Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 đến 18 - Buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 11 Thø hai ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2010 Luyện Tập đọc – Kể chuyện: đất quý, đất yêu I. Môc tiªu. A. Tập đọc: Rèn luyện kĩ năng thành tiếng. B. Kể chuyện 1. Rốn kĩ năng núi : Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu. 2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe vµ nhận xét bạn kÓ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. H§1: Luyện đọc Bước 1: GV đọc mẫu Bước 2: H/s luyện đọc theo nhóm 3 - G/v chọn cho h/s đọc đồng thanh 1 đoạn . H§2: Hướng dẫn Luyện đọc diÔn c¶m - G/v đọc mẫu - H/s phát hiện giọng đọc từng nhân vật. - H/s đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc truyện theo phõn vai - Nhận xét , thi đua H§3: KÓ chuyÖn. 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh b»ng lời của1 bạn nhỏ. - HS nªu yªu cÇu - HS chọn vai - HS kÓ trong nhóm - Thi đua kÓ chuyện - 3 đến 4 học sinh thi kÓ * Tổng kết thi đua H§NT: Củng cố - dặn dò LuyÖn To¸n: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Cñng cè giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính. - Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị.. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HĐ1: Cñng cè giải bài toán bằng hai phép tính Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì? - 1 HS vẽ tóm tắt rồi giải - Lớp làm VBT - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV cñng cè giải bài toán bằng hai phép tính. H§ 2: Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị. Bài 3: - Y/cầu HS nêu miệng KQ Lớp nhận xét - Đây là dạng toán gì? H§NT: Cñng cè – DÆn dß Thø 3 ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn To¸n: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - Gấp một số lên nhiều lần. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HĐ1: Hướng dẫn giải toán Bài 1, 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó y/c HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét HĐ2: Hướng dẫn lập đề toán rồi giải Bài 3: Lập đề toán rồi giải - Yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - 4 - 5HS nêu đề toán - Lớp nhận xét - 1HS giải, cả lớp làm VBT HĐ3: Hướng dẫn tính theo mẫu Bài 4: Tính theo mẫu. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Y/c HS nêu bài mẫu - Nêu cách làm. - Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại. * Chấm, chữa bài: GV chấm 1 số bài, nhận xét H§NT: Cñng cè – DÆn dß Thø t­ ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn viÕt: TiÕng hß trªn s«ng I. MỤC tiªu. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết, trình bày đúng tên bài: TiÕng hß trªn s«ng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. H§1: Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt. - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - GV cho HS viết bảng con từ khó. H§ 2. HS viết vào vở chính tả - Chú ý HS cách cầm bút, để vở rèn chữ đều nét, sạch sẽ. - GV đọc lại một lần cho HS dò bài H§ 3. Chấm - chữa bài - GV thu một số vở chính tả chấm bài - Nhận xét bài viết của HS H§ nèi tiÕp: Củng cố – dặn dò LuyÖn To¸n: BẢNG NHÂN 8 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Học thuộc lòng bảng nhân 8. - Áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân. - Thực hành đếm thêm 8. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ1. Học thuộc lòng bảng nhân 8. - Hs đọc bảng nhân 8. Bài 1:Tính nhÈm - Y/c HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ2. giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân. Bài 2: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mỗi can có mấy lÝt dÇu? - Muốn biết 6 can nh­ thÕ có mấy lÝt dÇu ta làm tính gì ? - Y/c cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp – Ch÷a bµi. HĐ3. Thực hành đếm thêm 8. Bµi 3. §Õm thªm 8 råi ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng - Y/c HS tính nhẩm bằng cách cộng thêm 8 - HS lµm bµi – ch÷a bµi – NhËn xÐt – GV chèt. H§NT: Cñng cè – DÆn dß Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u: Mở rộng vốn từ quê hương ¤n tËp c©u Ai lµm g×? I. Môc tiªu. 1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về : quê hương. 2. Củng cố mẫu câu : Ai làm gì ? 3. GD KNS: KN nhËn thøc; KN hîp t¸c. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. H§1: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về : quê hương Bµi tËp 1- Bài tập yêu cầu gì? + Nhóm 1: Chỉ sự vật ở quê hương. + Nhóm 2: Chỉ tình cảm đối với quê hương. - Trò chơi: Gọi đại diện 3 nhóm(3HS) lên bảng. - GV nêu y/c: Các em viết các từ vào các nhóm thích hợp sao cho nhanh nhất,đúng . - GV NX bổ sung, chốt ý đúng. Bài tập 2: Bài tập yêu cầu lµm gì? - GV : giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ : Giang sơn : sông núi dùng để chỉ đất nước. - Gọi 1 số HS báo cáo. - Nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng.. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. H§ 2: Củng cố mẫu câu : Ai làm gì ? Bài tập 3: GV kẻ sẵn trên bảng lớp khung như VBT. - Bài tập yêu cầu lµm gì? - Gọi 2 HS lên bảng làm nhanh. - Nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng. - Ai làm gì ? Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để cấy mùa sau ... ... Bài tập 4: Y/c 1 HS đọc bài 4. + Bài tập yêu cầu các em làm gì? - Y/c HS làm việc cá nhân. - Lưu ý : một từ có thể đặt được nhiều câu khác nhau. - Hướng dẫn HS làm mẫu : Bác nông dân đang cày ruộng. - Cô nhận xét bài làm của HS. Ghi điểm cho HS làm bài tốt. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ - Vừa học bài gì? - Về nhà các em xem kĩ lại các bài tập vừa làm trên lớp. - Chuẩn bị bài sau : ôn tập về từ chỉ hoạt động,trạng thái. So sánh. TuÇn 12 Thø hai ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn TËp lµm v¨n: TuÇn 11 I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng nói:. 1. Nghe - nhớ những tình tiết chính đÓ kÓ lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu ! Lời kÓ rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. 2. Biết rõ về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H§1: Hướng dẫn làm bài tập1. - GV kể chuyện - Sau khi kÓ xong lần 1, GV hỏi HS: + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - GV kể chuyện lần 2. - GV gọi HS kÓ lại chuyện. - GV cho HS tập kÓ chuyện theo nhóm đôi. - GV gọi HS thi kÓ lại nội dung câu chuyện trước lớp. - GV hỏi câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - GV nhận xét và nhắc nhở HS thư từ là tài sản riêng của mỗi người chúng ta không được phép xem trộm. H§2: Hướng dẫn làm bài tập 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: - GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp. - GV cho HS thảo luận nhóm. => cả lớp bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất. - GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ - Cho HS thi kÓ lại câu chuyện: 2HS thi kể – lớp N/x bình chọn - GV nhận xét và biÓu dương những HS học tốt - Y/c HS về viết đoạn văn ngắn kÓ về quê hương. To¸n:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Cñng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần. - Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. H§1: RÌn kÜ n¨ng nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè. Bài 1: Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng.. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( Bài tập yêu cầu chúng ta tính tích.) - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. - Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?( Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.) - Có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện các phép nhân trong bài. H§ 2: RÌn kÜ n¨ng t×m SBC Bài 2: Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141 - HS nªu c¸ch lµm. H§ 3: RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - H/s nªu c¸ch lµm bµi cña m×nh - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. H§ 4: Cñng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần Bài 4: Yêu cầu HS cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán. - Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm một số đi 3 lần. - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và cho điÓm HS. Hoạt động nối tiếp: dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm Thø ba ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn To¸n:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Cñng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần. - Củng cố về tìm số bị chia chưa biết trong phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. H§1: RÌn kÜ n¨ng nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè. Bài 1: Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng.. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( Bài tập yêu cầu chúng ta tính tích.) - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. - Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?( Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.) - Có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện các phép nhân trong bài. H§ 2: RÌn kÜ n¨ng t×m SBC Bài 2: Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) x : 4 = 212 b) x : 6 = 141 - HS nªu c¸ch lµm. H§ 3: RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - H/s nªu c¸ch lµm bµi cña m×nh. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Chữa bài và cho điểm HS. H§ 4: Cñng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần Bài 4: Yêu cầu HS cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán. - Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên 4 lần và giảm một số đi 4 lần. - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và cho điÓm HS. Hoạt động nối tiếp: dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm Thø t­ ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn viÕt: Chiều trên sông hương I. MỤC tiªu. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết, trình bày đúng tên bài: Chiều trên sông Hương II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. H§1: Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt.. