Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn - Tuần 19 - Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>************************************************************************************. TUAÀN 19 Tieát: 73+74. Ngày soạn:27.12.2010 Ngaøy daïy :29.12.2010. NHỚ RỪNG -Thế lữA.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Biết đọc,hiều một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới. -Thấy được một số biểu hiện của sư đổi mới về thề loại,đề tài,ngôn ngữ,bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG. 1.Kiến thức: -Sơ giản về phong trào thơ mới -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp trí thức Tây học chán ghét thực tại,vươn tới cuộc sống tự do.Hình tượng nghệ thuật độc đáo có nhiề trong bài thơ nhớ rừng. 2.Kyõ naêng: -Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biể trong tác phẩm 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong giờ học C.PHÖÔNG PHAÙP. -Vấn đáp,thảo luận,phân tích. D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC. 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ:Nhắc lại một số văn bản trữ tình mà em đã học ở học kỳ I? 3.Bài mới: -Ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỷ XX đã xuất hiện phong trào thơ Mới rất sôi động, được coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca một thời đại trong thi ca(Hoài Thanh).Đó là một ohong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản(1932-1945)gắn liền với những tên tuổi những nhà thơ trẻ nổi tiếng như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS -Hoạt động 1:Giới thiệu chung: -Bài thơ Nhớ rừng được viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền. Đây là thể thơ vừa mới xuất hiện và được sử dụng khá rộng rãi trong thơ mới. -Thế Lữ là tác giả tiêu biểu cho phong trào thơ mới chặng ban đầu. Tên là Nguyễn Thứ Lễ, ông sáng tác rất nhiều loại thể.(SGK/5,6) Hoạt động 2:-Giáo viên đọc mẫu một lần. -Hướng dẫn học sinh cách đọc. (Đọc chính xác và có giọng điệu đoạn 1, 4 là giọng chán chường, nhễ nhại, khinh miệt của con hổ; Đoạn 2,. GHI BAÛNG I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1/Taùc giaû:SGK 2/Taùc phaåm: SGK II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc-tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hieåu vaên baûn. a.Boá cuïc:. *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 1 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ************************************************************************************. 3 giọng điệu nuối tiếc một thời oanh liệt huy hoàng của con hoå.) -Cho học sinh đọc phần chú thích trong SGK. -Chú ý các từ Hán Việt trong SGK đã dẫn. -Cho bieát boá cuïc baøi thô, neâu noäi dung baøi thô (bài thơ được chia 5 đoạn, chia làm 3 ý: tâm trạng con hổ trong vườn bách thú; chốn sơn lâm với 1 thời oanh liệt trong tâm tưởng; cảnh thực tại và lời nhắn nhủ) Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. -Học sinh đọc 8 câu đầu. ?:Câu đầu tiên có từ ngữ nào đáng chú ý?Vì sao? -Thử thay từ gậm từ khối bằng các từ khác, so sánh ý nghĩa biểu đạt của chúng? (Gậm: dùng miệng mà ăn dần, cắn dần từng chút, chậm chạp, kiên trì. Động từ diễn tả hành động bứt phá của con hổ nhưng thể hiện chủ yếu sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực của chính bản thân con hổ khi bị mất tự do. ? Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế? Tư thế nằm daøi..qua noùi leân tình theá gì cuûa hoå? (từ chỗ là chúa tể của muôn loài nay bị nhốt chặt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi, chịu ngang bầy với những hạng tầm thường vô nghĩa lý làm nó vô cùng ngao ngán buông xuôi, bất lực. Hổ nằm gặm khối căm hờn cứ lớn dần lên trong lòng nó như một khối u sầu nhức nhối. Nó khinh lũ người bên ngoài và nó nhục nhã vì phải hạ mình ngang hàng với bọn gấu, báo…) ? Taùc giaû duøng bieän phaùp ngheä thuaät gì? Em coù nhaän xét gì về tâm trạng con hổ trong khổ thơ đầu? (Giáo viên giảng thêm tâm sự con hổ là tâm sự của người dân mất nước) -Cho học sinh đọc đoạn 2. -Cho học sinh xem tranh minh hoạ. -Cảnh rừng núi ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? Con hổ xuất hiện được miêu tả cụ thể ra sao? -Cho học sinh đọc tiếp đoạn 3. b.Phaân tích: b1.Cảnh con hổ trong vườn bách thú: (đoạn 1 và đoạn 4). +Thực tại: -Bò nhoát trong cuõi saét. -Làm trò lạ mắt cho mọi người -Căm hờn nằm dài -Khinh thường mọi người xung quanh.  Gioïng thô u uaát, ngheä thuaät nhân hoá, từ ngữ chọn lọc. =>Taâm traïng uaát haän, ngao ngán trước thực tại. b2.Câu 9-30: Nhớ tiếc quá khứ. -Cảnh núi rừng trong hồi tưởng Boùng caû, caây giaø, gioù gaøo ngaøn, heùt nuùi, laù gai coû saéc, thaûo hoa… Tính từ, danh từ phong phú. => Cảnh núi rừng hùng vĩ. -Hình aûnh con hoå: Ta bước chân lên…đường hoàng. Lượn tấm thân … nhịp nhàng …đã quắc..im hơi… Động từ, tính từ. =>Sự uy vũ của chúa sơn lâm trong choán sôn laâm huøng vó. *Hình aûnh con hoå trong caùc caûnh: -Ñeâm vaøng…traêng tan -Ngaøy möa.. -Bình minh caây xanh naéng goäi.. -Hoàng hôn đỏ máu..  Các hình ảnh tuyệt đẹp, thơ mộng, hùng tráng và đầy bí mật -Than ôi thời oanh liệt nay còn ñaâu? ? Có ý kiến cho rằng đoạn thơ: Ta đợi chết….còn đâu?  Câu cảm thán, câu hỏi tu từ Như bộ tranh tứ bình, ý kiến của em? Cho học sinh thảo =>Nỗi uất hận vì phải xa lìa quá khứ oai hùng sự đau đớn luaän. (Trên nền của từng cảnh hoà vào từng cảnh là hình ảnh lúc sa cơ. con hoå hieän ra moãi luùc moät veû: Moät chaøng trai moät thi só thưởng thức vẻ đẹp của đêm trăng rừng bên suối vắng nhưng vẫn phù hợp với tập tính của hổ khi ra suỗi uống nước, thật lãng mạn; Một đế vương oai vũ đang ngắm b3.Cảnh vườn bách thú và lời. *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 2 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ************************************************************************************. giang sơn nhất khoảnh của mình như là được thay áo mới sau trận mưa lớn; Một chúa rừng đang ru mình trong giấc ngủ bởi tiếng chim hót rộn ràng.. ; Câu thơ cuối có sức khái quát và điển hình cho một tâm trạng điển hình của văn học đầu thế kỷ XX) -Cho học sinh đọc đoạn 4-5 ? Trở về thực tại, cảnh vật ở đoạn thơ có gì giống và khác so với cảnh vật ở đầu bài thơ? ?:Thaät ra caùi maø con hoå caêm gheùt nhaát laø gì? Vì sao? ( đó là cảnh không thay đổi nhàm chán, đặc biệt là cảnh tầm thường giả dối, thiên nhiên ở đây không là tự nhiên mà là thiên nhiên nhân tạo được sắp xếp bởi bàn tay con người. Đó chính là tâm trạng của những thanh niên trí thức Việt Nam về tình hình xã hội thực dân nửa phong kiến đang trên đường Âu hoá bao nhiêu điều lố lăng kệch cỡm nhất là ở thành thị.) ?