Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 4 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Tập đọc. BAØI: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong baøi. -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực,thanh liêm,tấm long vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được các CH trong sgk) II.CHUAÅN BÒ: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Khởi động:  Bài cũ: Người ăn xin - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4 - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới:  Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng + GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm & cho bieát tranh veõ gì? Coù yù nghóa gì? - GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Trong lịch sự dân tộc ta, có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện Một người chính trực các em được học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lyù. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhaän xeùt. - HS xem tranh minh hoạ & nêu: Măng non là biểu tượng của thiếu nhi, của đội viên Thiếu niên Tiền phong, cũng là tượng trưng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng moïc thaúng. Thieáu nhi laø theá heä măng non của đất nước vì vậy cần trở thành những con người trung thực.. - HS neâu: -1Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đoạn 1: Từ đầu ………… Đó là vua Lyù Cao Toâng  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc + Đoạn 2: tiếp theo …………… tới thăm theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai Tô Hiến Thành được (di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu…), + Đoạn 3: phần còn lại ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Lượt đọc thứ 1:  Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự baøi các đoạn trong bài tập đọc  Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài + HS nhận xét cách đọc của bạn + Phần đầu: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn - Lượt đọc thứ 2: giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến + HS đọc thầm phần chú giải Thành, thái độ kiên quyết tuân theo di chiếu của vua (chính trực, nhất định không nghe…) - 1, 2 HS đọc lại toàn bài + Phần sau, lời Tô Hiến Thành: Đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định. - HS nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt & choát yù.  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chaêm soùc oâng?  Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều ñình? - Vì sao Thaùi haäu ngaïc nhieân khi Toâ Hieán Thaønh tiến cử Trần Trung Tá?.  HS đọc thầm đoạn 1 - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - Toâ Hieán Thaønh khoâng nhaän vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán leân laøm vua  HS đọc thầm đoạn 2 - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông  HS đọc thầm đoạn 3. -2Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Toâ Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt & choát yù Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?) từ đó giúp HS hiểu:  Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Một hôm, Đỗ thái hậu…… thần xin cử Trần Trung Taù) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn caûm (ngaét, nghæ, nhaán gioïng) - GV sửa lỗi cho các em  Cuûng coá - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực nhö oâng Toâ Hieán Thaønh? - GV chốt lại: nhân dân ca ngợi ông Tô Hiến Thành vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho đất nước.  Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuaån bò baøi: Tre Vieät Nam.. - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Taù - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, taän tình chaêm soùc oâng nhöng laïi không được tiến cử, còn Trần Trun Taù baän nhieàu coâng vieäc neân ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhaän xeùt, ñieàu chænh laïi caùch đọc cho phù hợp. - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn vaên theo caëp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS phát biểu tự do. -3Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Môn: Tập đọc. BAØI: TRE VIEÄT NAM I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: -Bước đầu biết độ diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. -Qua hình tượng cây tre,tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam:giàu tình yêu thương ,ngay thẳng ,chính trực.(trả lời các Ch 1,2 thuộâc khoảng 8 dòng thơ) -BVMT: Cho hs thấy được vẻ đẹp của cây tre Việt nam,giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trường trong lành bằng cách trồng nhiều cây xanh. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh minh hoạ. Sưu tầm tranh ảnh đẹp về cây tre. