Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án dạy Tuần 22 - Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.91 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 22 Tieát: 85 Ngày soạn: 16/01/ 08 Ngaøy daïy:. NGAÉM TRAÊNG Hoà Chí Minh. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giuùp hoïc sinh : - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục Người vẫn mở hồn ra tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời. - Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ. II – PHÖÔNG PHAÙP : - Dieãn giaûng, phaùt vaán - Nêu vấn đề, qui nạp kiến thức III – TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phân tích để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Tức cảnh Pác - Bó”. 2. Vaøo baøi : Từ việc kiểm tra bài cũ, giáo viên có thể dẫn vào bài mới : Bài thơ “Tức cảnh Pác – Bó” thể hiện lòng yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác. Nhân cách cao quý ấy được thể hiện trong suốt quãng đường hoạt động cách mạng của Người. Nhất là trong khoảng thời gian bị Tưởng Giới Thạch giam cầm ở Trung Quốc. Hôm nay, chúng ta sẽ học bài thơ “Vọng nguyệt” để hiểu thêm về nét đẹp trong tâm hồn Bác. 3. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Gọi học sinh đọc phần chú thích Nêu xuất xứ của bài thơ ?. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ - Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian ? Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quaûng Taây, Trung Quoác (8/1942 – 9/1943) Hoạt động 1 : Gọi học sinh đọc văn bản (phiên âm, dịch nghóa vaø baûn dòch thô) Giaùo vieân coù theå duøng duïng cuï hoïc taäp, treo bảng nguyên tắc bằng chữ Hán lên bảng để hoïc sinh quan saùt. Giáo viên kiểm tra phần đọc giải nghĩa chữ Hán của học sinh. Dựa vào bảng dịch nghĩa, dịch từng chữ để học sinh hiểu nội dung bài Lop8.net. NOÄI DUNG I – TÌM HIEÅU CHUÙ THÍCH : 1. Taùc giaû : Hoà Chí Minh 2. Taùc phaåm : - Xuất xứ : Trích trong tập “Nhaät kyù trong tuø”, goàm 133 bài, phần lớn viết bằng chữ Hán - Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quaûng Taây, Trung Quoác (8/1942 – 9/1943) - Thể loại : Thất ngôn tứ tuyeät..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thô.. Vừa dịch nghĩa, giáo viên vừa so sánh đối chiếu, bảng phiên âm với bản dịch thơ : - nại nhược hà ? / khó hững hờ -> nại nhược hà : câu hỏi tu từ -> sự xốn xang, bối rối của chủ thể trữ tình. -> khó hững hờ -> mất đi sự rung cảm mạnh mẽ, chỉ còn lại sự hờ hững, bình thản của chủ thể trữ tình. - Hai caâu sau cuûa baûn phieâm aâm coù keát caáu đăng đối : đối trong từng câu và đối hai câu với nhau. trăng, thi gia / nguyệt, giữa là nhà tù (song) minh nguyeät / thi gia Hai câu dịch thơ làm mất đi cấu trúc đăng đối > giảm sức truyền cảm. Sau khi học sinh đã hiểu rõ ý nghĩa của các baûn phieân aâm, baûn dòch, giaùo vieân phaân tích vaên baûn. Tựa bài “Vọng nguyệt” là ngắm trăng. Em hãy cho biết Bác ngắm trăng trong hoàn caûnh nhö theá naøo ? Tại sao Bác lại viết “Trong tù không rượu cuõng khoâng hoa” ? Gọi học sinh đọc câu thơ thứ hai của bản phiên âm cùng bản dịch thơ, so sánh cụm từ nại nhược hà / khó hờ hững.. II . TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN. Người xưa thường ngắm trăng thưởng nguyệt, đây laø thuù vui tao nhaõ cuûa những bậc tao nhân mặc khaùch, vui cuøng gioù traêng mây nước.. Trong tù không rượu cũng Cảnh tù đày, Bác ngắm không hoa, traêng trong nhaø tuø. Thi nhaân xöa gaëp caûnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng, có