Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán Phần Số học - Tuần 1 - Chu Viết Sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Tuaàn: 01 Tieát: 01. Ngày soạn: 14/ 08/ 2010 Ngaøy daïy: 16/ 08/ 2010. CHƯƠNG I ÔN TẬP VAØ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. §1 TẬP HỢP  PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MUÏC TIEÂU –Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước – Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kyù hieäu  vaø  . – Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. II. CHUAÅN BÒ * Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK . * Hoïc sinh:. Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Baøi cuõ: Khoâng kieåm tra. Dặn dò đầu năm, giới thiệu qua chương trình và một vài phương pháp học tập ở trường ở nhà. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tập hợp GV cho học sinh quan sát các đồ vật đặt trên baøn GV GV : Trên bàn đặt những vật gì? GV giới thiệu về tập hợp : Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Tập hợp những chiếc bàn trong một lớp học Tập hợp các học sinh của lớp 6A Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Tập hợp các chữ cái a ; b ; c GV: Em hãy cho ví dụ về tập hợp. 1. Caùc ví duï  Tập hợp các đồ vật trên bàn.  Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.  Tập hợp các HS của lớp 6A.  Tập hợp các chữ cái : a, b, c. HS: Laáy ví duï Hs nhaän xeùt vaø boå sung theâm. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. GV: Uốn nắn hướng dẫn HS nhận biết tập hợp. Vậy khi có một tập hợp thì viết như thế nào? Hoạt động 2:Tìm hiểu cách viết và các ký 2. Cách viết  Các ký hiệu hieäu.  GV : Thường dùng các chữ cái in hoa để  Ta đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa đặt tên tập hợp.  GV giới thiệu cách viết :  Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn  cách nhau bởi dấu”;” hoặc dấu “,”. Ví duï 1:  Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 lieät keâ tuøy yù. Ta vieát : GV: Lấy ví dụ hướng dẫn HS cách viết.. GV: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những số A = 1;2;3;0 hay nào? Các số đó dược viết trong dấu ngoặc A = 0;1;2;3 gì?  Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A Hãy viết tập hợp A trên? Ví duï 2:. GV: Hướng dẫn HS cách viết.. Gọi B là tập hợp các chữ cái a ; b ; c Ta vieát : B = a ; b ; c  hay. GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái : a ; b ; B = b ; c ; a  c?  Các chữ cái a ; b ; c là các phần tử của tập GV: Tập hợp này có mấy phần tử ? Đó là hợp B những phần tử nào? GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu cách viết. GV vieát : B = a ; b ; c ; a vaø hoûi caùch vieát trên đúng hay sai ? GV giới thiệu ký hiệu “” và “” và hỏi :. Kyù hieäu : 1  A đọc là: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử cuûa A. + Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? GV giới thiệu các kí hiệu:. 5  A đọc là: 5 không là phần tử của A. Ký hiệu : 1  A và cách đọc + Số 5 có là phần tử của A ? GV giới thiệu : +Ký hiệu : 5  A và cách đọc Trong các cách viết sau cách viết nào đúng, caùch vieát naøo sai?. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Cho : A = 0 ; 1 ; 2 ; 3 B = a ; b ; c a) a  A ; 2  A ; 5  A b) 3  B ; b  B ; c  B. Chuù yù :. GV : Khi viết một tập hợp ta cần phải chú ý ñieàu gì ?.  Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn  cách nhau bởi dấu “,” hoặc dấu “;”  Mỗi phần tử được liệt một lần thứ tự liệt keâ tuyø yù.. GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách  Ta còn có thể viết tập hợp A như sau : A = x  N / x < 4 2 GV : Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A phần tử x của tập hợp A ? GV: để viết một tập hợp có mấy cách? Đó là Để viết một tập hợp, thường có hai cách :  Liệt kê các phần tử của tập hợp những cách nào?  Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A ; B Minh họa tập hợp bằng một vòng kín nhỏ nhö SGK nhö sau B B. A .2 .3. .1 .0. . .. .. 4. Cuûng coá – Hãy lấy một ví dụ về tập hợp? Viết tập hợp đó? Các kí hiệu ;  cho ta biết ñieàu gì?  Các phần tử của một tập hợp có nhất thiết phải cùng loại không ? (không) – Hướng dẫn HS làm các bài tập 1; 2 SGK 5. Daën doø – HS veà nhaø hoïc baøi laøm baøi taäp – HS về nhà tự tìm các ví dụ về tập hợp  Laøm caùc baøi taäp 3 ; 4 ; 5 trang 6 SGK IV. RUÙT KINH NGHIEÄM .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 4 Trường THCS Lý Tự Trọng Naêm hoïc 2010 - 2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Tuaàn: 01 Tieát: 02. Ngày soạn: 14/ 08/ 2010 Ngaøy daïy: 17/ 08/ 2010. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU. – Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. – Học sinh phân biệt các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu , . Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. – Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. CHUAÅN BÒ. * Giáo Viên: Bài soạn; SGK, phấn. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2.Bài cũ: HS1 :  Cho ví dụ về một tập hợp  Làm bài tập 3 trang 6 : Đáp án :. xA ; yB ; bA ; b B.  Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. Đáp án: a HS2 :.  Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách : Đáp án : A = 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 hay A = c  N / 3 < x < 10. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động. Noäi dung. Hoạt động 1: Nhắc lại về tập hợp N và tập 1. Tập hợp N và tập hợp N* hợp N*  Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là GV : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? N GV giới thiệu tập N tập hợp các số tự nhiên. Ta vieát :. N = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;. N = 0;1;2;3;...;. GV : Hãy cho biết các phần tử của N?.  Caùc soá 0 ; 1 ; 2 ; 3 .... GV : Ở tiểu học các em đã được học về số là các phần tử của N tự nhiên. Vậy số tự nhiên được biểu diễn như  Chúng được biểu diễn trên tia số thế nào? Biểu diễn ở đâu? 0. GV: Em hãy mô tả lại tia số đã được học?. 1. 2. 3. 4. 5. Mỗi điểm trên tia số biểu diễn mấy số tự  Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một nhieân? ñieåm treân tia soá.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn  Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số một vài số tự nhiên goïi laø ñieåm a Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một ñieåm treân tia soá. chaúng haïn : Ñieåm bieåu dieãn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a GV : Ñieåm bieåu dieãn soá 1 treân tia soá goïi laø ñieåm gì? GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*  Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hieäu laø N* Ta vieát : N* = 1;2;3;4... Ta vieát : N* = 1;2;3... Hoặc N* = x  N / x  0 GV: Giữa tập hợp N và tập hợp N* có gì Hoặc N* = xN/ x  0 gioáng vaø khaùc nhau? GV: Khi bieát tnính chaát ñaëc tröng cuûa caùc phân tử thì em có nhận biết được tập hợp naøo khoâng? GV: Cho baøi taäp HS vaän duïng. HS: Leân baûng trình baøy. HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm GV: Uoán naén vaø thoáng nhaát cho HS.. Baøi taäp: Ñieàn vaøo oâ vuoâng caùc kyù hieäu  hoặc  cho đúng 12. N;. 5. N;0. 3 4. N;5 N* ; 0. N* ; N. Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên số tự nhiên GV cho HS quan saùt tia soá vaø hoûi : So saùnh 2 vaø 4 GV : Nhaän xeùt ñieåm 2 vaø ñieåm 4 treân tia soá ? GV: Điểm bên trái nhỏ hơn hay lớn hơn a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b hoặc ñieåm beân phaûi? b>a GV: Tổng quát với a ; b  N ; a < b hoặc b >  Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở a thì trên tia số điểm a nằm bên trái hay bên bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn phaûi ñieåm b? Kyù hieäu : GV giới thiệu thêm ký hiệu  ;  a  b chỉ a < b hoặc a = b. Cho học sinh nắm được và hiểu ý nghĩa của kí hieäu treân.. a  b chỉ a > b hoặc a = b. GV: Neáu 5 < 7 vaø 7 < 12 thì 5 coù quan heä như thế nào với 12? b) Neáu a < b vaø b < c thì a < c. Vaäy Neáu a < b vaø b < c thì a ? c GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số. Trường THCS Lý Tự Trọng. 