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV: Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương, là dòng sông nổi tiếng ë TP Huế. - Gọi một HS đọc lại bài - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - GV cho HS viết bảng con từ khó: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng, thuyền chài. H§ 2. GV đọc cho HS viết vào vở chính tả - Chú ý HS cách cầm bút, để vở rèn chữ đều nét, sạch sẽ. - GV đọc lại một lần cho HS dò bài H§ 3. Chấm - chữa bài - GV thu một số vở chính tả chấm bài - Nhận xét bài viết của HS H§ nèi tiÕp: Củng cố – dặn dò - Nhận xét tuyên dương tiết học. - Chuẩn bị bài hôm sau: chính tả nghe viết: Cảnh đẹp non sông. LuyÖn To¸n:. LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:. - Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. H§1: Hướng dẫn HS lµm bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. a) Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3 (lần). b) Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5 kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần). Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. H§ 2: Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị. Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài.. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * G/v hái: + Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? H§ nèi tiÕp: Cñng cè dÆn dß - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học. Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn TËp lµm v¨n:. TuÇn 12 I. Môc tiªu. 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biềt về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ý, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu). Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh III. Các hoạt động dạy – hoc H§1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Y/C HS nêu BT. - GV treo tranh cảnh đẹp biÓn Phan Thiết. - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về bức ảnh biển Phan Thiết. - HS làm mẫu - Một số HS nói lại toàn bộ cảnh đẹp theo gợi ý. - HS nêu tên cảnh đẹp trong tranh của mình đã sưu tầm. - GV nhận xét về sưu tầm tranh ảnh. - Một số HS nói về cảnh đẹp trong tranh của mình cho cả lớp nghe. - GV nhận xét và khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý. H§1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - GV gọi HS đọc bài tập 2. - GV cho HS làm bài. GV nhắc HS không nhất thiết phải viết theo thứ tự câu hỏi gợi ý. Chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chính tả…) - GV theo dõi HS làm bài. Phát hiện những HS viết bài tốt. - GV gọi 5 HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết hay. H§ nèi tiÕp: Cñng cè dÆn dß. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TuÇn 13 Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u: TUẦN 12 I. MỤC Tiªu. - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Tìm hiểu về so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. H§1: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khæ thơ - Lớp làmVBT (Chạy, lăn tròn). + Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào ?( ( Được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách so sánh.) + Vì sao có thÓ miêu tả như thế ? (Vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như những hòn tơ đang lăn.) - GV nhấn mạnh : Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động. - Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con ? ( Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, dễ thương.) - Nhận xét và cho điểm HS. H§ 2: So sánh hoạt động với hoạt động. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Theo em, vì sao có thể so sánh trâu đen đi như đập đất ? - Hỏi tương tự với các hình ảnh so sánh còn lại - Nhận xét và cho điểm HS. H§ nèi tiÕp: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. LuyÖn To¸n:. LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. H§1: Hướng dẫn HS lµm bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. a) Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3 (lần). b) Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5 kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần). Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. H§ 2: Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị. Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. * G/v hái: + Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? H§ nèi tiÕp: Cñng cè dÆn dß - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn To¸n LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:. - Thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Giải bài toán bằng hai phép tính. - Xếp hình theo mẫu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. H§ 1. RÌn KN so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn Bài 1: ViÕt vµo « trèng theo mÉu - GV híng dÉn HS lµm bµi mÉu - HS lµm vë bµi tËp .. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV theo dâi híng dÉn HS yÕu. - HS lên chữa bài - lớp đối chiếu KQ. * GV Cñng cè sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ vµ sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín . HĐ 2: Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 bước tính Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài – GV gîi ý HS. + Bµi to¸n cho biÕt g×? + Bµi to¸n yªu cÇu chóng ta t×m g×? + Muốn tìm đợc chúng ta phải làm gì? - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo ? *GV cñng cè bµi to¸n so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín. Bài 3 : HS đọc đề toán - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo ?(Bµi to¸n gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh) . - HS lµm vµo vë - HS lªn b¶ng lµm – NxÐt. * GV chèt d¹ng. Bµi 4: GV tæ chøc cho ch¬i trß ch¬i xÕp h×nh. - GV nhËn xÐt nhãm th¾ng cuéc. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín . - NhËn xÐt tiÕt häc . Thø t­ ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn To¸n: B¶ng nh©n 9 I.MỤC TIÊU: Giúp HS. - Áp dụng bảng nhân 9 để gi¶i bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HĐ 1. Áp dụng bảng nhõn 9 để làm tính Bài 1: HS nªu yªu cÇu - HS tự làm bài – Nªu kÕt qu¶– NxÐt vµ ch÷a bµi. Bài 2: HS nªu yªu cÇu - GV Hướng dẫn HS cách tính rồi yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu. - HS lªn b¶ng lµm bµi – NhËn xÐt – Nªu c¸ch thùc hiÖn. - GV cñng cè c¸ch thùc hiÖn. H§ 2: Áp dụng bảng nhân 9 để gi¶i bài toán. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp – NhËn xÐt. - GV lu ý Hs kh«ng viÕt 3 X 9 = 27( b¹n) H§ 3: T/c trß ch¬i Bài 4: HS đọc yêu cầu – GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. H§NT: Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học. - NhËn xÐt tÕt häc LuyÖn viÕt: §ªm tr¨ng trªn hå t©y I. MỤC Tiªu. - Rèn kỹ năng nghe viết đúng bài: Đêm trăng trên Hå Tây. Trình bày bài viết rõ ràng sạch sẽ. - Luyện đọc: viết đúng một số chữ có vần khó: iu – uyu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. H§1. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Gv đọc bài: Đêm trăng trên Hồ Tây - Gọi 1 Hs đọc lại bài. + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? + Bài viết chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả SGK tìm và ghi các từ khó ra vở nháp - Gọi HS đọc các từ khó: Đêm trăng, trong vắt, rập rình, nở muộn, ngào ngạt - GV lưu ý HS nhớ viết đúng các từ khó này. H§2. GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc cho HS viết bài - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, … - GV đọc lại toàn bài 1 lần đÓ HS soát bài H§3. Chấm – chữa bài - Gv treo bảng phụ cho HS đối chiếu bài, chữa lỗi - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét bài viết chính tả của HS Hoạt động nối tiếp: Củng cố – dặn dũ - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn dß vÒ nhµ. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TuÇn 14 Thø 2 ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u Mở rộng vốn từ: Từ địa phương DÊu chÊm hái, chÊm than I. MỤC tiªu. - Luyện tập về các dấu câu : dấu chấm hỏi, dấu chấm than. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. H§1: Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.) * GV: Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thÓ hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng, trước khi điền dấu câu vào ô trống nào, em phải đọc thật kỹ câu văn có dấu cần điền. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Chữa bài và cho điÓm HS. H§ 2: Tæ chøc trß ch¬i Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn những từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn những từ thường dùng ở miền Nam. Các em chọn và ghi những từ của đội mình vào bảng từ. - Đáp án : + Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. + Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, khóm, vịt xiêm. - Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều điểm là đội thắng cuộc. - GV Tuyên dương đội thắng cuộc, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:. - Đơn vị khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động 1: So sánh các số đo khối lượng đã học Bài 1: Điền dấu > < = - Viết lên bảng 744 g ... 474 g - y/c HS so sánh. - Vì sao 744 g < 474 g ? - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Hoạt động 2: Giải bài toỏn cú lời văn cú cỏc số đo khối lượng Bài 2: Giải toán: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gäi 1 h/s lµm - C¶ líp lµm vµo vë - NhËn xÐt vµ ch÷a bµi. Bài 3: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS đæi 1kg = . . .g rồi giải - GV nhận xét kết quả. * GV chèt. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ - Nhận xét tiết học; Nhắc HS về làm bài tập SGK. Thø ba ngµy 23 th¸ng 11n¨m 2010 LuyÖn To¸n BẢNG CHIA 9 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Thực hành chia cho 9 (chia trong bảng). - Áp dụng bảng chia 9 để giải bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. H§ 1: Thực hành chia cho 9 (chia trong bảng). Bài 1: TÝnh nhÈm. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS dựa vào bảng chia 9 tìm thương - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét bài của HS. Bài 2: Tính nhẩm - Y/C HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. * GV củng cố dạng : lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. H§ 2: Cñng cè giải bài toán Bài 3: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. - HS lªn b¶ng lµm bµi - NhËn xét. Bài 4: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Ch÷a bµi. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ - Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9. - Dặn dũ HS về nhà học thuộc lũng bảng chương. Thø t­ ngµy 24 th¸ng 11n¨m 2010 LuyÖn To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Củng cố về phép chia trong bảng chia 9; Tìm 1/9 của một số. - Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động 1: Củng cố về phộp chia trong bảng chia 9. Bài 1: Tính nhẩm - Y/c HS suy nghĩ và tự làm – NhËn xÐt. Hoạt động 2: Củng cố tìm số chia, số bị chia, thương. Bài 2: HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương - HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. Hoạt động 3: Củng cố giải toán có lời văn bằng một phép tính chia Bài 3: HS đọc đề bài. - HS nêu y/c đề bài – nêu cách giải - Lớp tự làm VBT – 1HS chữa. Hoạt động 4: Củng cố tỡm 1/9 của một số Bài 4: Tô mầu 1/9 số ô vuông mỗi hình - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS lµm bµi – ch÷a bµi. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. LuyÖn viÕt: Người liên lạc nhỏ I. MỤC Tiªu. - Rốn kỹ năng nghe viết đỳng bài: Người liên lạc nhỏ. Trỡnh bày bài viết rừ ràng sạch sẽ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. H§1. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Gv đọc bài: Người liên lạc nhỏ - Gọi 1 Hs đọc lại bài. + Bài viết chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả SGK tìm và ghi các từ khó ra vở nháp. - Gọi HS đọc các từ khó - GV lưu ý HS nhớ viết đúng các từ khó này. H§2. GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc cho HS viết bài - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, … - GV đọc lại toàn bài 1 lần đÓ HS soát bài H§3. Chấm – chữa bài - Gv treo bảng phụ cho HS đối chiếu bài, chữa lỗi - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét bài viết chính tả của HS. Hoạt động nối tiếp: Củng cố – dặn dũ - NhËn xÐt tiÕt häc Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? I- MỤC Tiªu. - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước : tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau. - Ôn tập mẫu câu : Ai ( cái gì, con gì) thế nào ? III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 1: ễn từ chỉ đặc điểm Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm. + Tre và lúa đều có đặc điểm gì? + Từ xanh là từ chỉ gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm của các sự vật còn lại - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc câu thơ a). - Hỏi : Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau ? Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào ? - Y/c HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại - Nhận xét và cho điÓm HS. Hoạt động 2: ễn mẫu cõu Ai thế nào? Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn a). + Ai rất nhanh trí và dũng cảm ? + Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai ? + Anh Kim Đồng như thế nào? + Vậy bộ phận nào trong câu Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm trả lời cho câu hỏi như thế nào? - Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài - Chữa bài, cho điểm HS. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập trong tiết học. TuÇn 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Luyện Tập đọc – Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC Tiªu. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. 2. RÌn kĩ năng kÓ chuyÖn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. H§1: Luyện đọc. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B1: GV đọc mẫu toàn bài văn B2: Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp - Treo bảng phụ câu văn cần luyện đọc. - G/v đọc mẫu h/s phát hiện chỗ ngắt hơi, nhấn giọng. - Kết hợp hướng dẫn h/s giải nghĩa từ: Người Chăm, hũ, dỳi, thản nhiờn, dành dụm. + Đặt 1 câu với từ: dúi, thản nhiên, dành dụm B3: Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi và HD các nhóm đọc: Thi đọc trước lớp. - Tæ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. H§2: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4 và 5. - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo các vai: người dẫn truyện, ông lão. - HS luyện đọc theo nhóm - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc. - GV nhận xét tuyên dương - GV gọi một HS đọc cả truyện. H§3: Kể chuyện - GV gọi 5 HS kể nối tiếp nhau mçi HS kể nội dung của một bức tranh. + HS kể trong nhóm: HS chọn một đoạn truyÖn và kÓ cho bạn bên cạnh nghe. + HS kể chuyện trước lớp: HS thi kÓ chuyện - 2 HS kÓ lại toàn bộ câu chuyện. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dũ - Gv nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kÓ lại câu chuyện cho người thân nghe và chuÈn bị bài sau. LuyÖn To¸n CHIA Sè CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:. - Cñng cè thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố về bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC H§ 1: Cñng cè kÜ n¨ng thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.. Bài 1: Tính - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài NhËn xÐt.. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×