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Khởi động:  Bài cũ: Một người chính trực - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực nhö oâng Toâ Hieán Thaønh? - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới:  Giới thiệu bài Cây tre rất quen thuộc & gần gũi với con người Việt Nam. Tre được dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy, đan lát nhiều đồ dùng & đồ mĩ nghệ…… Tre có những phẩm chất rất đáng quý, nó được tượng trưng cho tính cách cao đẹp của con người Việt Nam. Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó. GV giới thiệu thêm tranh ảnh về cây tre Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài thô -4Lop3.net. - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhaän xeùt. - HS quan saùt tranh minh hoạ trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS neâu: + Đoạn 1: từ đầu ………… nên luyõ thaønh tre ôi? + Đoạn 2: tiếp theo ………… haùt ru laù caønh  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc + Đoạn 3: tiếp theo …………… theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) truyền đời cho măng - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng + Đoạn 4: phần còn lại kết hợp sửa lỗi phát âm sai (tre xanh, nắng nỏ, khuaát mình, baõo buøng, luyõ thaønh, noøi tre, löng trần…), ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp (nghỉ nhanh, ngầm thấy sự phân - Lượt đọc thứ 1: cách giữa các từ, cụm từ, tránh nghỉ hơi quá lâu trở + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo thành đọc nhát gừng) trình tự các đoạn trong bài - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần tập đọc chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa + HS nhận xét cách đọc của theâm: baïn + áo cộc: áo ngắn. Nghĩa trong bài: lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng.  Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn baøi  Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài - Lượt đọc thứ 2: GV đọc giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. Chú + HS đọc thầm phần chú yù: giaûi + Đọc câu hỏi mở đầu Tre xanh / Xanh tự bao giờ? //: giọng chậm & sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng + Nghỉ hơi ngân dài sau dấu chấm lửng ở dòng thơ: Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài + Đoạn giữa bài – các câu thơ lục bát (từ Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh ………… có gì lạ đâu) là - HS nghe phát hiện của tác giả về những phẩm chất cao đẹp của tre – cần đọc với giọng ngợi ca sảng khoái. Nhấn giọng (theo cách ngân dài hơn) những từ ngữ khẳng định hoặc mang rõ sắc thái cảm xúc: không đứng khuất mình, vẫn nguyên cái gốc, đâu chịu mọc cong, lạ thường, có gì lạ đâu. + 4 dòng thơ cuối bài – thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ – cần đọc ngắt nhịp đều đặn ở sau các dấu phẩy kết thúc mỗi dòng thơ, tạo ra âm hưởng nối tiếp giữa -5Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> các từ ngữ. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Bước 1: Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ và: - Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? - GV nhận xét & chốt ý: Tre có từ rất lâu, từ bao giờ cũng không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa đến nay  Bước 2: GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc, trả lời câu hỏi sau: - Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? - Những hình nào của tre tượng trưng cho tính cần cuø?.  HS đọc. - Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất - HS trả lời đoàn kết của con người Việt Nam? GV kết luận: Tre có những tính cách như người: biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ thành, tạo nên sức mạnh, tạo nên sự bất diệt. - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính  HS đọc tiếp nối nhau ngay thaúng? GV kết luận: Tre được tả trong bài thơ có những - Cần cù, đoàn kết, ngay tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất. thaúng  Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài, tìm: - Những hình ảnh về cây tre & búp măng non mà em thích. Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó? - GV nhaän xeùt & choát yù  Bước 4: GV yêu cầu HS đọc 4 dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi: - Đoạn thơ cuối bài có ý nghĩa gì? - GV choát laïi: Baøi thô keát laïi baèng caùch duøng điệp từ, điệp ngữ, thể hiện sự kế tiếp liên tục của caùc theá heä – tre giaø, maêng moïc.. - Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc maøu; Reã sieâng khoâng ngaïi đất nghèo / Tre bao nhiêu rễ baáy nhieâu caàn cuø. - Khi baõo buøng, tre tay oâm tay níu cho gaàn nhau theâm / thương nhau, tre chẳng ở rieâng maø moïc thaønh luõy / Tre giàu đức hy sinh, nhường nhịn: lưng trần phơi Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm & học nắng phơi sương, có manh -6Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thuoäc loøng  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong baøi - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS  Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn caûm (Noøi tre ñaâu chòu ……… maõi xanh maøu tre xanh) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc dieãn caûm (ngaét, nghæ, nhaán gioïng) - GV sửa lỗi cho các em. áo cộc, tre nhường cho con - Tre giaø thaân gaõy caønh rôi vaãn truyeàn caùi goác cho con / Maêng luoân moïc thaúng: Noøi tre ñaâu chòu moïc cong. Buùp măng non đã mang dáng thaúng thaân troøn cuûa tre.. - Nhieàu HS phaùt bieåu.  