Đoạn cuối mở đầu và kết thúc đều bằng hai câu biểu caûm noùi leân ñieàu gì? (tâm trạng bức xúc của nhân vật trữ tình-chúa rừng không còn cách nào khác ngoài chấp nhận thực tế và với con hổ: Khi đã buồn thực tế thì quay về mơ xưa) ?:Em neâu khaùi quaùt ngheä thuaät cuûa baøi thô? -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/7 -Cho học sinh đọc lại bài thơ.. nhaén nhuû cuûa con hoå: -Hoa chaêm, coû xeùn… -Dải nước đen… -Những mô gò thấp kém.. -Dăm vừng lá hiền lành… -Hỡi oai linh… ghê gớm của ta ôi! Cảnh giả tạo do con người tạo nên, đối lập với cảnh hoang vu của núi rừng và sự khao khát tự do của con hổ. *Ngheä thuaät: -Bài thơ tràn đầy cảm hứng laõng maïn. -Hình aûnh baøi thô giaøu chaát taïo hình. -Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phuù. 3.Tổng kết:Ghi nhớ:SGK/7 III/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Hoïc thuoäc loøng baøi thô. -Chuẩn bị bài: Ông đồ (hướng dẫn học sinh tự học). E.RUÙT KINH NGHIEÄM. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. TUAÀN 19 Tieát: 75. .------------------------------------------  ------------------------------------------- Ngày soạn:28.12.2010 Ngaøy daïy: 30.12.2010. ÔNG ĐỒ (Vuõ Ñình Lieân) A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Biết đọc,hiều một tác phẩm thơ lãng mạn,bồ sung kiến thức về tác giả,tác phẩm. -Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thề loại,đề tài,ngôn ngữ,bút pháp nghệ thuaät laõng maïn. -Hiểu được một số súc cảm của tác giả trong bài thơ. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG. 1.Kiến thức: *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 3 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ************************************************************************************. -Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa coå truyeàn cuûa daân toäc dang ngay caøng mai moät. -Nắm được lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2.Kyõ naêng: -Nhận biết được tác phẩm lãng mạn -Đọc diễn cảm tác phẩm -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật iêu biểu trong tac phầm 3.Thái độ: -Biết trân trọng những văn hóa tốt đẹp và cao quý mà ông cha ta có C.PHÖÔNG PHAÙP. -Vấn đáp,thảo luận,phân tích D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC. 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ:Kiểm tra việc soạn bài của hs 3.Bài mới: Từ lớp 6 đến nay các em được học những bài thơ ngũ ngôn của tác giả nào?(Đêm nay Bác không ngủ: ngũ ngôn dài, có yếu tố truyện; Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch: ngũ ngôn cổ phong coù 4 caâu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả tác phẩm -Giaùo vieân coù theå noùi ngaén goïn veà VÑL: oâng laø moät trong những nhà thơ mới lãng mạn đầu tiên ở nước ta, nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật học. Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cuûa oâng. ?:Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản. -Hướng dẫn học sinh cách đọc. -Cho bieát boá cuïc baøi thô, neâu noäi dung baøi thô (bài thơ được chia 3 đoạn, chia làm 3 ý) -Học sinh đọc 2 khổ đầu. ?Hình ảnh ông đồ viết chữ để bán trong những ngày tết, ngày xuân ở phố phường Hà Nội trước đây- những năm 30 của thế kỷ XX được nhà thơ tái hiện như thế nào? (đó là hình ảnh đông vui náo nhiệt của phố phường. Hình ảnh ấy đã trở nên thân quen như là không thể thiếu trong đời sống người Hà Nội mỗi dịp tết cổ truyền. Ông viết chữ viết câu đối là cung cấp một thứ hàng mà mỗi gia đình cần sắm cho ngày tết: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chöng xanh) ?Tài hoa hơn người của ông được mọi người ngưỡng mộ và ông rất đắt hàng, điều đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?Mối liên hệ giữa mùa xuân và tâm trạng ông đồ? (Mọi người cần nên náo nức, hăm hở tìm đến ông đồ để mua chữ, thuê viết vì vậy ông rất đắt hàng: Bao nhiêu người thuê. GHI BAÛNG I.GIỚI THIỆUCHUNG: 1/Taùc giaû: SGK 2/Taùc phaåm: SGK II.ĐỌC-HIỂU VAÊN BAÛN: 1.