Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 9 đến tiết 69

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>============== - Giáo án: Hình 7============ Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:. TiÕt 9 : LuyÖn tËp. I. Môc tiªu 1) KiÕn thøc: -Củng cố để học sinh nắm vững, chắc nội dung tiên đề ơclit và tính chất của hai đường th¼ng song song . 2) KÜ n¨ng: -RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n cho häc sinh . 3) Thái độ: Tập suy luận giải toán và tập trình bày lời giải bài toán. II. ChuÈn bÞ: * GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án ,xem lại giáo án trước khi dạy ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết như bảng phụ, thước thẳng . * HS: Học bài cũ và làm đầy đủ các bài tập . III. Các phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập. IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ổn định lớp: SÜ sè: 7B , 7C 2. KiÓm tra bµi cò: ?Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit . ? Ph¸t biÓu tÝnh chÊt hai ®­êng th¼ng song song . 3. Bµi míi: H§ cña GV - HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Luyện tập GV y/c HS đọc bài tập 33 Bµi 33: ? Y/c cña bµi 33 lµ g×? NÕu mét ®­êng th¼ngc¾t hai ®­êng th¼ng HS đọc đề và nêu y/c của bài song song th× : ? Bài 33 giống nội dung kiến thức nào đã học? a,… bằng nhau GV cho HS lªn b¶ng tr×nh bµy trªn b¶ng phô . b,… b»ng nhau HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n . c,… bï nhau ? Dùa vµo ®©u mµ b¹n lµm ®­îc nh­ vËy ?. ? Hai gãc nh­ thÕ nµo ®­îc gäi lµ 2 gãc bï nhau? . GV y/c HS đọc đề bài tập 36 . Bµi 36 : GV : Tæ chøc cho häc sinh lµm viÖc theo a, A A (V× lµ 2 cÆp gãc so le trong) A1 = B 3 nhãm HS: §¹i diÖn cña nhãm tr×nh bµy kÕt b, AA2  BA 2 (Vì là 2 cặp góc đồng vị) qu¶ . A  AA = 1800 ( trong cïng phÝa) Nhãm 1 tr×nh bµy ý a, nhãm 2 tr×nh bµy ý b, c, B 3 4 nhãm 3 tr×nh bµy ý c, nhãm 4 tr×nh bµy ý d. A A d, B4  A2 (V× lµ cÆp gãc so le ngoµi) Bµi 37: H×nh 24 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ ? Trong h×nh 24 hai tam gi¸c CAB vµ CDE cã C¸c cÆp gãc b»ng nhau cña hai tam gi¸c : A A nh÷ng cÆp gãc nµo b»ng nhau? . (hai góc so le trong) ABC  DEC 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy . A A (hai góc so le trong) BAC  CDE HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n . A A (hai góc đối đỉnh) BCA  DCE HĐ2: Hoạt động nhóm (phân biệt dấu hiệu và tính chất của hai đường thẳng song song) Phát phiếu nhóm ghi bt 38 cho các nhóm Hãy điền vào chỗ trống (…) trong bảng sau: A 3 2 4 1. d. 3. d. A2 4. 1 3. B 3 2 d’ 4 1. d’. 2 4. 1. B. Ở hình vẽ trên, nếu: A hoặc b) .… = .… hoặc c) ..= .… a) A A1 = B 2 A1 B3 a) = và b) .… = .… và c) .… = .… thì suy ra d//d' Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: mà xảy xa một trong các điều sau: a)……………………………………………… a)………………………………………… b)……………………………………………… b)………………………………………… c)……………………………………………… c)………………………………………… thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Biết d//d', suy ra:. GV thu phiếu học tập và nhận xét kết quả, nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm. 4. DÆn dß: -Xem lại bài tập đã chữa , chuẩn bị bài mới . V.Rót kinh nghiÖm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............ ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............ ************************************. Ngày soạn: 20/9/2008 Ngày giảng:23/9/2008 Tiết 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG MỤC TIÊU 1) Kiến thức Phát biểu và hiểu được nội dung ba tính chất 2) Kỹ năng: Biết cách phát biểu một mệnh đề toán học 3) Thái độ: Tập suy luận. II. CHUẨN BỊ  Giáo viên: Thước thẳng, eke, phấn màu  Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song. Thước thẳng, eke. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan suy diễn, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1) Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7B , 7C 2) Kiểm tra bài cũ Hs1. - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường Hai hs lên bảng thẳng song song. - Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, c d' vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho cd Hs2. - Phát biểu tiên đề Ơclit, phát biểu M tính chất hai đường thẳng song song. d - Trên hình bạn vừa vẽ, hãy vẽ đường thẳng d' sao cho d'c. Các em có nhận xét gì về quan hệ giữa d và d'? 3) Bài mới. HĐ1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Cho hs quan sát hình 27, vẽ lại hình vào vở 1/ Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. và trả lời 2 câu hỏi trong ?1. Tính chất 1: SGK Cả lớp làm vào nháp 1 hs lên bảng vẽ lại hình và trả lời câu hỏi a, b. c a) a // b a b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau. Gv cho HS phát biểu như sau: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ ? Hãy điền vào chỗ trống các phát biểu sau b - Nếu a  c và b  c thì …………..….. 2 hs nhắc lại tính chất a  c Bằng cách suy luận tương tự có a // b, ac thì   a // b b  c b có quan hệ gì với c? ? Hãy điền vào chỗ trống các phát biểu sau Tính chất 2 - Nếu a // b và a  c thì …………..….. a // b  b c 2 HS nhắc lại tính chất a  c HĐ3: 2. Ba đường thẳng song song Hoạt động của GV- HS GV: Cho hs thảo luận làm ?2. d Cho hs đọc tính chất. Vẽ hình lên bảng và hỏi : Dựa theo hai tính chất trên em nào có thể chứng minh được vì sao? a // c và b // c thì a //b ? HS: Kẻ dc. Vì a // c  ad (t/c 2) Vì b //c  bd (t/c 2) a và b cùng vuông góc với d nên theo tính chất 1 suy ra a // b. GV:giới thiệu T/c 3 SGK Cho hs làm bt 41 để củng cố.. a b c. Ghi bảng 2/ Ba đường thẳng song song Tính chất 3: SGK a a // c b // c.  a//b. b c. Bài 41 Điền vào chỗ trống các phát biểu sau : -Nếu d // d’’ và d’ // d’’thì..d // d’’... 4. Dặn dò. - Ôn tập lí thuyết: Học thuộc nội dung 3 tính chất, vẽ lại hình và ghi tóm tắt bằng kí hiệu - Làm các bài tập: 42, 43, 44(tr98sgk) . - Chuẩn bị tiết sau: V.Rót kinh nghiÖm ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ************************************ Ngày soạn: 23/9/2008 Ngày giảng:30/9/2008 Tiết 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thắng thứ ba. 2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. 3) Thái độ: Bước đầu tập suy luận. II. CHUẨN BỊ  Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu.  Học sinh : Thước thẳng, eke. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát hiện và giải quyết vấn đề, vẫn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 hs lên làm bt 42, 43, 44(tr98sgk), phát Ba hs lên bảng làm bài. biểu các định lí liên quan. Tổ chức lớp nhận xét và cho điểm. HĐ2: Luyện tập. Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Bt45. Hướng dẫn hs thao tác vẽ và suy luận. Bài tập 45/98 . a) Vẽ đường thẳng d, vẽ đường thẳng a.Vẽ d’// d và d’’ // d d' // d ; vẽ d''// d. d b) Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M có thể nằm trên d không ? Vì sao ? Qua M ở ngoài d có d' và d'' phân biệt cùng song song với d, điều này có trái với tiên đề Ơclit không ? Vì sao ? Nếu d' và d" không thể cắt nhau (vì trái với tiên đề Ơ-clit) thì chúng phải thế nào ? HS: Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn Ở bt này ta đã chứng minh hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau bằng phương pháp phản chứng. Trình bày lại chứng minh một lần. ? a// b vì sao ?  