Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án: Ngữ văn 8 - Tuần 12 - Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.88 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. -. TUẦN 12: Tiết 45: Ôn dịch, thuốc lá Tiết 46: Câu ghép Tiết 47: Phương pháp thuyết minh Tiết 48: Trả bài viết số 2 S: 29/ 10/ 10 D: 02/ 11/ 10. Tiết 45. ÔN DỊCH, THUỐC LÁ ( Nguyễn Khắc Viện) A/ Mức dộ cần đạt: Giúp học sinh nắm: - Học sinh biết được cách đọc – hiểu. nắm bắt các vẫn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng; - Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá. - Thấy được sự thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. 1. Kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cộng đồng, ý thức tuyên truyền không hút thuốc lá, hạn chế hút thuốc lá và bỏ thuốc lá đối với người đã nghiện thuốc. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tâp, tranh ảnh, tư liệu về tệ nạn thuốc lá. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. Sưu tầm tranh ảnh, thơ văn, số liệu về đề tài tệ nạn hút thuốc lá. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bao bì ni lông có tác hại nào khi sử dụng xong ? ? Nêu những giải pháp để hạn chế? ? Lieân heä baûn thaân. 3. Bài mới: Hút thuốc lá đã trở thành một đề tài quan trọng mà cả thế giới quan tâm  Thuốc lá có tác hại như thế naøo… Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm chung - Đọc rõ ràng mạch lạc, đọc chậm từ in nghiêng, đặc biệt câu cảm “Tôi hút tôi bị bệnh, tôi chịu” - Đọc chú ý các chú thích 1,2,3,4,5,6,9 (đặc biệt 1 và 9). ? Hãy cho biết xuất xứ của văn bản ? phương thức biểu đạt là gì? - Dùng kỹ thuật dạy học động não: ? Em hiểu gì về nhan đề của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”? Dấu phẩy đặt giữa 2 từ có tác dụng g? (Dấu phẩy nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm  thấy được sự tác hại của thuốc lá  đe doạ sức khoẻ con người). .I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Xuất xứ của văn bản: Trích trong “Từ thuốc lá đến ma túy bệnh nghiện” của Bc sĩ Nguyễn Khắc Viện 2. Văn bản: Thuộc văn bản nhật dụng. - Thể loại: thuyết minh 3. Ý nghĩa nhan đề : Nhan đề văn bản thể hiện quan điểm, thái độ đánh giá đối với tệ nạn thuốc lá .. ? Đã chuẩn bị bài, hãy chia bố cục cho văn bản ? Nêu giới 4. Bố cục: 4 phần. hạn và nội dung từng phần? - Phần 1: Từ đầu … nặng hơn cả AIDS ? = Nêu giới hạn và nội dung từng phần ? - Phần 2: Tiếp từ “ngày trước … sức khỏe cộng đồng” nêu gương xấu và tác hại của khói thuốc lá. - Phần 3: Từ “Có người bảo … con đường phạm pháp: Tác hại của hút thuốc lá đối với người hút, với sức khỏe cộng đồng; vấn đề xã hội. - Phần 4: Còn lại: lời kêu gọi và giải pháp. II. Tìm hiểu văn bản::. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: ? Hai từ “Thuốc lá” trong đầu đề của văn bản là cách nói. 1. Tính chất nghiêm trọng của ôn dịch thuốc lá. “Ôn dịch thuốc lá đang đe dọa sức khỏe cộng. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. như thế nào? (cách nói tắt của tệ nghiện thuốc lá) ? Tiêu đề của văn bản, tác giải đưa ra lời so sánh (tệ nghiện “thuốc lá” với “ôn dịch”? Vậy em có nhận xét gì với lời so sánh này ? (so sánh rất thỏa đáng vì tệ nạn thuốc lá cũng là thứ bệnh đó là tệ nghiện  cả 2 có đặc điểm chung là dễ lây lan.) ? Tại sao tác giả lại dùng dấu phẩy ở giữa hai từ của nhan đề? Nếu không có dấu phẩy thì sắc thái ý nghĩa của nhan đề có gì khác? (dấu phẩy sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa tức vừa ghê tởm. Có thể diễn đạt ý nghĩa của tên văn bản là: Thuốc lá ! Mày là đồ ôn dịch) ? Quan sát phần 1 và cho biết tác giả đã cảnh báo cho mọi người biết tính chất nghiêm trọng của ôn dịch thuốc lá như thế nào? ? Ngoài thuốc lá em biết những đại dịch nào ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mà cả thế giới đang quan tâm? ( Ma túy, bao bì ni lông, H5N1....) ? Tại sao khi đề cập đến ôn dịch thuốc lá tác giả lại đối chiếu với nạn AIDS ? ( Vì AIDS là đại dịch nghiêm trọng cả thế giới đang quan tâm – đây là căn bệnh thế kỷ chưa có thuốc chữa trị  Nhấn mạnh sự nguy hiểm của thuốc lá) ? Lời cảnh báo mà tác giả đưa ra có cơ sở từ đâu? Đó là sự tin