Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 03 - Tiết 9 đến 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.51 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 03/9/2009 . Tuần 3 Tiết 9 Văn bản:. Tức nước vỡ bờ ( Trích tiểu thuyết “ Tắt đèn” – Ngô Tất Tố ) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 1- Kiến thức: Qua đoạn trích giúp học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: Có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân, thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích NV qua đối thoại, cử chỉ, hành động. 3- Thái độ: HS có tấm lòng thương cảm, quý trọng người phụ nữ, căm ghét chế độ người bóc lột người. B- Chuẩn bị: + GV: Soạn giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn”, bảng phụ, ... + HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: Tiết 5 Hoạt động của GV và HS Yêu cần cần đạt HĐ 1- ổn định: 8….. 8…... HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 1 – KTBC: 1 - Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi đối thoại với bà cô và gặp lại mẹ ? 2 - GV treo bảng phụ hoặc chiếu máy cho học sinh làm bài trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý đúng nhất: ? Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” ? A – Hồng ngoan ngoãn, thông minh, rất yêu quý bà cô của mình. B – Hồng ngoan ngoãn, thông minh, biết căm ghét cái xấu, có tình yêu thương mẹ vô bờ bến. C – Là một chú bé bất hạnh. D - Cả A, B, C đều đúng. 2 – KT việc CBBM: 8….. 8…... HĐ3 - Bài mới: * GTBM: ( Như cách 3 – STKế T.52 ) *Nội dung dạy học cụ thể: I - Đọc và tìm hiểu chung: ? Nêu những nét chính về tác giả NTTố ? 1- Về tác giả: + HS trả lời, bạn bổ sung. + Ngô Tất Tố ( 1893-1954 ) + GV nhấn mạnh vài nét cơ bản nhất: + Quê: Lộc Hà- Từ Sơn- Bắc Ninh ( Nay thuộc Đông Anh – Hà Nội). - Ngô Tất Tố ( 1893-1954 ) - Quê: Lọc Hà- Từ Sơn- Bắc Ninh ( Nay thuộc Đông Anh – Hà + Là một trong những nhà văn hiện Nội). thực hàng đầu chuyên viết về nông - Tài năng của ông thể hiện trên nhiều phương diện: là một nhà thôn của nền VHHThực trước báo sắc sảo, một học giả có nhiều công trình nghiên cứu có giá CMT8/1945. trị, một dịch giả uy tín, một nhà văn có nhiều TP xuất sắc( kể Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cả phóng sự và tiểu thuyết ). - NTTố là một trong những nhà văn hiện thực hàng đầu chuyên viết về nông thôn hàng đầu của nền VHHThực trước CMT8/1945 ( -> NTTố là “ Nhà văn của nông thôn” ). - Sau CMT8 tham gia các hoạt động văn học phục vụ kháng chiến. - TP chính: Tắt đèn ( 1939 ), Lều chõng ( 1940 ), Tập án cái 2 – Về văn bản: đình ( 1939 ), Việc làng ( 1940 ). a- Đọc và tìm hiểu chú thích: + GV: Đọc to, lưu loát, làm nổi bật không khí truyện, chú ý từng vai nhân vật: Cai lệ hách dịch, chị Dậu nhẫn nhục, kiên quyết, tạo báo, ... ? Em hiểu thế nào là sưu, lực điền, …? b- Văn bản : ? Nêu nét sơ lược TP Tắt đèn và đoạn trích Tức nước vỡ bờ ? + Tắt đèn là TP tiêu biểu của NTTố, đồng thời là một trong những TP xuất sắc của dòng VHHT trước CMT8. + Đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích trong chương 18 của TP.. * Vị trí : + Tắt đèn là TP tiêu biểu của Ngô Tất Tố. + Đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích trong chương 18 của