Đọc và tìm hiểu tử khó 2.Tim hieåu vaên baûn a.Boá cuïc: b.Phaân tích b1.Hai khổ đầu:Hình ảnh ông đồ trong những naêm coøn ñoâng khaùch -Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già  Hình ảnh ông đồ xuất hiện tuần hoàn theo vòng xoay của thời gian trong khoâng khí roän raøng ñoâng vui, màu sắc rực rỡ tươi taén. -Bao nhiêu người thuê vieát Tấm tắt ngợi khen tài…. *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 4 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ************************************************************************************. viết.Ông đồ mải mê luôn tay đưa ngọn bút mà không kịp. Trong niềm vui đông khách tay ông càng dẻo hơn, chữ đen nhánh hiện ra trên nền giấy đỏ thắm càng đẹp như phượng múa rồng bay. Lời khen trầm trồ của người mua chữ, thuê chữ xuùm xít quanh duø hoï khoâng am hieåu gì veà hoïc thuaät nhöng cũng an ủi ông nhiều. Hình ảnh ông hoà với sắc xuân, mùa xuaân) -Cho học sinh đọc đoạn 3-4 ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng ở 2 khổ này nếu so với 2 khổ trên? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp ngheä thuaät aáy? (Thời gian cứ trôi thú chơi câu đối chơi chữ Hán cứ giảm dần theo mỗi năm. Người ta tìm đến thú vui khác mới mẻ hơn hấp dẫn hơn, hiện đại hơn. Mọi người vẫn đi lại như mắc cửi nhưng không ai xúm đến, thuê viết, mua chữ. Ông đồ vẫn bày đủ đồ nghề giấy đỏ, mực tàu mà có ai để ý? Biện p đối lập, tương phản được sử dụng để làm nổi bật hình ảnh ông đồ trong cô đơn, chờ đợi lạc lõng giữa dòng đời) ? Hai câu: Giấy đỏ.. sầu theo em hay và sâu sắc như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? (Hai câu thơ được sử dụng nghệ thuật nhân hoá rất đặc dụng. Giấy đỏ cả ngày cả tuần phơi mặt ra phố hứng bụi mà chẳng một lần được nhận lấy những nét bút tung hoành nên buồn bã mà như nhợt nhạt đi không còn thắm như trước nữa. Mực mài sẵn đã lâu, không được động bút vào nên đọng lại thành khối, thành mảng trong nghiên. Đó là nỗi sầu, nỗi tủi của giấy, của mực của nghiên, của bút, và của ông đồ) ? Hai caâu thô Laù vaøng… möa buïi bay laø taû caûnh hay taû tình? Hình ảnh lá vàng, mưa bụi trước mắt ông đồ giúp em hình dung veà tö theá vaø taâm traïng cuûa oâng nhö theá naøo? (Ông đồ vì mưu sinh, vẫn cố kiên trì bám trụ. Ông càng cố thì càng trở nên lẻ loi, lạc lõng đáng thương giữa phố phường. Nhưng ông vẫn ngồi đấy như mọi năm đường phố vẫn đông người qua lại nhưng không ai để ý đến ông, ông cố bám lấy cuộc sống, muốn có mặt với đời, nhưng cuộc đời đã quên hẳn oâng. Ngoài moät mình beân phoá maø oâng voâ cuøng laïc loõng, leû loi, lặng lẽ, mà trong lòng là một tấn bi kịch, là sự thất vọng và sụp đổ hoàn toàn… Trời đất cũng ảm đạm cũng lẻ loi như chính loøng oâng. Hai caâu thô Laù vaøng rôi..buïi bay laø 2 caâu thô taû caûnh ngụ tình, tả nỗi lòng nhân vật qua cảnh vật. Lá vàng rơi gợi sự tàn tạ, buồn bã; đây lại là rơi trên giấy để viết câu đối của ông đồ. Mưa bụi là mưa lất phất, mưa nhè nhẹ nhưng ảm đạm buồn bã cùng buồn tủi với ông đồ, nhớ 2 câu thơ của Đỗ Phủ: Thanh minh thời tiết vũ phân phân,. Thái độ trân trọng ngợi khen của mọi người => Đây là thời kỳ đắc ý của ông đồ.. b2.Hai khoå 4-5: Hình ảnh ông đồ thời tàn. Nhöng ..vaéng …nghieân saàu  Điệp từ, câu hỏi tu từ nhân hoá => Sự vắng vẻ mỗi lúc moät taêng, noãi buoàn tuûi sầu thảm của ông đồ thấm sâu vào cả những vaät voâ tri voâ giaùc.. -Ông đồ … bụi bay.  