6 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. lieàn sau cuûa moãi soá ? GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhaát. nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hơn hay lớn nhau một đơn vị hơn ? Lớn hơn bao nhiêu đơn vị? GV : Số liền trước số 5 là số nào? GV: Có số tự hhiên nào mà không có số liền trước không? Đó là số nào? GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau maáy ñôn vò? d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? tự nhiên lớn nhất. Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao? GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử tử? Hoạt động 3: Luyện tập GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn thành   Viết tập hợp :.  Hướng dẫn a) 28; 29; 30. b) 99; 100; 101. A = x  N / 6  x  8 baèng caùch lieät keâ caùc Baøi taäp A =  6; 7; 8 phần tử. – Tìm số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a Số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1 là: +1. 24; 86; a. – Tìm số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; b. Số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; b là: 84; GV: cho HS leân baûng trình baøy. 13; b +1 HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm vaøo caùch trình baøy cuûa baïn. GV:Uoán naén vaø thoáng nhaát caùch trình baøy 4. Cuûngcoá – Hãy so sánh tập hợp N và N* – Hướng dẫn HS làm bài tập 6; 7 SGK 5.Daën doø – Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 8; 9; 10 SGK – Chuẩn bị bài mới. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 7 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Tuaàn: 02 Tieát: 03. Ngày soạn: 15/ 08/ 2010 Ngaøy daïy: 18/ 08/ 2010. §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU. – HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. – HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. – HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. CHUAÅN BÒ. * Giáo viên : Giáo án, SGK , Thước, phấn. * Học sinh : Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Baøi cuõ: HS1 :  Viết tập hợp N và N*. Hãy chỉ ra sự khác nhau của hai tập hợp trên? HS2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng 2 cách. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động. Noäi dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa số 1. Số và chữ số và chữ số. GV : Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên. GV : Để viết các số tự nhiên ta dùng mấy  Với mười chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; chữ số ? là những chữ số nào? 8 ; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên: GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự  Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba... nhieân chữ số GV : Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Hãy lấy ví dụ về các trường hợp đó ? GV: Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên ta thường viết như thế nào? Vì sao phaûi vieát nhö vaäy? Muïc ñích cuûa caùch vieát laø gì? GV: Cho học sinh đọc chú ý SGK. Chuù yù :. GV lấy ví dụ về một số tự nhiên để HS trình (SGK) Ví duï : 15 712 314 baøy caùch vieát Cho soá : 3895. Trường THCS Lý Tự Trọng. 8 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. GV : Hãy cho biết các chữ số của số 3895 ? + Chữ số hàng chục ? + Chữ số hàng trăm ? + Soá chuïc ? + Soá traêm ? Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân. 2. Heä thaäp phaân. GV nhaéc laïi :.  Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một  Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng trước nó. gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền  Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một sau. số ở những vị trí khác nhau có những giá trị  Caùch ghi soá noùi treân laø ghi trong heä thaäp khaùc nhau. phaân Ví duï : 222 = 200 + 20 + 2 GV: Hãy cho biết các chữ số 2 ở ví dụ trên = 2.100 + 2.10 + 2 coù giaù trò gioáng nhau khoâng? GV nói rõ giá trị mỗi chữ số trong một số. Kyù hieäu. GV: Neâu kí hieäu GV : Tương tự em hãy biểu diễn các số abc ; abcd dưới dạng tổng.. ab. ;. ab abc. chỉ số tự nhiên có hai chữ số chỉ số tự nhiên có ba chữ số.  Hướng dẫn. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999  Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau HS : laøm baøi ? SGK laø: 987 Haõy vieát : + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số? + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau? GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm. 3. Chuù yù. Hoạt động 4: Giới thiệu cách ghi số La Mã :  Trên mặt đồng hồ có ghi các số la mã từ 1 Ngoài cách ghi các số tự nhiên em còn thấy đến 12. các số La mã này được ghi bởi ba có cách ghi nào nữa không? chữ số GV giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số la mã. Chữ số I V X (cho HS đọc) giá trị tương ứng trong 1 5 10 GV : Để ghi các số ấy, ta dùng các chữ số La heä thaäp phaân mã nào? và giá trị tương ứng trong hệ thập phaân laø bao nhieâu ?  Nếu dùng các nhóm số IV ; IX và các chữ GV giới thiệu : cách viết các số trong hệ La số I ; V ; X ta có thể viết các số la mãn từ 1. Trường THCS Lý Tự Trọng. 9 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Maõ.. đến 10. GV giới thiệu : Mỗi chữ số I, X có thể viết  Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên lieàn nhau nhöng khoâng quaù ba laàn. + Một chữ số X ta được các số la mã từ 11 GV : Số La mã có những chữ số ở các vị trí  20 khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau + Hai chữ số X ta được các số La mã từ 21 (XXX : 30)  30 GV chia lớp làm hai nhóm viết các số la mã từ 11  30 4. Cuûng coá  Phân biệt số và chữ số. – Hãy viết các số tự nhiên sau: a) Viết số tự nhiên có số chục là 135 ; chữ số hàng đơn vị 7 b) Số đã cho 1425. Hãy cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số haøng chuïc 5. Daën doø – Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 12; 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị bài mới. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 10 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Tuaàn: 02 Tieát: 04. Ngày soạn: 20/ 08/ 2010 Ngaøy daïy: 23/ 08/ 2010. §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP  TẬP HỢP CON I. MUÏC TIEÂU. – Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, Củng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. – HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu  và  – Rèn luyện tính chính xác cho HS khi sử dụng ký hiệu  và ký hiệu  II. CHUAÅN BÒ. * Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, phaán. * Hoïc sinh:. Vở ghi, dụng cụ học tập.. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: HS : Làm bài tập 14 tr 10 SGK. Đáp số : 102 ; 201 ; 210 Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của số các chữ số (đáp án : abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d) 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1: Xác định số phần tử của một 1 Số phần tử của một tập hợp tập hợp.  Cho các tập hợp GV: Cho vài ví dụ về tập hợp A = 5 có một phần tử. GV : Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao B = x ; y có hai phần tử nhiêu phần tử ? C = 1;2;3;...; 100 có 100 phần tử HS chỉ ra số phần tử của tập hợp trên. N = 0 ; 1 ; 2 ; 3... có vô số phần tử GV: Hãy chỉ ra số phần tử của các tập hợp sau? ?1 Hướng dẫn HS làm ?1 : các tập hợp sau đây có bao D = 10 ; có một phần tử nhiêu phần tử ? E = bút; thước ; có hai phần tử HS leân baûng trình baøy baøi giaûi. H = x  N / x  10 có mười một phần tử. HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm GV: Cho HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x mà :. Trường THCS Lý Tự Trọng. ?2 Hướng dẫn. 11 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự x+5=2. Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2. GV: Có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 khoâng? GV: Giới thiệu về tập hợp rỗng. GV: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu Chú ý : phần tử ?  Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.  Tập hợp rỗng được ký hiệu :  Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử naøo. Ta gọi A là tập hợp rỗng Kyù hieäu: A =  Hoạt động 2: Tìm hiểu tập hợp con. 2. Tập hợp con. GV cho hình veõ sau. E. Ví duï :. GV : Hãy viết các tập hợp E ; F ?. Cho hai tập hợp. . .. . .. F. GV: Nêu nhận xét về các phần tử của tập E = x ; y hợp E và F ? F = x ; y ; c ; d GV: tập hợp E gọi là tập hợp con của tập Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp hợp F. F. GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? GV: Cho HS nhaéc laïi ñònh nghóa SGK. Ñònh nghóa : (SGK ) Kyù hieäu : A  B. GV giới thiệu ký hiệu :. Hay B  A. A  B hoặc B  A. GV: Nêu cách đọc cho học sinh GV: Cho hoïc sinh laøm ?3 GV: em có nhận xét gì về ba tập hợp trên? Hãy dùng quan hệ tập hợp con để chỉ quan hệ giữa các tập hợp A; M; B HS leân baûng trình baøy caùch vieát. HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm. GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK. Đọc là : A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A ?3 Hướng dẫn Cho ba tập hợp: M =1 ; 5, A =1 ; 3 ; 5, B =5 ; 1 ; 3 Trả lời: M  A; M  B; B  A; A  B Chuù yù : Neáu A  B vaø B  A thì ta noùi A vaø B laø hai tập hợp bằng nhau. Ký hiệu: A = B Baøi taäp. Hoạt động 3: Luyện tập. GV: Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập 1) Cho M = a ; b ; c hợp có 2 phần tử a) Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập. Trường THCS Lý Tự Trọng. 12 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Dùng ký hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hợp có 2 phần tử các tập hợp con đó với tập hợp M b) Dùng ký hiệu  để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M Tập hợp A có mấy phần tử GV:Các cách viết sau đúng hay sai?. 2) Cho tập hợp :. GV choát laïi :. A = x ; y ; m. + Ký hiệu  chỉ mối quan hệ giữa phần tử và Các cách viết sau đúng hay sai: tập hợp. m  A ; 0  A ; x  A ; x ; y  A ; x  + Ký hiệu  chỉ mối quan hệ giữa hai tập A ; y  A hợp. Dùng ký hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên 4. Cuûng coá – Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B?  Viết các tập hợp sau và cho biết một tập hợp có bao nhiêu phần tử ? a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20 b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6 5. Daën doø  Học thuộc định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau  Baøi taäp 17; 18 ; 19 ; 20 trang 13 SGK – Chuaån bò baøi taäp phaàn luyeän taäp. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 13 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Tuaàn: 02 Tieát: 05. Ngày soạn: 21/ 08/ 2010 Ngaøy daïy: 24/ 08/ 2010. LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU. – HS được củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các phần tử của tập hợp – Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh và đúng, sử dụng đúng các kí hieäu. – Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lý để giải toán. II. CHUAÅN BÒ. * Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, phaán  Baûng phuï *Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập phần luyện tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Baøi cuõ:. ?. HS1 :  Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào Lấy ví dụ vè tập hợp rỗng? HS2 : Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ về hai tập hợp đó? 3. Baøi luyeän taäp.. Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1: Tìm số phần tử của một tập Dạng 1 : Tìm số phần tử của một tập hợp hợp : Baøi 21 SGK trang 14 GV: Cho học sinh đọc đề bài Hướng dẫn. GV : Làm cách nào để tìm số phần tử của tập hợp A ?. Ta coù : GV : Tìm số phần tử của tập hợp các số tự B = 10;11;12;...;99 nhiên từ a  b vận dụng công thức nào? Coù 99  10 + 1 = 90 GV: gọi một HS lên bảng tìm số phần tử của Vậy tập hợp B có 90 phần tử B noùi treân HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm vaøo caùch trình baøy cuûa baïn. GV: Uoán naén vaø thoáng nhaát caùch trình baøy. Trường THCS Lý Tự Trọng. 14 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. cho hoïc sinh. GV: nhấn mạnh lại các cách tìm số phần tử của tập hợp Baøi 23 tr 14 SGK GV: Hướng dẫn học sinmh trình bày bài 23 Hướng dẫn SGK GV:Yeâu caàu HS laøm theo nhoùm. Ta coù :. GV Yeâu caàu moãi nhoùm :. D = 21;23;25;...;99. + Nêu công thức tổng quát tính số phần tử Coù : (99  21) : 2 + 1 = 40 của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số Vậy : Tập hợp D có 40 phần tử chaün b E = 32;34;36;...;96 + Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n + Tính số phần tử của tập hợp D ; E. coù : (96  32) : 2 + 1 = 33. GV : HS hoạt động theo nhóm thực hiện. Vậy : Tập hợp E có 33 phần tử. HS đại diện nhóm lên bảng trình bày GV goïi HS nhaän xeùt GV kieåm tra baøi cuûa HS coøn laïi cuûa nhoùm. Uoán naén vaø thoáng nhaát keát quaû. Hoạt động 2: Viết tập hợp  Viết một số tập Dạng 2 : Viết tập hợp  Viết một số tập hợp con của tập hợp hợp con của tập hợp GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu của bài Bài 22 tr 14 SGK toán. Hướng dẫn GV: caùc soá chaün lieân tieáp nhau hôn keùm a) C = 0 ; 2 ; 4 ; 6; 8 nhau maáy ñôn vò? b) L = 11;13;15;17;19 GV goïi 2 HS leân baûng (moãi HS laøm 2 caâu) c) A = 18 ; 20 ; 22 GV yeâu caàu caùc HS khaùc laøm vaøo giaáy nhaùp d) B = 25 ; 27 ; 29 ; 31 GV: Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng. GV: Uoán naén vaø thoáng nhaát keât quaû GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu của bài toán. GV : Cho HS leân baûng + Viết tập hợp A + Viết tập hợp B + Viết tập hợp N* Sau đó dùng ký hiệu :  để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập N. Trường THCS Lý Tự Trọng. 15 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự Baøi 24 trang 14 SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. GV: Nhấn mạnh lại một số khái niệm có liên Hướng dẫn quan. Cách thực hiện một số dạng toán. Ta vieát : 1) A  B  mọi x  A thì x  B với mọi x  A = 0;1;2;3;5;6;7;8;9 A thì x  B  A  B B = 0;2;4;6;8;... 2) Để chứng tỏ A  B ta phải chứng tỏ với N* = 1;2;3;4... moïi x  A thì x  B Neân : A  N ; B  N 3) Quy ước tập hợp rỗng là tập hợp con của N*  N mọi tập hợp 4) Để chứng tỏ A  B, chỉ cần nêu ra một phần tử thuộc A mà không thuộc B GV cho tập hợp x ; y và hỏi có mấy tập hợp con 4. Cuûng coá  Học bài và xem lại các bài đã giải  Hướng dẫn HS làm bài tập : 25 tr 14 SGK 5. Daën doø – Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 25 SGK – Chuẩn bị bài mới IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 16 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Tuaàn: 02 Tieát: 06. Ngày soạn: 22/ 08/ 2010 Ngaøy daïy: 25/ 08/ 2010. §5. PHEÙP COÄNG VAØ PHEÙP NHAÂN I. MUÏC TIEÂU – HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số. tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. – HS bieát vaän duïng caùc tính chaát treân vaøo baøi taäp tính nhaåm, tính nhanh. – HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán II. CHUAÅN BÒ * Giáo viên : Giáo án, Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhieân * Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Baøi cuõ: HS1 : Tính số phần tử của các tập hợp : a) A = 40 ; 41 ; 42 ; . . . . ; 100 . Đáp số : Có 61 phần tử b) B = 10 ; 12 ; 14 ; . . . 