cậy hay suy nghĩ riêng của tác giả? ( Hơn 5 vạn công trình nghiên cứu của nhiều nhà bác học trong cả mấy chục năm đã kết luận điều này) ? Mở đầu phần 2, tại sao tác giả dẫn lời của Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì? ( Đánh giặc là cái chết dễ nhận biết; thuốc lá: cái chết gậm nhấm từ từ Hàm ý là so sánh việc chống thuốc lá với chống giặc ngoại xâm. Nói chuẩn hơn: So sánh việc thuốc lá tấn công loài người như giặc ngoại xâm đánh phá) ? Em hiểu gì về hình ảnh so sánh” tằm ăn dâu” ( Dâu là con người, sức khỏe con người; tằm: thuốc lá khói thuốclá) * Nói đến tác hại của thuốc lá là nói đến tác hại của việc hút thuốc lá? Vậy khói thuốc lá có hại đến những đối tượng nào? ( Những người hút , mọi người xung quanh, xh ... ( Hướng dẫn HS cách ghi bảng mục 2: Tác hại của thuốc lá.) ? Tác giả đã chỉ ra tác hại của thuốc lá đối với người hút( người sử dụng) như thế nào? ( Thuốc lá chứa 4000 chất độc gây hại, gây bệnh hiểm nghèo, người hút hít vào thở ra khói thuốc thì chất “ nicôtin” làm người hút say sưa, khoan khoái  khô miệng đắng và hôi, ngón tay vàng  các chất độc thấm vào cơ thể,. đồng và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS”  Nhấn mạnh sự nguy hiểm của thuốc lá.. 2 Tác hại của thuốc lá: Đối với người hút - Ngấm vào cơ thể gây viêm phế quản - Ung thư. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net. Đối với người xung quanh - Bị nhiễm độc - Đau tim. Đối với XH - Trộm cắp, cướp. - Ma túy - Anh hưởng hàng ngàn ngày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. gây viêm phế quản , ung thư, huyết áp cao, tắc động mạch.....) ? Từ việc trình bày trên, tác giả đã giúp người đọc thấy được tác hại của việc hút thuốc lá như thế nào? ( Sự tàn phá ghê gớm của thuốc lá đối với cơ thể con người ) ? Tại sao khi đề cập đến tác hại của thuốc lá đối với những người xung quanh tác giả lại đặt giả định: Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi !” HS thảo luận rồi trình bày. ( Người nghiện thường nói cách chy lì, từ lời chống chế mà đưa ra những lập luận để phản bác lời chống chếđó). ? Tác giả đã phản bác lại luận điệu sai lầm của người hút thuốc lá như thế nào? ( Hút thuốc lá là quyền của anh ....anh làm anh chịu; chỉ ra những tác hại của khói thuốc lá đối với những ai hít phải) ? Đối với những người hít phải khói thuốc lá thì họ sẽ như thế nào ? ( Bị nhiễm độc, đau tim mạch, thai bị nhiễm độc ....) ? Em có nhận xét gì về lời phản bác của tác giả? Gợi ý : Cách lập luận, dẫn chứng và tình cảm? ( Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, tình cảm nhiệt thành sôi nổi chỉ rõ tác hại đối với những người xung quanh) ? Nhắc lại nội dung phần 3 ? ? Tại sao tác giả đưa ra số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu Mĩ khi đưa ra kiến nghị ? ( Để mọi người thấy nước ta còn quá nghèo mà sử dụng nhiều tương đương đương với các nước ở Âu- Mĩ là điều không thể chấp nhận  làm rõ tính đúng đắn của những điều được thuyết minh ở trên  là cơ sở cho tác giả nêu lên lời phán xét cuối cùng) ? Hút thuốc lá không chỉ tác hại đối với người hút, những người xung quanh mà còn ảnh hưởng như thế nào đối với toàn xã hội ? (trộm cắp, ma túy, ảnh hưởng hàng ngàn ngày công lao động…) ? Để phòng chống tệ nạn nghiện hút thuốc lá, văn bản đã đưa ra giải pháp gì ? Câu cảm thán “Nghĩ đến mà kinh” đặt ở cuối văn bản thay cho lời kết gợi cho ta suy nghĩ gì ? (Hiểu rõ tác hại của thuốc lá  cả thế giới đang quan tâm; những giải pháp: phạt nặng, tham gia nhiều chiến dịch với khẩu hiệu “không hút thuốc”…) - Gv chuyển ý sáng mục 3: Giải pháp và lời kêu gọi: ? Từ thực trạng trên, văn bản đưa ra lời kêu gọi gì ? (Mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này) ? Mục đích của lời kêu gọi trên ? (nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng). - Huyết áp cao. - Tắc động mạch. 3. Giải pháp và lời kêu gọi: - Giải pháp: phạt nặng, tham gia nhiều chiến dịch với khẩu hiệu “không hút thuốc” - Lời kêu gọi: mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net. mạch công lao động. - Viêm phế quản + ung thư - Phai bị nhiễm độc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. ? Em đã làm gì khi thấy bạn mình hút thuốc lá ? bản thân em như thế nào ? ? Văn bản “Ôn dịch thuốc lá ? giúp em cảm nhận sâu sắc về vấn đề gì ? Có thể xếp văn bản này cùng dạng, cùng thể loại văn bản nào? GV: Theo Thơng tư hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Quảng cáo và Nghị quyết của Chính phủ, cấm quảng cáo thuốc l dưới mọi hình thức, kể cả việc sử dụng nhãn hiệu và biểu tượng của của sản phẩm thuốc lá đều bị cấm. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết: ? Văn bản “Ôn dịch thuốc lá” giúp em hiểu biết gì về tệ nghiện thuốc lá? - Đọc ghi nhớ (Sgk/122)  giúp chúng ta có ý thức gìn giữ sức khỏe cho cộng đồng. - Làm gì để hạn chế hút thuốc lá? (Tích hợp bảo vệ môi trường trực tiếp : Hạn chế và bỏ thuốc lá : Tính chất nguy hiểm của thuốc lá (liên hệ các dịch : dịch tả, dịch hạch, đại dịch HIV  ôn dịch thuốc lá còn tệ hơn) ; phê phán lời chống chế (tác giả bác bỏ luận điểm sai lầm, hút là quyền của anh nhưng anh không có quyền đầu độc người khác) ? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản? ( Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.) * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập:. Nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người. - Gấy xấu về đạo đức. 2. Hình thức: - Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học. - Sử dụng phương pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vẫn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội. * Ghi nhớ: SGK/ 122. IV. Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn H/s về nhà lập bảng thống kê, viết 1 bài văn ngắn phục vụ cho tiết 52 (tuần 13) “Chương trình địa phương phần văn” Bài 2: Đọc và viết cảm nghĩ về bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị (2/Sgk – 123). * Yêu cầu: - Cảm nghĩ phải chân thực - Không được viết quá 5 dòng. - Chỉ ra tác dụng cảnh báo của bản tin khi nêu lên cái chết thảm thương không phải của con người nghèo khổ mà là con 1 tỉ phú ở Mĩ.. 4. Củng cố: Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. -Thuốc lá lây lan và ảnh hưởng gì đến con người ? -Với tệ nạn hút thuốc lá của Việt Nam, ta phải làm gì để hạn chế và bò thuốc lá ? 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài +Nắm được nội dung và hình thức trình bày của văn bản. + Học thuộc ghi nhớ. Biết được tác hại của tệ nạn hút thuốc lá, những giải pháp hạn chế. - Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, tác hại của tệ nạn nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con người và cộng đồng. - Soạn: Câu ghép ( tiếp theo) + Giáo viên phân công cho Học sinh lấy ví dụ về câu ghép có quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu đã học (ghi vào tờ lịch). * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm S: 01/ 10/ 10 D: 03/ 11/ 10. Tiết 46. CÂU GHÉP( tiếp theo) A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm: - Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép. - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép 1. Kiến thức: - Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. 2. Kĩ năng: - Xác định ý nghĩa quan hệ các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3. Thái độ: - Ý thức khi viết câu, dùng từ sao cho đúng. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tâp. - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu ghép sau ? “Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau” ? Nêu hiểu biết của em về câu ghép ? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài từ việc kiểm tra bài cũ. Quan hệ từ “Rồi” là quan hệ ý nghĩa gì giữa 2 vế của câu ghép… Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: Gv Đưa ví dụ trong Sgk vào bảng phụ: 1. Quan hệ ý nghĩa của các vế trong câu ghép: ? Đọc ví dụ trên bảng và cho biết câu này được trích từ * Ví dụ: sgk văn bản nào ? của ai +Vế A: Có lẻ tiếng Việt của chúng ta // đẹp (Gìn giữ sự trong sáng của T.việt – P.V. Đồng) ? Xác định các cụm C – V trong câu trên và chỉ ra cách (kết quả) Vế B: (bởi vì) tâm hồn của người Việt Nam nối các vế câu? ? Từ việc xác định các cụm C – V ở trên. Hãy chỉ ra kiểu ta//rất đẹp …(nguyên nhân) quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu trên? +Quan