hoa, có rượu thì sự thưởng trăng mới thật mười phần thú vị, myõ maõn. Câu thơ thứ hai thể hiện tâm trạng gì của Xốn xang, bối rối -> đứng Cảnh đẹp đêm nay, khó trước đêm trăng đẹp mà hững hờ. Baùc ? Hai câu thơ đầu thể hiện nét đẹp gì trong không có rượu, có hoa để thưởng ngoạn lại bị giam -> Tâm hồn rung động tâm hồn của Bác trước cảnh trăng đẹp ? mãnh liệt của người tù Trước cảnh đẹp như thế, dù đang là người tù, cầm, người tù cảm thấy trước cảnh trăng đẹp. người chiến sĩ cách mạng ấy vẫn là con người bức rức, xốn xang -> thể yeâu thieân nhieân moät caùch say meâ vaø hoàn hieän taâm hoàn ngheä só ñích nhiên, quên đi cả những gian nan khổ cực của thực của Bác choán lao tuø. Gọi học sinh đọc hai câu thơ cuối. Hoạt động 3 Người ngắm trăng soi Em haõy so saùnh hai caâu thô cuoái cuûa baûn ngoài cửa sổ, phiên âm với bản dịch thơ ? Trăng nhòm khe cửa ngắm Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt baøi thô (baûn nhaø thô. phieân aâm vaø baûn dòch thô) Cấu trúc đối thể hiện mối Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bản phiên âm : có cấu trúc đăng đối : sự sắp xếp các từ : nhân, nguyệt; nguyệt thi gia tạo sự cân xứng nhau trong từng câu (chữ song đứng giữa), và của cặp câu 3&4. - Bản dịch thơ : mất đi sự cân đối. Sự sắp xếp như vậy và đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?Bài thơ toát lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn cuûa Baùc ? Một sức mạnh tinh thần kỳ diệu. Bài thơ giúp ta coù caùi nhìn hai phía. Phía naøy laø nhaø tuø ñen tối, là hiện thực tàn bạo, còn ngoài kia là trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, bầu trời tự do, là lãng mạn say người. Ở giữa là song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri kỷ tri âm tìm đến với nhau. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, mạnh mẽ vừa thể hiện tâm hồn “thép”, một phong thái ung dung, vượt lên mọi hoàn caûnh baát chaáp moïi hieåm nguy. Hoạt động 4 Tổng kết giá trị nội dung và ngheä thuaät cuûa baøi thô. Em haõy neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô ? Học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 5 : Luyện tập Học sinh thảo luận và đọc những bài viết về trăng của Bác đã học ở chương trình lớp 7. sưu tầm những bài thơ khác viết về trăng khác trong taäp “Nhaät kyù trong tuø”.. giao hòa giữa người với trăng. Với tựa đề “Vọng nguyệt” và việc sử dụng hình ảnh nhân hóa -> giữa người và trăng còn có sự chủ động tìm đến nhau, -> Sự giao hòa gắn bó thường trực hướng về giữa người và trăng -> hai người bạn tri âm, tri kỷ. nhau. -> Tình yeâu thieân nhieân, phong thái ung dung, sự tự do nột tại -> bản lĩnh phi thường của người chieán só – ngheä só.. III – GHI NHỚ : sgk Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, sự sắp xếp các từ, ngữ và các câu theo cấu trúc đăng đối -> taâm hoàn ngheä só, moät nhân cách lớn, vừa rất nghệ sĩ, vừa có bản lĩnh phi thường của người chiến sĩ vĩ đại. Bài thơ vừa mang đậm màu sắc coå ñieån nhöng raát hieän đại.. ĐI ĐƯỜNG ( Hướng dẫn đọc thêm ) Đây là bài tự học có hướng dẫn, giáo viên cần giải nghĩa những từ ngữ chữ Hán để học sinh nắm vững nội dung bài thơ. Bài thơ có kết cấu chuẩn mực của một bài tứ tuyệt. Hai câu thơ đầu : Đi đường mới biết gian lao Nuùi cao roài laïi nuùi cao traäp truøng -> Bằng cách dùng những điệp từ : tẩu lộ, trùng san (ở bản phiên âm) -> nỗi gian lao vất vả của người đi đường. Đó là sự suy gẫm thấm thía rút ra từ thực tế biết bao cuộc đi đường chuyển lao