Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 28 tháng 03 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.98 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN : 28 Thứ. Môn. Hai 25/3. TĐ – KC TĐ - KC Toán Đạo đức. Cuộc chạy đua trong rừng Cuộc chạy đua trong rừng So sánh các số trong phạm vi 10000 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1). Toán Thể dục TN – XH Chính tả Mĩ thuật. Luyện tập Bài 55 Thú (tt) Nghe – viết: Cuộc chạy đua trong rừng Vẽ TT : Vẽ màu vào hình có sẵn. Ba 26/3. Bài dạy. Tư 27/3. Tập đọc Toán Tập viết Thủ công. Cùng vui chơi Luyện tập Ôn chữ hoa T Làm đồng hồ để bàn (Tiết 1 ). Năm 28/3. Toán TN – XH Lt và câu Am nhạc. Diện tích của một hình Mặt Trời Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH: Để làm gì? Ôn tập bài hát : Tiếng hát bạn bè mình. Chính tả Toán Thể dục TLV SHL. (Nhớ viết ) Cùng vui chơi Đơn vị đo diện tích . Xăng - ti – mét vuông Bài 56 Kể lại trận thi đấu thể thao. Sáu 29/3. Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: -Đọc đúng , rành mạch , ngắt nghỉ hơi hợp lí ; Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hỗ trợ HSKT: Đọc đúng bài B. Kể chuyện:  Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoa. HS khá giỏi biết kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. *GDKNS : - Tự nhận thức ,xác định giá tri bản thân; Lắng nghe tích cực ; Tư duy phê phán ; Kiểm soát cảm xúc . II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III.CÁC PPKT DẠY HỌC : Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm , hỏi đáp trước lớp . IV .HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 5’. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài KTĐK GKII 3. Bài mới: -Giới thiệu bài.(Sử dụng tranh) HĐ1:Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. Theo dõi, sửa lỗi phát âm.. Chia nhóm , đọc tích cực - Theo dõi đọc mẫu. - Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu văn. - Đọc các từ khó, dễ lẫn.. 1’ 28’. 9’. -Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp - Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. giải nghĩa từ., luyện đọc câu khó - Đọc chú giải. - Đọc bài theo nhóm. Theo dõi và giúp - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm. nhau chỉnh sửa lỗi. Các nhóm thi đọc đoạn 1 - Thi đọc giữa các nhóm - 1 học sinh đọc cả bài. Hỏi đáp trước lớp, thảo luận nhóm, TIẾT 2 trình bày ý kiến cá nhân HĐ 2:Tìm hiểu bài. -1HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi - Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện như thế nào? lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. - Đọc đoạn 2. -Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng -Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp: thế nào? Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Đọc đoạn 3, 4: -Vì sao Ngựa Con không đạt kết - Ngựa Con chuẩn bị cho cuộc thi không quả trong hội thi? chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7’. 16’. 3’. -Ngựa Con rút ra bài học gì? GDMT: Cuộc chạy đua của các loài vật thật vui vẻ đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. HĐ 3: Luyện đọc lại: -Đọc mẫu đoạn.. - Tuyên dương HS đọc tốt. Kể chuyện a) Xác định yêu cầu. b) Hướng dẫn làm bài tập: - Dựa vào tranh, kể từng tranh. - Theo dõi, giúp đỡ các em kể chuyện. - Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nhóm , trước lớp - Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. 4.Củng cố, dặn dò. - Hỏi nội dung bài - Gv chốt lại : Làm việc gì cũng phải chu đáo, cẩn thận. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài “ Cùng vui chơi”.. Ngựa Con lại chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua. - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.. Đọc tích cực -Đọc truyện theo phân vai. - 4HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. Quan sát , kể chuyện - 2 em đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. - Nêu nội dung từng tranh: - Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất. -1HS kể toàn bộ câu chuyện. Hỏi đáp. - 1 HS nhận xét giờ học.. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU: -Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. -Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. - HS tự giác làm bài, thích học tóan. - Hỗ trợ HSKT: So sánh các số trong phạm vi 100 000 II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng nhóm, phiếu HS Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1’ 4’. 