C và  D ở vị trị như thế nào? ? Tính góc C 1 HS lên bảng trình bày lời giải theo hướng dẫn của GV, HS khác làm vào vở BT Lop7.net. d’ d’’ b.Suy ra d’ // d’’ - M không thể nằm trên d vì d’// d hoặc d’’ //d. Trái với tiên đề ơclit vì qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chí có 1đường thẳng song song với đường thẳng d. Chúng phải song song với nhau . Bài tập 46 / 98 a/ a//b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB b/ vì  D và  C là hai góc trong cùng phía  D +  C = 1800.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ =>  C = 1800 -  D = 1800 – 1200 = Phát bảng nhóm cho các nhóm làm bt 47. 600 GV treo bảng nhóm và cho các nhóm nhận xét Bài tập: 47 Vì  A = 900 =>  B = 900 A và C A là góc trong cùng phía nên Vì D A = 1800 – 1300 = 500 D HĐ3: Gấp giấy (bt48). Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Yêu cầu hs lấy giấy mỏng đã chuẩn bị và thực hành gấp lại theo hình vẽ minh hoạ trong sgk. Theo kiến thức đã học, em lí giải sự kiện song song đó như thế nào ? HS hoạt động cá nhân gấp theo hướng dẫn ở sgk, 1 HS đứng tại chỗ lí giải tính // 4. Hướng dẫn về nhf  Xem lại các bt đã làm Làm các bài tập: 35, 36, 37, 38, 39(tr80sbt).  Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước bài định lí V.Rót kinh nghiÖm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ §7. ĐỊNH LÍ I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lí. 2) Kỹ năng: Biết đưa một định lí về dạng “Nếu... thì...” 3) Thái độ: Làm quen với mệnh đề logic. II. CHUẨN BỊ  Giáo viên: Thước thẳng.  Học sinh : Thước thẳng, eke. III. C ÁC PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 7B: 7C: 2) Kiểm tra bài cũ – Phát biểu tiên đề Ơ-clit, vẽ hình minh họa. – Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song, vẽ hình minh họa. Chỉ ra một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp trong cùng phía. ĐVĐ: Tiên đề Ơ-clit và Tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề Ơ-clit được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế. Còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, đó là định lí. Vậy định lí là gì, gồm những phần nào, thế nào là chứng minh định lí ? Đó là nội dung bài hôm nay. HĐ1: Định lí HĐ của GV - HS Ghi bảng Cho hs đọc phần Định lí trong sgk. 1) Đ ịnh lí sgk Thế nào là một định lí ? Hs đọc sgk Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. GV: Cho hs làm ?1. Hãy lấy thêm ví dụ về các định lí là tính chất đã học. Hs phát biểu lại 3 tính chất của bài Từ vuông Định lí “Hai góc đối đỉnh thì bàng nhau” góc đến song song. GV: Nhắc lại định lí về hai góc đối đỉnh. Yêu x y’ cầu hs lên vẽ hình minh họa ? Theo em, trong định lí trên cái gì đã có và nó O 1 2 suy ra cái gì ? A vaø O A đối đỉnh và từ đó suy HS: Cái đã có là O 1 2 y x’ A O A . ra O 1 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ GV: Trong một định lí, điều cho biết là giả A vaø O A đối đỉnh thiết của định lí và điều suy ra là kết luận của GT O 1 2 định lí. A O A KL O 1 2 ?Mỗi định lí gồm mấy phần, là những phần nào? HS: Mỗi định lí gồm 2 phần Giả thiết: Là những điều cho biết trước Kết luận: Là những điều cần suy ra. GV: Mỗi định lí đều có thể phát biểu rạch ròi theo kiểu “Nếu...thì...”, phần nằm giữa từ Nếu và từ Thì là giả thiết, phần nằm sau từ thì là kết luận. ?2 ?2. a) Ghi lên bảng phụ:“Hai đường thẳng b//a phân biết cùng song song với một đường thẳng GT c//a thứ ba thì chúng song song với nhau”. Hãy chỉ KL b//c ra giả thiết và kết luận. HS chỉ ra GT, KL trong định lí b) Yêu cầu một hs lên vẽ hình minh họa và ghi giả thiết kết luận vào khung bằng kí hiệu. 1 HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình HĐ 2: Chứng minh định lí HĐ của GV - HS Ghi bảng ?Trong định lí “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, từ 2. Chứng minh định lí A vaø O A đối đỉnh, ta đã suy luận như thế giả thiết O 1 2 A O A ? nào để có được kết luận O Ví dụ sgk 1 2 A O A  1800 (vì keà buø) Ta coù: O 1 3 A O A  1800 (vì keà buø) O 2 3 HS: A O A O A O A  1800 O 1. 3. 2. A kề bù xA'Oy và xOy. GT Ok là tia phân giác xA'Oy A Ol là tia phân giác xOy A = 900 KL kOl. 3. A O A O 1 2. GV: Quá trình suy luận dựa trên giả thiết và những khẳng định đúng để có được kết luận được gọi là chứng minh định lí. GV y/c HS đọc ví dụ sgk Tia phân giác của một góc là gì ? GV y/c HS vẽ hai góc kề bù xOy và yOx', vẽ hai tia phân giác Oj, Ok. Viết gt-kl của định lí. 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV Từ những điều ở giả thiết, hãy lập luận để khẳng định kết luận là đúng. A kề bù ta có điều gì ? xA'Oy và xOy Lop7.net. k. y. x’. l x. O. A = 1800 (2 góc kề bù) xA'Oy + xOy. A  1 xA'Oy Ok là tia phân giác xA'Oy  yOk 2 A  yOl A  1 xOy A Ol là tia phân giác xOy 2. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ok và Ol ta có.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ A  yOk A  yOl A  Ok và Ol là hai tia phân giác cho biết điều gì ? kOl 1 A HS trả lời các câu hỏi của GV A  x 'Oy  xOy   1 1800  900. 2. 2. HĐ3: Luyện tập tại lớp HĐ của GV - HS Ghi bảng - Định lí là gì ? Bài tập 49 a, a cắt c tại A, b cắt c tại B, - Thế nào là chứng minh định lí ? GT A A so le trong, A A GV y/c HS làm bài tập: 49/101 SGK. A1 , B A1  B 1 1 ? Bài tập cho ta biết điều gì yêu cầu ta chứng KL a // b minh điều gì b, ? hãy vẽ hình ghi gt và kl a // b, a cắt c, b cắt c GV: Cho học sinh làm tại chỗ cho một em lên GT A A A1 , B1 so le trong bảng chứng minh A A A1  B 1 - GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn KL 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lí thuyết: Học bài theo gsk. Làm các bài tập: 49, 50, 51 (tr101sgk). V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................... Ngày soạn: 4 /10 / 2008 Ngày giảng:7B,C: 7 / 10 / 2008 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Về kiến thức: Ôn lại nội dung một số định lí. - Về kỹ năng: Nhận biết được gt/kl của một định lí, luyện tập vẽ hình, tập chứng minh định lí. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ - Về thái độ: Tập suy luận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ và phiếu ghi bt53(sgk), bt42(sbt). - Học sinh : học bài và làm bài tập về nhà III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1) Ổn định tổ chức lớp. Sĩ số: 7B......................7C................................. 2) Kiểm tra bài cũ HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Hs1. Thế nào là một định lí ? Chứng minh Hai hs cùng lên bảng thực hiện. c a định lí là gì ? Làm bt50. Hs2. Giả thiết và kết luận của một định lí là b gì? Nhận xét - cho điểm. GT: a  c, b  c KL: a // b 3) Bài mới HĐ2: Luyện tập. HĐ của GV – HS Ghi bảng GV y/c HS nêu định lý về một đường thẳng Bµi tËp 51 / 101 c vuông góc với một trong hai đường thẳng song a song . Vẽ hình minh hoạ HS: Căn cứ vào nội dung của định lý hãy vẽ b hình ghi gt và kl của định lý HS khác nhận xét bài làm của bạn. GT a // b ; b  c KL c  a Bài 52 GV: y/c HS đọc bài 52 A và O A đối đỉnh GV cho HS quan sát bảng phụ ghi nội dung của GT: O 1 3 bài 52, y/c 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ A A KL: O1  O3. O 1. CÁC KHẲNG ĐỊNH. 3. 