98 . Đáp số : có 45 phần tử HS2 :  Cho tập hợp a ; b ; c. Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp ? Đáp án :  ; a ; b ; c ; a ; b ; a ; c ; b ; c ; a ; b ; c 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1: Ôn tập về tổng và tích của hai 1. Tổng và tích hai số tự nhiên số tự nhiên  Pheùp coäng:. a + b = c (Soá haïng) + (Soá haïng) = (Toång). GV : Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để biểu hiện phép cộng và phép nhân?.  Pheùp nhaân: a . b = d GV : Cho HS lên nắm được kí hiệu phép (Thừa số) . (Thừa số) = Tích) nhaân vaø caùch vieát veà pheùp nhaân.  Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số GV: Cho HS nêu được số hạng, thừa số.. Ví duï : a . b = ab. GV: Cho ví dụ minh hoạ GV: Cho HS thực hiện ?1 và gọi HS đứng. Trường THCS Lý Tự Trọng. 17 Lop6.net. 4x.y = 4xy. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. tại chỗ trả lời. ?1 Ñieàn vaøo choã troáng. GV: Ghi vaøo baûng. GV : Chỉ vào cột 3 và 5 ở bài ?1 yêu cầu HS trả lời bài ?2. a. 12. 21. 1. 0. b. 5. 0. 48. 15. a+b. 17. 21. 49. 15. a.b. 60. 0. 48. 0. ?2 Hướng dẫn. a) Tích của một số với 0 thì bằng 0 GV: Cho baøi taäp HS vaän duïng nhaän xeùt treân b) Nếu tích mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa để thực hiện soá baèng 0 GV: Em haõy nhaän xeùt keát quaû cuûa tích vaø AÙp duïng : Tìm x bieát thừa số của tích? (x  34) . 15 = 0 GV: Vậy thừa số còn lại phải như thế nào ?. Giaûi. GV goïi 1 HS leân baûng trình baøy caùch giaûi. Ta coù : (x  34) . 15 = 0 HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm  x  34 = 0 GV: Uoán naén thoáng nhaát caùch trình baøy cho x = 0 + 34 HS x = 34 Hoạt động 2: Ôn tập tính chất của phép 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân cộng và phép nhân số tự nhiên. số tự nhiên GV treo bảng phụ ghi tính chất phép cộng và a) Tính chất giao hoán pheùp nhaân  Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì GV: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì ? tổng không thay đổi Phát biểu các tính chất đó? a+b=b+a GV Lưu ý HS : từ “đổi chỗ” khác với đổi các  Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì “soá haïng” tích không thay đổi GV goïi 2 HS phaùt bieåu hai tính chaát cuûa a.b=b.a pheùp coäng b) Tính chất kết hợp AÙp duïng tính nhanh :  Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ 26 + 47 + 74 ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ? thứ hai và số thứ ba Lưu ý : Từ đổi chỗ như phép cộng (a + b) + c = a + (b + c) GV goïi 2 HS phaùt bieåu.  Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. GV cho HS aùp duïng : Tính nhanh : 2 . 37 . 50. Trường THCS Lý Tự Trọng. 18 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự.  Cả lớp làm vào vở. (a.b) . c = a . (b.c). GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép c) Tính chất phân phối phép nhân đối với cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất đó pheùp coäng  AÙp duïng tính nhanh : 37 . 36 + 37 . 64 GV: Pheùp coäng vaø pheùp nhaân coù tính chaát gì gioáng nhau ?.  Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi coäng caùc keát quaû laïi. a (b + c) = ab + ac. ?3 Tính nhanh. Hãy vận dụng thực hiện ?3 GV: Cho ba HS lên bảng trình bày cách thực Hướng dẫn a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 hieän. = 100 + 17 = 117 GV: Cho HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 = = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87(36 + 64) = = 87 . 