Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I) Mục tiêu: - HS nắm chắc nội dung định lý; Hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản: + Dựng ∆ AMN đồng dạng với ∆ABC + Chứng minh ∆AMN = ∆A/B/C/ - Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. II) Chuẩn bị: Bảng phụ III) Các bước lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Bài tập: Cho ∆ABC và ∆A/B/C/ như hình vẽ A A/ 4 6 2 3 B/ B. 8. C/. C. Trên cạnh AB và AC của ∆ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM =A/B/ = 2cm; AN = A/C/ = 3cm +) Tính độ dài đoạn thẳng MN +) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các ∆ABC; ∆AMN; ∆ A/B/C/ 2) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV: Lấy kết quả của phần kiểm tra bài cũ - GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các ∆ABC, ∆ AMN, ∆A/B/C/ - HS: ∆AMN đồng dạng với ∆ ABC ∆AMN = ∆A/B/C/ (c.c.c) I) Định lý: (SGK) / / /  ∆A B C đồng dạng với ∆ABC gt ∆ABC; ∆A/B/C/ - GV: Qua bài tập em có dự đoán gì? - HS: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba A/ B / A/ B / B / C /   cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng AB AC BC / / / dạng. kl ∆A B C ∆ABC - GV: Đó chính là nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. - GV: Vẽ hình trên bảng Yêu cầu hs ghi gt; kt của định lý - GV: Dựa vào bài tập vừa làm ta cần dựng một tam giác bằng tam giác A/B/C/ và đồng dạng với tam giác ABC. Hãy nêu cách dựng và hướng chứng minh định lý.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS: Ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A/B/ Vẽ đường thẳng MN//BC với N  AC Ta có ∆AMN ∆ABC Ta cần chứng minh ∆AMN = ∆A/B/C/. A M. A/ B / A/ B / B / C /   - GV: Theo giả thiết mà AB AC BC. MN//BC thì ta suy ra được điều gì? - HS: MN//BC  ∆AMN đồng dạng vơí ∆ABC. N. A/. B. AM AN MN   mà AM = A/B/ AB AC BC A/ B / AN MN A/ B / A/ B / B / C /    có AB  AC  BC (gt) AB AC BC A/ C / AN B / C / MN   và   AN = A/C/ AC AC BC BC / / và MN = B C  ∆AMN = ∆A/B/C/ (c.c.c). . Vì ∆AMN ∆ABC (c/m trên) Nên ∆A/B/C/ đồng dạng với ∆ABC - GV: Yêu cầu hs làm ?2. C. A. D 3. 4 B. 8. A 4. B/ 12. 6 8. C. AB 6 3     / / AB 4 2  AC 9 3  AB AC BC    / /  / /  / / / / AC 6 2  AB AC BC BC 12 3    B / C / 8 2   ∆ABC đồng dạng với ∆A/B/C/. 5) Dặn dò: Bài tập về nhà 30; 31 SGK; Bài 29;.....; 33 SBT. Lop8.net. 4 C. A/ 9. 2. 6. Nên ∆ABC ∆DFE 4) Củng cố: *) Làm bài tập 29 tr 74(SGK) GV đưa đề bài lên bảng phụ - HS:. B. C/. Chứng minh: (SGK) II) Áp dụng: ?2 ∆ABCđồng dạng với ∆DFE. E. AB AC BC   2 - HS: Ta có DF DE EF. 6. B/. C/. F.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×