TP.. ? Hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích ? + Được bà lão hàng xóm giúp đỡ cho gạo, chị Dậu tất tả nấu * Tóm tắt đoạn trích : cháo cho chồng con. Anh Dậu vừa kề bát cháo vào miệng thì bọn cường hào ập đến đòi nộp sưu. Chị Dậu van xin hết lời chúng vẫn không cho chịu sưu lại còn chửi bới, đánh đập chị Dậu và định trói anh Dậu. Chị Dậu đã chống trả một cách quyết liệt. ? Theo em đoạn trích này có thể chia làm mấy phần ? * Bố cục : Giới hạn và nội dung mỗi phần ? * HS trả lời. Bạn nhận xét. GV chiếu bảng: + 2 phần. + Bố cục 2 phần: - Từ đầu -> “ tay thước và dây thừng”: Tình cảnh của gia đình chị Dậu. - Tiếp -> hết: Hình ảnh bọn tay sai và sự chống trả quyết liệt của chị Dậu với bọn chúng. # Phần 2 lại có thể chia làm 2 phần nhỏ: - Từ gõ đầu roi xuống đất... -> để trói anh Dậu: Bọn tay sai đòi sưu, chị Dậu van xin, đấu lí với chúng -> Phần tức nước. - Còn lại: Chị Dậu đấu lực chống trả bọn cường hào -> Phần vỡ bờ. II – Phân tích: 1 – Tình cảnh gia đình chị Dậu: ? Khi bọn tay sai xông đến nhà chị Dậu, tình thế của gia đình chị Dậu như thế nào ? + Thuế sưu đang căng thẳng. + Anh Dậu ốm rề rề bị đánh đập từ đình về nhưng có nguy cơ lại + Anh Dậu ốm rề rề bị đánh từ đình bị bắt nữa vì còn nợ sưu của người em trai đã mất. về phải nhịn đói vì hết gạo. + Nhà hết gạo phải nhịn đói từ, bà hàng xóm cho gạo nấu cháo. + Còn nợ một suất sưu sưu của người em trai đã mất. ? Nhận xét về hoàn cảnh gia đình chị Dậu? -> Nghèo khổ, cùng túng. GV: GĐ chị Dậu ở vào diện “ nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh”. * Theo dõi phần đầu đoạn trích. ? Tìm những chi tiết MT chị Dậu ? + Chị Dậu nấu cháo, múc ra quạt cho nguội. + Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo cho chồng, bế cái Tỉu chờ xem chồng ăn có ngon miệng không. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Những chi tiết trên cho ta hiểu chị Dậu là người NTN ? + Tần tảo, hết lòng yêu thương chăm sóc chồng con. * Thảo luận nhóm: ? Trong phần đầu đoạn trích có tình huống truyện nào khiến em hồi hộp, lo sợ nhất ? Vì sao ? + Anh Dậu rên, run rẩy, vừa cất bát cháo lên miệng thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập xông vào. - Vì anh Dậu còn ốm rề rề, lại phải nhịn đói từ hôm qua, nếu bị đánh nữa sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Thế mà anh Dậu vừa bưng bát cháo kề miệng thì bọn tay sai kéo vào. Vậy không biết chuyện gì sẽ xảy ra. ? Em có NX gì về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của NTT ? + NTT đã đưa ra một tình huống khá điển hình. Tình huống giúp ta càng thấy rõ hoàn cảnh éo le, tình thế nguy ngập của GĐ chị Dậu. Đồng thời nó còn vừa giúp tác giả vạch trần bộ mặt tàn ác của bọn tay sai vừa là thử thách NV chị Dậu để chị bộc lộ phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh phản kháng tiềm tàng. ? Hãy khái quát lại tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông vào ? ? MT tình cảnh gia đình chị Dậu, tác giả còn đưa vào chi tiết những hình ảnh đối lập, tương phản. Hãy chỉ ra BPNT đó ? Tác dụng của hình ảnh đối lập ấy? + Đối lập hình ảnh tảo tần, sự hiền dịu của chị Dậu, tình cảm xóm làng ấm áp, yêu thương với không khí căng thẳng, đầy sự đe doạ của “tiếng trống và tiếng tù và đua nhau từ phía đầu đình đến” từ đầu làng thúc sưu. -> Tác