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định. 2.Bài cũ: -GV gọi HS lên làm bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp .. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài:. - 1 học sinh nhắc lại tên bài.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12’. 14’. 3’. HĐ 1: Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000. * So sánh 100 000 và 99 999. - Ghi bảng, HDHS nhận xét: + Đếm số chữ số của 100 000 và 99 999. + 100 000 có số chữ số nhiều hơn. Vậy: 100 000 > 99 999. Ta cũng có: 99 999 < 100 000. - Cho HS so sánh 937 và 20 351 97 366 và 100 000 98 087 và 9 999 * So sánh các số có cùng số chữ số. - Nêu VD: So sánh 76 200 và 76 199 rồi HD nhận xét: + Hai số cùng có mấy chữ số? + Các cặp chữ số cùng hàng như thế nào? Vậy: 76 200 > 76 199. - Cho HS so sánh: 73 250 và 71 699 93 273 và 93 267. HĐ 2 :Thực hành: Bài 1: - GV gọi - GV phiếu, hướng dẫn - Chữa bài, ghi điểm Bài 2: - GV gọi, yu cầu HS lm bảng con - GV nhận xt, sửa sai Bài 3. Tìm số lớn nhất và bé nhất trong dãy số đã cho: Chữa bài, ghi điểm. Bài 4 - GV gọi -GV hướng dẫn - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Luyện tập”.. - HS nêu cách so sánh. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 100 000 có sáu chữ số. - 99 999 có năm chữ số.. - 3HS nêu cách so sánh.. -Hai số cùng có năm chữ số. - Hàng chục nghìn: 7 = 7; - Hàng nghìn: 6 = 6; - Hàng trăm: 2 > 1. - 2HS nêu cách so sánh. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào phiếu. Vài HS đọc kết quả và nêu cch so snh -Đọc yêu cầu. - Làm bài vo bảng con - Đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi. Nêu kết quả đúng: a) Số lớn nhất là 92 368. b) Số bé nhất là 54 307. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở . -1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1) I. MỤC TIÊU: -Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. -Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.(HS khá giỏi). * GDKNS : -Kĩ năng lăng nghe ý kiến các bạn.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, giấy A3, bút lông. Phiếu bài tập. HS: Chuẩn bị bài. III. CÁC PPKT DẠY HỌC : Dự án , quan sát , thảo luận III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1’ 4’. 1’ 10’. 9’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ôn định: 2. Bài cũ: -Thế nào là phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Vai trò của nước Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. Cách tiến hành + Tranh/ảnh vẽ cảnh ở đâu?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát đầu giờ. - 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.. Quan sát , thảo luận. - Thảo luận, đại diện báo cáo. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Tranh(ảnh) 1 được chụp ở miền núi; ảnh 2,3 chụp ở đồng bằng; ảnh + Trong mỗi tranh, em thấy con người đang 4 chụp cảnh ở miền biển. - Ảnh 1: Dùng nước để tắm giặt. dùng nước để làm gì? - Ảnh 2: Dùng nước để tưới cây. - Ảnh 3: Dùng nước để ăn uống. - Ảnh 4: Dùng nước để làm mát không khí. + Theo em, nước sạch dùng để làm gì? Nó - Nước được dùng để ăn uống, sinh có vai trò như thế nào đối với đời sống con hoạt. Nước có vai trò quan trọng đối với con người. người? KL-: Nước được sử dụng ở mọi nơi(miền núi, miền biển hay đồng bằng). Nước được dùng để ăn, uống, để sản xuất. Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người HĐ 2: Nhận xét và đánh giá hành vi Mục tiu : HS biết nhận xét và đánh giá hành Dự án , thảo luận vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành -Chia nhóm, giao việc - Treo 4 tranh lên bảng: -Quan sát tranh trên bảng. + Bức tranh vẽ gì? Tại sao lại thế? - Thảo luận. Đại diện trả lời câu hỏi. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -T1: Vẽ cánh đồng nứt nẻ vì bị thiếu nước. - T2: Vẽ dòng sông nước rất bẩn do có nhiều rác rưởi. - T3: Vẽ em bé bị đau bụng do. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7’. 