Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì I môn: Toán 6 thời gian: 90 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm). Thực hiện phép tính. a) 1125 : 32 + 43.125  125 : 52. b) 12: { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 . 7 )]} Câu 2: (2 điểm).Tìm số tự nhiên x biết. a) ( x - 10 ) . 20 = 20 b) ( 3x - 24) . 73 = 2 . 74 Câu 3: (1 điểm) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6 ; 4 ; 7. ; -(-5). Câu 4: (1 điểm) Tính nhanh: (25 + 51) + (42  25  53  51). Câu 5: (2 điểm) Hai bạn Hoa và Hồng cùng học một trường ở hai lớp khác nhau. Hoa cứ 10 ngày lại trực nhật, Hồng cứ 15 ngày lại trực nhật, lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. Câu 6: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AC dài 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm . a) Tính AB? b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 7cm. So sánh AB và CD? II. Đáp án + Biểu điểm Câu 1: (2 điểm) a) 1125 : 32 + 43.125  125 : 52 = 1125 : 9 + 64 . 125 - 125 : 25 = 125 + 8000 - 5 = 8120 b) 12: { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 . 7 )]} = 12 : { 390 : [ 500 - 370 ]} = 12 : { 390 : 130 } = 12 : 3 =4. Lop6.net. ( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: (2 điểm) a) ( x - 10 ) . 20 = 20 x - 10 = 1 => x = 11. (1đ). b) ( 3x - 24) . 73 = 2 . 74 3x - 24 = 2 . 74 : 73 ( 0,5 đ). = 14 + 24. 3x. 3x = 30. => x = 10. ( 0,5đ). Câu 3: (1 điểm) Số đối của các số nguyên đã cho là: 6; -4 ; -7 ; -5 Câu 4:( 1 điểm). (1đ). (25 + 51) + (42  25  53  51) = 25 + 51 + 42 -25 - 53 -51. ( 0,5 đ). = ( 25 - 25 ) + ( 51 - 51 ) + 42 - 53 = - 11. ( 0,5 đ). Câu 5: (2 điểm) Gọi số ngày gần nhất hai bạn trực nhật cùng nhau là a ( a  N* ) Theo bài ra ta có: a  10 ; a  15 và a nhỏ nhất Vậy a là BCNN ( 10; 15 ) => a = 30 => vậy sau ít nhất 30 ngày thì hai bạn cùng trực nhật.. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). Câu 6: (2 điểm) Cho AC =7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm . | A a) b). | B. | C. | D. CB < CA (vì 4cm < 7cm ) nên AB = AC BC = 7 4 = 3 ( cm ) . Vậy AB = 3 cm BC < BD (vì 4cm < 7cm ) nên CD = BD BC = 7 4 = 3 ( cm ) . Vậy AB = CD. Lop6.net. (0,5 đ) ( 0,5 đ) (0,5 đ) ( 0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I. Đề bài: Câu 1: (2 điểm).Tìm x biết. x 5  19 a)   5 6 30 b). 5 7 1 x  6 12 3. Câu 2: (2,5 điểm) Tính nhanh:.  2 15  15 4 8     17 23 17 19 23. B. A=. 7 3 11 . . 11 41 7. Câu 3: (2 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh, số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh của lớp. Số học sinh trung bình bằng 30% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lóp 6A. Câu 4: (2,5 điểm) Cho góc xOy và góc yOx’ kề bù, góc xOy = 1300, Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x’Ot Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng A=. 32 32 32   ...  1 20.23 23.26 77.80. II. Đáp án + Biểu điểm câu 1: (2 điểm) Tìm x x 5  19 a)   5 6 30 x 25  19 6 1     => x = 1 5 30 30 30 5 -5 7 1 x  6 12 3 5 7 1 x   6 12 3  10 7 4  13 x    12 12 12 12. (1đ). b). (1đ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> câu 2: (2,5 điểm) Tính nhanh:  2 15  15 4 8     17 23 17 19 23   2  15   15 8  4      17   23 23  19  17 4  (1)  1  19 4 4  0  19 19 B. A. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). 7  3 11  7 11   3 3 3       1.  11 41 7  11 7  41 41 41. (1đ). Câu 3: (2 điểm) Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 48 . 18,75 % = 9 (học sinh). (0,75đ). Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 9 . 30 % = 27 (học sinh). (0,75đ). Số học sinh khá của lớp 6A là 48 - ( 9 + 27 ) = 12 (học sinh). ( 0,5đ). Câu 4: (2,5 điểm) y. t. x’ x’Oy. O. x Vẽ hình đúng 0,5đ (0,25đ). 1800. + Có + yOx = (kề bù) ’ 0 => x Oy = 180 - yOx x’Oy = 1800 1300 = 500 xOy 130 0 + yOt = tOx =   650 2 2 (Ot là tia phân giác của xOy) + x’Ot = x’Oy + yOt = 500 + 650 = 1150 (Vì Oy nằm giữa Ox’ và Ot). (0,5đ) (0,5đ). (0,75đ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng: 32 32 32   ...  1 20.23 23.26 77.80 3 3 3 A  3(   ...  ) 20.23 23.26 77.80 1 1 1 1 1 1 A  3(     ...   ) 20 23 23 26 77 80 1 1 A  3(  ) 20 80 9 A 1 80. (0,5đ). BĐT được chứng minh. (0,5 đ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×