dụng: + Làm nổi bật hình ảnh khốn quẫn của người nông dân dưới ách bóc lột của CĐPK. + Làm nổi bật tính cách tốt đẹp của chị Dậu và người nông dân: đảm đang, tình nghĩa, .... + Anh Dậu vừa cất bát cháo lên miệng thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập xông vào.. => Tình cảnh nghèo khó, cùng túng, nguy ngập.. 2 – Hình ảnh cai lệ và sự chống trả quyết liệt của chị Dậu:. ? Dựa chú thích trong SGK, em hiểu cai lệ là gì ? a- Hình ảnh tên cai lệ: + Là viên cai chỉ huy một tốp lính lệ, chức thấp nhất trong hệ thống quân đội thời PK, chuyên hầu hạ quan nha. ? Trong truyện, cai lệ và người nhà lí trưởng làm nhiệm vụ gì ? Vì sao cai lệ được cử về Đông Xá ? + Nhiệm vụ: Thu thuế. + Vì có chuyên môn đàn áp -> về Đông Xá để tróc nã những kẻ thiếu sưu. ? Em hiểu thuế sưu là thuế gì ? + Thứ thuế nộp bằng tiền, người nam giới từ 18-60 tuổi ( gọi là suất đinh ) phải đóng một suất sưu. ? GĐ chị Dậu phải đóng 1 suất sưu cho người em trai đã mất. Điều đó cho ta hiểu gì về thực trạng XHPK ? + XH bất công, tàn nhẫn. ? NTT đã khắc họa cai lệ bằng những chi tiết nào ? * HS trả lời, bạn nhận xét, GV chiếu bảng: + sầm sập xông vào. + gõ đầu roi xuống đất. + thét bằng giọng khàn khàn + trợn ngược hai mắt, quát + đe doạ dỡ nhà, trói cổ anh Dậu + giật phắt dây thừng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu + bịch, đấm, tát chị Dậu, sấn đến chỗ anh Dậu. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Nhận xét về NT miêu tả tên cai lệ ? + Cùng việc MT tên cai lệ NTT còn khéo léo đưa vào truyện đoạn hội thoại để cho NV cai lệ tự bộc lộ bản chất qua hành động, lời nói, ... của mình. ? NX cách dùng từ ngữ của tác giả khi tái hiện lại hình ảnh cai lệ ? Tác dụng của nó ? + Từ ngữ ngắn gọn, giàu hình ảnh, nhiều động từ, tínhtừ mạnh; lời văn dồn dập: -> Khắc hoạ hình ảnh tên cai lệ: Hống hách, thôbạo, tàn nhẫn, bất nhân. ? Theo em, tại sao NTT không đặt tên cho cai lệ mà lại gọi chung là cai lệ ? + Gọi cai lệ mang tính chất khái quát: 1 tên cai lệ -> 1 XH đầy rẫy bất công tàn ác, có thể gieo hoạ cho người dân bất cứ lúc nào, 1 XH tồn tại trên cơ sở các lí lẽ và hành động bạo ngược. * GV: Là tên tay sai chuyên nghiệp tàn bạo, không chút nhân tính. Hắn là hiện thân đầy đủ, rõ rệt của cái “Nhà nước” bất nhân lúc bấy giờ. ( ? PT diễn biến tâm lí NV chị Dậu trong đoạn trích ?) ? Chị Dậu đối phó để bảo vệ chồng bằng cách nào ? ( HS theo dõi từ rồi hắn chỉ luôn -> ông tha cho ) ? Lúc đầu khi ( tên cai lệ mới đến ) quát tháo, chửi mắng, đe doạ trói anh Dậu, chị Dậu có xử sự và thái độ NTN ? Vì sao chị lại như vậy ? + Chị Dậu run run, xin khất sưu. + Chị vẫn thiết tha trình bày hoàn cảnh. + Chị xám mặt, đỡ tay cai lệ van xin không trói anh Dậu. + Xưng hô: cháu, gọi cai lệ: ông ( -> chị Dậu ở vai dưới ) => Chị Dậu rất sợ hãi , nhẫn nhục, lễ phép với cai lệ. + Chị làm như vậy vì chị hiểu thân phận mình và hiểu rõ bọn tay sai hung hãn đang nhân danh phép nước, người nhà nước để ra tay nên với bản chất mộc mạc, chân chất, quen nhẫn nhục chị đã van xin rất lễ phép, cố khơi gợi sự từ tâm và lương tri của “ông cai”. * HS theo dõi tiếp từ Tha này ! -> hết ? Sau khi tên cai lệ không thèm nghe chị Dậu van xin, lại còn đáp lại chị bằng mấy quả bịch thì chị có phản ứng ra sao ? + Chị Dậu không