1. 2. 2. 1 HS lên bảng HS khác quan sát và nhận xét Lop7.net. A O A  1800 O 1 2 A A O3  O2  .... CĂN CỨ CỦA CÁC KHẲNG ĐỊNH. Vì ... Vì ....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ A O A O A O A 3 O Căn cứ vào ... 1 2 2 3 A O A Gv đọc đề bài : "Cho định lí : Nếu hai đường 4 O Căn cứ vào ... 1 3 thẳng xx', yy' cắt nhau tại O và góc xOy vuông Bài 53 <102> x thì các góc yOx', x'Oy', y'Ox đều là góc vuông". y O y’ Định lí nói về hai đường thẳng nào ? hãy vẽ hình. HS: Đọc lại định lí và xem hình vẽ để ghi gt/kl. x’ GV: Phát phiếu học tập cho hs thảo luận điền A  900 GT: xx’, yy’ cắt nhau tại O, xOy vào chỗ trống. KL: A yOx '  900 , xA' Oy '  900 , A y 'Ox  900 HS các nhóm trao đổi kiểm tra chéo. 1) vì kề bù GV: Treo bảng phụ lên giảng giải. 2) theo gt và căn cứ vào 1). 3) căn cứ vào 2). 4) vì hai góc đối đỉnh. 1 HS lên bảng làm phần d 5) căn cứ vào 4. 6) vì hai góc đối đỉnh. 7) căn cứ vào 6). 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lí thuyết: - Làm các bài tập: 39, 40, 42(tr80, 81sgk). - Chuẩn bị tiết sau: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ..................................................................................................................... A O A HS về làm tương tự Chứng minh O 2 4. Ngày soạn: 4 /10 / 2008 Ngày giảng:7B,C: 11 / 10 / 2008 Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU - Về kiến thức: Hệ thống kiến thức trong chương. - Về kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, vẽ hình và kỹ năng giải toán hình học. - Về thái độ: Tập suy luận chứng minh hình học.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng vẽ hình 37(tr103sgk). - Học sinh : Thước thẳng, ôn tập theo các câu hỏi từ 1 – 6 phần ôn tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức lớp Sĩ số: 7B......................7C.......................... 2) Kiểm tra bài cũ HS: Hệ thống kiến thức đã được chuẩn bị ở nhà. Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 vào Hs trả lời vào giấy. GV chỉnh sửa cho chuẩn theo kiến thức giấy. Cho các em trao đổi giấy để kiểm tra theo đã học lời đọc của gv. HĐ2: Rèn luyện kỹ năng. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Bt54(tr103sgk).  Năm cặp đường thẳng vuông góc : Treo hình vẽ lên bảng. d1  d8, d1  d2, d3  d4, d3  d5, d3  d7 Yêu cầu hs quan sát,  Bốn cặp đường thẳng song song : viết tên các cặp đường d8 // d2, d4 //d5, d4 // d7, d5 // d7. thẳng vuông góc và song song, kiểm tra lại bằng eke. Bài 55 Hình vẽ hai điểm M, N, Bt55. Hình 38 có hai những điểm nào, đường thẳng d, e. ĐiểmN những đường thẳng nằm trên d, điểm M không nào ? Các điểm và các năm trên d, không nằm đường thẳng đó có quan hệ gì ? trên e. Có nhận xét gì về quan hệ giữa các đường Hai đường thẳng cùng thẳng mới vẽ ? vuông góc với d thì song song với nhau. Hai đường thẳng cùng song song với e cũng song song với nhau. Bài 56. Bt56. Vẽ đoạn thẳng AB dài 28cm lên bảng. Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? HS: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2,8cm vào vở. HS: Đường trung trực đi quan trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng. HS: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB Lop7.net. d A. B I.