc chinh của truyện. Độ dài: ngắn hơn. - Sự việc, nhân vật: ít hơn. - Lời văn: lời văn của người tóm tắt.. 1/ Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:.  Văn bản trên có gì khác so với văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh mà em đã học ( Về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc,… Từ phân tích trên, hãy cho  Cần đáp ứng mục đích và biết các yêu cầu đối với một yêu cầu cần tóm tắt. - Bảo đảm tính khách quan: văn bản tóm tắt là gì? Trung thành với văn bản được tóm tắt, không thêm bớt chi tiết, sự việc, ý kiến,.... - Đảm bảo tính hoàn chỉnh: Phải giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện.. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 39 -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8 - Đảm bảo tính cân đối: Số dòng tóm tắt dành cho sự việc, nhân vật, các chi tiết,… phải phù hợp.. Nói tóm lại: Văn bản tóm tắt HS thực hiện theo yêu cầu cần phải phản ánh trung thành của giáo viên.. Phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt.. nội dung của văn bản được tóm tắt. 2/ Các bước tóm tắt văn bản tự sự:  Muốn viết được một văn  HS thực hiện theo yêu - Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản; bản tóm tắt, theo em phải làm cầu của giáo viên - Xác định nội dung chính cần tóm tắt; nhưng việc gì? Những việc ấy - Sắp sếp các nội dung ấy theo một phải thực hiện theo trình tự trình tự hợp lí; nào? - Viết văn bản tóm tắt. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, tóm tắt truyện Thánh Gióng, Truyện Thạch Sanh đã học ở lớp 6. - Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. + Đọc và thực hiện các yêu cầu bài luyện tập 1,2,3 trang 61,62 SGK. + Đọc phần đọc thêm hai văn bản tóm tắt.. NS: 02/09/2010 ND: 09/09/2010. TUẦN 05. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. TIẾT 19. = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Luyện tập cách tóm tắt một văn bản tự sự đã học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Ôn và nắm lại các yêu cầu đối với việc tóm tắt một văn bản tự sự. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động. NỘI DUNG LƯU BẢNG. 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tóm tắt văn bản tự HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên sự? - Trình bày những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt và các bước tóm tắt văn bản?. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 40 -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. 3. Bài mới:. Hoạt động 2: Luyện tập Đọc bài tập 1 ttrang 61, 62 SGK. Bản liệt kê đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện lão Hạc chưa?Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì? Hãy sắp xếp các việc đã nêu theo thứ tự hợp lí..  HS thực hiện theo yêu. Bài tập 1:. cầu của giáo viên  HS thực hiện theo yêu - Bảng liệt kê đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của cầu của giáo viên truyện lão Hạc tương đối đầy đủ nhưng khá lộn xộn, thiếu mạch lạc vì thế muốn tóm tắt cần sắp xếp lại thứ tự các việc đã nêu.  HS thực hiện theo yêu - Thứ tự sắp xếp: b – a – d – c – g – e – i –. cầu của giáo viên. h–k.. Sau khi sắp xếp hợp lí, hãy  HS thực hiện theo yêu - Văn bản tóm tắt: Lão Hạc có một người viết tóm tắt truyện lão Hạc cầu của giáo viên. con trai, một mãnh vườn và một con chó. bằng một văn bản ngắn gọn? Con trai lão đi đồn điền cao su lão chỉ lại cậu vàng. Vì muốn giữ lại mãnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gởi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mãnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo giúp. Một hôm lão Hạc xin Binh Tư một ít bã chó, lão nói là để giết con chó thường đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão Hạc bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu. Bài tập 2: - Nhân vật chính: chị Dậu. Hãy nêu lên sự việc tiêu HS thực hiện theo yêu cầu - Sự việc tiêu biểu: chị Dậu chăm sóc biểu và các nhân vật quan của giáo viên. chồng bị ốm và đánh lại cai lệ và người trọng trong đoạn trích “tức nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu. nước vỡ bờ”  Đọc bài đọc thêm 1,2  HS thực hiện theo yêu ttrang 62,63 SGK. cầu của giáo viên. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, viết một văn bản tóm tắt đoạn trích “tức nước vỡ bờ” ( khoảng 10 dòng). - Soạn bài: Xem lại kiến thức văn bản tự sự, tự sự kết hợp biểu cảm, kĩ năng xây dựng văn bản để chuẩn bị cho tiết sửa bài viết số 1.. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 41 -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. NS: 03/09/2010. TUẦN 05. ND: 09/09/2010. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. TIẾT 20. = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ôn lại kiểu bài tự sự, biểu cảm đã học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Phát hiện và sửa chữa các lỗi về cách dùng từ, đặt câu, cách viết đoạn văn. 2/ Kĩ năng: - Sử dụng ngôn ngữ về xây dựng đoạn văn và tổ chức văn bản. - Vận dụng, kết hợp tốt các phương thức biểu đạt ttrong bài viết của mình. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 1/ Ổn định lớp. 2/ Phát bài viết số 1. 3/ Bài mới: a) Chép lại đề vào tập học: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. b) Dàn bài: - MB: cảm nhận chung: Trong thời học sinh, ngày đầu tiên đi học bao giờ cũng để lại ấn tượng sâu đậm. - TB: Diễn biến buổi khai giảng đầu tiên. + Đêm trường ngày tựu trường:  Chuẩn bị sách vỡ, quần áo mới.  Tâm trạng nôn nao, háo hức… + Trên đường đến trường:  Tung tăng bên mẹ, nhìn gì cũng đẹp…  Ngôi trường đồ sộ >< mình nhỏ bé.  Ngại ngùng chỗ đông người.  Mẹ động viên  mạnh dạn hơn. + Lúc dự lễ khai giảng:  Tiếng trống vang lên dồn giã, thúc giục,…  Lần đầu tiên trong đời, em được dự buổi lễ long trọng và trang nghiêm thế.  Ngỡ ngàng, lạ lùng trước cảnh ấy.  Rụt rè làm quen với bạn mới. - KB: Cảm xúc của em: thấy rằng mình đã lớn; tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.. c) Đánh giá ưu – khuyết điểm: - Ưu điểm: + Phần đông các em có hiểu và bám sát yêu cầu đề bài. + Bố cục trình bày tương đối hợp lí. + Đa số trình bày sạch đẹp rõ ràng, không tẩy xóa nhiều ttrong bài viết. + Biết kết hợp một số phương thức biểu đạt trong bài viết. - Khuyết điểm: + Vẫn còn viết lạc đề, chưa bám sát đề không đúng với kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. + Một số bài viết chưa chia đoạn, chia ý nhất là ở phần thân bài. + Còn mắc các lỗi: liên kết câu, liên kết đoạn, chưa chuyển ý, chuyển đoạn hợp lí. + Câu chưa đủ các thaanhf phần, Sử dụng dấu câu chưa phù hợp. + Còn sai chính tả nhiều, một số bài viết chưa cẩn thận, trình bày còn tẩy xóa nhiều.. Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 42 -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. d) Phương hướng khắc phục: - Cần đọc kĩ đề trước sau đó tìm ý và lập dàn bài. Trên cơ sở dàn bài đã lập mới viết bài, cuối cùng là cần đọc lại bài viết để có điều chỉnh kịp thời. - Xem kĩ các kiểu bài đã học để vận dụng linh hoạt ttrong các bài viết sau này. - Bố cục cần phải trình bày hợp lí, rõ ràng đặc biệt không nên gạch đầu dòng. - Giữa các câu, đoạn cần sử dụng các phương tiện liên kết để đoạn văn, bài văn có tính liên tục và mạch lạc hơn. - Cần viết chữ cẩn thận, trình bày sạch đẹp, không nên sử dụng viết xóa để tẩy xóa. - Xem lại bài viết số 1 và sửa chữa các khuyết điểm kịp thời. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ 1. LỚP. GIỎI TỔNG SỐ HS S.lượng %. KHÁ. S.lượng. TRUNG BÌNH. %. S.lượng. %. YẾU. S.lượng. KÉM. %. S.lượng. %. 8/1 8/2 8/3 Tổng cộng 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, tự sửa các lỗi trong bài viết của mình, tìm ra cách khắc phục các lỗi qua bài viết số 1. - Soạn bài: Cô bé bán diêm. + Đọc kĩ văn bản ít nhất 2 lần, sau đó tìm hiểu trước các chú thich trong SGK. + Xác định bố cục của văn bản. + Soạn trước các câu hỏi đọc – hiểu văn bản trang 68 SGK.. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... Nguyễn Thanh Yên. Lop8.net. Trang - 43 -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×