HS đọc 4 dòng thơ cuối baøi  Cuûng coá - Em haõy neâu yù nghóa cuûa baøi thô?. - HS phaùt bieåu.  Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhaän xeùt, ñieàu chænh lại cách đọc cho phù hợp. - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp -7Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS nhẩm HTL những câu thô yeâu thích - Cả lớp thi HTL từng đoạn thô - HS nêu: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giaøu tình thöông yeâu, ngay thẳng, chính trực.. Moân: Chính taû. BAØI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Nhớ – Viết) PHAÂN BIEÄT r / d / gi, aân / aâng I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:. - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát . - Làm đúng BT2 a hoặc b . II.CHUAÅN BÒ: - Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Khởi động:  Baøi cuõ: - GV mời 2 nhóm lên thi tiếp sức viết đúng, viết - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr / ch, tên các đồ bảng con - HS nhaän xeùt vaät trong nhaø coù thanh hoûi / thanh ngaõ - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới:. -8Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính taû - Yeâu caàu HS vieát taäp - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhaän xeùt chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Baøi taäp 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. - 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, caùc HS khaùc nhaåm theo - HS luyện viết những từ ngữ dễ vieát sai vaøo baûng con - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính taû. - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên - HS đọc yêu cầu của bài tập bảng, mời HS lên bảng làm thi - Cả lớp đọc thầm khổ thơ, làm - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời bài vào VBT - 4 HS leân baûng laøm vaøo phieáu giải đúng. - Từng em đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét kết quả làm baøi - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Lời giải đúng:  Cuûng coá - Daën doø: + Tröa troøn boùng naéng nghæ chaân - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc HS về nhà đọc lại khổ thơ trong BT2b, ghi chốn này / Dân dâng một quả xôi đầy. nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học. - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Những hạt thóc giống. + Sáng một vầng trên sân / Nơi caû nhaø tieãn chaân.. -9Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Moân: Taäp laøm vaên. BAØI: COÁT TRUYEÄN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: -Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện:mở đầu,diễn biến,kết thúc (ND ghi nhớ) -Bước đầu biết sap82 xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II.CHUAÅN BÒ: - Các thẻ ghi sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Caùc theû maøu ghi: + COÁT TRUYEÄN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động: Hát  Baøi cuõ: Vieát thö. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Haùt.  Bài mới: HS đọc  Giới thiệu: GV ghi bảng tựa bài. Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Để các em hiểu thế nào là cốt truyện, đầu tiên chuùng ta seõ hoïc phaàn nhaän xeùt. - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung câu 1 - Nhóm 4 bạn cùng thảo luận & ghi nhanh lại những sự việc chính của câu chuyện theo đúng thứ tự - GV nhận xét, rút ý chính thứ 1, 2 … & gắn thẻ lên bảng.(GV có thể đặt câu hỏi để HS nói lại đúng nội dung của truyện: Khi thấy Nhà Trò khóc, Dế Mèn đã làm gì?… để rút ra ý chính) - GV chốt: Đây chính là những sự việc chính của truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Các sự việc này diễn ra có đầu có cuối liên quan đến các nhân vật còn được gọi là gì? - Chuỗi sự việc này làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện. - 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu 1 HS đọc lại sự việc đầu tiên xảy ra trong câu chuyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - GV chốt: mở đầu là sự việc xảy ra đầu tiên khơi nguồn cho các sự việc khác. - Các sự việc tiếp theo như: Dế Mèn hỏi han & biết sự tình chị Nhà Trò… cho đến Dế Mèn phá bỏ vòng vaây coâ goïi laø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. - Nhoùm 2 baïn cuøng thaûo luaän nhanh & neâu taùc duïng cuûa phaàn dieãn bieán. - GV chốt: Sự việc cuối cùng này chính là kết quả của các sự việc ở phần mở đầu & phần diễn biến. Ta goïi laø phaàn keát thuùc Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Cốt truyện thường gồm mấy phần? Nêu tác dụng của từng phần này? - Để nhớ rõ hơn, các em về nhà học thêm phần ghi nhớ trang 44. Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - Caâu truyeän: “Thaïch Sanh cheùm traên tinh” caùc em vừa được học trong tiết kể chuyện ngày hôm qua. Vì vậy các em có thể nhớ lại câu chuyện để viết ra những ý chính, hoặc dựa vào 5 câu hỏi của bài kể chuyện để ghi ra ý chính. Để các em có thể dễ dàng ghi được cốt truyện, cô mời 1 bạn đọc lại 5 câu hỏi cuûa truyeän: “Thaïch Sanh cheùm traên tinh” - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tư để viết cốt truyeän cuûa truyeän. - GV nhaän xeùt - Baøi taäp 2: - Để các em nắm vững hơn tác dụng của ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc của một câu chuyện, cô & các em sẽ cùng bước sang bài tập 2. - GV lưu ý: Thứ tự các sự việc chính trong truyện: “Cây khế” sắp xếp không đúng, các em có nhiệm vụ sắp xếp lại cho đúng thứ tự. Để sắp xếp đúng, các em cần phải xác định đâu là sự việc mở đầu câu chuyện, đâu là những sự việc nối tiếp nhau nói lên tính caùch cuûa nhaân vaät, yù nghóa cuûa caâu chuyeän (phần diễn biến), đâu là sự việc kết thúc câu chuyện. - 11 Lop3.net. 1 HS nhắc lại tựa bài.. 2 HS đọc nội dung câu 1. 1 HS kể lại nội dung đoạn 1 1 HS đọc to đoạn 2.. HS thaûo luaän nhoùm tö. HS lần lượt nêu các sự việc xảy ra trong caâu chuyeän.. Chuỗi sự việc. HS đọc to.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Các em hãy dùng viết chì ghi số thứ tự đúng trước mỗi sự việc. - Để kiểm tra xem các em đã sắp xếp đúng chưa, cô sẽ chia lớp chúng ta thành hai đội, một đội nam & một đội nữ, cùng lên bảng thi đua sắp xếp lại thứ tự câu chuyện , đội nào sắp xếp nhanh nhất thì đội đó seõ thaéng.  Cuûng coá – Daën doø: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi theá naøo laø coát truyeän? Coát truyện thường gồm mấy phần? - Về nhà xem trước bài “Tóm tắt truyện” để chuẩn bò cho baøi taäp laøm vaên ngaøy mai.. Mở bài, phần đầu câu chuyện, mở đầu… Là sự việc đầu tiên xảy ra bắt nguồn cho các sự việc khác xảy ra.. HS thaûo luaän nhoùm ñoâi Đại diện nhóm phát biểu. Cho ta biết kết quả của phần mở đầu & phần diễn biến.. Vài HS nhắc lại ghi nhớ.. Sau khi HS làm xong, đại diện nhóm làm nhanh nhất sẽ đứng lên đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. HS xác định mở đầu, diễn biến, keát thuùc cuûa caâu chuyeän. 2 HS đọc to bài tập 2. - 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Moân: Taäp laøm vaên. BAØI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK) ,xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ oám - Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm soùc meï oám - Bảng phụ viết sẵn đề bài. - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Baøi cuõ: Luyeän taäp phaùt trieån coát truyeän - 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV - 1 HS nhắc lại ghi nhớ - 1 HS keå laïi caâu chuyeän “Caây trước. kheá” - Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà. - GV nhaän xeùt, chaám ñieåm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hướng dẫn xây dựng cốt truyện Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài - Treo bảng phụ đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. + Đề bài yêu cầu điều gì ?. - HS đọc yêu cầu đề bài.. + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch - Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chân yêu cầu đề bài) chuyeän. - GV nhaán maïnh: - Bà mẹ ốm, người con của bà bằng + Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện - 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, tuổi em và một bà tiên. nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì seõ xaûy ra, dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. + Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyeän) neân caùc em chæ caàn keå vaén taét, khoâng caàn keå cuï theå. Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện. Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề. - GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo 1 + 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc trong 2 hướng đã nêu. thaàm. Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện + 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc - Cho HS thaûo luaän theo nhoùm. - Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần thầm. tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:  Người mẹ ốm như thế nào?  