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lí thuyết: Học thuộc lí thuyết theo các trả lời từ 1 đến 6. - Làm các bài tập: 57 - 60(tr104sgk). - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập các câu hỏi từ 7 đến 10 V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................... Ngày soạn: 11 /10 / 2008 Ngày giảng:7B,C: 14 / 10 / 2008 Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I. MỤC TIÊU  Về kiến thức: Hệ thống kiến thức trong chương.  Về kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, vẽ hình và kỹ năng giải toán hình học.  Về thái độ: Tập suy luận chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ  Giáo viên: Bảng vẽ hình 41(tr104sgk). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============  Học sinh : Thước thẳng. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức lớp Sĩ số: 7B......................7C.......................... 2) Kiểm tra bài cũ HS: Hệ thống kiến thức đã được chuẩn bị ở nhà Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi từ 7 đến 10 vào giấy. Cho các em trao đổi giấy để kiểm tra theo lời đọc của gv. 3) Tiến hành ôn tập HĐ1: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán. HĐ của GV - HS Ghi bảng Bt57(tr103sgk). Bt57(tr103sgk). Khi vẽ đường thẳng Vẽ tt' // a. Theo tính chất hai đường thẳng song tt' đi qua O và song song với a, các em thấy song suy ra : A 1  380 (hai góc so le trong). hình vẽ có thêm những *O A 2  580 (hai góc trong cùng phía). góc nào ? Những góc đó có quan hệ với *O nhau như thế nào ? A O A1  O A 2  380  580  960 xO Đường thẳng tt' gọi là đường phụ. Đường thẳng này không làm thay đổi kết quả bài toán mà giúp chúng ta giải bài toán dễ dàng hơn. Trong một số bài tập sau này ta phải kẻ thêm những đường phụ Bt58(tr104sgk). như thế ? Gọi tên các đường Bt58(tr104sgk). thẳng và các điểm như Gọi 1 hs lên bảng làm bài. hình vẽ. a // b (cùng vuông góc với c). x = 1800 - 1150 = 650. (trong cùng phía bù nhau). Bt59(tr104). Treo hình vẽ lên bảng. Bt59(tr104). Cho biết d // d' // d'' và hai góc 600, 1100. A 1  600 (so le trong goùc 60 0 ) E Tính các góc E1, G2, G3, D4, A5, B6. A 2  1100 (đồng vị góc 110 0 ) G A 3  700 (keà buø goùc 110 0 ) G A 4  1100 (đối đỉnh góc 110 0 ) D A 5  600 (đồng vị E A 1 ). A A 6  700 (đồng vị G A 3 ). B ? Tính các góc đó bằng cách nào? HS đứng tại chỗ lần lượt nêu cách tính Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ từng góc 4. Hướng dẫn về nhà  Học thuộc lí thuyết.  Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bt48, 49(tr83sbt), bt60(tr104sgk).  Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra cuối chương I. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: 7B, 7C:.............................. Tiết 16 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU  Về kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu bài của hs.  Về kỹ năng: Đánh giá kĩ năng vẽ hình, đọc hình của hs.  Về thái độ: Rèn luyện tính kỉ luật II. CHUẨN BỊ  Giáo viên: Đề kiểm tra  Học sinh : Ôn tập các kiến thức trong chương I Thước thẳng có chia khoảng. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức lớp Sĩ số: 7B........................................7C............................... 2) Tiến hành kiểm tra Ma trận đề: Các cấp độ tư duy Chuẩn chương trình Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Kiến thức, kĩ năng) TN TL TN TL TN TL TN TL Chuẩn kiến thức 3 câu Phần I : 2,3,5 (3 đ) Chuẩn kĩ năng 1 câu 1 câu Phần I 1(1đ) 4(1đ) Phần II. 1 ý2a (1,5đ). 