đầy khổ ải “dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua truông” của chính Bác trong những lần bị giải đi liên miên. Câu thứ ba : Núi cao lên đến tận cùng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu chuyển : Nếu hai câu trên là núi non trùng điệp, là gian lao chồng chất thì ở câu này, tất cả đề vượt qua, mặc dù cứ núi tiếp núi nhưng có lúc cũng lên đến tận cùng, đến đỉnh cao nhất. Câu thơ thứ tư : Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non -> Đường đi càng khó khăn thì việc đến đích, việc đứng trên đỉnh cao vời vợi chiến thắng là niềm vui sướng đặc biệt, là phần thưởng quí giá dành cho người đi đường sau bao nhiêu gian lao. Hai câu thơ sau cũng ngụ ý niềm hạnh phúc lớn lao của người chiến sĩ cách mạng sau khi trải qua biết bao gian khổ hi sinh và thấp thoáng hình ảnh con người vươn tới đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ thế giới. Hệ thống câu hỏi gợi mở cho học sinh : 1. Haõy neâu noäi dung chính cuûa baøi thô ? 2. Câu thơ đầu và câu thơ thứ hai nói lên nỗi gian nan vất vả của ai ? 3. Các điệp từ : tẩu lộ, trùng san được sử dụng trong hai câu thơ đầu nhằm nhấn mạnh điều gì ? 4. Hai câu thơ sau có hai lớp nghĩa, em hãy cho biết đó là những nghĩa nào ? 5. Em có nhận xét gì về chuyển ý giữa hai câu đầu và hai câu sau ? 6. Bài thơ gợi ý cho em suy nghĩa về thái độ con người trước con đường đời đầy khó khăn thử thách ? 7. So sánh cách sử dụng thể thơ của bản phiên âm và bản dịch thơ ? Việc thay đổi thể thơ có làm thay đổi ý nghĩa bài thơ ? 4. Cuûng coá : 5. Daën doø : - Hoïc thuoäc loøng hai baøi thô (baûn phieân aâm, baûn dòch thô) - Soạn bài : Câu cảm thán. Tuaàn: 22 Tieát: 86 Ngày soạn: 16/01/ 08 Ngaøy daïy:. CAÂU CAÛM THAÙN. I – MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Củng cố và nâng cao kiến thức về câu cảm thán đã học ở tiểu học. Nắm vững đặc điểm và chức năng của loại câu này. II – PHÖÔNG PHAÙP : - Nêu vấn đề, qui nạp kiến thức III – TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Câu cầu khiến là gì ? Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến ? (Có thể cho học sinh laøm baøi vieát 15 phuùt veà caâu nghi vaán vaø caâu caàu khieán) 2. Vaøo baøi : Keå moät caâu chuyeän, keát thuùc baèng moät caâu …. 3. Hoạt động dạy và học :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NOÄI DUNG. Hoạt động 1 : Giáo viên gọi học sinh đọc các ví dụ trong saùch, giaùo vieân ghi leân baûng Haõy xaùc ñònh caâu caûm thaùn trong caùc ví duï treân ? Dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là Có những từ : ôi, hỡi oâi, than oâi caâu caûm thaùn ? Câu cảm thán dùng để làm gì ?. I – ÑAËC ÑIEÅM VAØ CHỨC NĂNG : 1. Ví duï : a,b,c Caâu caûm thaùn : - OÂi thaät laø moät taán bi kòch ! OÂi thaät laø moät cuoäc chaïm traùn. - Hỡi ơi Lão Hạc ! - Than oâi ! -> Bộc lộ trực tiếp cảm Dựa vào các từ ngữ xúc của người nói/ viết. caûm thaùn -> Thể hiện bằng các từ ngữ cảm thán : ôi, than ôi, chao (ôi), trời ơi, Coù khi taùch thaønh moät thay, bieát bao, bieát câu đặc biệt; có khi chừng nào… kết hợp với các yếu tố khaùc laøm thaønh caâu.. Các em đã học câu nghi vấn, câu cầu khiến cũng có chức năng bộc lộ cảm xuùc. Vaäy muoán phaân bieät caâu nghi vaán và câu cảm thán, ta cần dựa vào đâu ? Nhaän xeùt veà caáu truùc cuù phaùp cuûa những từ ngữ cảm thán dùng trong các ví dụ trên Khi viết đơn từ, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả một bài toán, em có dùng câu cảm thán khoâng ? Vì sao ? Không, vì những loại văn bản trên