hệ về ý nghĩa: Nguyên nhân-kết quả. - GV yêu cầu HS nhận xét + Vế A: biểu thị ý nghĩa khẳng định . – Gv nhấn mạnh : + Vế B: biểu thị ý nghĩa giải thích +Vế A: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta // đẹp (kết quả) Vế B: (bởi vì) tâm hồn của người Việt Nam ta//rất đẹp Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. …(nguyên nhân) +Quan hệ về ý nghĩa: Nguyên nhân-kết quả. - Gv yêu cầu HS đọc bt2 (I) Dựa vào những kiến thức đã học, nêu thêm những mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu có ví dụ minh họa. Gv nhấn mạnh : + Vế a: biểu thị ý nghĩa khẳng định . + Vế B: biểu thị ý nghĩa giải thích .. - GV dựa vào các bài tập 2,3,4 ở tiết trước (tiết 43) phần luyện tập. Gv đưa ra ví dụ: bảng phụ - GV hướng dẫn HS làm bt2: Đặt câu phân tích quan hệ ý nghĩa . + Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để thầy dạy các em // được sung sướng .(quan hệ mục đích) . + (Nếu) ai // buồn phiền cau có (thì) gương // cũng buồn phiền cao có theo ...(quan hệ điều kiện-kết quả) +(Mặc dù) nó // vẽ bằng những nét to tướng, (như) ngay cả cái bát múc cám lợn // sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. (quan hệ tương phan . *GV lấy bài tập ở phần luyện tập và bổ sung thêm (mở rộng) để tìm các câu ghép có quan hệ ý nghĩa khác. GV gợi ý : Bi tập 1.c-luyện tập) (quan hệ tăng tiến) Như vậy, chẳng những … mà … chẳng những … mà …, … Bi tập 1.e- luyện tập) (quan hệ nối tiếp) Hai người/giằng co ..., rồi ai nấy//đều ...nhau [...] - Quan hệ lựa chọn. 2. Quan hệ ý nghĩa khác của câu ghép: -Quan hệ mục đích: Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để thầy dạy các em//được sung sướng .- Quan hệ điều kiện-kết quả: (Nếu) ai // buồn phiền cau có (thì) gương // cũng buồn phiền cao có theo ... - Quan hệ tương phản: (Mặc dù) nó // vẽ bằng những nét to tướng, (như) ngay cả cái bát múc cám lợn // sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. - Quan hệ tăng tiến: Như vậy, chẳng những … mà … chẳng những … mà - Quan hệ nối tiếp: Hai người/giằng co ..., rồi ai nấy//đều ...nhau [...] - Quan hệ lựa chọn: Mình đọc hay tôi đọc? (Nam Cao) - Quan hệ bổ sung: + Mình đọc hay tôi đọc (Nam Cao) a.Dượng Hương Thư // như một pho đồng + Tôi chưa kịp làm hay anh làm giúp tôi vậy? đúc, các bắp thịt // cuồn cuộn, hai hàm // răng cắn chặt, quai hàm // bạnh ra … - Quan hệ bổ sung: Dượng Hương Thư // như một pho đồng đúc, các bắp thịt b. Cả hội trường đứng dậy (:) Bác Hồ đến. // cuồn cuộn, hai hàm // răng cắn chặt, quai hàm // bạnh ra  Quan bổ sung: (dấu hai chấm) - Quan hệ đồng thời: … - Quan hệ đồng thời: sử dụng từ “và”. Mẹ tôi// mất và chị tôi //đi lấy chồng xa... Mẹ tôi mất và chị tôi đi lấy chồng xa.. - GV kết luận ( ghi nhớ ý 1 sgk/123). Họ/ vừa đi/ họ/ vừa hát.. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. ? Như vậy quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu được nhận biết (xác định) bởi dấu hiệu nào ? (Bởi các quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng, đại từ) ? Theo em, các vế câu có dễ dàng tách ra thành câu đơn được không ? tại sao ? ( Tùy thuộc vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh gia tiếp ta có thể tách hoặc không. tóm lại: để xác định mối quan hệ giữa các vế của câu ghép, chủ yếu dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể) ? Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết quan hệ ý * Ghi nhớ : sgk/ 123 nghĩa giữa các vế câu ghép gồm có những mối quan hệ nào? - Giáo viên chốt ý  ghi nhớ (Sgk/123) gọi một em đọc. Vd: ? Cho ví dụ về 1 trong các mối quan hệ ý nghĩa trên? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy. Gv chốt : a/(1)Cảnh vật chung quanh tôi // …. ,(2) vì chính lóng tôi // dang ….lớn : (3)… tôi // đi học +quan hệ (1)-(2): Nhân –Quả +quan hệ (2)-(3): Giải thích=vế (3) giải thích cho vế(2). b/ (1)(Nếu) …loài người // … lưu lại (thì)(2) … nghèo nàn // sẽ đến bực nào !  Quan hệ điều kiện (điều kiện-kết quả) . c/…chẳng những … mà , chẳng những … mà , chẳng những … mà , ….. (5 câu) +các câu có quan hệ tăng tiến . d/(tuy) rét // vẫn kéo dài , mùa xuân // đã đến bên bờ sông lương . +Quan hệ tương phản . e/(1) hai người // giằng co nhau….