Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - Trường THCS Long Vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.1 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. NS: 14/03/2011 ND: 22/03/2011. TUẦN 30 TIẾT 109-110. Văn bản:. ĐI BỘ NGAO DU ( Trích Ê – min hay Về giáo dục) = =  = =  =  =  = =  = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được quan điểm đi bộ của tác giả. - Thấy được nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn. - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài. - Tìm hiểu phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn cụ thể. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: HS thực hiện theo yêu cầu Những ý kiến đề nghị của của giáo viên La Sơn Phu Tử. Nguyễn Thiếp gởi lên vua Quang Trung là gì? Những ý kiến đề nghị đó đến nay có điểm nào cần được tieáp tuïc phaùt huy? 3/ Bài mới:. NỘI DUNG LƯU BẢNG. Ru – Xoâ (1712 – 1778 nhaø văn, nhà triết học, nhà văn hoạt động XH nổi tiếng của nước Pháp hế kỉ XVIII. Những tác phaåm chuû yeáu cuûa oâng “Luaän vaên khoa hoïc vaø NT”, Luaän veà sự bất bình đẳng tiểu thuyết “Ê – min hay veà giaùo duïc” laø moät thieân “Luaän vaên – tieåu thuyeát” nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi ra đời cho đến lúc khôn lớn – chúng ta sẽ tìm hieåu kó hôn taùc phaåm naøy. Nguyễn Thanh Yên. Trang - 120 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. qua tieát hoïc hoâm nay.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. ? Dựa vào chú thích SGK HS thực hiện theo yêu cầu giới thiệu đôi nét về tác giả? của giáo viên. ? Dựa vào chú thích hãy giới HS thực hiện theo yêu cầu thiệu đôi nét về tác phẩm và của giáo viên thể cáo?. Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản Đọc với giọng rõ ràng, dứt HS lắng nghe và đọc theo khốt, tình cảm thân mật, lưu ý hướng dẫn. các từ tôi, ta dùng xen kẻ trong các câu kể, hỏi, câu cảm . Gọi 3 HS đọc văn bản SGK ? Để thuyết phục mọi người: Đoạn 1: Từ đầu … nghỉ ngơi: đi Nếu ngao du thì nên đi bộ, tác bộ ngao du – được tự do thưởng giả đã lập luận bằng ba đoạn ngoạn. văn, mỗi đoạn văn trình bày Đoạn 2: Tiếp theo… làm tốt một luận điểm. Theo em, đó là hơn: Đi bộ ngao du – ta có dịp những đoạn nào? Ứng với trao dồi vốn tri thức. những luận điểm nào? Đoạn 3: Đoạn còn lại: Đi bộ ngao du – có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. ? Từ ba luân điểm trên , thử đề Nhan đề có thể là: Lợi ích của xuất một nhan đề khác cho bài việc đi bộ văn nghị luận này chính xác hơn cái nhan đề có phần chung chung: Đi bộ ngao du. ? GV hỏi: Trật tự sắp xếp các - HS thảo luận (không bắt luận điểm nó hợp lí không? vì buộc) tùy theo cách cảm nhận sao? của mình miễn hợp lí. - GV giải thích cho HS: Đối với Ru – Xô tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu ông luôn khao khát tự do. Ông cảm thấy tự do quý giá như thế nào từ khi còn nhỏ tuổi bị chủ xưởng chửi mắng đánh Nguyễn Thanh Yên. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1. Taùc giaû: Ru-xô( 1712-1778) là nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến bộ nước pháp ở thế kỉ XVIII 2.Taùc phaåm: - Văn bản trích trong tác phẩm Ê-min hay về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải đi bộ. - Phương thức biểu đạt: nghị luận. II- PHÂN TÍCH : 1/ Nội dung: 1/ Các luận điểm chính: + Đi bộ ngao du – được tự do thưởng ngoạn. + Đi bộ ngao du – ta có dịp trao dồi vốn tri thức. + Đi bộ ngao du – có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần.. 2/ Trật tự các luận điểm: - Đối với Ru – Xô tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu ông luôn khao khát tự do. - Ru – xô rất khao khát kiến thức, cả đời ông phải nổ lực tự học mà học từ thực tiễn sinh động của tự nhiên là chính.. Trang - 