3’. uống phải nước bị bẩn. - T4: Vẽ em bé lấy nước nhưng không có nước vì đã hết. - Chúng ta biết dùng nước tiết kiệm + Để có được nước và nước sạch để dùng và giữ sạch nguồn nước. chúng ta phải làm gì - Em cần khoá vòi đề phòng khi có + Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em nước đột ngột nước sẽ chảy tự do, cần làm gì? Vì sao? gây lãng phí nguồn nước. -GD TKNL:Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước -GDMT:Em cần lm gì để bảo vệ nguồn nước *KL: Nước không phải là vô tận mà dễ bị cạn kiệt và dễ bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Để có nước sạch và sử dụng lâu dài, chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết bảo vệ giữ sạch nguồn nước. Thảo luận nhóm cặp HĐ3: Tìm hiểu thực tế . Mục tiu: Hs biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình đang ở . Cch tiến hnh -Nhận nhiệm vụ. Thảo luận. Đại - Nêu tình huống. diện báo cáo. Cả lớp theo dõi, bổ  Tắm rửa cho heo, chó, trâu, bò ở cạnh sung. giếng nước ăn, bể nước ăn. - Hành vi 1, 2, 4 làm ô nhiễm  Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.  Nước thải ở nhà máy và bệnh viện cần nguồn nước. Như vậy là sai. - Hành vi 3, 5 góp phần bảo vệ phải được xử lý.  Vứt xác chuột chết, con vật chết xuống nguồn nước. Đây là hành vi đúng. - Hành vi 6 làm lãng phí nước  ao.  Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật sai. vào thùng rác. Cho rác vào đúng nơi quy - Hành vi 7, 8 là thực hiện tiết kiệm định. nước  đúng.  Để vòi nước chảy tự do.  Dùng nước xong khoá ngay vòi lại.  Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất, tưới cây. Hỏi đáp - Gv nhận xét kết luận 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hệ thống nội dung bài -Chuẩn bị bài tiết 2 Thứ ba, ngày 26 háng 03 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: -Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. Biết so sánh các số. -Biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tính viết và tính nhẩm). II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi Bài 1 HS: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định:. Lop3.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4’. 1’ 26’. 3’. 2.Bài cũ: - Gọi HS làm bài - 2 HS lên bảng, cả lớp làm giấy nháp. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: * HĐ 1 : Hướng dẫn làm bi Bài 1: Điền số còn thiếu vào dãy số đã -Đọc yêu cầu. Lớp lm PHT, 1 em làm phiếu lớn cho. - GV phiếu, hướng dẫn - Thu phiếu chấm, nhận xét Bài 2: -HS đọc yêu cầu -GV gọi -HS tự làm phần a, b vào vở - GV hướng dẫn -Đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bi - Nhận xét, ghi điểm. - Làm bảng con Bài 3: Tính nhẩm - Cho HS làm bảng con - Nhận xét, sửa sai -Đọc yêu cầu. Bài 4: GV gọi - Lm bảng con - GV yu cầu Bài 5: Đặt tính rồi tính. -HS đọc yêu cầu - GV gọi - HS làm vở - Hướng dẫn HS tự lm - Thu vở chấm, nhận xt 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THÚ (TT) I. MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi của thú rừng đối với con người. kể tên một vài loài thú rừng. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. -Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú rừng.(HS khá giỏi) -Có ý thức bảo vệ các loài thú. * GDKNS : - Kĩ năng kiên định. -Kĩ năng hợp tác . II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu thảo luận nhóm; giấy và bút. HS: Chuẩn bị bài. III. CÁC PPKT DẠY HỌC : Thảo luận nhóm , thu thập và xử lí thông tin ,giải quyết vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ: 4’. Lop3.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đặc điểm của một số loài thú nuôi? - Ích lợi của thú nuôi? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 1’ 14’ - Giới thiệu bài: HĐ 1: Các bộ cơ thể của thú rừng Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú rừng được quan sát. Cách tiến hành -Bước 1: Làm việc theo nhóm -Chia nhóm, giao nhiệm vụ + Quan sát các con vật trong tranh, xác định tên và phân loại các con thú +Kể tên các loại thú rừng mà em biết? + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài?. -2 HS trả lời, lớp theo dõi. Thảo luận nhóm , giải quyết vấn đề. -Thảo luận nhóm, lần lượt từng học sinh kể tên các loài thú, thư ký ghi vào nháp. - HS nêu. -Đặc điểm của thú rừng: Là động vật có xương sống có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. +So sánh điểm giống và khác nhau giữa thú - Điểm khác nhau giữa thú nuôi và thú rừng: Thú nuôi được con người rừng và thú nhà? nuôi. Thú rừng sống tự do trong rừng. - Đại diện nhóm báo cáo. Cả lớp theo dõi, bổ sung.. Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp.. 12’. 3’. * Kết luận: Thú rừng cũng có đặc điểm giống thú nhà: đẻ con và nuôi con bằng sữa, có lông mao.Thú nhà do con người nuôi dưỡng nên có nhiều biến đổi, thích nghi với điều kiện sống. HĐ 2: Bảo vệ thú rừng . (Lấy cc 3 NX 8) Mục tiu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loại thú rừng. Cch tiến hnh - Treo tranh của một số loài động vật quý hiếm: hổ, báo, gấu trúc, tê giác, voi. - Đây là những loài vật quý hiếm. Số lượng các loài vật này còn rất ít. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ ? Nêu ích lợi của các loài thú rừng ? GDMT: Chúng ta phải làm gì để các loài thú quý không bị mất đi? - GV tổ chức - GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống bài - Nhận xét giờ học.. Lop3.net. Thảo luận nhóm , thu thập và xử lí thông tin . -Quan sát, gọi tên các con vật trong tranh. -Thảo luận. Trả lời theo định hướng. - Các nhóm trưng bày bộ sản phẩm của nhóm mình - Đại diện từng nhóm lên thi diễn thuyết Hỏi đáp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Ôn bài. Chuẩn bị bài sau … CHÍNH TẢ(Nghe – viết) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: + Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài + Làm đúng bài tập 2 phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã. + Có ý thức rèn viết chữ viết II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi sẵn bài tập chính tả. HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1’ 4’. 1’ 20’. 6’. 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định. 2. Kiểm tra . -GV đọc từ :rổ, quả dâu, giày dép, rên rỉ - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết - Đọc lần 1. - Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết trên bảng con. - 1 em đọc lại - có 3 câu. - ……các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con. -Hướng dẫn HS nêu từ khó? - Học sinh tự rút từ khó. Kết hợp lên bảng viết từ khó: khoẻ, giành, nguyệt - Theo dõi, chỉnh sửa cho các em. quế, thợ rèn,…… - Đọc lại các từ vừa viết. + Đọc mẫu lần 2. - Nghe đọc bài. + Đọc cho HS viết bài; -Đọc lại bài. Dừng lại ở từ khó cho học - Viết chính tả. sinh soát lỗi. - Soát lỗi - Chấm bài: Chấm 10 bài, nhận xét HĐ 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả. -Theo dõi để rút kinh nghiệm. Bài 2 a. Điền vào chỗ trống l hay n? - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương nhóm làm - Hoạt động nhóm. Đại diện cho 2 nhóm lên bảng thi đua, cả lớp theo dõi, nhanh, đúng, ghi điểm. bổ sung. - Đọc lại phần bài tập vừa hoàn thành. - Ghi vở bài tập đã hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò. - Lưu ý 1 số lỗi sai cơ bản - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi. Mỹ thuật VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. I/ Mục tiêu : - HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên II/ Chuẩn bị : - GV : Phóng to 2 hoặc 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ để HS vẽ theo nhóm - HS : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ các loại. III/ Các hoạt động chủ yếu : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1/ Ổn định : 4’ 2/ KTBC : Vẽ lọ hoa và quả. 3/ Bài mới : giới thiệu bài 5’ * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS xem hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ - HS quan sát và nhận biết 3 + Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì ? + Tên hoa đó là gì ? + Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ. - Gợi ý HS nêu ý định vẽ màu của mình ở : lọ, hoa và nền. - HS chú ý cách vẽ. 8’ * Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS biết cách vẽ màu : + Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau. + Thay đổi hướng nét vẽ + Với bút dạ cần đưa nét nhanh + Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần 15’ * Hoạt động 3 : Thực hành. - HS làm bài ở vở tập vẽ 3 - GV nêu yêu cầu của bài tập : + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích + Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền. + Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt. 3’ * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét. - GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhóm, gợi ý HS nhận xét : + Cách vẽ màu + Màu bài vẽ 2’ Dặn dò : - Quan sát lọ hoa. - Sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa. Thứ tư, ngày 27 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC CÙNG VUI CHƠI. I. MỤC TIÊU: +Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Hiểu nội dung và ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ) + HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1’ 4’. 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Cuộc chạy đua trong rừng. - GV gọi -Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Luyen đọc - Đọc mẫu: Đọc toàn bài. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh nếu các em mắc lỗi. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.Theo dõi, hướng dẫn ngắt giọng cho đúng ở mỗi câu.. 1’ 11’. 9’. 6’. 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 học sinh đọc và trả lời. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Đọc tiếp nối, mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ (sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV).. -Đọc tiếp nối, mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ. - Đọc chú giải. Đặt câu với các từ ngữ đó. -Đọc trong nhóm - Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm đôi -Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ 2: Tìm hiểu bài: -Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh? - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo - ………chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - 1HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi, như thế nào? trả lời câu hỏi. - Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS vừa cười, vừa hát. - Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống - Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là đất. - 1HS đọc khổ thơ 4. thế nào? - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. HĐ 3: Luyện đọc thuộc lòng. - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho - 1HS đọc lại bài thơ. - Luyện đọc lại theo nhóm, CN HS đọc. - Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm. - Tuyên dương HS, nhóm đọc tốt. 4. Củng cố, dặn dò. -Hệ thống bài -Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Học bài và chuẩn bị bài sau: Buổi học thể dục. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000. - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. -HS yêu thích làm toán . Bài 4: (HS khá giỏi) - Hỗ trợ HSKT: Giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1. Ổn định. 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 3254 + 2473 8460 : 6 8326 – 4916 1326 x 3. 1’ 26’. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào bảng con.. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài * HĐ 1 : HD làm bài Bài1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Tìm x: x+1536 = 6924 x – 636 = 5618 x x 2 = 2826 x : 3 = 1628 -Thu phiếu chấm, nhận xét. - Đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng.Cả lớp làm vào nháp. -Đọc yêu cầu. - Nêu lại cách tìm x của từng phần a), b), c), d). - 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào PHT.. Bài 3: -Đọc đề. - GV gọi - 1 HS lm bảng nhĩm, lớp làm vào vở. Hướng dẫn tóm tắt: 3 ngày: 315m 8 ngày: … m ? - Yu cầu HS lm vở Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: (HS khá giỏi) 3’ 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bi - Nhận xét giờ học. -Học bài và chuẩn bị bài “ Diện tích của một hình”. THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU:  HS biết cách làm đồng hồ để bàn .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  HS yêu thích làm đồng hồ . II. CHUẨN BỊ:  Gv : Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu). -Đồng hồ để bàn. -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.  Hs : Giấy thủ công, tờ bìa màu, giấy trắng, hồ gián, …... III. . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên ’ 1 1.Ổn định: 2’ 2.KTBC: KT đồ dùng của HS. - Nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới: ’ 1 -GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa. 7’ * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS Quan sát và nhận xét: -Gv giới thiệu mẫu đồng. -Em hãy quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ,…… (Hình 1). -Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. -GV nhận xét và chốt lại 8’ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt giấy -Cắt 2 tờ bìa màu có chiều dài 24ô, rộng 16ô để làm đế và khung . -Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh dài 10ô, rộng 5ô để làm chân đỡ đồng hồ. -Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, và chân đỡ đồng hồ). *Làm khung đồng hồ: Lấy một tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 26ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. -Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào đều 4 mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nữa tờ giấy dính chặt vào nhau. (Hình 2). -Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp (gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ. Lop3.net. Hoạt