(rồi) (2) ai nấy // đều buông ….. + câu (1) dùng quan hệ từ “rồi” nối hai vế chỉ quan hệ thời gian nối tiếp. + Câu (2) có quan hệ nguyên nhân-kết quả (vì yếu nên bị lẳng ra ngoài) . - GV cho HS làm tiếp bài tập 2: Gv hướng dẫn cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập  làm bài tập . Gv chốt : Biển // …..mây trời. Trời // xanh thẳm , biển // … . Trời //… , biển //….. II. Luyện tập: Bài 1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. a. Vế (1) và vế (2): Quan hệ nguyên nhân. - Vế (2) và vế (3): Quan hệ giải thích b. Quan hệ điều kiện giả thiết Bài 2: Câu a và b - Đoạn 1: Các câu 2,3,4,5  quan hệ điều kiện - Đoạn 2: Câu 2,3  quan hệ nguyên nhân Câu c: Không thể tách vì mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu rất chặt chẽ với nhau. Bài 3: Nếu tách không đảm bảo tính mạch lạc của luận luận. Tác giả cố viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng cùa Lão Hạc. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. + Tất cả các vế câu ghép đều có nguyên hệ nguyên nhân – kết quả . + Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng, vì : các vế câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ và tinh tế . - Gv cho Hs đọc bài tập 3: Gv hướng dẫn cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập  làm bài tập  Hs nhận xét . Gv chốt : …. (1)Việc thứ nhất : ……. Nó …(2) Việc thứ hai : ……. Xóm cả … + Một câu trình bày một sự việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo + Lập luận, cách diễn giải của nhân vật Lão Hạc . + Quan hệ ý nghĩa : Tâm trạng – nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ . + Nếu tách thành những câu riêng biệt thì các quan hệ trên bị phá vỡ  không tách thành câu đơn riêng biệt . Bài tập 4: GV hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà . (1) Thôi …..u. (2) Nếu …. Sống được. (3) Thôi … xóm cả ... + Quan hệ giữa các vế câu của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện-kết quả , giữa các vế có sự ràng buộc chặt chẽ  không tách thành câu đơn , vì : hình dung ra sự kể lễ, van vỉ tha thiết của nhân vật. Phụ chú: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta // đẹp (bởi vì) tâm hồn của người Việt Nam ta//rất đẹp … Vế A(kết quả) : biểu thị ý nghĩa khẳng định . Vế B(nguyên nhân) biểu thị ý nghĩa giải thích . (Quan hệ về ý nghĩa: Nguyên nhân-kết quả). Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để thầy dạy các em // C V C V C được sung sướng. (quan hệ mục đích) . V + (Nếu) ai // buồn phiền cau có (thì) gương // cũng buồn phiền cao có theo ... C V C V (quan hệ điều kiện-kết quả) +(Mặc dù) nó // vẽ bằng những nét to tướng, (như) ngay cả cái bát múc cám lợn // sứt CV C một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. (quan hệ tương phản) V 4. Củng cố: Trong 2 cách viết sau đây, Nam Cao đã chọn cách viết nào? vì sao a. Lão từ chối 1 cách gần như là hách dịch và Lão cứ xa dần tôi Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. b. Lão từ chối gần như là hách dịch. Và Lão xa tôi dần dần 5. Dặn dò: - Học bài: Nắm vững mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép + Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép trong một đoạn văn cụ thể trong sách báo, bài kiểm tra mà em có. - Soạn: Phương pháp thuyết minh: + Tìm hiểu ví dụ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . + Soạn đủ các bài tập . . * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm S: 01/ 11/ 10 D: 03 / 11/10. Tiết 47. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm: - Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. 1. Kiến thức: - Kiến thức về văn bản thuyết minh ( trong cụm bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học). - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm được bản chất của sự vật. - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạp lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp với định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, công dụng của đối tượng. 3. Thái độ: - Thích thú khi viết văn thuyết minh. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tâp. - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình baøy vai troø vaø ñaëc ñieåm chung của vaên baûn thuyeát minh? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài:Yêu câu đối với một bài văn thuyết minh là phải có tri thức về đối tượng cần thuyết minh. Tri thức bắt nguồn từ việc học tập, tích lũy hằng ngày từ sách báo đặt biệt là từ quan sát, tìm hiểu của HS. Ở tiết này, điều quan trọng là các em muốn làm văn bản thuyết minh thì phải có kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: Giúp học sinh nhận thức muốn làm bài thuyết minh phải có tri thức 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để bài văn thuyết minh. ? Nhắc lại các văn bản thuộc thể loại thuyết minh (“Thông tin… năm 2000” và “Ôn dịch thuốc lá”) ? Văn bản thuyết minh có những đặc điểm chung nào ? - Các tri thức về : Sự vật (cây dừa), khoa học (lá (Cung cấp tri thức) cây, con giun đất), lịch sử (khởi nghĩa Nông Văn ? Dựa vào văn bản đã học ở bài “Tìm hiểu chung … Vân), văn hoá (Huế) … thuyết minh” em cho biết các văn bản ấy đã sử dụng - Để có tri thức cần : Quan sát, học tập tích luỹ, các loại tri thức nào ? tham quan, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết (Tri thức về địa lí, lịch sử, sự vật và văn hóa Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. -Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng. của chúng. dáng, kích thước đặc điểm, tính chất … -Học tập : Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu và từ điển …(vd: vì sao lá có màu xanh, KN Nông Văn Vân) -Tham quan: Tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp…(vd: Cây dừa …, Huế ) ) ? Theo em muốn có được một văn bản thuyết minh về 1 đối tượng nào đó thì người viết cần phải đảm bảo yêu cầu gì? (Phải có kiến thức về đối tượng ấy) ? Vậy làm thế nào để có được kiến thức về đối tượng thuyết minh? (Phải quan sát học tập, tích lũy tri thức hàng ngày từ sách báo – tức nhìn, xem xét để phát hiện đặc điểm tiêu biểu của sự vật; tra cứu từ điển, Sgk  Tất cả những việc làm trên không thể thiếu) ? Bằng tưởng tượng suy luận, suy luận có thể tri thức để làm bài văn thuyết minh được không ? Vì sao ? (Không, vì nó cung cấp tri thức đòi hỏi tính chính xác không được hư cấu) ? Từ việc trả lời các câu hỏi trên, hãy cho biết muốn có tri thức đê làm tốt văn bản thuyết minh yêu cầu người viết phải làm gì ? * Ghi nhớ ý1 (Sgk/ 128) - Học sinh đọc ghi nhớ ý1 (Sgk/ 128). * Hoạt động 2: Tìm hieåu moät soá phöông phaùp 2. Phöông phaùp thuyeát minh: thuyeát minh. Gọi h/s đọc ví dụ ở phần (a) Sgk – 126 a. Phöông phaùp neâu ñònh nghóa, giaûi thích. ? 2 câu trên giới thiệu về đối tượng nào? (Huế và Nông Văn Vân) ? Sau 2 đối tượng ấy là từ “là” theo em từ “là” biểu thị ý gì ? (Biểu thị ý nhận định phán đoán) ? Các văn bản đã tìm hiểu ở tiết 1 đã sử dụng loại tri thức gì ? ( Quan sát, học tập và tham quan). GV; Những câu trên nhận định phán đoán, trong văn bản thuyết minh là những câu nêu định nghĩa  đây là phương pháp nêu định nghĩa trong văn thuyết minh. ? Thông thường các câu văn nêu định nghĩa, giải thích có vai trò như thế nào trong văn thuyết minh ? (Phần lớn có vị trí ở đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu) Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. ? Em hãy định nghĩa “Sách là gì ?” “Sách” - Là phương tiện gìn giữ, truyền bá kiến thức. - Là đồ dùng thiết yếu đối với học sinh. - Là người bạn thân thiết. ? Đọc đoạn văn ở mục (b) và cho biết đoạn văn đó trích từ đâu ? Nói về nội dung gì ? ? Khi nói về công dụng của cây dừa, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? (liệt kê) Phương pháp liệt kê có tác dụng gì đối với việc trình bày tính chất của sự vật ? (Cho biết nhiều khía cạnh của sự vật: những tác dụng của cây dừa; những tác hại của bao bì ni lông) ? Đọc phần (c) và cho biết đoạn văn này là giải pháp ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá (xử phạt những người hút thuốc lá). Vậy người viết đã đưa ra y tế gì để người hút thuốc lá biết và hạn chế hoặc bỏ thuốc lá ? ? Các ví dụ về việc xử phạt người hút thuốc lá đực nêu ra có tác dụng như thế nào trong đoạn văn ? (có tính triệt để trong việc chống thuốc lá  tăng sức thuyết phục. ? Đọc mục (d), cho biết đoạn