1 câu 1(2đ). 1ý 2b (1,5đ). Tổng số câu: 7 câu. 3. 1. 1ý. 1. 1. 1ý. Tổng số điểm: 10 đ. 3= 30%. 1= 10%. 1,5 = 15%. 1= 10%. 2= 20%. 1,5 = 15%. Đề bài Phần I:Trắc nghiệm (5 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau (4đ) A Câu 1: Hai đường thẳng xx’và yy’cắt nhau tại O biết xOy = 70 0 . Kết quả nào sau đây là đúng? A/ x’Oy’ = 110 0 B/ x’Oy’ = 70 0 C/ xOy’ = 70 0 D/ A yOx ' = 70 0 Câu 2: Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD, nếu: A . AB  CD tại A C. AB  CD tại trung điểm của CD B. CD  AB tại trung điểm của AB D. CD cắt AB và qua trung điểm của AB Câu 3: Hai đường thẳng x và z cắt nhau tại O A đối đỉnh với O A A. O 1 2 x A A B. O 2 kề bù với O4 O2 A =O A ( vì là hai góc đối đỉnh) 3 C. O 1 1 2 4 A A z D. O 2 = O4 ( vì là hai góc đối đỉnh ) c. A 4 bằng bao nhiêu độ ? Câu 4: Trong hình vẽ bên, A. A. 450 B. 540 II. Đánh dấu “X” vào ô đúng sai (1đ). C. 1530. D. 1350. 3 2A 4 1. a b B. Lop7.net. 450.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ Câu 5 (1đ): Đánh dấu “” vào ô thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 3 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 4 Nếu a // b và b // c thì a  b Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Bài 1 : (2đ) Cho hình vẽ sau . Biết a // b ; a A C 0 1 2 A a  AB tại A ; D1 = 70 a/ Chứng tỏ b  AB 0 70 1 b/ Tính CA1 và CA 2 b B. Câu 2 (3đ): Cho biết aa’ // bb’, đường thẳng MN cắt aa’ ở M và cắt bb’ ở N , Mx là tia phân giác góc aMN, Ny là tia phân giác góc MNb’ thì Mx song song với Ny. (hình vẽ bên) a/ Ghi GT, KL. b/ Chứng minh Mx // Ny.. D. a. M x. b. a’ ’ y b’. N. Đáp án và biểu điểm Phần I (5 điểm) I. Mỗi câu đúng được 1 điểm 1. B. 2. C. 3. D. 4. D. II. Đánh dấu đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 5.(1 điểm) Câu Nội dung 1 Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 2 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 3 Nếu a // b và b // c thì a  b. Đúng .  . Phần II (5 điểm) Câu 1 (2đ): a/ a // b, a  AB  b  AB ( t/c một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia) A = 1800 (2 góc trong cùng phía, a // b)  C A = 1800 - D A C A= b/ CA1  D 1 1 1 1 0 0 0 180 – 70 = 110 Lop7.net. Sai. .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ A D A = 700 (2 góc so le trong, a // b) C 2 1. `Câu 5 (3đ):. Ghi gt/kl : 1,5 điểm Chứng minh: 1,5 điểm Gt. Kl. a. aa' // bb' A Mx là tia phân giác aMN A ' Nx là tia phân giác MNb Mx // Ny. M x. b. a’ ’ y. N. b’. 1 A A Mx là tia phân giác aMN  xMN  aA' MN (1). 2 1A A '  yNM A Nx là tia phân giác MNb (2)  MNb 2 A (3) aMN  bA' NM (hai góc so le trong) A A  yNM Từ (1), (2) và (3) suy ra xMN (4). Từ (4) suy ra Mx // Ny (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song). 3. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị tiết sau: Giấy rời, bìa tam giác, kéo. Xem trước bài tổng ba góc của tam giác. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngµy so¹n: 30/10/2005 Ngµy d¹y: 05/11/2005. TiÕt: 17.. Chương II: Tam giác Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c. I. Môc tiªu: - Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác - Cã ý thøc vËn dông c¸c kiÕn thøc ®­îc häc vµo gi¶i bµi to¸n, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh II. ChuÈn bÞ: - Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. III.Các phương pháp dạy học. Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích đi lên, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tæ chøc líp: (1') Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ SÝ sè: 7B................................7C....................... 2. KiÓm tra bµi cò: (') 3. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Hoạt động của thầy, trò Ghi b¶ng 1. Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c (26') - Yªu cÇu c¶ líp lµm ?1 - C¶ líp lµm bµi trong 5' - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm vµ rót ra nhËn xÐt - Gi¸o viªn lÊy 1 sè kÕt qu¶ cña c¸c em häc sinh kh¸c.. B. N. C. A. A  A A  B. A  M A  N. M. P. - Gi¸o viªn sö dông tÊm b×a lín h×nh tam A  A  P C giác lần lượt tiến hành như SGK A  A C A 1800 * NhËn xÐt: A B - Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị A  A P A 1800 M N cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn. ?2 ? H·y nªu dù ®o¸n vÒ tæng 3 gãc cña mét tam gi¸c B - 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét - Gi¸o viªn chèt l¹i b»ng c¸ch ®o, hay gÊp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan träng. C A - Yªu cÇu häc sinh vÏ h×nh ghi GT, KL cña §L:Tæng ba gãc cña 1 tam gi¸c b»ng 1800 định lí - 1 em lªn b¶ng vÏ h×nh ghi GT, KL B x y 1 2 ? B»ng lËp luËn em nµo cã thÓ chøng minh được định lí trên. - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi (nÕu kh«ng cã học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dÉn) C A . - Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC Chøng minh: ? ChØ ra c¸c gãc b»ng nhau trªn h×nh - Qua A kÎ xy // BC A,C A A A (so le trong ) - Häc sinh: BA  A 1 2 A (2 gãc so le trong) (1) Ta cã BA  A 1 A B A C A b»ng 3 gãc nµo trªn h×nh ? Tæng A A A C  A2 (2 gãc so le trong ) (2) vÏ. A  A C A A A A A A A Tõ (1) vµ (2) ta cã: - Häc sinh: A B 1800 1 2 A  A C A A A A A A A A B 1800 (®pcm) - Häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy 1 2 4. Cñng cè: (16') - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 1,2 (tr108-SGK) Bµi tËp 1: Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ============== - Giáo án: Hình 7============ H 47: x  1800 (900 550 ) 350 H 48: x  1800 (300 400 ) 1100 H 49: x  x 1800 500 1300 x 650 Bµi tËp 2: A 800 ,C A 300 A ABC cã B A GT AD lµ tia ph©n gi¸c 1 2 A A KL ADC, ADB  ? A  A C A 1800 A B XÐt A ABC cã: A  BAC 1800 (800 300) A V× AD lµ tia ph©n gi¸c cña BAC A  A A  A 1 2. A A 2. 700. 300. 800. B. D. C. 350. XÐt A ADC cã : A  A A 1800 A ADB C 1 A  ADC 1800 (350 300 ) 1150 A  A A 1800 A ADB B 1 XÐt A ADB cã: A  ADB 1800 (350 800 ) 650. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - N½m v÷ng tÝnh chÊt tæng 3 gãc trong mét tam gi¸c - Lµm bµi tËp 3; 5 tr108-SGK - Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK) V. Rót kinh nghiÖm: Ngµy so¹n: 30/10/2005 Ngµy d¹y: 05/11/2005. TiÕt: 18.. Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c (tiÕp) I. Môc tiªu: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa vµ tÝnh chÊt vÒ gãc ngoµi cña tam gi¸c - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một sè bµi tËp. - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, kh¶ n¨ng suy luËn cña häc sinh. II. ChuÈn bÞ: - Thước thẳng, êke, thước đo góc III. Các phương pháp dạy học Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích đi lên, hoạt động nhóm C. Các hoạt động dạy học: 1. Tæ chøc líp: (1') SÜ sè: 7B...............................7C............................ 2. KiÓm tra bµi cò: (7') Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×