Người con chăm sóc mẹ như theá naøo?  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? - HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2 - HS thực hiện theo nhóm..  Người con đã quyết vượt qua khoù khaên nhö theá naøo?.  OÁm raát naëng  Người con thương mẹ, chăm soùc taän tuî ngaøy ñeâm.  Phải tìm một loại thuốc rất khó kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải  Baø tieân giuùp hai meï con nhö tìm moät baø tieân soáng treân ngoïn nuùi theá naøo? rất cao, đường đi lắm gian truân. - Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần  Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau: vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng  Người mẹ ốm như thế nào? được cây thuốc quý; hoặc: quyết trèo  Người con chăm sóc mẹ như lên đỉnh núi cao cho bằng được để theá naøo?  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó mời bà tiên…  Bà tiên cảm động về tình yêu - 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> khaên gì? thương, lòng hiếu thảo của người con  Bà tiên cảm động trước tình nên đã hiện ra giúp. cảm hiếu thảo của người con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người con như thế nào?  OÁm raát naëng  Người con thương mẹ, chăm sóc taän tuî ngaøy ñeâm.  Nhaø ngheøo, khoâng coù tieàn mua  Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? thuốc.  Người con vừa đi vừa lo nghĩ vì khoâng coù tieàn mua thuoác cho meï chợt thấy một vật gì như chiếc tay nải ai làm rơi bên vệ đường. Người con mở tay nải ra thấy có nhiều tiền - Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn. ở bên trong. Người con rất muốn lấy, - Nhaän xeùt vaø tính ñieåm. ngay lúc đó, có một bà cụ đến xin  Cuûng coá – Daën doø: lại, người con đắn đo & quyết định - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện. traû laïi cho baø cuï. Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung  Bà cụ mỉm cười nói với được: người con: con rất trung thực, thật  Caùc nhaân vaät cuûa truyeän. thà. Ta muốn thử lòng con nên vờ  Chủ đề của truyện làm rớt chiếc tay nải. Nó là phần  Biết tưởng tượng ra diễn biến của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt truyện có thưởng ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho mẹ. yù nghóa - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được - Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình. xây dựng. - Chuaån bò baøi: Vieát thö (kieåm tra vieát) Vaøi HS nhaéc laïi. Luyện từ và câu Bài 7 : Từ. Ghép và Từ Láy. I. Muïc ñích,yeâu caàu -Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ) ; Phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm và vần ) giống nhau ( từ láy ) .. - 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1 ) ,tìm được từ ghép ,từ láy đơn chứa tiếng đã cho .(BT2) II.Đồ dùng dạy học . - Một vài trang tự điển tiếng Việt . - Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1, 2 - VBT tieáng Vieät 4 taäp 1 . HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Nhận xét :- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập và gợi ý .Cả lớp đọc thaàm laïi. -Gọi 1 em đọc câu thơ thứ nhất ,cả lớp đọc thầm ,suy nghĩ ,nêu nhận xét .GV giúp các em đi đến nhận xét : + Các từ phức :truyện cổ ,oâng cha do caùc tieáng coù nghóa taïo thaønh( truyeän +coå;oâng+cha ) + Từ phức :thầm thì do các tiếng có âm đầu “th” lặp lại nhau tạo thaønh . * Ghi nhớ : -Hai em đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK ,cả lớp đọc thầm lại . - GV giuùp HS giaûi thích noäi dung ghi nhớ . * Luyeän taäp : Baøi taäp 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS :chú ý các từ in nghiêng ,những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm .Muốn làm đúng bài tập cần xác định các tiếng trong các từ phức có nghĩa hay không ? Nếu cả hai tiếng có nghĩa thì chúng là từ ghép ,mặc dù chúng giống nhau ở âm đầu hay vaàn .. - Một HS đọc khổ thơ tiếp theo ,cả lớp đọc thầm lại ,suy nghĩ ,nêu nhận xét ,GV giúp các em đi đến kết luaän : + Từ phức lặng im do hai tieáng coù nghóa ( laëng vaø im) taïo thaønh . + Ba từ phức ( chầm chậm, cheo leo, se sẽ ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau taïo thaønh .. 4.Cuûng coá –Daën doø - Thế nào là từ ghép ?. Từ ghép a) ghi nhớ, đền thờ , bờ bãi ,tưởng nhớ . b) deo dai ,vững chắc ,thanh cao Từ láy : a) nô nức b) mộc mạc, nhũn nhặn ,cứng cáp . Baøi taäp 2 - HS đọc yêucầu của bài tập ,suy nghĩ ,trao đổi theo cặp .GV phát phiếu cho caùc nhoùm thi laøm baøi .GV phaùt một số trang tự điển cho HS Đại diện mỗi nhóm dán bài trên. - 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Thế nào là từ láy ? - Về nhà tìm 5 từ ghép ,5từ láy chỉ maøu saét. - Xem lại bài vừa học . - Nhaän xeùt tieát hoïc .. bảng lớp cả lớp và GV nhận xét. Luyện từ và câu Bài 8 : Luyện Tập về Từ Ghép Và Từ Láy. I.Muïc ñích , yeâu caàu . - Qua luyện tập , bước đầu nắm được 2 loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp , có nghĩa phân loại ) – BT 1, BT2. - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đầu và vần )- BT3 II.