nhẫn nhục van xin được nữa, chị quay ra chống trả tên cai lệ. * HS thảo luận nhóm: ? Theo em, sự chống trả tên cai lệ của chị Dậu trải qua mấy giai đoạn ? Thể hiện cụ thể ra sao ? + Hai giai đoạn ( đấu lí và đấu lực ). ? Chị đã đấu lí với tên cai lệ NTN ? + Chồng tôi đau yếu, các ông không được phép hành hạ. -> Chị không viện đến pháp luật mà chỉ nói cái lí đương nhiên, cái đạo lí tối thiểu của con người ( “ ốm tha già thải” ). ? Cách xưng hô của chị Dậu có gì khác ? + Xưng là tôi, gọi cai lệ là ông -> tư thế ngang hàng * GV: Bằng sự thay đổi cách xưng hô, chị Dậu đã đứng thẳng lên, có vị thế của kẻ ngang hàng nhìn thẳng vào mặt đối thủ. => Có thể gọi đây là đoạn tức nước. ? Nguyên nhân dẫn đến việc chị Dậu đấu lực với cai lệ ? + Tên cai lệ dã thú không thèm nghe chị nói mà còn “ tát vào mặt chị một cái đánh bốp” rồi cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. ? Khi đó chi Dậu đã phản ứng NTN ? + Nghiến hai hàm răng. + Thách thức cai lệ: “ mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày Lop8.net. + Từ ngữ ngắn gọn, giàu hình ảnh, nhiều động từ, tính từ mạnh; câu văn ngắn, lời văn dồn dập. => Cai lệ: + Hống hách, thô bạo, tàn nhẫn, bất nhân. + Là tên tay sai chuyên nghiệp tàn bạo, không chút nhân tính. Hắn là hiện thân đầy đủ, rõ rệt của cái “Nhà nước” bất nhân lúc bấy giờ. 2 – Diễn biến tâm lí và sự chống trả tên cai lệ của chị Dậu:. * Lúc đầu: + Run run, thiết tha, xám mặt, van xin ... + Xưng hô là cháu, gọi cai lệ là ông -> Vai dưới. => Chị Dậu rất sợ hãi , nhẫn nhục, lễ phép với cai lệ.. * Về sau: Chị chống cự lại tên cai lệ:. + Đấu lí: - Chồng tôi đau yếu, các ông không được phép hành hạ. - Xưng là tôi, gọi cai lệ là ông -> tư thế ngang hàng. ( -> Đoạn tức nước ) + Đấu lực: - Nguyên nhân: Do cai lệ tát chị Dậu và sấn đến định trói anh Dậu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xem ! ”. ? Nhận xét về hành động, cách xưng hô của chị Dậu lúc này và ý nghĩa của điều đó ? + Nghiến răng -> Căm tức tột độ. + Xưng là bà, gọi cai lệ là mày -> Cách xưng hô rất đanh đá của người phụ nữ bình dân, thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, đồng thời KĐ tư thế “ đứng trên đầu thù”, sắn sàng đè bẹp đối phương. ? Chị đã ra tay đấu lực với bọn tay sai NTN ? + Túm cổ áo cai lệ, ấn dúi ra cửa khiến hắn ngã chỏng quèo. + Giằng co, vật nhau với người nhà lí trưởng rồi chị túm tóc lẳng cho hắn ngã nhào ra thềm. => Đây là đoạn vỡ bờ. ? Em hiểu thế nào là " Tức nước vỡ bờ” ? + “ Tức nước vỡ bờ” là kinh nghiệm của dân gian: Khi thế nước mạnh quá làm cho bờ không chịu nổi thì bờ phải vỡ. -> Trong đoạn trích, bọn tay sai hết sức tàn nhẫn, mặc dù chị đã hết sức nhẫn nhục van xin, đấu lí nhưng chúng vẫn đẩy chị đến đường cùng thì chị phải vùng lên chống trả. ( -> Tức nước vỡ bờ ) * GV: Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đã nhận xét " Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo". Em hãy chứng minh ? + Tạo dựng tình huống rất khéo. + Sử dụng BPNT tăng tiến ( trong cách xưng hô, hành động, ... của chị Dậu; thái độ của bọn tay sai ) + BPNT tương phản ( sức mạnh, tư thế của chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng ). + Dùng từ ngữ gợi hình ( lẻo khoẻo, chỏng quèo, giằng co, du đẩy, ...) => Nổi bật sự yếu hèn của