độngcủa học sinh -HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra. -HS lắng nghe.. -HS quan sát trả lời theo quan sát được: VD: Đồng hồ để bàn có dạng hình vuông, hình tròn, …, nhiều màu sắc. Trên đồng hồ có các bộ phận cơ bản như: đế, mặt, kim giờ, kim phút, kim giây, các số chỉ giờ, ………Đồng hồ có tác dụng giúp cho ta biết thời gian trong ngày để làm một số công việc có ích, đảm bào thời gian,… - Cả lớp theo dõi GV làm mẫu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3’. sẽ là: dài 16ô, rộng 19ô. (Hình 3) *Làm mặt đồng hồ: Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ. -Dùng bút chì chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào 4 vạch xung quanh mặt ĐH. -Cắt dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình. (Hình 4) *Làm đế đồng hồ: Đặt tờ bìa dài 24ô, rộng 16ô, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16ô, rộng 6ô để làm đồng hồ. (Hình 5) -Gấp hai cạnh dài của hình 5 theo đường dâu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường gấp để tạo chân đế ĐH. (Hình 6) *Làm chân đỡ đồng hồ: Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi. (Hình 7) +Gấp hình 7 lên 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 71. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh *Dán mặt ĐH vào khung ĐH: *Dán khung ĐH vào phần đế: - 1 Hs lên bảng thực hành làm. *Dán chân đỡ vào mặt sau khung ĐH: - Lớp theo dõi , nhận xét. - -GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để - Cả lớp tập làm bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt ĐH để bàn. 4. Củng cố – dặn dò: - 2 Hs nhắc lại -Cho Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. -Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng để thực hành tiếp.. I. MỤC TIÊU:. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T (TT). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng). Viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng)và câu ứng dụng: Thể dục ... nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. -Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -HS có thói quen rèn viết chữ đẹp . II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu chữ viết hoa T (Th). - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. HS: Bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1. Ổn định. 4’ 2. Kiểm tra: -GV đọc: T, Tân Trào. 1’ 10’. -Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi bảng. * HĐ 1 :Hướng dẫn viết trên bảng con -Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? -Nêu nét cấu tạo, nét viết? -Viết mẫu. -Nhận xét , sửa sai. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ - Giới thiệu từ ứng dụng: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ(Lí Công Uẩn) đặt. - Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? Là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -Viết mẫu. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh. *Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Khuyên: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ -Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào? -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Viết bảng: Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS lên bảng viết . Cả lớp viết bảng con. - Đọc tên riêng và câu ứng dụng. -Có chữ hoa T(Th), L. -Hs nêu cấu tao - 1HS lên bảng, lớp viết bảng con. -3 học sinh đọc: Thăng Long. - Từ gồm hai chữ Thăng, Long. - Chữ hoa: T, h, g, L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.  1 học sinh lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - 3 học sinh đọc câu ứng dụng.. - Các chữ T, h, g, b, cao 2 li rưỡi; chữ d cao 2 li; chữ t cao 1 li rưỡi; các chữ còn lạị cao 1 li 1 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Thể dục.. 16’ HđĐ 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. Nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư  Viết vào vở. thế. Viết đúng nét, độ cao và khoảng cách - 1 dòng chữ Th - cỡ chữ nhỏ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3’. giữa các chữ. Đưa bút đúng quy trình. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. * Chấm, chữa bài. - Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Luyện viết bài ở nhà, chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa: T(tt).. - 1 dòng chữ L - cỡ chữ nhỏ. - 1 dòng Thăng Long - cỡ nhỏ. - 1 lần câu ứng dụng – cỡ nhỏ. * HS khá giỏi viết cả bài. - Theo dõi để rút kinh nghiệm .. Thứ năm, ngày 28 tháng 03 năm2013 TOÁN DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: -Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích hai hình đã tách. II. CHUẨN BỊ: GV: Các miếng bìa HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1’ 4’. 