Đồ dùng dạy học . - Một vài trang từ điển tiếng Việt . - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn hai bảng phân loại của bài tập 2 ,3 để HS các nhóm làm bài . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ : 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS luyện tập Baøi taäp 1 . Gọi một em đọc nội dung bài tập –Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . + Từ bánh rán có nghĩa phân loại .. 1-cả lớp đọc thầm suy nghĩ-phát bieåu yù kieán. - 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Baøi taäp 2 . Một em đọc nội dung bài tập 2 - GV nói : muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại là từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp . - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài. Baøi taäp 3 - Một HS đọc nội dung bài tập 3 . GV : Muốn làm đúng bài tập này , cần xác định đúng các từ láy lặp lại bộ phận nào ? âm đầu, vần hay cả âm và vaàn . 4.Cuûng coá –Daën doø . - Thế nào là từ ghép ? VÍ DỤ: - Thế nào là từ láy ? ví dụ : -Veà nhaø xem laïi baøi taäp 2,3. - Xem trước bài LTVC tiếp theo . - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : a) Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe điện,xe đạp ,tàu hoả , đường ray,máy bay. b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp : ruộng đồng , làng xóm,núi non, gò đống, bãi bờ ,hình dạng,màu sắc .. HS laøm baøi vaøo VBT Giaûi . + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu :Nhút nhát . + Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vaàn : Laït xaït, lao xao. + Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : Rào rào.. - 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Moân: Keå chuyeän. BAØI: MOÄT NHAØ THÔ CHAÂN CHÍNH I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: -Nghe-kể lại được tửng đạon câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ;kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính ,có khí phách cao đẹp ,thà cheat chứ không chịu khuất phục cường quyền. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Khởi động:  Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc - Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe – đã - HS kể đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm - HS nhận xét bọc lẫn nhau giữa mọi người - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - Trong tieát keå chuyeän hoâm nay, caùc em seõ được nghe cô kể câu chuyện về một nhà thơ chaân chính cuûa vöông quoác Ña-gheùt-xtan. Nhaø thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ nhất định không chịu khuất phục hát bài ca trái với lòng mình, trái với sự thật. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện. - 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Bước 1: GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Gioïng keå thong thaû, roõ raøng, nhaán gioïng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, - HS nghe & giải nghĩa một số từ noãi thoáng khoå cuûa nhaân daân, khí phaùch cuûa nhaø khoù thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.  Bước 2: GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . Bước 3: GV kể lần 3. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao hoạ đổi ý nghĩa câu chuyện - HS nghe  Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng  Yeâu caàu 1 phản ứng như thế nào? - HS đọc lần lượt từng câu hỏi - Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ + Dân chúng phản ứng bằng cách truyeàn mieäng nhau haùt moät baøi haùt + Nhaø vua laøm gì khi bieát daân chuùng truyeàn tuïng leân aùn thoùi hoáng haùch baïo taøn cuûa nhaø vua & phôi baøy noãi thoáng khoå baøi ca leân aùn mình? cuûa nhaân daân. + Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của + Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam taát caû caùc nhaø thô & ngheä nhaân haùt người như thế nào? rong. + Caùc nhaø thô, caùc ngheä nhaân laàn + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? lượt khuất phục. Họ hát lên những baøi ca tuïng nhaø vua. Duy chæ coù moät nhà thơ trước sau vẫn im lặng. + Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khaâm phuïc, kính troïng loøng trung thực, khí phách của nhà thơ thà bị  Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu lửa thiêu cháy, nhất định không chịu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yeâu caàu HS keå chyeän theo nhoùm nói sai sự thật. Yeâu caàu 2, 3 - 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×