bọn tay sai và sức mạnh của chị Dậu. ? Theo em, nguồn gốc sức mạnh của chị Dậu là gì ? + Do chị là người có sức khoẻ ( người đàn bà lực điền ). + Do lòng yêu thương chồng, muốn bảo về chồng. + Do sự căm tức cao độ bọn tay sai. ? Qua đoạn trích, em đánh giá NTN về NV chị Dậu ? ( Phẩm chất, thái độ đối với chồng, với bọn tay sai ) + Chị Dậu – hình ảnh người phụ nữ nông dân mộc mạc, dịu dàng, giàu tình yêu thương và tinh thần phản kháng mạnh mẽ. ? Hãy khái quát lại những nét NT tiêu biểu của truyện ? + Khắc hoạ nhân vật rõ nét ( cai lệ, chị Dậu ). + Tạo dựng tình huống truyện khéo léo. + NT tăng tiến, tương phản. + Ngôn ngữ kể chuyện, MT, đối thoại giàu hình ảnh, đặc sắc.... - Hành động:  Nghiến răng Túm cổ áo cai lệ, ấn dúi ra cửa khiến hắn ngã chỏng quèo.  Giằng co, vật nhau với người nhà lí trưởng rồi chị túm tóc lẳng cho hắn ngã nhào ra thềm. ( -> Đoạn vỡ bờ ). * NT: + Tăng tiến. + Tương phản + Từ ngữ gợi hình. * Chị Dậu – hình ảnh người phụ nữ nông dân mộc mạc, dịu dàng, giàu tình yêu thương vừa tiuềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ. III – Tổng kết: * NT: + Khắc hoạ nhân vật rõ nét. + Tạo dựng tình huống truyện khéo léo. + NT tăng tiến, tương phản. + Ngôn ngữ kể chuyện, MT, đối thoại giàu hình ảnh, đặc sắc... * ND: + Vạch trần bộ mặt tán ác, bất nhân của XHPK. + Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân.. HĐ 4- Củng cố: IV- Luyện tập: Bài 1: Câu hỏi 6 Bài 1: Câu hỏi 6 ( SGK / Tr. 33 ) ( SGK / Tr. 33 ) + Đoạn trích chẳng những làm toát lên cái lôgic hiện thực “ tức nước vỡ bờ”, có áp bức có đấu tranh mà còn làm toát lên cái Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chân lí: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể con đường đấu tranh để tự giải phóng, không còn con đường nào khác. Vì vậy tuy tác giả Tắt đèn khi đó chưa giác ngộ cách mạng, tác phẩm kết thúc còn rất bế tắc ( “ …mở cửa, chạy té ra sân. Trời tối như mực và như cái tiền đồ của chị” ) nhưng có thể thấy rõ quan đoạn trích, đặc biệt qua đoạn chống trả quyết liệt của chị Dậu ta có thể hiểu nhận xét của Nguyễn Tuân là NTT đã “ xui người nông dân nổi loạn” là hoàn toàn có lí. Bài 2 - Đọc phân vai. + GV cho HS xung phong nhận vai hoặc GV chỉ định. + HS đọc, GV uốn nắn. Bài 2 - Đọc phân vai. HĐ 5 – Hướng dẫn về nhà: + Đọc kĩ lại toàn bộ đoạn trích. + Học kĩ nội dung bài học. + Tìm mua hoặc mượn TP Tắt đèn để đọc thêm. + CBBM: Xây dựng đoạn trong văn bản. ................................................................................. Ngày soạn : 03/9/2009 . Tuần 3 Tiết 10. Xây dựng đoạn trong văn bản A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 1- Kiến thức: Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết được các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định. 3- Thái độ: Yêu thích việc viết đoạn văn nói riêng và viết bài TLV nói chung. B- Chuẩn bị: + GV: SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu tham khảo, … + HS : Học bài cũ, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới. C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: Tiết 5 Hoạt động của GV và HS Yêu cần cần đạt HĐ 1- ổn định: 8….. 8…... HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 1 – KTBC: ? Bố cục của VB là gì ? VB thường có bố cục mấy phần ? Nhiệm vụ của mỗi phần ? Mối quan hệ giữa các phần ? ? Làm BT 2, 3 – SGK / Tr. 27. 