văn cung cấp những số liệu nào ? Nếu không có các số liệu đó thì có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không? vì sao ? (Những số liệu cho ta thấy ý nghĩa to lớn của cây xanh và thảm cỏ trong thành phố – nếu không có số lượng thì đối tượng sẽ mơ hồ, không có cơ sở tin cậy) ? Đọc mục (e) cho biết: trong phần 1 của văn bản “Ôn dịch thuốc lá” tác giả đã so sánh ôn dịch thuốc lá với AIDS. Đọc lại câu văn ấy và cho biết tác dụng của văn bản của biện pháp so sánh ? (Nhấn mạnh tác hại sâu xa, nghiêm trọng của thuốc lá) ? Trong văn bản “ Huế” đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào? - Trung tâm văn hóa – nghệ thuật lớn. - sự kết hợp hài hòa giữa núi - sông – biển - Những công trình kiến thức nổi tiếng. - những sản phẩm đặc biệt. - Thành phố đấu tranh kiên cường.  Cách trình bày như văn bản “Huế” là trình bày theo phương pháp phân loại, phân tích. ? Tác dụng của việc sử dụng phương pháp này ? (Chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng. b. Phöông phaùp lieät keâ, neâu ví duï. c. Phöông phaùp duøng soá lieäu.. d. Phöông phaùp so saùnh.. e. Phương pháp phân loại, phân tích. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. vấn đề lần lượt thuyết minh  người đọc hiểu một cách hệ thống, đầy đủ và toàn diện.) ? Như vậy muốn làm tốt văn bản thuyết minh, người viết cần chuẩn bị những gì ? Có những phương pháp thuyết minh nào? - H/s ghi nhớ Sgk/128. Gv: Trong thực tế viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 6 phương pháp hợp lí thì bài văn có hiệu quả và có sức thuyết phục. * Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1 : Thảo luận nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép. -Cho H/s thảo luận nhóm  đại diện nhóm trình bày  Gv nhận xét bổ sung và cho ghi. GV chốt : + Kiến thức khoa học của một bác sĩ . + Kiến thức tâm lý xã hội trong một xã hội hiện đại …  Cần kiến thức chính xác . Bài tập 2 : học sinh đứng tại chỗ phát hiện và trả lời. -Gv gọi Hs đọc mục 2. II. -Gv gọi Hs nêu yêu cầu . -Gv cho Hs nêu ý kiến . -Gv cho Hs nhận xét . GV chốt : - Phương pháp so sánh đối chiếu : So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm . - Phương pháp phân tích: Tác hại của ni-côtin, của khí các-bon - Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ …. Bài 4: Đọc yêu cầy, hãy lí giải?. * Ghi nhớ: (Sgk/128). II. Luyện tập Bài 1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề - Kiến thức của bác sĩ (khói thuốc lá vào phổi, vào hồng cầu…) - Kiến thức của người quan sát đ/s xu tâm lí lệch lạc của một số người hút thuốc lá là lịch sự.. Bài 2: Các phương pháp thuyết minh trong bài. - So sánh đối chiếu với AIDS và với giặc ngoại xâm - Phân tích tác hại của chất nicotin và các khí Cacbon. - Nêu số liệu.. Bài 4: Cách phân loại như thế là không nên, không hợp lí bởi lời lẽ không tế nhị, trong trường hợp này nên dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh để vấn đề được nhẹ nhàng hơn đối với người nghe và đối tượng được nói đến.. 4. Củng cố: - Muốn có tri thức của kiểu bài thuyết minh ta phải làm sao ? - Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục ta làm như thế náo ? 5. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ . - Xem lại các ví vụ và bài tập. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. - Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập. - Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh hay mà em tìm được. - Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra văn và TLV số 2 . * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm S: 04/ 11/ 10 D: 06 / 11/ 10. Tiết 48. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm: - Nhận thức được kết quả lao động của bản thân (những ưu và nhược điểm) hệ thống hóa kiến thức của h/s veà các tác phẩm văn học nước ngoài đã học và phần Tiếng Việt trong chương trình NV8- T1. - Nhận ra chổ mạnh, yếu để từ đó có hướng phấn đấu và phát huy (chổ mạnh) và sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết văn của mình B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Chấm trả bài. - Học sinh:. Xem lại nội dung đã kiểm tra. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Hoạt động1: Nêu tìm hiểu đề và tập phân tích, tìm hiểu đề. - Học sinh đọc lại đề ? ( Đề gồm 2 phần: Trắc nghiệm + Tự luận) - Đối với phần Tự luận: Chỉ ra những yêu cầu về nội dung và hình thức? Xây dựng dàn ý cho đề bài. Gv nhận xét bổ sung hoàn chỉnh dàn ý (tiết 35 + 36) Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá bài viết - H/s đánh giá bài viết của mình rồi đối chiếu bài viết.  Giaùo vieân nhaän xeùt chung. * Öu: Phần Trắc nghiệm: - Hầu hết các em khoanh đúng đáp án Phần Tự luận: - Đa số các em nắm được yêu cầu về thể loại. - Bố cục hoàn chỉnh, biết chọn lọc các chi tiết để kể. - Biết xây dựng chuyện với diễn biến hợp lí. - Trình bày rõ ràng mạch lạc, chữ đẹp, câu đúng ngữ pháp. - Biết kết hợp kể chuyện với miêu tả và biểu cảm. - Tieâu bieåu: * Toàn taïi: Phần Trắc nghiệm: - Một số em lựa chọn nhiều đáp án phần trắc nghiệm. - Để trống một số câu trắc nghiệm. Phần Tự luận: - Có ba bốn phần mở bài chưa giới thiệu được kỉ niệm (sự việc chính) - Một số bài chỉ tập trung kể, chưa có kết hợp miêu tả + biểu cảm - Sử dụng ngôn ngữ nói trong bài viết. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. - Một số bài làm còn sơ sài, chỉ là một đoạn văn ngắn. - Chưa làm nổi bật được hình ảnh, tâm trạng của ơg giáo khi bán cậu Vàng. - Cuï theå:  Bổ sung và sữa chữa cho bài viết a. Lỗi về cách mở bài (chưa giới thiệu về kỉ niệm) VD: - Trong cuộc đời chắn chắn ai cũng thích con vật và để lại cho ta nhiều kỉ niệm như truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. - Cậu Vàng rất tốt, nó đẹp và có dáng rất thích nên tôi có nhiều kỉ niệm về nó b. Sử dụng ngôn từ nói và diễn đạt lủng củng VD: - AÅn sau caùi cái vẻ buồn của lão laø thân hình ốm yếu. - Chaùu cho coâ hoûi ai bò maát choù phaûi khoâng ? c. Duøng caâu khoâng chính xaùc. VD: - Ngaøy xöa ở làng Vũ Đại - Chạy trước chú ý thì lửng thửng chạy sau. d. Lạc đề và tài liệu. e. Loãi chính taû: -. Choâng  Troâng - Ngon ngoãn  Ngoan ngoãn Duùp  Giuùp - Noù xuûa  Noù suûa Tuy thaân  Tuûi thaân - Chông rất đẹp  Trông rất đẹp Xít cheát  Suyùt cheát - AÊn choäm  AÊn troäm Duoäng luùa  Ruoäng luùa - Ngaït nhieân  Ngaïc nhieân Thường xiên  Thường xuyên - Maéc noù ñen  Maét noù ñen Nước mắc  Nước mắt f. Vieát taét: c , n õ ,  , ko, G, H, ñcï, gñ … - Gv nêu các lỗi cho h/s thấy  tìm cách sửa chữa cho phù hợp - Gv trả bài để học sinh tự sửa chữa vào bài viết của mình. - Gv đọc bài hay nhất để cả lớp tham khảo. - Gv goïi ñieåm. Hoạt động 3: Trả bài viết:  Nhaän xeùt chung: * Öu: - Nhiều em nắm vứng kiến thức phần Văn học nước ngoài khi làm phần trắc nghiệm. Kiến thức phân môn Tiếng Việt như: Trợ từ, Từ tượng thanh, tình thái từ, ngữ văn địa phương. Và kiến thức chung để làm bài văn tự sự nên kết quả tốt: Mai, Thảo. Tuấn. - Nhiều em tỏ ra nắm vững kiến thức về văn bản Lão Hac: trình tự, diễn biến câu chuyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Trình bày bài văn rõ ràng, mạch lạc và chia tách đoạn. - Baøi laøm saïch seõ, khoâng sai loãi chính taû. - Nhiều em làm bài tự luận rất tốt, đạt điểm tối đa * Tồn tại: - Một số em chưa nắm được kiến thức ở văn bản nước ngồi văn bản đã học - Phaàn traéc nghieäm laøm sai vaø taåy xoùa nhieàu. Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án: Ngữ văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm. - Kiến thức Tiếng việt chưa sâu nên lựa chọn đáp án phần trắc nghiệm không tốt. - Phần tự luận: chưa nắm được hoàn cảnh sống nhân vật, và cảm nhận chung về văn bản. - Chưa rút ra được bai học cho bản thân - Chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả. * Đọc bài làm hay: Mai, Thu Thảo, Minh Anh, Tuấn  Keát quaû baøi laøm cuï theå: Lớp. Phân môn. Ñieåm 0. Ñieåm 1 -2. Ñieåm 3 Dưới TB -4. Ñieåm 5 Ñieåm 7 Ñieåm 9 -6 -8 - 10. Trên TB. 8/5 Ngữ văn 3. Củng cố: - Gv nhấn mạnh một số lưu ý trong cách làm bài văn tự sự - Goïi ñieåm vaøo soå. 4. HDVN: - Tiếp tục tự sửa lỗi sai trong bài làm của mình. - Soạn bài: “Bài toán dân số” - Sưu tầm 1 vài câu tục ngữ, thành ngữ nói về vấn đề sinh đẻ và dân số. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... Năm học: 2010 - 2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×