100 = 8 700 4. Cuûng coá – Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân? Giữa hai phép toán này coù tính chaát naøo chung? – Hướng dẫn HS làm bài tập 26; 27 SGK 5. Daën doø  Nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân  Laøm caùc baøi taäp 28 ; 29 ; 30 ; 31 trang 16 vaø 17 SGK  Tieát sau moãi em chuaån bò moät maùy tính boû tuùi. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 19 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. Tuaàn: 03 Tieát: 07. Ngày soạn: 29/ 08/ 2009 Ngaøy daïy: 01/ 09/ 2009. LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU. – Học sinh được củng cố phép cộng và phép nhân số tự nhiên cùng với các tính chất cuûa chuùng – Reøn luyeän kyõ naêng vaän duïng caùc tính chaát treân vaøo caùc baøi taäp tính nhaåm, tính nhanh – Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán – Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi II. CHUAÅN BÒ. * Giáo viên : Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng  Tranh vẽ máy tính bỏ túi * Học sinh : Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Baøi cuõ: HS1 :.  Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng  Giaûi baøi 28 trang 16 SGK. Giaûi : Ta coù : 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 39 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (4 + 9) + (5 + 8) + ( 6 +7). = 39. Vaäy hai toång treân baèng nhau HS2 :.  Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng ?  AÙp duïng tính nhanh : a) 81 + 243 + 19 ;. Giaûi :. b) 168 + 79 + 132. a) (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b) (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379. 3. Baøi luyeän taäp Hoạt động Hoạt động 1: Tính nhanh. Noäi dung Daïng1 : Tính nhanh. Gv: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của Bài 31 tr 17 SGK bài toán. Hướng dẫn GV: Em haõy neâu caùc tính chaát cuûa pheùp a) 135 + 360 + 65 + 40 coäng? = (135 + 65) + (360 + 40). Trường THCS Lý Tự Trọng. 20 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn soá hoïc 6. GV: Chu Viết Sự. GV gợi ý cách nhóm : Kết hợp các số hạng = 200 + 400 = 600 sao cho được tròn chục hoặc tròn trăm b) 463 + 318 + 137 + 22 GV giới thiệu cách khác : = (463 +137) + (318 + 22) Ta ñaët :. +. =. +. 340 = 940. S = 20 + 21 + ....+ 29 + 30. c) 20 + 21 + 22 +...+ 29 + 30. S = 30 + 29 +.....+ 21 + 20. =(20+30)+(21+29)+(22+18) + (23+27) + (24+26) + 25. 2S=50 + 50 +....+ 50 + 50 Coù : (30  20) + 1 = 11 soá S=. 600. (20  30).11 2. = 50+50+ 50 + 50 + 50 + 25 = 50.5 + 25 = 275. = 275. Baøi 32 tr 17 SGK GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của Hướng dẫn bài toán. GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn SGK sau Tính nhanh. a) 996 + 45 = 996 + (4+41). đó vận dụng cách tính. = (996 + 4) + 41. GV: Ta neân taùch soá haïng naøo? Taùch soá haïng đó thành hai số nào? Vì sao lại làm như vậy?. = 1000 + 41 = 1041. GV gợi ý HS cách tính GV: Các em đã vận dụng những tính chất gì b) 37 + 198 của phép cộng để tính nhanh? = 35 + (2 + 198) GV: Cho HS leân baûng trình baøy caùch tính. = 35 + 200 = 335 HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm Daïng 2: Tìm quy luaät cuûa daõy soá Hoạt động 2: Tìm quy luật dãy số Baøi 33 trang 17 SGK GV gọi HS đọc đề bài 33. Bài toán yêu cầu Hướng dẫn gì? Ta coù daõy soá : GV: Haõy tìm quy luaät cuûa daõy soá treân? 1;1;2;3;5;8 GV: Em có nhận xét gì về các số có trong Viết tiếp bốn số nữa ta có : 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 daõy? ; 13 ; 21 ; 34 ; 55 GV: Hãy viết tiếp bốn số nữa vào dãy số : 1 ;1;2;3;5;8 GV : Hãy viết tiếp 6 số nữa vào dãy số trên? Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Sử dụng máy tính bỏ túi. GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu caùc nuùt treân maùy tính  Hướng dẫn HS sử dụng như trang 18 (SGK) GV tổ chức trò chơi : Dùng máy tính tính Keát quaû : nhanh caùc toång baøi 34 SGK. Trường THCS Lý Tự Trọng. 21 Lop6.net. Naêm hoïc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×