1’ 11’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2.Bài cũ: -GV gọi Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi bảng. HĐ1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích. - VD1: Có một hình tròn(miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ nhật(miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn. Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn(Chỉ trên đồ dùng trực quan để HS quan sát). - VD2: Giới thiệu hai hình A, B (trong SGK) là hai hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Vậy hai hình đó có diện tích như thế nào? - VD3: giới thiệu hình P tách thành hình M và N.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS quan sát. - Hai hình A và B có diện tích bằng nhau(hai hình A và B cùng có số ô vuông như nhau nên diện tích bằng nhau). - Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N.. HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: -Hs đọc yêu cầu - Gợi ý: - Hs làm bảng con + Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên: Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. + Từ đó khẳng định câu b) đúng, câu a) và câu c) sai. - Nhận xét, ghi điểm.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: - Hình P có số ô vuông như thế nào so với - Hình P có số ô vuông (11 ô vuông) hình Q? nhiều hơn hình Q(10 ô vuông). - Diện tích hình nào lớn hơn? - Diện tích hình P lớn hơn diện tích - Nhận xét, ghi điểm hình Q. - Đọc yêu cầu. Bài 3: - Hai hình A và B có diện tích bằng - Gv dùng miếng bìa hình vuông để minh nhau. Vì cả hai hình đều có số ô hoạ vuông bằng nhau là 9 ô vuông. - Nhận xét, ghi điểm. 3’. 4.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bi - Nhận xét giờ học. -Ôn bài và chuẩn bị bài: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT …“ĐỂ LÀM GÌ?” DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN. I.. MỤC TIÊU: -Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: Để làm gì? - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu . II. CHUẨN BỊ: GV: BT2 ghi sẵn lên bảng phụ . 3 phiếu viết truyện vui ở BT3. HS: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Bài cũ: - GV gọi -Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 1’ -Giới thiệu bài: 26’ * Hoạt động 1 : HD làm bi Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HD làm - Nhận xét, chữa bài. Bài 3:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm miệng. - 1 HS đọc .Cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. Hs phát biểu. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc lại lời giải đúng. -Đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng, lớp làm VBT - Đọc yêu cầu.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3’. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân vào VBT - Dán phiếu bài tập lên bảng - 3HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - Thu phiếu chấm, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: thể thao. Dấu phẩy. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MẶT TRỜI. I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. - Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Trặt Trời (HS khá giỏi). II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh trong sgk , Phiếu thảo luận nhóm. HS: Chuẩn bị bài. Giấy, bút vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.Ổn định. 3’ 2.Bài cũ: - Kể tên một vài loài thú rừng mà em - 2 HS trả lời cu hỏi, lớp theo dõi biết? - Nêu ích lợi của thú rừng? -Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ -HĐ 1: Mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt + MT: Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa 10’ toả nhiệt. Cch tiến hnh -Bước 1: Phân nhóm, giao nhiệm vụ -Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả - Nêu câu hỏi thảo luan lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ngày, không cần đèn nhưng chúng + Vì sao ban ngày không cần đèn mà -Ban ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? sáng Mặt Trời. - Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, + Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy như khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời toả thế nào? nhiệt(sức nóng) xuống.. + Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời? + Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ?. Lop3.net. -Trả lời theo hiểu biết của bản thân. - Nêu ví dụ: + Cây để lâu dưới nắng Mặt Trời sẽ chết khô, héo. + Đặt đĩa nước dưới ánh nắng thấy nước trong đĩa vơi đi và nóng lên do nước đã được cung cấp nhiệt từ Mặt Trời. + Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng do không chịu được lâu nhiệt của Mặt Trời…….