Hình ảnh ông đồ trở neân laïc loõng, trô troïi, toäi nghiệp trời đất cũng ảm đạm lạnh lẽo như lòng oâng vaäy!Quûa thaät ñaây laø thời kỳ ông đồ bị cuộc đời loại bỏ hẳn. b3.Khoå thô cuoái Năm nay hoa đào nở… Không thấy ông đồ xưa. =>Hình ảnh ông đồ vĩnh viễn đi vào quá khứ, vĩnh vieãn vaéng boùng trong cuộc đời Những người muôn.. Hồn ở đâu bây giờ? =>Lời tự vấn của nhà thơ đó là nỗi bâng khuâng, thöông tieác ngaäm nguøi. *Ngheä thuaät: -Theå thô nguõ ngoân bình dò phong phuù. -Gioïng thô nhoû nheï, traàm lắng lời ít mà ý nhiều.. *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 5 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ************************************************************************************. Lộ thượng hành nhân đục đoạn hôn (Thanh minh laát phaát möa phuøn, Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa) (Giáo viên giảng thêm tâm sự con hổ là tâm sự của người dân mất nước) -Cho học sinh đọc đoạn 2. -Cho học sinh xem tranh minh hoạ. ? Cảnh rừng núi ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? Con hổ xuất hiện được miêu tả cụ thể ra sao? -Cho học sinh đọc tiếp đoạn 3 ? Tình cảm của nhà thơ được biểu hiện trong bài thơ như thế naøo? (qua tả cảnh, tả người, kể chuyện qua sự tương phản hai cảnh töông ñöông, qua gioïng thô buoàn traàm ngaâm, ngaäm nguøi qua hai caâu cuoái) ? Đó là tình cảm gì? Nhận xét, đánh giá? (Là tình cảm xót thương cho những thân phận, những cuộc đời tài hoa mà cơ nhỡ, mà tàn tạ, là nỗi nhớ tiếc, hoài cổ những cảnh cũ người xưa nay đã vắng bóng. Tình cảm chân thành gắn bó với nét đẹp văn hoá truyền thống của con người Việt Nam hàng mấy trăm năm. Tình cảm ấy không phải tiêu cực mà rất nhân văn nhân đạo đáng trân trọng.) ? Em neâu khaùi quaùt ngheä thuaät cuûa baøi thô? -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/10 -Cho học sinh đọc lại bài thơ.. Ngôn ngữ trong sáng. -Hình aûnh töông phaûn, kết cấu đầu cuối tưong ứng. -Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, động từ nhân hoá, câu hỏi tu từ, so sánh, đối lập.. 3.Toång keát Ghi nhớ: SGK/10 III.HƯỚNG DẪN TỰ HOÏC -Neâu laïi noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô -Hoïc thuoäc loøng baøi thô. -Hoïc baøi -Chuaån bò baøi Caâu nghi vaán. E.RUÙT KINH NGHIEÄM. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .------------------------------------------  -------------------------------------------. TUAÀN 19 Tieát: 76. Ngày soạn:28.12.2010 Ngaøy daïy: 30.01.2010. CAÂU NGHI VAÁN A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 6 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ************************************************************************************. -Nắm vững đặc điểm hình thức,chức năng của câu nghi vấn. -Biết sử dụng câu nghi vấn B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG. 1.Kiến thức: -Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn -Chức năng chính của câu nghi vấn 2.Kyõ naêng: -Nhận biết và hiểu được tác dụng của cau nghi vấn trong văn bản cụ thể -Phân biệt câu nghi vấn với một sô câu dễ lầm 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong giờ học,có ý thức thái độ đúng trong việc dùng từ đặt câu C.PHÖÔNG PHAÙP. -Vấn đáp,thảo luận,phân tích D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC. 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ:-Dựa vào kiến thức mà em đã học ở lớp 6, hãy cho biết em đã học những kiểu câu nào chia theo mục đích nói? Lấy ví dụ cho từng loại. 3.Bài mới:-Xét về một khía cạnh khác thì các kiểu câu này nó còn có những khái niệm cũng như đặc điểm cần bàn, vì các nhà khoa học đã nghiên cứu ra rất nhiều điểm thú vị. Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua một kiểu câu… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS GHI BAÛNG *Hoạt động 1 : Thế nào là câu nghi vấn I.TÌM HIEÅU CHUNG - Gọi 1 hs đọc ví dụ sgk và cho biết trong 1.Theá naøo laø caâu nghi vaán? đoạn trích trên, câu nào là câu nghi a.Ví dụ: sgk -Sáng nay người ta đánh u có đau lắm không vaán? - Đặc điểm hình thức nào khiến em kết ? -Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn luaän nhö vaäy? khoai ? -Theá naøo laø caâu nghi vaán ? -Hay là u thương chúng con đói quá ? b.Kết luận : Câu nghi vấn là câu có những từ -Chức năng của câu nghi vấn -Ñaëc ñieåm naøo khieán em nhaän ra ñaây nghi vaán nhö :ai,gì naøo sao , … *Dùng để hỏi-> chức năng chính. laø caâu nghi vaán ? *Hoạt động 2 : Các hình thức nghi vấn *Cuối câu có dấu chấm hỏi 2.Các hình thức nghi vấn thường gặp. thường gặp a.Câu nghi vấn không lựa chọn. -Cho caùc ví duï sau (Baûng phuï) - Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, a. Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? đâu, tại sao. Bao giờ… b. U bán con thật đấy ư? ( Ngô Tất Tố) -Câu nghi vấn có tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ… c. Mình đọc hay tôi đọc? ( Nam Cao) b. Câu nghi vấn có sự lựa chọn. d. Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm Dùng quan hệ từ : hay, hay là, hoặc, hoặc là; hoặc dùng cặp phó từ: có..không, đã…chưa. khoâng?  ghi nhớ: sgk. ( Ngoâ Taát Toá) II/ LUYEÄN TAÄP. *Hoạt động 3 : Luyện tập *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 7 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ************************************************************************************. -Giáo viên lần lượt hướng dẫn hs làm caùc baøi taäp 1.2.3. Bài 4: Viết bảng phụ để hs lên bảng laøm. Moät em beù gaùi hoûi meï: - Meï ôi, ai sinh ra con? Mẹ cười: - Mẹ chứ còn ai? - Theá ai sinh ra meï? - Bà ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra bà ngoại? - Cụ ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra cụ ngoại? - Khoå laém! Sao con hoûi nhieàu theá? Beù gaùi nguùng nguaåy: - Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ? Mẹ mỉm cười: - Trời sinh ra cụ ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra trời? - Con đi mà hỏi trời ấy! Những câu được kết thúc bằng dấu hỏi đó thì: a. Caâu naøo laø caâu nghi vaán ? Taïi sao? b. Caâu naøo khoâng phaûi laø caâu nghi vaán ? Taïi sao?. Baøi 1: a. Phaûi khoâng? b. Taïi sao? c. Gì? d. Khoâng? Gì?gì (theá)? Haû? Bài 2: có từ hay. Nếu thay từ hay bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành 1 caâu khaùc thuoäc kieåu caâu traàn thuaät. Baøi 3: - Không vì đó không phải là câu nghi vấn: Câu a.b: có từ có…không, tại sao có chức năng bổ ngữ. Câu c.d: nào, ai, là những từ phiếm chỉ -> khẳng định tuyệt đối. Bài tập 4- Bài bổ trợ: ( bảng phụ) a. Trừ câu con ứ biết…chứ, còn lại là câu nghi vaán . b. Tất cả các câu trả lời của người mẹ đều là caâu khaúng ñònh, khoâng phaûi caâu nghi vaán , daáu chấm hỏi ở cuối câu là câu hỏi tu từ. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Dựa vào đâu để nhận ra là câu nghi vấn? Tác duïng. -Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp coøn laïi. -Chuẩn bị bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyeát minh. E.RUÙT KINH NGHIEÄM. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .------------------------------------------  -------------------------------------------. *********************************************************************************** Ngữ Văn 8 8 Naêm Hoïc:2010-2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×