2 – KT việc CBBM: 8….. 8…... HĐ3 - Bài mới: * GTBM. *Nội dung dạy học cụ thể: I – Thế nào là đoạn văn ? * HS đọc VB “ Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” – Tr. 34 1 – Tìm hiểu đặc điểm của đoạn văn: ? VB trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy ĐVăn ? + Gồm 2 ý chính khá hoàn chỉnh. Mỗi ý được viết thành một đoạn văn: - Đoạn 1 – ý 1: Giới thiệu khái quát về nhà văn NTTố. - Đoạn 2 – ý 2: Khái quát giá trị cơ bản của TP Tắt đèn. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Em thường dựa vào dấu hiệu nào về hình thức để nhận biết đoạn văn ? + Bắt đầu từ chỗ viết hoa, lùi vào 1 ô, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. ? Số câu trong đoạn văn ? + Gồm nhiều câu. * GV: + Một đoạn văn không nên nhắn quá, cũng không nên dài quá, thường từ 10 -> 15 câu. + ĐV có khi chỉ gồm 1 câu. ? Trong VB, ĐVăn có vai trò gì ? + Tạo nên văn bản. ? Từ những đặc điểm cơ bản của ĐV như trên, hãy cho biết: TN là đoạn văn ? + HS trả lời. GV chốt các ý. + HS đọc ghi nhớ – ý 1 / Tr.36. * GV lưu ý: Khi viết ĐV, để đảm bảo về hình thức, nếu trích thơ thì viết liền dòng, giữa các câu thơ có dấu gạch nối. + Ví dụ: “ Qua Đèo Ngang” là bài tiêu biểu, đặc sắc của Bà Huyện Thanh Quan. Hai câu thơ kết bài thơ: “ Dừng chân đứng lại: Trời, non, nước – Một mảnh tình riêng ta với ta !” thể hiện cái hồn của bài thơ, của nhà thơ. ở câu thơ thứ nhất ….. + Về nội dung: Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. + Về hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa, lùi vào 1 ô, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. + Về cấu tạo: Đoạn văn thường gồm nhiều câu tạo thành. + Vai trò: Đoạn văn tạo nên văn bản. 2 – Khái niệm đoạn văn: Ghi nhớ ý 1 / Tr. 36.. II – Từ ngữ và câu trong đoạn văn: 1 – Từ ngữ chủ đề câu chủ đề của đoạn văn: a- Tìm hiểu: * Từ ngữ chủ đề:. a- Đọc ĐV thứ nhất của VB. ? Đối tượng được nhắc đến trong ĐV 1 ? + Ngô Tất Tố ? Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn ? ( các đại từ, chỉ từ, từ đồng nghĩa với NTT ) + Là từ ngữ làm đề mục hoặc được + ông, một nhà báo, NTT, nhà văn học, … lặp đi lặp lại -> để duy trì đối tượng * GV: Gọi các từ ngữ trên là từ ngữ chủ đề. biểu đạt. ? Vậy em hiểu TN là từ ngữ chủ đề ? * Câu chủ đề: b- Đọc ĐV thứ hai của VB. ? Tìm câu then chốt của đoạn văn ? ( câu chủ đề ) + Tắt đèn là tác phẩn tiêu biểu nhất của NTT. ? Tại sao em biết câu đó là câu chủ đề ? ( ? Câu chủ đề đó có đặc điểm gì ? Nó có nội dung NTN so với cả đoạn ? Lời lẽ ra sao ? cấu tạo NP thì NTN ? Đứng ở vị trí nào trong đoạn văn ? … ) + Mang nội dung khái quát. + Mang nội dung khái quát. + Ngắn gọn, đủ 2 thành phần chính + Ngắn gọn, đủ 2 thành phần chính của câu. của câu. + Đứng ở đầu đoạn văn. + Đứng ở đầu hoặc cuối ĐV. ? Hai TP chính của câu là hai TP nào ? + Chủ ngữ và vị ngữ. GV: Cũng có đoạn văn thì câu chủ đề nằm ở cuối ĐV. b- Ghi nhớ: ý 2 / Tr. 36. ? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết TN là câu chủ đề ? + HS trả lời. + GV nhấn mạnh 2 KN từ ngữ chủ đề và caua chủ đề. 2 – Cách trình bày nội dung đoạn văn: + HS đọc ghi nhớ ý 2 / Tr. 36 a/ ? ĐV 1 có câu chủ đề không ? + Không. ? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong ĐV ? + Các từ ngữ chủ đề trong tất cả các câu văn. ? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong ĐV ? + Các câu có quan hệ bình đẳng, cùng thể hiện chủ đề chung của ĐV. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Nội dung của các câu được triển khai theo trình tự nào ? + Triển khai lần lượt ở từng câu. Các câu có quan hệ bình đẳng, không phụ thuộc lẫn nhau. => Gọi là trình bày nội dung ĐV theo kiểu song hành. ? Khái quát lại đặc điểm của ĐV trình bày nội dung theo kiểu song hành ? + Không có câu chốt. + Các câu trình bày song song, không bao hàm nhau. * GV: Lược đồ của kiểu này như sau: Câu 1 – câu 2 – câu 3 - … câu n. # ? Câu chủ đề của ĐV 2 đặt ở vị trí nào ? + Đầu ĐV. ? ý của ĐV nàu được trình bày theo trình tự nào ? + Câu đầu chứa ý chính, ý khái quát. Các câu sau cụ thể hoá ý chính ( làm rõ ý chính ). => Là trình bày ND đoạn văn theo kiểu diễn dịch. ? Vẽ lược đồ minh họa cho kiểu trình bày này ? * Lược đồ:  ( Câu chủ đề )    ….. (nCác câu triển khai ) b/ HS đọc ĐV ở phần II mục 2.b – SGK n / Tr. 35 ? ĐV có hay không có câu chủ đề ? n + ĐV có câu chủ đề. ? Đọc câu chủ đề ? Cho biết câu chủnđề nằm ở vị trí nào ? n phần tế bào” + “ Như vậy, lá cây có màu xanh …thành n + Câu chủ đề nằm ở cuối ĐV. n theo trình tự nào ? ? Vậy, nội dung của ĐV được trình bày + Trình bày từ ý cụ thể, chi tiết -> ý chung, khái quát. => Trình bày ND đoạn văn theo kiểu quy nạp. ? So sánh 2 cách trình bày quy nạp và diễn dịch ? + Trái ngược nhau. ? Có thể vẽ lược đồ cho kiểu quy nạp NTN ?     … ( Các câu triển khai ). n ( Câu chủ đề ) # Lưu ý: Khi câu n chủ đề đứng cuối đoạn văn, trước nó có các từ n chỉ ý tổng kết: như vậy, tóm lại, tựu chung lại, … ? Qua trên, hãy chonbiết, các câu trong ĐV có nhiệm vụ gì ? Có thể n thoe những cách nào ? trình bày ND đoạn văn + Các câu trong ĐVntriển khai, làm sáng tỏ chủ đề. + Trình bày nội dung n đoạn văn theo nhiều cách: song hành, diễn dịch, quy nạp… * GV nhấn mạnh lại các nội dung chính của tiết học. * HS đọc toàn bộ ghi nhớ / Tr. 36.. HĐ 4- Củng cố: Bài 1: Tìm đoạn văn. * HS đọc Vb, thảo luận nhóm ( theo bàn ). * Đáp án: + VB chia làm 2 ý. + Mỗi ý được viết thành một ĐV. ? Qua BT 1, em có thể nêu lại: ĐV có đặc điểm gì ? ( Về nội dung, hình thức, cấu tạo, vai trò ... ) Lop8.net. + Các câu trong ĐV triển khai, làm sáng tỏ chủ đề. + Trình bày nội dung đoạn văn theo nhiều cách: song hành, diễn dịch, quy nạp… * Ghi nhớ : ý 3 / Tr. 36. III – Luyện tập: Bài 1: Tìm đoạn văn. + VB chia làm 2 ý. + Mỗi ý được viết thành một ĐV..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + HS trả lời. + GV nhấn mạnh lại kiến thức ở ghi nhớ ý 1. Bài 2: PT cách trình bày nội dung của các ĐV: + HS đọc từng ĐV. + HS phân tích cách trình bày và rút ra KL về cách trình bày nội dung của ĐV. a- Trình bày theo kiểu diễn dịch ( Đoạn văn diễn dịch ) b- ĐV song hành. c- ĐV song hành. Bài 3: Cho câu chủ đề, viết đoạn văn theo 2 cách diễn dịch và quy nạp. ( Viết ĐV diễn dịch ở lớp, về nhà đổi thành ĐV quy nạp ). + GV hướng dẫn HS viết. + HS đọc ĐV. Bạn nhận xét. + GV chữa. Bài 4: Cho ý, viết ĐV, nêu cách trình bày ND của đoạn văn. + HS làm ở nhà: - Tổ 1, 2 viết ý ( a ). - Tổ 3 viết ý ( b ). - Tổ 4 viết ý ( c ).. Bài 2: PT cách trình