là những văn bản hành chính, văn bản khoa học chỉ sử dụng ngôn ngữ tư duy lôgic, 2 – Ghi Nhớ : sgk thuần túy trí tuệ nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ Vaên baûn ngheä thuaät, bieåu loä caûm xuùc. trong giao tieáp haøng Câu cảm thán thường sử dụng nhiều ở ngaøy. loại văn bản nào ? II – LUYEÄN TAÄP : Gọi học sinh đọc ghi nhớ 1. Caùc caâu caûm thaùn Hoạt động 2 a) Than oâi ! Lo thay ! Gọi HS đọc bài tập 1 thảo luận thực Nguy thay hieän. b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! c) Chao oâi… mình thoâi 2. Ñaët caâu : goïi hoïc sinh đặt câu, sử dụng những từ ngữ cảm thán xiết Gọi HS đọc bài tập 1 thảo luận thực bao, biết chừng nào… hieän. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Goïi hoïc sinh nhaéc laïi baøi cuõ vaø bieát caùch phân biệt các loại câu đã học. 4. Cuûng coá :. Gọi HS đọc bài tập 1 thảo luận thực hieän. Giaùo vieân cho hai caâu : hoïc sinh thaûo luaän Có biết bao người đi mãi mãi không về Chuyến đi này đông đúc biết bao ! Xaùc ñònh kieåu caâu trong hai ví duï treân, và giải thích ý nghĩa của từ “biết bao” trong moãi caâu - Hoïc baøi. - Soạn bài : Câu trần thuật Tuaàn: 22 Tieát: 87, 88 Ngày soạn: 16/01/ 08 Ngaøy daïy:. 5. Daën doø :. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5 (Vaên Thuyeát Minh). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh. B. CHUAÅN BÒ - GV: Soạn đề, đáp án, biểu điểm, ghi đề bài lên bảng phụ. - HS xem laïi lí thuyeát daøn yù 1 baøi vaên thuyeát minh. - Xem trước các đề tham khảo SGK C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN BAØI VIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NOÄI DUNG Hoạt động 1: Khởi động. - Kieåm tra SSHS. -Oån dònh choå ngoài.. 1.Oån định lớp 2.Kieåm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nêu mục tiêu cần đạt. - Lắng nghe, ghi đề bài. -Treo bảng phụ có ghi đề bài. - Thực hiện -Gợi ý để HS tìm hiểu đề bài. - Nhắc nhỡ HS chú ý vận dụng lý thuyết đã học trong bài laøm. -Yêu cầu HS làm bài trật tự Lop8.net. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Nêu mục tiêu cần đạt. Hoạt động 2 Thực hiện bài vieát Đề bài: Thuyết minh về moät gioáng vaät nuoâi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nghieâm tuùc. - Thu bài, kiểm tra số lượng.. Hoạt động 3: thu bài, dặn doø ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 1. YEÂU CAÀU: a. Thể loại: Viết bài văn thuyết minh. b. Noäi dung: I. Mở bài: Giới thiệu chung về giuống vật nuôi. II. Thaân baøi: - Trình bày đặc điểm chủng loài của vật. - Trình baøy ñaëc ñieåm hình daùng cuûa vaät . - Trình bày lợi ích của vật đối với đời sống con người. III. Kết bài: Bày tỏ thái độ tình cảm đối với giống vật nuôi. 2. BIEÅU ÑIEÅM: a. Điểm 8 – 10: Bài viết thực hiện đúng các yêu cầu về thể loại, nội dung. Văn vieát troâi chaûy, caûm xuùc trong saùng. Boá cuïc roõ raøng, chaët cheõ, saép xeáp noäi dung trong bài hợp lý. Có thể con sai một vài lỗi chính tả, ngữ pháp. b. Điểm 6.5 –7.5 : Bài viết thự hiện các yêu cầu về thể loại, nội dung ở mức khá đầy đủ. Văn suôn sẻ. Biết xây dựng bố cục, biết sắp xếp các nội dung hợp lý. Có thể sai vài lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ. c. Điểm 5 –6 : Bài viết đúng thể loại. Biết bố cục. Trình bày được một vài nội dung khaù. Sai nhieàu loãi. d. Ñieåm 3 – 4.5: Baøi vieát sô saøi, boá cuïc khoâng roõ. e. Điểm 1 – 2.5 : Các trường hợp còn lại. KYÙ DUYEÄT Tuaàn 22, ngaøy… thaùng… naêm 2008 Tổ trưởng. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×