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KL: Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. 9’. 8’. 3’. HĐ 2: Vai trò của Mặt trời ( Lấy cc1 nx 9 ) + MT: Biết vai trò của mặt trời đối với - Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. Các cuộc sống. nhóm khác nhận xét bổ sung. Cách tiến hành - Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận. -Mặt Trời có các vai trò như: + Theo em, Mặt Trời có vai trò gì? + Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài. + Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống… + Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của - Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Mặt Trời? Trời là: + Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống. + Ban ngày, không cần thắp đèn, ta - KL: Nhờ có Mặt Trời chiếu sáng và toả cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và được Mặt trời chiếu sáng. động vật mới khoẻ mạnh. Tuy nhiên, nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ cũng bị ảnh hưởng(bị cảm nắng, cây cỏ héo khô, cháy rừng,……). HĐ 3: Sử dụng ánh sáng mặt trời +MT: Kể được một số ví dụ về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống. Cách tiến hành - Bươc 1 : GV hướng dẫn -Hs quan sát hình 2,3,4 thảo luận cặp đôi về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời - Bước 2 : Gv yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt -Phơi quần áo. của Mặt Trời vào những việc gì? - Phơi thóc, rơm rạ, đậu. - Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp. - Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày. - Dùng làm điện. - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - Làm muối…… - Nhận xét, đánh giá. * Liên hệ Hs biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất . Chúng ta phải biết sử dụng hợp lí nguồn ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Thực hành đi thăm thiên nhiên. ÂM NHAC ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHOÁ SON. I.Mục tiêu:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu. Biết kết hợp với vài động tác múa đơn giản Hát rõ lời, gọn tiếng thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát. Biết kẻ khuông nhạc và viết khoá Son II.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: GV đệm giai điệu hỏi HS tên bài hát, tên tác giả ? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếnghát bạn bè mình HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng - GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát . nghegiai điệu .Trả lời câu hỏi . HS ôn lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình sau đó hỏi HS tên bài hát , tên tác giả. - Cho HS ôn lại bài hát theo nhiều hình . thức : hát theo nhóm, tổ cá nhân,… GV + Hát đồng thanh sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng + Hát theo dảy, tổ. hướng dẫn các em phát âm rõ lời và biết + Hát cá nhân lấy hơi đúng chỗ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng tiết tấu lời ca. nhạc cu gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. 5’ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ HS thực hiện các động tác múa đơn giản hoạ theo hướng dẫn . - Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn HS lên biểu diễn trước lớp . giản. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân) - GV nhận xét. 10’ Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết HS lắng nghe khoá son : HS tập kẻ và viết khoá Son theo hướng - GV hướng dẫn kẻ khuông nhạc và khoá dẫn của GV Son 3’ Củng cố – dặn dò:. HS ghi nhớ - Nhắc HS về ôn bài hát đã học - Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ đệm theo nhịp Thứ sáu, ngày 29 tháng 03 năm 2013 CHÍNH TẢ(Nhớ – viết) CÙNG VUI CHƠI. I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 2 phânbiệt: l/n; thanh hỏi/ thanh ngã. - Có ý thức rèn viết chữ đẹp II. CHUẨN BỊ: GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng phụ. HS: bảng con. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×