bày nội dung của các ĐV:. a- Đoạn văn diễn dịch. b- ĐV song hành. c- ĐV song hành. Bài 3: Cho câu chủ đề, viết đoạn văn.. Bài 4: Cho ý, viết ĐV, nêu cách trình bày ND của đoạn văn.. HĐ 5 – Hướng dẫn về nhà: + Học, hiểu kĩ nội dung bài học. + Xem lại các bài tập đã làm. + Làm tiếp BT 3 và BT4 + CBBM: Viết bài Tập làm văn số 1 – Văn tự sự. ( Chuẩn bị: - Kiến thức về VB tự và các kiến thức TLV vừa học ở lớp 8. - Giấy nháp, giấy kiểm tra tờ đôi, bút, ... ) Ngày soạn : 03/09/2009 . Tuần 3 Tiết 11, 12 Viết bài tập làm văn số 1 ( Văn tự sự ) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 1- Kiến thức: Ôn lại kiểu bài tự sự ở lớp 6, kết hợp với kiểu bài biểu cảm ở lớp 7. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục, viết đoạn văn, sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, các cách trình bày nội dung đoạn văn, ... 3- Thái độ: Yêu thích công việc viết văn. Trân trọng những kỉ niệm trong sáng, hồn nhiên của mình, của ngườì khác... B- Chuẩn bị: + GV: SGK, SGV, đề bài, đáp án, biểu điểm. + HS : - Kiến thức về VB tự và các kiến thức TLV vừa học ở lớp 8. - Giấy nháp, giấy kiểm tra tờ đôi, bút, ... C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: Tiết 5 Hoạt động của GV và HS Yêu cần cần đạt HĐ 1- ổn định: 8….. 8…... HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 8….. 8…... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ3 - Bài mới: * GTBM. *Nội dung dạy học cụ thể: + GV đọc và chép đề lên bảng. Đề bài: I - Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em . Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em + GV nhắc nhở HS ý thức, thời gian … làm bài. II - Đáp án, thang điểm: 1 – Về hình thức ( 2 điểm ). Trong đó: + Bố cục 3 phần rõ ràng: 0,5 điểm. + Diễn đạt lưu loát, trôi chảy: 0,5 điểm. + Viết câu đúng, dùng từ chính xác, có hình ảnh, biểu cảm, sai từ 3-5 lỗi chính tả: 0,25 điểm. + Chữ viết sạch đẹp, trình bày sáng sủa: 0,5 điểm. + Biết tạo lập một số đoạn văn trong bài văn: 0,25điểm. 2 – Về nội dung ( 8 điểm ). Trong đó: a- Mở bài ( 1 điểm ). + Ngắn gọn. + Kể đúng đối tượng: Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học b – Thân bài ( 6 điểm ): + Xác định đúng chủ đề của bài v ăn: Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học ( 0,5 điểm ) + Kể chi tiết những kỉ niệm hồi tưởng trong quá khứ về ngày đầu tiên đến trường THCS Như Quỳnh ( tức là những kỉ niệm đã trải qua, đã xảy ra ). Kỉ niệm phải trong sáng, tự nhiên, phù hợp với lứa tuổi. ( 4 điểm ) + Biết tổ chức các nội dung trong phần thân bài thành nhiều đoạn văn, các đoạn văn liên kết, thể hiện chủ đề: kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường THCS Như Quỳnh ( không hẳn phải là ngày tựu trường ). ( 0,5 điểm ) + Trong khi kể biết kết hợp với các phương thức biểu đạt khác như miêu tả, biểu cảm, … ( 0,5 điểm ). + Biết sử dụng các BPTT như : so sánh, nhân hoá, đối lập, … ( 0,5 điểm ) c- Kết bài ( 1 điểm): + Đánh giá, nhấn mạnh cảm xúc về kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường HĐ 4- Củng cố: + GV thu bài: 8…: ………….. bài. + Nhận xét hai tiết viết bài. + Cho điểm từng tiết học.. 8….: …… bài.. HĐ 5 – Hướng dẫn về nhà: + Ôn lại các kiến thức TLV đã học. + CBBM: Lão Hạc.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×