121 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Long Vĩnh đập,…Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kieán,... ? Haõy quan saùt trong baøi vaên cả 3 đoạn những chỗ nào tác giả dùng đại từ “ta” và chỗ naøo taùc giaû xöng “toâi” - Gv chốt: Nhờ cách xưng hô thay đổi bài văn trở nên sinh động, gắn cái riêng với cái chung nhö một caâu chuyeän keå gần gũi, thân mật gợi và dễ hieåu. ? Caùch laäp luaän cuûa taùc giaû trong baøi vaên nhö theá naøo? Cách chứng minh luận điểm coù gì ñaëc saéc. => GV: Nhờ sự đan xen giữa lí luận trừu tượng và những trải nghieäm cuûa caù nhaân taùc giaû neân aùng vaên nghò luaän naøy raát sinh động.. Ngữ văn 8. HS tìm hieåu quan saùt phaùt bieåu: - Xöng “ta” khi lí luaän chung. - Xöng “toâi” khi noùi veà caûm nhaän vaø cuoäc soáng cuûa rieâng oâng.. 3/ Bài văn nghị luận sinh động:. HS lắng nghe.. HS trình bày ý kiến. Trình tự sắp xếp luận cứ, cách laäp luaän caùch neâu dieãn caûm dồn dập bằng những kiểu câu khaùc nhau; so saùnh, neâu caûm xúc, câu hỏi tu từ nói về kết quả sưu tầm tự nhiên học của chuù hoïc troø EÂ - min caûm giaùc theøm aên nguû, nghæ ngôi. . . sau chuyeán ñi boä.. HS thaûo luaän neâu yù kieán rieâng ? Qua văn bản ta hiểu gì về Ru – Xô là con người giản dị con người và tư tưởng, tình (diễn cảm) qúy trọng tự do yêu thieân nhieân ( núi sông, đồng caûm cuûa Ru – Xoâ? ruộng, cây cối, hoa lá – không GV nhận xét: Đây là bóng dáng thấy ông nói đến các loài vật). tinh thần của Ru –xô. Bóng dáng ấy hiện lên khá đậm nét trong bài đi bộ ngao du và đó là nét đặc biệt của bài văn nghị luận này. ? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng vào văn bản? ? Xây dựng các nhân vật như thế nào? ? Nhận xét về cách sử dụng đại từ nhân xưng trong văn bản?. Nguyễn Thanh Yên. Nhờ sự đan xen giữa lí luận trừu tượng và những trải nghiệm của caù nhaân taùc giaû neân aùng vaên nghò luận này rất sinh động. những thủ đoạn của bọn thực dân.. 4/ Bóng dáng nhà văn: Đây là bóng dáng tinh thần của Ru –xô. Bóng dáng ấy hiện lên khá đậm nét trong bài đi bộ ngao du và đó là nét đặc biệt của bài văn nghị luận này.. 2) Hình thức: - Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn cuộc sống. - Xây dựng các nhân vật của hoạt động giáo dục, một thầy giáo và một học sinh. - Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí, gắn kết được nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm của bản thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục.. Trang - 122 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. c) Ý nghĩa văn bản: Từ những điều mà “đi bộ ngao du” đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ-tư tưởng tiến bộ của thời đại. 4/ Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ chú thích 1,4,5,7,9,14,15,và 17. - Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân. Từ đó tự rút ra bài học cho mình. - Soạn bài:Hội thoại ( tiếp theo). + Đọc và phân tích phần Ngữ liệu trang 102 để bước đầu nắm được lượt lời trong hội thoại là gì và sử dung lượt lời như thế nào là phù hợp trong hội thoại? + Nghiên cứu trước các bài tập 1, 2 và 3 trang 102 – 107 SGK. NS: 16 /03/2011 ND: 24 /03/2011. TUẦN 30 TIẾT 111. Phần Tiếng Việt. Bài 26.. HỘI THOẠI (Tiếp theo) = =  =  = = =. I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao tiếp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm lượt lời. - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp. 2/ Kĩ năng: - Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại. - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG LƯU BẢNG. Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Vai xã hội là gì? Vai xã HS thực hiện theo yêu cầu hội được xác định như thế nào? của giáo viên Cho ví dụ minh hoạ. - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Nguyễn Thanh Yên. Trang - 123 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. + GV cho Hs đọc phân vai - Hs đọc – nhận xét cách đọc. I- LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: đọan trích SGK tr 92 – 93 và HS trao đổi, thảo luận và trả trả lời câu hỏi. ? Trong cuộc thoại đó mỗi lời. * - Người cô 5 lượt nói. nhân vật nói bao nhiêu lượt? (Hs tự tính số lượt lời của mỗi - Hồng! Mày có muốn…? - Sao laïi khoâng vaøo? Mô nhaân vaät) maøy … ? - Mày dại quá, cứ vào. . . - Vaäy maøy hoûi coâ Thoâng. . - Maáy laïi raèm. . . * - Bé Hồng 2 lượt nói. + Lần 1: sau lượt lời (1) của baø coâ. + Lần 2: Sau lượt lời (3) của baø coâ. Hai lần lẽ ra Hồng được nói nhöng khoâng noùi. - Khoâng! chaùu khoâng muoán vaøo. . - Sao cô biết mợ con . .. ? Bao nhieâu laàn leõ ra Hoàng được nói nhưng không nói? Sự im lặng tể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào? (HS tự tính số lần bé hồng Sự im lặng đó cho biết thái độ của Hồng là bất bình đối với khoâng noùi) những lời người cô nói. Hồng ý thức được rằng Hồng ? Vì sao Hồng không cắt lời là người thuộc vai dưới, người cô khi bà nói những không được phép xúc phạm ñieàu khoâng muoán nghe? người trên . HS: Hồng không cắt lời người cô vì Hồng ý thức được rằng hồng là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm người trên . HS đọc ghi nhớ SGK. => GV cho Hs đọc ghi nhớ - Trong hội thoại ai cũng được SGK tr 102. nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời. - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng Nguyễn Thanh Yên. Trang - 124 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8 lượt lời của người khác tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. - Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.. Hoạt động 3: Luyện tập II- LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Qua cách miêu tả Bài tập 1 (trả lời). cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (N.V 8 taäp 1 tr 28) em thaáy tính caùch của mỗi nhân vật được thể hieän nhö theá naøo? * GV hướng dẫn HS xác định lượt lời trong hội thoại (ai nói nhiều lượt lời, ai nói ít hơn) * Xaùc ñònh vai XH trong hoäi thoại * Từ các chi tiết trên GV giúp HS ruùt ra tính caùch cuûa moãi nhaân vaät.. 1a. xét về sự tham gia hội thoại người nói nhiều lượt lời nhất là cai lệ và chị Dậu; người nhà lí trưởng nói ít hơn anh Dậu chỉ nói với vợ sau khi cuộc xung đột giữa chị Dậu với cai lệ và người nhà lí trưởng đã kết thúc. Kẻ duy nhất cắt lời người khác trong cuộc thoại này laø cai leä.. 1/ Bài tập 1: 1a. xét về sự tham gia hội thoại người nói nhiều lượt lời nhất là cai lệ và chị Dậu; người nhà lí trưởng nói ít hơn anh Dậu chỉ nói với vợ sau khi cuộc xung đột giữa chị Dậu với cai lệ và người nhà lí trưởng đã kết thúc. Kẻ duy nhất cắt lời người khác trong cuộc thoại này là cai lệ.. b. Xeùt veà caùch theå hieän vai XH chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng lên cự. b. Xét về cách thể hiện vai - Cai lệ trước sau vẫn hống hách. XH chị Dậu từ chỗ nhún - Người nhà lí trưởng có phần giữ nhường đã vùng lên cự. gìn hơn nhưng cũng tỏ thái độ mỉa - Cai lệ trước sau vẫn hống mai haùch. - Người nhà lí trưởng có phần giữ gìn hơn nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai c. Nhaän xeùt: - Chị Dậu là người phụ nữ đảm đang mạnh mẽ. - Cai leä laø keû tieåu nhaân ñaéc chí không có tình người. - Người nhà lí trưởng là kẻ ăn theo. - Anh Dậu là người cam chịu, 2/ Bài tập 2: Bài tập 2: - GV cho HS đọc bạc nhược. đoạn trích SGK tr 103 – 107 - HS đọc – nhận xét cách đọc. - Lần lượt trả lời câu hỏi SGK và trả lời câu hỏi. - Lần lượt trả lời câu hỏi SGK a. Sự chủ động tham gia cuộc a. Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều thoại của chị Dậu với Cái Tí a. Thoạt đầu cái Tí nói rất rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ phát biểu ngược chều nhau nhiều rất hồn nhiên, còn chị im lặng. Về sau cái tí nói ít hẳn Nguyễn Thanh Yên. Trang - 125 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Long Vĩnh nhö theá naøo? - GV hướng dẫn HS: cần xét xem vào mỗi giai đoạn của cuộc thoại (chủ yếu là phầ đầu và phần cuối cuộc thoại) ai nói nhiều lượt lời hơn, ai im laëng nhieàu hôn. b. Taùc giaû mieâu taû dieãn bieán cuộc thoại như thế có hợp lí khoâng? vì sao? - GV hướng dẫn HS: Cần nắm vững hoàn cảnh cuộc thoại.. c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhieân vaø híeu thaûo cuûa caùi tí qua phần đầu cuộc thoại làm taêng kòch tính cuûa caâu chuyeän nhö theá naøo?. * GV HD HS laøm tieáp Bt 3: Dựa vào những điều đã biết về truyện “Bức tranh của em gaùi toâi” (Ngữ Vaên 6 taäp 2 tr 30) và đoạn trích (SGK tr 107 N.V8) hãy cho biết sự im lặng cuûa nhaân vaät “toâi” bieåu thò ñieàu gì? Baøi taäp 4: (SGK N. vaên 8 tr 108) HS tự suy nghĩ và phát biểu ý kieán cuûa mình. Neân khuyeán khích những ý kiến thể hiện suy nghĩ độc lập, có cân nhắc. Ngữ văn 8 Daäu thì chæ im laëng. Veà sau ñi, coøn chò Daäu noùi nhieàu hôn. caùi tí noùi ít haún ñi, coøn chò Daäu noùi nhieàu hôn.. b. Taùc giaû mieâu taû dieãn bieán cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật lúc đầu Cái Tí vô tư vì nó chưa bieát mình bò baùn ñi, coøn chò Daäu thì ñau loøng vì buoäc phaûi baùn con neân chæ im laëng. Veà sau, caùi Tí bieát saép bò baùn neân noùi raát ít, coøn chò Daäu phaûi nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ. c. vieäc taùc giaû taû caùi Tí hoàn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm khuyên bảo thằng Dần để những củ khoai to hôn cho boá meï, hoûi thaêm meï laøm chò Daäu ñau loøng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo đảm đang càng tô đậm noãi baát haïnh saép giaùng xuoáng đầu cái Tí. Baøi taäp 3: Trong đoạn trích này có 2 lần nhaân vaät “toâi” im laëng khi baø meï cuûa nhaân vaät aáy hoûi cuï theå. - Laàn 1: Nhaân vaät toâi im laëng vì; ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hoå. - Laàn 2: Nhaân vaät toâi im laëng vì xúc động trước tâm hồn và loøng nhaân haäu cuûa em gaùi toâi. Baøi taäp 4: - Trong trường hợp phải giữ bí. Nguyễn Thanh Yên. b. Taùc giaû mieâu taû dieãn bieán cuoäc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật lúc đầu Cái Tí vô tư vì noù chöa bieát mình bò baùn ñi, coøn chò Daäu thì ñau loøng vì buoäc phaûi baùn con neân chæ im laëng. Veà sau, caùi Tí bieát saép bò baùn neân noùi raát ít, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ.. c. vieäc taùc giaû taû caùi Tí hoàn nhieân kể lể với mẹ những việc nó đã làm khuyên bảo thằng Dần để những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hoûi thaêm meï laøm chò Daäu ñau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo đảm đang càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu caùi Tí. 3/ Bài tập 3: Trong đoạn trích này có 2 lần nhaân vaät “toâi” im laëng khi baø meï cuûa nhaân vaät aáy hoûi cuï theå. - Laàn 1: Nhaân vaät toâi im laëng vì; ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. - Laàn 2: Nhaân vaät toâi im laëng vì xúc động trước tâm hồn và lòng nhaân haäu cuûa em gaùi toâi. 4/ Bài tập 4 : - Trong trường hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng đối với người đối thoại thì im lăng laø vaøng. - Trong trường hợp phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, Trang - 126 -. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. mật hoặc thể hiện sự tôn phê phán cái sai thì “im lặng” sẽ trọng đối với người đối thoại đồng nghĩa với hèn nhát. thì im lặng laø vaøng. - Trong trường hợp phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì “im lặng” sẽ đồng nghĩa với hèn nhaùt. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Hướng dẫn củng cố bài: 1/ Củng cố: Nội dung bài học. ? Thế nào là lượt lời trong hội HS thực hiện theo yêu cầu thoại? Để giữ lịch sự trong hội của giáo viên thoại phải như thế nào? ? Tiết học hôm nay cung cấp cho em những kiến thức như thế nào về lượt lời? Em sẽ vận dụng kiến thức này như thế nào trong cuộc sống cũng như trong học tập của bản thân? HS thực hiện theo yêu cầu 2/ Dặn dò: Hướng dẫn tự học: - Phân tích một cuộc thoại mà của giáo viên bản thân đã tham gia hoặc chứng kiến theo yêu cầu sau: + Xác định đúng vai xã hội của bản thân và của người tham gia hội thoại. + Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội và hoàn cảnh giao tiếp. + Xác định được lượt lời hội thoại của bản thân trong hội thoại. -Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. + Lập dàn ý cho đề bài: Lợi ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh. + Xem trước các yêu cầu luyện tập trên lớp trang 108 SGK .. Nguyễn Thanh Yên. Trang - 127 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. NS: 17 /03/2011 ND: 24 /03/2011. TUẦN 30 TIẾT 112. LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố kiến thức và năng cao kĩ năng vận dụng đưa yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. - Cách đua yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 2/ Kĩ năng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG LƯU BẢNG. Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Kieåm HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới: Ta đã biết yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ nhất trong bài văn nghị luận là ở từ, ngữ, câu cảm, giọng điệu lời văn nhưng có thật chỉ có như vậy không? Làm thế nào để có cảm xúc, tình cảm và biểu hiện ra khi viết văn nghị luận? Biểu cảm trong văn nghị luận có giống như biểu cảm trong văn biểu cảm hay không? Tiết học hôm nay sẽ cung cấp kiến thức giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung * GV cho Hs tìm hiểu đề tài. HS thực hiện theo yêu cầu Bài làm cần sáng tỏ vấn đề của giáo viên gì? cho ai? Laøm theo kieåu laäp luaän naøo? - GV cho HS thảo luận những - Hs thảo luận – nêu ý kiến. caâu hoûi muïc II.1 - GV cho HS nhaän xeùt heä - Nhaän xeùt heä thoáng luaän thoáng luaän ñieåm (SGK tr 108) ñieåm: Caùc luaän ñieåm khaù Nguyễn Thanh Yên. I- ĐỀ BÀI: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”. Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết. II- LUYỆN TẬP TRÊN LỚP: 1/ Nhaän xeùt heä thoáng luaän ñieåm: - Caùc luaän ñieåm khaù phong phuù Trang - 128 -. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. phong phuù nhöng thieáu maïch - Qua thaûo luaän GV giuùp HS laïc. Saép xeáp coøn loän xoän. thaáy roõ. - D/C coù vai troø chuû yeáu trong HS lắng nghe. văn chứng minh nhưng không phaûi laø lieät keâ D/c maø phaûi neâu ra yù kieán, quan ñieåm cuûa mình. - Caùc luaän ñieåm ñöa ra phaûi chính xác, đầy đủ mà còn sắp xếp rành mạch hợp lí, chặt cheõ. => GV hướng dẫn HS sắp xếp lại thành hệ thống mới A. Mở bài: Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho người tham gia rất nhiều. B. Thân bài: Nêu các lợi ích cuï theå: Veà theå chaát: Giuùp ta thêm khoûe maïnh, có sức chịu đựng bền bỉ hơn. 2. Tình cảm: Giúp ta tìm được thaät nhieàu nieàm vui cho baûn thân; tình yêu thiên nhiên, đất nước. 3. Kiến thức: hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã học, ñöa laïi nhieàu baøi hoïc chöa coù trong sách vở của nhà trường.. nhöng thieáu maïch laïc. - Saép xeáp coøn loän xoän.. * Hướng dẫn sắp xếp hệ thống luận điểm: A. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan. B. Thaân baøi: - Veà theå chaát: Giuùp ta thêm khoûe maïnh. - Tình cảm: Giúp ta tìm được thaät nhieàu nieàm vui cho baûn thân; tình yêu thiên nhiên, đất nước. - Kiến thức: hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã học, đưa laïi nhieàu baøi hoïc chöa coù trong sách vở của nhà trường. C. Keát baøi: Khẳng định tác dụng của hoạt C. Kết bài: Tham quan du lịch động tham quan. quả là hoạt động bổ ích, mọi người cần tích cực tham gia. HS đọc đoạn văn (a) phát hiện yeáu toá bieåu caûm (nieàm vu sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ ngao du đem lại cho cô theå, taâm hoàn taùc giaû vaø EÂ – min.. * GV hướng dẫn HS tập đưa yeáu toá bieåu caûm vaøo baøi vaên nghị luận (GV gọi HS đọc lại đọan văn (a) luận điểm 3 trong baøi “Ñi bộ ngao du”) GV hoûi: Phaùt hieän yeáu toá bieåu cảm trong đoạn văn? - Caûm xuùc cuûa taùc giaû laø gì vaø bieåu hieän như theá naøo trong từng câu của đoạn trong HS trả lời: cảm xúc ấy biểu gioïng ñieäu? hiện rất nhiều trong đoạn, ở Nguyễn Thanh Yên. Trang - 129 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Long Vĩnh b. GV yêu cầu Hs đọc bài tập (b) luận điểm. Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thaät nhieàu nieàm vui. GV hỏi: Luận điểm ấy gợi cho em caûm xuùc gì?. Ngữ văn 8 gioïng ñieäu phaán chaán vui töôi, từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu caûm. Hs đọc bài tập – nêu cảm xúc trước khi đi, sau khi về. - Hs đọc .. - GV yêu cầu Hs đọc đoạn văn nghị luận (b). và hỏi: Đoạn nghị luận đã thể hiện hết cảm xúc chưa? Làm thế nào để em biểu đạt những tình cảm gửi vào đoạn văn đó? Em có định thay đổi một số câu văn để đoạn văn có sức truyền cảm khoâng? - GV cho Hs viết đọan văn vàsau đó tự kiểm tra lại đoạn văn đã viết. (yeáu toá bieåu caûm, tình caûm chân thành chưa? Diễn đạt tình caûm coù roõ raøng, trong saùng) - GV gọi một vài em đọc lại đoạn văn mà em đã viết nhận xét đánh giá.. – trả lời yếu tố biểu cảm thể hiện khá rõ trong đoạn văn trên qua các từ ngữ, cách xưng hoâ. - Tuy nhieân coù theå gia taêng yếu tố biểu cảm trong từng câu từng đoạn thêm sâu sắc.. 2/ Đoạn văn tham khảo:. Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn. Bạn còn nhớ cái lần cả lớp mình cùng đến thăm Vịnh Hạ - Có thể thay đổi một số câu Long khơng? Hơm ấy, cĩ ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo, khi nhưng phải hợp lí. sau một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt mình cả một cảnh trời biển, nước non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ, hôm trước, bạn Lệ Quyên còn HS viết đoạn văn tự kiểm tra. đang âu sầu vì bị cơ giáo phê bình. Tơi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên vẫn lặng lẽ, - Hs đọc đoạn văn nhưng nét mặt của bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biết non xanh. Nỗi - Hs khác nhận xét – đánh giá. buồn kia, dịu kì thay, đẫ tan đi hẳn, như có một phép màu. Làm sao có được niềm sung sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc?. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm. - Đọc và phát hiện yếu tố biểu cảm, cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ( qua từ ngữ, câu cảm, giọng điệu) trong văn bản cụ thể. - Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu ra ở đề bài trên. - Soạn bài: xem lại các văn bản thơ, văn đã học trong chương trình học kì II: Nội dung các bài thơ, tác giả, tác phẩm, thể loại, các biện pháp nghệ thuật , . . . . để chuẩn bị làm bài kiểm tra văn 1 tiết ở tuần sau.. Nguyễn Thanh Yên. Trang - 130 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Long Vĩnh. Ngữ văn 8. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... ........................................................... Nguyễn Thanh Yên. Trang - 131 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×